Báo Cáo BTNN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

MỤC LỤC

I. TỔNG QUAN VỀ TRẠM TRỘN BTNN


II. HỆ THỐNG TRỘN TRONG TRẠM TRỘN BTNN
III. KẾT CẤU CƠ KHÍ CỦA HỆ THỐNG TRỘN
IV. PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CHO CHU TRÌNH TRỘN

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA NÓNG

1.1. Các khái niệm chung về trạm trộn bê tông nhựa nóng

1.1.1. Trạm trộn bê tông nhựa nóng


Trạm trộn bê tông nhựa nóng là một hệ thống phức tạp dùng để trộn và gia
nhiệt các loại cốt liệu (đá khoáng sản, bột đá, chất kết dính, phụ gia khác) với
nhau và với bitum theo một tỷ lệ nhất định để tạo ra hỗn hợp bê tông nhựa
nóng đồng nhất, có nhiệt độ thích hợp. Toàn bộ trình tự quá trình phức tạp này
được thực hiện thông qua một trung tâm điều khiển, với công suất khoảng 80
đến 320 tấn mỗi giờ. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn kiến thức tổng
quát về trạm trộn bê tông nhựa nóng.
1.1.2. Các thành phần nhựa đường
Nhựa đường được cấu thành từ 3 thành phần chính gồm: cốt liệu, chất độn và
bitum, số lượng và tỷ lệ thay đổi tùy theo công thức. 3 thành phần này tạo ra
hỗn hợp đồng nhất sau quá trình xử lý thích hợp.
 Cốt liệu / Đá / Khoáng sản: Lớp móng của nhựa đường được tạo nên từ
đá, với nhiều cỡ hạt khác nhau, nhờ đó mang lại cho nhựa đường sự ổn
định cần thiết.
 Chất độn / Bột đá: Chất độn lấp đầy các hốc nhỏ giữa các viên đá. Cần
phân biệt giữa chất độn tái sinh (Reclaimed filler) và chất độn nhập khẩu
(Imported filler). Chất độn tái sinh thu được trong quá trình loại bỏ bụi và
sau đó được chứa trong silô riêng. Chất độn nhập khẩu được mua và bảo
quản trong silo riêng.
 Bitum: Bitum là một hợp chất lỏng nhớt cấu thành từ hydrocarbon, được
chiết xuất trong quá trình tinh chế dầu thô. Trong sản xuất nhựa đường, nó
đóng vai trò là chất kết dính và đảm bảo liên kết giữa khoáng chất và chất
độn. Bitum được vận chuyển đi ở nhiệt độ xấp xỉ 160°C, nó được bảo quản
trong bồn chứa bitum, làm nóng và giữ ở nhiệt độ thích hợp.

1.2. Các hệ thống có trong trạm trộn nhựa nóng

1.2.1. Hệ thống chế biến khoáng chất


1. Hệ thống cấp liệu nguội
Tại đây, khoáng chất nằm trong các loại đá và kích cỡ hạt khác nhau và được định
lượng theo công thức.

2. Tang sấy và dầu đốt


Cốt liệu được làm khô và nung nóng

3. Hệ thống gom bụi


Cần áp suất thấp (50 - 100 Pa) bên trong tang sấy do quạt của hệ thống gom bụi,
máy xả bụi. Áp suất thấp này hút bụi mịn ra khỏi tang sấy. Bụi mịn được lọc ra khỏi
khí thải trong hệ thống thu gom bụi và có thể được đưa trở lại quy trình trộn dưới
dạng chất độn tái sinh.

4. Băng nâng nóng


Băng nâng nóng vận chuyển khoáng chất đến điểm cao nhất của tháp trộn.
5. Máy sàng lọc
Khoáng chất được dẫn đến sàng thông qua máng chuyển và được phân tách thành
các cỡ hạt khác nhau, nhờ công nghệ sàng rung đáng tin cậy.

6. Công đoạn phễu nóng


Vật liệu làm nóng được lưu trữ, phân tách theo kích thước hạt và sẵn sàng cho các
quy trình tiếp theo.

7. Phễu cân khoáng chất


Theo công thức pha trộn, khoáng chất hiện được định lượng từ công đoạn phễu nóng
vào cân khoáng chất và được cân chính xác theo công thức.

1.2.2. Dây chuyền chế biến chất độn


1. Silo chứa chất độn tái sinh
Chất độn được thu hồi trong quá trình gom bụi và được lưu trữ tại đây.
2. Silo chứa chất độn nhập khẩu
Chất độn đã mua có thể được lưu trữ trong silo thứ hai.
3. Phễu cân chất độn
Chất độn được cân chính xác theo công thức.

1.2.3. Dây chuyền chế biến bitum

1. Các bồn chứa bitum


Bitum được phân phối ở nhiệt độ 160°C, chứa trong bể bitum nung nóng và duy trì
nhiệt độ.
2. Phễu cân bitum
Bitum được cân chính xác theo công thức

1.2.4. Dây chuyền chế biến nhựa đường

1. Công đoạn cân và trộn


Sau khi cân, mọi nguyên liệu đều được đưa vào bộ trộn để sản xuất một hỗn hợp
đồng nhất. Chu kỳ trộn tương ứng là 45 giây.

2. Silo chứa vật liệu trộn


Nhựa đường được lưu trữ trong các silo chứa vật liệu trộn cho tới khi vận chuyển
đi.
1.2.5. Hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển là các màn hình máy tính dùng để điều khiển và
quan sát quá trình vận hành của hệ thống.

CHƯƠNG II
HỆ THỐNG TRỘN TRONG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA NÓNG
2.1. Tổng quan về hệ thống trộn

2.1.1.
F

Hệ thống trộn bao gồm


1.cân khoáng
2.cân chất độn
3.cân bitum
4.bộ trộn
2.2. Hệ thống cân
Hệ thống cân trong hệ thống trộn bao gồm 3 quá trình cân riêng biệt nhưng có liên
quan đến nhau gồm cân khoáng, cân chất độn và cân bitum.
Cân khoáng:
 Trong bê tông nhựa nóng, khoáng (aggregate) thường bao gồm đá và cát. Quá trình
cân khoáng bao gồm việc đo lường lượng đá và cát cần thiết cho mỗi lô bê tông
nhựa nóng.
 Các khoáng được chứa trong các bể chứa hoặc silo và được đưa vào các băng tải để
đưa đến trạm cân.
 Tại trạm cân, lượng khoáng cần thiết được cân bằng cân điện tử hoặc cân loadcell
chính xác. Các cảm biến đo lường sẽ gửi dữ liệu về hệ thống điều khiển để kiểm soát
việc cân khoáng.
Cân chất độn:
 Chất độn thường là các vật liệu nhỏ như bột đá hoặc tro bay từ lò đốt.
 Quá trình cân chất độn tương tự như cân khoáng, chất độn được chứa trong các bể
chứa và được đưa đến trạm cân.
 Tại trạm cân, lượng chất độn cần thiết được cân bằng cách sử dụng cân điện tử hoặc
cân loadcell.
Cân bitum:
 Bitum là một thành phần chính của bê tông nhựa nóng, và việc cân bitum là một
bước quan trọng trong quá trình sản xuất.
 Bitum thường được lưu trữ và đưa đến trạm cân thông qua các bể chứa và hệ thống
ống dẫn.
 Tại trạm cân, bitum được cân bằng cách sử dụng cân loadcell hoặc cân điện tử để
đảm bảo lượng bitum cần thiết cho mỗi lô bê tông nhựa nóng.
Quy trình lần lượt giữa các khâu cân khoáng, cân chất độn và cân bitum trong
trạm trộn bê tông nhựa nóng:
1. Chuẩn bị và chuyển nguyên liệu:
 Trước tiên, nguyên liệu như đá, cát, chất độn và bitum được chuẩn bị sẵn
trong các kho chứa hoặc silo.
 Các hệ thống băng tải hoặc ống dẫn được sử dụng để chuyển nguyên liệu từ
kho chứa đến các trạm cân tương ứng.
2. Cân khoáng:
 Khi nguyên liệu khoáng đến trạm cân, chúng được cân bằng cân điện tử hoặc
cân loadcell. Cảm biến đo lường gửi dữ liệu về hệ thống điều khiển để ghi
nhận lượng khoáng cân.
 Dữ liệu về lượng khoáng cân được ghi lại và sử dụng cho các bước tiếp theo.
3. Chuyển sang cân chất độn:
 Sau khi cân khoáng hoàn thành, nguyên liệu chuyển đến trạm cân chất độn
thông qua hệ thống băng tải hoặc ống dẫn.
 Cân chất độn được thực hiện tương tự như cân khoáng, với quy trình cân và
ghi nhận dữ liệu tương tự.
4. Chuyển sang cân bitum:
 Khi cân chất độn đã hoàn thành, nguyên liệu tiếp tục được chuyển đến trạm
cân bitum.
 Bitum được cân bằng cách sử dụng cân điện tử hoặc cân loadcell, và dữ liệu
về lượng bitum cân được ghi lại.
 Sau khi các thành phần đã được cân đo chính xác, chúng được kết hợp và pha
trộn tại trạm trộn để tạo thành bê tông nhựa nóng chất lượng cao, sẵn sàng để
sử dụng trong xây dựng đường bộ hoặc các dự án khác.

2.3 Máy trộn


Máy trộn có nhiệm vụ trộn các nguyên liệu sau khi được cân, các nguyên liệu sau
khi cân thành một khối thống nhất. Do hình dạng máy trộn rộng rãi, mức làm đầy tối
ưu cho bộ trộn không bị vượt quá 60%, ngay cả khi kích thước lô đã đầy. Điều này
góp phần tạo nên sự pha trộn đồng nhất của 3 thành phần chính và giảm hao mòn.

CHƯƠNG III
KẾT CẤU CƠ KHÍ CỦA HỆ THỐNG TRỘN

3.1. Tổng quan về bồn trộn


3.1.1. Nhiệm vụ của thiết bị trộn
Bồn trộn trong hệ thống trộn bê tông nhựa nóng có nhiệm vụ trộn đều các thành
phần phần vật liệu, gồm cát, đá với kích thước khác nhau và bột phụ gia thành hỗn hợp bê
tông nhựa nóng.Tất cả các viên đá được bọc một lớp phụ gia và nhựa ở bên ngoài tạo thành
một lớp màng mỏng. Sau khi được trộn đều trong thiết bị, các mẻ bê tông nhựa được đưa
vào phương tiện vận chuyển nhờ mở cửa đáy thùng.
3.1.2. Cấu tạo chung của máy trộn.
Hình 1: Cấu tạo của bồn trộn
1- Máy trộn
2- Cửa xả
3- Cánh trộn
4- Trục trộn
5- Xy lanh thủy lực
3.1.3. Nguyên lý hoạt động.
Tùy theo thiết bị trộn từng mẻ, trộn tự do liên tục, trộn liên tục cưỡng bức,.. mà cách thức trộn
khác nhau.
+) Thiết bị trộn từng mẻ ( chu kì): vật liệu trộn sau khi cân, định lượng đứng thành phần theo từng
loại, được đưa vào thùng trộn theo từng mẻ và hỗn hợp bê tông nhựa nóng được đưa ra theo từng
mẻ. Trước lúc phun nhựa và cốt liệu nóng và phụ gia trộn khô.Thời gian trộn cho đến khi phun
nhựa trong giai đoạn này vật liệu được hòa trộn đều với nhau thường trong khoảng 5-10s, thời
gian trộn ướt ổn định 25-30s.
+) Thiết bị trộn liên tục: quá trình nạp liệu vào sản phẩm trộn vào-ra một cách liên tục. Trong thiết
bị trộn liên tục cưỡng bức vật liệu được nhào trộn bằng cách khuấy trộn. Các cách này được gắn
trên hai trục song song quay ngược chiều nhau. Nhờ các góc nghiêng của các cánh trộn được theo
một chiều nhất định mà dòng vật liệu đi từ cửa nạp đến cửa xả một cách liên tục. Nhựa được phun
ngược chiều với chiều chuyển động của dòng vật liệu. Trong thiết trộn tự do liên tục, vùng trộn ở
cuối tang sấy ống phun nhựa bố trí ở tâm tang quay, phun liên tục.
3.2. Xác định thông số cơ bản của buồng trộn.
3.2.1. Xác định dung lượng của mẻ trộn

Trong đó:
π : năng suất trạm trộn (T/h)
1 1
tck: thời gian một mẻ trộn, giá trị của tck = 40  70 (h)
3.2.2. Xác định bán kính R của buồng trộn:

Bán kính R còn phụ thuộc vào kiểu buồng trộn, hệ số đầy buồng trộn , tỷ trọng hỗn hợp
trộn  , dung lượng Q và được xác định theo công thức sau :

Trong đó:  = 1 (ứng với buồng trộn chu kì );


 = 1,7 1,8 (T/m3);
C : số lượng cánh tay trộn trong buồng trộn

3.2.3. Khoảng cách giữa hai trục trộn


Theo hình vẽ giá trị giữa hai trục được tính như sau:

Trong đó:
R: bán kính buồng trộn
 = 400  450 : góc tạo bởi giữa các đường thẳng giao nhau của 2 đáy nối với tâm trục trộn và
đường nối tâm 2 trục trộn.
3.2.4. Bề rộng của buồng trộn

3.2.5. Chiều dài của buồng trộn L:


Có thể xác định L từ công thức xác định Q theo dung tích hình học của hỗn hợp có trong buồng
trộn khi trộn:

Trong đó.
F. tiết diện khối hỗn hợp trong buồng trộn tính theo công thức

3.2.6. Chiều cao buồng trộn.


a) Chiều cao vách trên:

1\* MERGEFORMAT (1.1)


b) Chiều cao toàn bộ:

3.2.7. Khoảng cách giữa các cánh tay trộn liền nhau.

Trong đó:
S: là khoảng cách giữa các cánh tay trộn liền nhau
L: chiều dài của cánh tay trộn
C: số lượng cánh tay
3.2.8. Khoảng cách từ tâm trục trộn đến mút cánh trộn

Với vt là vận tốc vòng của cánh trộn ,


3.3. Hệ thống dẫn động buồng trộn
Buồng trộn được coi là trung tâm của trạm trộn, vì tất cả các loại vật liệu sau khi đã được cân
đong, đều được dồn về đó để tạo ra sản phẩm. Các thông số của buồng trộn không chỉ ảnh hưởng
đến năng suất của trạm mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến tiêu hao năng lượng điện
và độ rung động của kết cấu máy.

1-Động cơ điện, 2-Bộ truyền đai, 3-Hộp giảm tốc, 4-Bộ truyền xích, 5-Bánh răng đồng tốc

3.3.1. Công suất máy trộn


Công suất máy trộn phải thắng được tổng các momen cản trong quá trình trộn liệu gây ra cùng các
lực cản cơ học khác. Phần lực cản của vật liệu gây ra cùng với các cánh trộn được xét như lực cản
thủy lực chuyển động của vật rắn trong khối chất lỏng. Quan điểm này được xuất phát từ các
thuyết minh tính toán thích hợp với các quá trình làm việc của buồng trộn kiểu tác dụng cưỡng
bức.

Trong đó P :Lực cản trong buồng trộn xuất phát từ công thức Niuton xét trong trường hợp có trượt
của vật rắn trong chất lỏng không nhớt

P. lực cản của hỗn hợp trộn lên vật rắn

: Khối lượng riêng của hỗn hợp


G: gia tốc trọng trường
V: vận tốc chuyển động của vật rắn
F: diện tích hình chiếu của vật chuyển động

: hệ số nghiệm thu phụ thuộc vào n

n=(60-70) v/ph thì =6

v0: vận tốc tại điểm đặt lực P


2
β.γ ω .b
x0 = P . 4 . g .(R’4 – r4)
3.3.2. Tính trọn cánh tay trộn.
Với mọi buồng trộn thì cánh tay trộn sẽ ở trạng thái nguy hiểm nhất nếu nó bị kẹt do đá dẹt hoặc
vật cứng. Khi này phần lớn momen trên trục trộn truyền xuống cho cụm cánh tay.Một số thực
nghiệm cho thấy giá trị momen xoắn này thường là:

Trong đó: N: công suất truyền đầu trục


: vận tốc góc của trục trộn
Giá trị lực P truyền đến cánh tay trộn

Khi đó momen uốn là

Ưng suất uốn tại A

Vậy đường kính cánh tay trộn có giá trị

3.3.3. Tính thiết kế trục trộn.


Trục trộn được coi là đảm bảo độ bền khi thỏa mãn 2 trường hợp có tải và bị kẹt
a) Trường hợp máy làm làm việc bình thường.
Trong trường hợp máy làm việc bình thường mỗi cánh chịu một lực là Pi

Do cánh tay trộn đặt nghiêng 1 góc so với đường tâm trục trộn nên PI được chia làm 2 phần

Trong đó Pn vuông góc với bề mặt cánh trộn, Pt song song với phương nghiêng.

Sơ đồ chịu lực
b) Máy làm việc trong chế độ bị kẹt.
Ta lấy M=Mxt
Ta thÊy m« men uèn t¹i C c¸ch B mét kho¶ng CB = x sÏ lín nhÊt t¹i x = x 0 nµo ®ã
khi ta kh¶o s¸t quy luËt biÕn thiªn cña biÓu thøc m« men uèn sau khi c¸c ph¬ng tr×nh c©n
b»ng lùc trªn gèi A vµ B.
Muc =XB.x ;
dM u
Khi cho dx = 0 t×m ®îc x=x0 , ë ®ã :
Ta coi gÇn ®óng r»ng x0 = L/2
Mucmax = XB.x0 ;
 XB =XA
§Ó tÝnh kiÓm bÒn cho trôc ë mÆt c¾t C cã Mucmax vµ m« men xo¾n Mx , ta tÝnh
uc , xc .
M uc a3
uc = W u , víi Wu = 6 , a lµ kÝch thíc cña trôc trén vu«ng (a.a)
M cx M x
=
W 3
x = x α . a , víi mÆt c¾t vu«ng th×  = 0,203.
c

§èi víi buång trén cìng bøc kiÓu chu kú :


ta cã c«ng thøc kinh nghiÖm lµ:
a = 50 +0,051.Q
trong ®ã:
a: kÝch thíc tiÕt diÖn c¸nh trén (a*a)
Q(kg) : lµ dung lîng mÎ trén
chän a = 100(mm)

xc =
Khi ®ã ®iÒu kiÖn bÒn víi trôc lµ:

tt = √ σ 2
u +3 τ 2
x  [] ;

3.3.4. Chọn ổ lăn

Ta chän æ theo hÖ sè lµm viÖc:


C=Q(n.h)0,3

trong ®ã:
n: tèc ®é quay cña æ(v/ph);
h: thêi gian phôc vô cña æ ; lÊy 10500 (h)
Khi lµm viÖc th× vßng ngoµicña æ quay víi vËn tèc b»ng vËn tèc trôc trén.
VËy vËn tèc dµi cña æ ®îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc
V2 = (1-).V1
trong ®ã:
V1 : vËn tèc dµi trôc trén

V1 = (m/s).
 : hÖ sè trît lÊy  = 0,03
VËn tèc quay cña æ lµ:
60 . V 2 60. 0 . 291
= =55 , 57( v / ph )
n= π . d cl π . 0 ,1

Q: t¶i träng t¬ng ®¬ng(daN)


Q = (Kv.R + mA)Knkt
A:t¶i träng däc trôc, A = 8.106(N) =84,8(daN)
Kt : hÖ sè t¶i träng ®éng ; lÊy Kt = 1,5.
Kn : hÖ sè nhiÖt ®é ; lÊy Kn = 1,15
Kv :hÖ sè xÐt ®Õn vßng nµo cña æ lµ vßng quay
Do vßng trong cña æ quay lªn ta lÊy Kv = 1
R: t¶i träng híng t©m

CHƯƠNG IV
PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH CHO CHU TRÌNH TRỘN

IV.1. Phân tích công nghệ


Từ yêu cầu công nghệ của trạm trộn nói chung và buồng trộn nói riêng, tuỳ theo thời
điểm sản xuất và công nghệ chế tạo, người ta sử dụng các phương pháp điều khiển
như sau:
* Phương pháp điều khiển bằng tay.
* Phương pháp điều khiển tự động.
IV.1.1. Phương pháp điều khiển bằng tay
Phương pháp điều khiển bằng tay là phương pháp điều khiển trực tiếp, áp dụng cho
các trạm trộn thế hệ đầu tiên hoặc khi hệ thống điều khiển có sự cố, cần khắc phục
tạm thời hoặc sửa chữa. Điều khiển trạm trộn chủ yếu thao tác bằng tay với các nút
bấm.Yêu cầu đặt ra cho người điều khiển trạm là phải có tay nghề thành thạo, am
hiểu các tính năng kỹ thuật của trạm. Các quy tắc vận hành phải được tuân thủ tuyệt
đối theo quy trình kỹ thuật. Năng suất trạm và chất lượng phụ thuộc vào kinh
nghiệm của người vận hành điều khiển trạm. Do vậy năng xuất trạm thường không
cao, chất lượng kém. Phương pháp điều khiển này không được áp dụng trong quá
trình trạm làm việc bình thường.
Đối với phương pháp này thì buồng trộn cũng sẽ được vẫn hành theo thứ tự công
nghệ của trạm.
IV.1.2. Phương pháp điều khiển tự động
Việc định lượng vật liệu, tính thời gian trộn, quá trình trộn, quá trình xả từ buồng
trộn đều được thực hiện tự động.
Tự động hoá hoàn toàn trạm trộn làm cho công tác vận hành trở nên đơn giản, năng
suất trạm nâng cao, chất lượng thảm nâng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, năng
lượng.
Ngoài ra hệ thống điều khiển tự động còn có khả năng giám sát và thu thập dữ liệu
hỗ trợ quá trình quản lý sản xuất.
Quá trình sản xuất bê tông nhựa nóng là tổng hợp của 3 hệ thống:
- Hệ thống định lượng: Cấp liệu nguội, vận chuyển bằng các băng tải và băng gầu, cân,
trộn, xả...).
- Điều khiển chu trình: Kiểm soát quá trình nạp liệu, trộn, xả.
- Hệ thống gia nhiệt: Tang sấy và nhựa nóng.
IV.2. Phân tích quan hệ giữa các chu trình
IV.2.1. Phân chia chu trình

Trong trạm BTNN, chia thành 4 chu trình độc lập:

- Chu trình cân cốt liệu: Đảm bảo việc cân và xả các loại cốt liệu
- Chu trình cân phụ gia
- Chu trình cân nhựa
- Chu trình buồng trộn.
Mỗi chu trình cân sẽ kiểm soát các cửa nạp liệu vào buồng cân và cửa xả liệu từ
buồng cân vào buồng trộn. Các chu trình hoạt động độc lập và liên khoá với các chu
trình khác bởi 2 điều kiện cho phép cân và cho phép xả.

Chu trình buồng trộn thực hiện việc trộn và xả sản phẩm. Trước khi trộn sản phẩm,
buồng trộn phải được nạp liệu. Trong trạng thái này, các buồng cân sẽ được phép
nạp cốt liệu vào buồng trộn. Sau khi trộn xong, buồng trộn sẽ xả sản phẩm xuống xe
chở sản phẩm .

Chu Chu
trình cốt trình bột

Ch
u trình

C
Các chu trình của trạm trộn BTNN và liên khóa giữa các chu trình
IV.2.2. Phân tích mối quan hệ giữa các chu trình

Chu trình buồng trộn là chu trình trung tâm, có mối quan hệ mật
thiết với các chu trình cốt liệu, bột đá, nhựa đường

Các chu trình này hoạt động độc lập với nhau, ví dụ trong lúc chu
trình buồng trộn thực hiện thì các chu trình như cốt liệu, bột đá, nhựa
đường cũng đang làm nhiệm vụ riêng của từng chu trình. Nhưng các chu
trình lại liên quan tới nhau như nếu thiếu 1 trong 3 chu trình cốt liệu, bột
đá hay nhựa đường thì chu trình buồng trộn sẽ không làm việc.

=> Do các chu trình hoạt động độc lập với nhau, mỗi chu trình thực hiện
1 công việc độc lập nhưng lại liên quan tới nhau, các công việc này
được thực hiện tuần tự từ bước này sang bước kia nên phương án lập
trình ở đây được chọn là lập trình theo bước.

You might also like