Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Chương 8

Nối đất và chống sét


Nội dung

▪ Khái niệm về nối đất


▪ Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
▪ Bảo vệ chống sét (CS)
Khái niệm chung

• Nối đất là biện pháp kỹ thuật rất quan trọng trong hệ thống CCĐ, góp phần
vận hành an toàn CCĐ.
• Trong hệ thống CCĐ, có 3 loại nối đất:
- Nối đất an toàn: thiết bị nối đất được nối vào vỏ thiết bị
- Nối đất làm việc: thiết bị nối đất được nối vào trung tính của MBA
- Nối đất CS: thiết bị nối đất được nối vào kim thu lôi
Nối đất an toàn và nối đất làm việc có thể dùng chung 1 trang bị nối đất.
Khái niệm chung

• Trang bị nối đất gồm các điện cực và dây dẫn nối đất.
• Thực tế, hệ thống nối đất bao gồm: nhiều cọc liên kết với nhau bởi
thanh dạng hình tia hoặc mạch vòng
• Điện trở tản của bộ nối đất càng bé thì càng thực hiện tốt nhiệm vụ tản
dòng điện trong đất và giữ được mức điện thế thấp trên các thiết bị
được nối đất.
• Giảm điện trở tản tốn kém nhiều kim loại và công tác thi công, xử lý
đất.
Khái niệm chung

• Tiêu chuẩn nối đất an toàn quy định:


- 𝑈 ≥ 1000 𝑉 có 𝐼𝑁 chạm đất lớn (trung tính trực tiếp nối đất): 𝑹𝒏đ ≤ 𝟎, 𝟓 𝜴.
- 𝑈 ≥ 1000 𝑉 có 𝐼𝑁 chạm đất bé (trung tính cách điện):
250
𝑅𝑛đ ≤ Nếu phần nối đất chỉ dùng cho các thiết bị cao áp
𝐼𝑁
125
𝑅𝑛đ ≤ Nếu phần nối đất dùng chung cho các thiết bị cao và hạ áp,
𝐼𝑁
không được quá 𝟏𝟎 𝜴
- 𝑈 ≤ 1000 𝑉: điện trở nối đất tại mọi thời điểm trong năm khôgn được quá 𝟒 𝛀
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Cách thực hiện nối đất

Có 2 loại: nối đất tự nhiên và nối đất nhân tạo


• Nối đất tự nhiên: sử dụng các ống dẫn nước hay các ống kim loại đặt
trong đất, các kết cấu kim loại của nhà cửa, công trình, các vỏ bọc kim loại
của cáp đặt trong đất… làm trang bị nối đất.
• Nối đất nhân tạo: thực hiện bằng cọc thép, ống thép, thanh thép dẹt hình
chữ nhật… chôn xuống đất.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Trình tự tính toán

• Bước 1: Xác định điện trở nối đất cho phép 𝑅đ theo các tiêu chuẩn của Quy
phạm trang bị điện.
• Bước 2: Xác định hệ thống nối đất tự nhiên 𝑅𝑡𝑛 (nếu có)
- Nếu 𝑅𝑡𝑛 < 𝑅đ : không cần thực hiện nối đất nhân tạo
- Nếu 𝑅𝑡𝑛 > 𝑅đ : phải thực hiện nối đất nhân tạo, điên trở nối đất
nhân tạo 𝑅𝑛𝑡 được xác định:
𝟏 𝟏 𝟏
= −
𝑹𝒏𝒕 𝑹đ 𝑹𝒕𝒏

Trình tự tính toán Nối đất nhân tạo được bắt đầu từ Bước 3
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Trình tự tính toán

• Bước 3: Xác định điện trở suất tính toán của đất
𝜌𝑡𝑡 = 𝜌. 𝑘𝑚𝑎𝑥
𝜌: điện trở suất trung bình của đất, [Ω/cm]
𝑘𝑚𝑎𝑥 : hệ số nâng cao điện trở suất của đất với các môi trường có độ ẩm khác nhau

• Bước 4: Chọn chiều dài cọc nối đất (thường chọn 2 – 3 𝑚)


• Bước 5: Xác định điện trở nối đất của 1 cọc 𝑅1𝑐 (tính theo bảng)

Nếu dùng cọc dạng sắt góc: 𝐝 = 𝟎, 𝟗𝟓𝒃 (b là chiều rộng của sắt góc)
𝒃
Nếu dùng thanh thép dẹt: 𝒅 = (b là chiều rộng của thép dẹt)
𝟐
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Trình tự tính toán
• Bước 5: Xác định điện trở nối đất của 1 cọc 𝑅1𝑐 (tính theo bảng)

𝑅1𝑐

𝑅1𝑐
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Trình tự tính toán

• Bước 6: Sơ bộ xác định số cọc (theo quy định, số cọc không được ít hơn 2)
𝑅1𝑐
𝑛𝑐 =
𝜂𝑐 𝑅𝑛𝑡
𝜂𝑐 : hệ số sử dụng cọc (tra bảng)
• Bước 7: Xác định điện trở tản của thanh nối nằm ngang
0,366 2𝐿2
𝑅𝑡 = 𝜌𝑚𝑎𝑥 𝑙𝑔
𝐿 𝑏. 𝑡
𝐿: chiều dài (chu vi) mạch vòng tạo nên bởi các thanh nối, [cm]
b: bề rộng thanh nối, [cm] (thường lấy 𝒃 = 𝟎, 𝟒 𝒄𝒎)
t: chiều sâu chôn thanh nối, [cm] (thưuongf lấy 𝒕 = 𝟎, 𝟖 𝒄𝒎)
𝜌𝑚𝑎𝑥 : điện trở suất của đất ở độ sâu chôn thanh nằm ngang, [Ω/cm] (lấy độ sâu = 0,8 𝑚)
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Trình tự tính toán

• Bước 7: Xác định điện trở nối đất của thanh


𝑅𝑡
𝑅𝑡′ =
𝜂𝑡

𝜂𝑡 : hệ số sử dụng thanh (tra bảng)

• Bước 8: Xác định điện trở (khuếch tán) của n cọc


𝑅1𝑐
𝑅𝑐 =
𝑛𝑐 . η 𝑐
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Trình tự tính toán

• Bước 9: Xác định điện trở (khuếch tán) của hệ thống nối đất gồm cọc và thanh
𝑅𝑐 . 𝑅𝑡
𝑅𝑛đ =
𝑅𝑐 + 𝑅𝑡

• Bước 10: So sánh điện trở nối đất tính được với điện trở nối đất theo quy định,
nếu 𝑹𝒏đ > 𝑹đ thì phải tăng số cọc lên rồi tính lại.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ 1: Tính toán nối đất cho TBA phân phối 10/0,4 𝑘𝑉. Nền là đất sét, điện
trở nối đất tự nhiên là các ống nước có điện trở tản là 11 Ω. Dòng điện
ngắn mạch 1 pha phía 10 𝑘𝑉 là 15 𝐴.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ 1: Tính toán nối đất cho TBA phân phối 10/0,4 𝑘𝑉. Nền là đất sét, điện trở
nối đất tự nhiên là các ống nước có điện trở tản là 11 Ω. Dòng điện ngắn
mạch 1 pha phía 10 𝑘𝑉 là 15 𝐴.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ 1: Tính toán nối đất cho TBA phân phối 10/0,4 𝑘𝑉. Nền là đất sét, điện trở
nối đất tự nhiên là các ống nước có điện trở tản là 11 Ω. Dòng điện ngắn
mạch 1 pha phía 10 𝑘𝑉 là 15 𝐴.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ 1: Tính toán nối đất cho TBA phân phối 10/0,4 𝑘𝑉. Nền là đất sét, điện trở
nối đất tự nhiên là các ống nước có điện trở tản là 11 Ω. Dòng điện ngắn
mạch 1 pha phía 10 𝑘𝑉 là 15 𝐴.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ 2:
Tính nối đất trong mạng 380/220 𝑉, máy biến áp cung cấp điện cho mạng có
công suất lớn hơn 100 𝑘𝑉𝐴. Cho điện trở suất của đất 𝜌 = 2. 104 Ω. 𝑐𝑚, 𝑘𝑚𝑎𝑥 =
1,4.
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ:
Tính toán nối đất trong hệ thống CCĐ
Ví dụ:
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện
• Đz 𝑈 ≥ 110 𝑘𝑉 treo dây chống sét trên toàn tuyến (đz trên không)
• Đz 𝑈 ≤ 35 𝑘𝑉 thường không treo dây, nhưng cột phải nối đất (điện trở
nối đất theo tiêu chuẩn).
• Để tăng cường khả năng chống sét cho đường dây, có thể đặt thêm chống
sét ống ở những nơi cách điện yếu, cột vượt cao, gần trạm cách điện.
Tiêu chuẩn nối đất cột điện
Điện trở suất của đất, [Ω.cm] Điện trở nối đất cột điện, [Ω]

𝜌 ≤ 104 10

104 < 𝜌 ≤ 5.104 15


5. 104 < 𝜌 ≤ 105 20
105 < 𝜌 30
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA
• Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm

1 – kim thu lôi


2 – cột đỡ bằng bêtông
3 – dây dẫn sét
4 – thiết bị nối đất
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA
• Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm
Bán kính bảo vệ được xác định theo công thức sau:
2 ℎ𝑥
Nếu ℎ𝑥 > ℎ: 𝑟𝑥 = 0,75. 𝑝. ℎ. 1 −
3 ℎ
2 ℎ𝑥
Nếu ℎ𝑥 ≤ ℎ: 𝑟𝑥 = 1,5. 𝑝. ℎ. 1 −
3 0,8.ℎ
ℎ: độ cao cột thu sét
ℎ𝑥 : độ cao của vật cần được bảo vệ
𝑟𝑥 : bán kính phạm vi bảo vệ ở độ cao ℎ𝑥
𝑝: hệ số, phụ thuộc ℎ
𝑝 = 1 (ℎ ≤ 30 𝑚)
𝑝 = 5.5/ ℎ
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA
• Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm 7ℎ𝑎 − 𝑎
𝑟𝑜𝑥 = 2𝑟𝑥
14ℎ𝑎 − 𝑎

Hai cột thu lôi


ℎ𝑎 = ℎ − ℎ𝑥

ℎ𝑜 : độ cao thấp nhất của


phạm vi bảo vệ
𝑟𝑜𝑥 : bề ngang hẹp nhất
của phạm vi bảo vệ ở độ
cao ℎ𝑥
𝑟𝑥 ℎ𝑎 : chiều cao tác dụng của
cột thu lôi
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA
• Bảo vệ chống đánh trực tiếp vào trạm

Bốn cột thu lôi


Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA
• Bảo vệ chống sét truyền từ đz vào trạm
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA
• Bảo vệ chống sét truyền từ đz vào trạm

Sơ đồ bảo vệ trạm 35 – 110 kV


Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cho TBA phân xưởng

Các vị trí đấu CSV vào TBA phân xưởng

a) – trước cầu dao


b) – sau cầu dao
c) – trước cầu dao và có cầu dao phụ
Bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét mạng HA phân xưởng

Cách mắc van chống sét trong mạng HA phân xưởng

a) – van 1 pha
b) – van 3 pha
Bảo vệ chống sét
Ví dụ
Hãy tính toán vùng bảo vệ của hai cột thu lôi có chiều cao h = 10 m, khoảng
cách giữa các cột thu lôi a = 8 m.
Trang thiết bị bảo bệ có kích thước như sau: cao ℎ𝑥 =8 m, rộng d = 2 m, dài c =
7 m. Kiểm tra xem vùng bảo vệ có bao kín trang thiết bị nói trên không?
Bảo vệ chống sét
Ví dụ
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục

You might also like