Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

ĐỀ THI CUỐI KÌ 1

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả của phép tính: (2x2 – 32) : (x – 4 ) là:

A. 2(x – 4) B. 2(x + 4) C. x + 4 D. x – 4

Câu 2: Mẫu thức chung của 2 phân thức là:

A. x(x + 2)2 B. 2(x + 2)2 C. 2x(x + 2)2 D. 2x(x + 2)

Câu 3: Kết quả của phép tính là

Câu 4: Tập hợp các giá trị của x để 3x2=2x là :

Câu 5: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2-10x + 25 là:

A. 1000 B. 1025 C. 10000 D. 10025

Câu 6: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân

B. Tứ giác có 2 cạnh đối song song là hình thang

C. Hình thang cân có 1 góc vuông là hình chữ nhật

D. Hình chứ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.

Câu 7: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm, BC = 8cm. M, N, P, Q là trung điểm các cạnh của
hình chữ nhật. Tổng diện tích các tam giác có trong hình là:

A. 4 cm2 B. 6 cm2 C. 12 cm2 D. 24 cm2


Câu 8: Trong hình dưới, biết ABCD là hình thang vuông, tam giác BMC đều. Số đo của góc ABC
là:

A. 60o B. 130o C. 150o D. 120o

II. Phần tự luận (8 điểm)


Bài 1: (2 điểm) Phân tích thành nhân tử

a) x6 – x4 + 2x3 + 2x2

b) 4x4 + y4

Bài 2: (2 điểm) Cho biểu thức :

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tính giá trị biểu thức P với x = 1/2

Bài 3: (1 điểm) Chứng tỏ rằng đa thức : P = x2 - 2x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và BC.

a) Gọi D là điểm đối cứng của A qua N. Chứng minh tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

b) Lấy I là trung điểm của cạnh AC và E là điểm đối xứng của N qua I.

Chứng minh tứ giác ANCE là hình thoi.

c) Đường thẳng BC cắt DM và DI lần lượt tại G và G’. Chứng minh BG = CG’.
ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 (2)

Bài 1: (1,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) x2 + xy –x – y

b) a2 – b2 + 8a + 16

Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết:

a) 4x(x + 1) + (3 – 2x)(3 + 2x) = 15

b) 3x(x – 20012) – x + 20012 = 0

Bài 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức:

a) Tìm điều kiện của x để biểu thức A xác định

b) Rút gọn biểu thức A

Bài 4: (1 điểm) Tính tổng x4 + y4 biết x2 + y2 = 18 và xy = 5.

Bài 5: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC) . M là trung điểm cạnh BC. Vẽ MD
vuông góc với AB tại D và ME vuông góc với AC tại E.

a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật.

b) Chứng minh E là trung điểm của đoạn thẳng AC và tứ giác CMDE là hình bình hành.

c) Vẽ đường cao AH của tam giác ABC. Chứng minh tứ giác MHDE là hình thang cân

d) Qua A vẽ đường thẳng song song với DH cắt DE tại K. Chứng minh HK vuông góc với AC.
ĐỀ THI CUỐI KÌ 1 (1)
Bài 1. (2,0 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) 2 x 4 y−4 x3 y +8 x 2 y b) 5 x 2−10 x+3 xy−6 y

Bài 2. (2,0 điểm) Tính giá trị của x biết

a) ( 2 x+1 )( x−3 )−2 x ( x−4 )=6 b) 4 x 2−7 x=0

Bài 3. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính:


3 x +1 x−9
a) +
x−2 x−2
2
x +3 2 x
b) + −
x −9 x +3 x−3
2

c) ( 6 x 3−7 x 2−x +2 ) :(2 x +1)

Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh
AB, AC, BC.
a) Chứng minh rằng: DF là đường trung bình của ∆ ABC . Từ đó chứng minh ADEF là hình bình
hành
b) Gọi P là điểm đối xứng với F qua D. Chứng minh rằng BFAP là hình chữ nhật.
c) Gọi M, N lần lượt là giao điểm của EP và EB với AF. Chứng minh BP=3MN

Bài 5. (0,5 điểm). Một cửa hàng thời trang đang đưa ra khuyến mãi cho khách hàng như sau:
Khách hàng mua từ 2 sản phẩm trở lên thì sản phẩm thứ hai (sản phẩm có giá cao hơn) sẽ được
giảm 50%. Mẹ An có thẻ VIP nên được giảm 30% khi mua tất cả các sản phẩm của cửa hàng. Tuy
nhiên, cửa hàng chỉ cho chọn 1 trong 2 hình thức. Nếu mẹ An mua 1 đôi giày giá 550 000 đồng và 1
túi xách giá 680 000 thì nên chọn hình thức nào sẽ trả ít tiền hơn?
ĐỀ KIỂM TRA HÓA 8

Câu 1: Số mol phân tử N2 có trong 280 gam khí Nitơ là

A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12 mol

Câu 2: Trong phản ứng sau chất nào là sản phẩm ?

Axit clohidric + kali cacbonat --> kaliclorua + cacbon đioxit + nước

A. Axit clohidric, natriclorua C. cacbon đioxit, nước

B. Kaliclorua, cacbon đioxit D. Kaliclorua, cacbon đioxit, nước

Câu 3: Trong 24 gam MgO có bao nhiêu phân tử MgO?

A. 2,612.1023 phân tử C. 3,01.1023 phân tử

B. 3,612.1023 phân tử D. 4,2.1023 phân tử

Câu 4: Sắt cháy trong oxi, không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt
từ, phương trình chữ của phản ứng hóa học là:

A. Sắt + Oxi → Oxit sắt từ C. Oxit sắt từ → Sắt + Oxi

B. Oxi + Oxit sắt từ → Sắt D. Sắt + Oxit sắt từ → Oxi

Câu 5: Phản ứng hóa học là

A.Quá trình kết hợp các đơn chất thành hợp chất

B. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác

C. Sự trao đổi của 2 hay nhiều chất ban đầu để tạo chất mới

D. Là quá trình phân hủy chất ban đầu thành nhiều chất

Câu 6: Từ một nguyên tố hóa học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?

A. Chỉ 1 đơn chất.

B. Chỉ 2 đơn chất.

C. Chỉ 3 đơn chất.

D. Tùy thuộc vào tính chất của nguyên tố hóa học đó.
Câu 7: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 8: Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì cần tối thiểu bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau?

A. 2 loại. B. 3 loại C. 1 loại D. 4 loại

Câu 9: Trong các chất sau hãy cho biết dãy nào chỉ gồm toàn đơn chất?

A. Fe(NO3), NO, C, S C. Fe,NO2, H2O

B. Mg, K, S, C, N2 D. Cu(NO3)2, KCl, HCl

Câu 10: Khi xảy ra phản ứng hóa học sẽ

A. có ánh sáng phát ra. C. có chất mới tạo thành.

B. có sinh nhiệt D. có chất không tan trong nước

Câu 11 : Biết Ba có hóa trị II và gốc PO4 có hóa trị III. Vậy công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên
tố Ba và gốc PO4 là

A. BaPO4 B. Ba2PO4 C. Ba3PO4 D. Ba3(PO4)2

Câu 12: Một oxit có công thức Al2Ox có phân tử khối là 102. Hóa trị của Al trong hợp chất oxit này là

A. I B. III C. II D. IV

Câu 13: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào phản ánh bản chất của định luật bảo toàn khối lượng?

1. Trong phản ứng hoá học nguyên tử được bảo toàn, không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất
đi.

2. Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng.

3. Trong phản ứng hoá học, nguyên tử không bị phân chia.

4. Số phần tử các chất sản phẩm bằng số phần tử các chất phản ứng.

A. 1 và 4 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. 1

Câu 14: Ý nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng là:

A. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử không bị phân chia.

B. Khối lượng các chất sản phẩm phản ứng bằng khối lượng các chất phản ứng.

C. Cân hiện đại cho phép xác định khối lượng với độ chính xác cao.
D. Vật chất không bị tiêu hủy

Câu 15: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt

A. p và n. C. e và p

B. n và e D. n, p và e

Câu 16: Chọn đáp án sai

A. Khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử

B. Trong nguyên tử có số proton và số electron bằng nhau.

C. Hạt nhân tạo bởi proton và notron

D. Oxi có số p khác số e

Câu 17: Khối lượng nước mà trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20 gam NaOH là

A. 8 gam B. 9 gam C. 10 gam D. 18 gam

Câu 18: Khối lượng của 0,1 mol khí H2S là:

A. 3,4 gam B. 4,4 gam C. 2,2 gam D. 6,6 gam

Câu 19: Khối lượng và thể tích (ở đktc) của CO2 có trong 0,5 mol khí CO2 là:

A. 22 gam và 11,2 lít C. 11 gam và 11,2 lít

B. 22 gam và 1,12 lít D. 11 gam và 1,12 lít

Câu 20: Có các chất được biểu diễn bằng các công thức hóa học sau: O2, Zn,CO2, CaCO3, Br2,H2, CuO, Cl2.
Số các đơn chất và hợp chất trong các chất trên là:

A. 3 hợp chất và 5 đơn chất. C. 5 hợp chất và 3 đơn chất.

B. 6 hợp chất và 2 đơn chất. D. 4 hợp chất và 4 đơn chất.

Câu 21: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Khối lượng của vật thay đổi thế nào so
với khối lượng của vật trước khi bị gỉ?

A. Tăng

B. Giảm

C. Không thay đổi

D. Phụ thuộc vào gỉ nhiều hay ít


Câu 6: Hợp chất Ba(NO3)y có PTK là 261. bari có NTK
là 137, hóa trị II. Hãy xác định hóa trị của nhóm NO3

A. Hóa trị II

B. Hóa trị I

C. Hóa III

D. Hóa trị IV

Lời giải

Phân tử khối của Ba(NO3)y = 261

=> 137 + 62y = 261

=> y = 2

Công thức hóa học được lập là Ba(NO3)2

Gọi hóa trị của cả nhóm NO3 là a ta có:

⇒II×1

=b×2

⇒b=1

Vậy nhóm NO3 có hóa trị I

Đáp án cần chọn là: B


Câu 7: Nguyên tố X có hóa trị III, công thức hợp chất
của X với nhóm SO4 (II) là

A. XSO4

B. X(SO4)3

C. X2(SO4)3

D. X3SO4

Lời giải

Công thức dạng: Xx(SO4)y

Ta có:

Áp dụng quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> rút ra tỉ lệ: => lấy x = 2 và y = 3

Công thức hợp chất là: X2(SO4)3

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Lập CTHH và tính PTK của các hợp chất gồm:

a/ Fe (III) và nhóm OH

b/ Zn (II) và nhóm PO4 (III)

A. a/ Fe(OH)3 = 107 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 385 đvC

B. a/ Fe(OH)2 = 90 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 365 đvC

C. a/ Fe(OH)3 = 107 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 375 đvC

D. a/ Fe(OH)2 = 90 đvC ; b/ Zn3(PO4)2 = 385 đvC

Lời giải

1. Gọi công thức có dạng :


=> chọn x = 1 và y = 3

=> CTHH : Fe(OH)3

Tra SGK hóa 8 bảng 1- trang 42 có : PTK Fe(OH)3 = 56


+ (16+1).3 = 107 đvC

b/ Gọi công thức có dạng :

=> chọn x = 3 và y = 2

=> CTHH : Zn3(PO4)2

Tra SGK hóa 8 bảng 1- trang 42 có : PTK Zn3(PO4)2 = 65


+ (31+16.4).3 = 385 đvC

Đáp án cần chọn là: A

Câu 9: Biết S có hóa trị IV, hãy chọn công thức hóa
học phù hợp với quy tắc hóa trị trong các công thức
sau:

A. S2O2

B. S2O3

C. SO2

D. SO3

Lời giải

Xét đáp án A:

Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 2 => a = II (loại vì


đầu bài cho S hóa trị IV)

Xét đáp án B:
Theo quy tắc hóa trị ta có: a . 2 = II . 3 => a = III (loại)

Xét đáp án C:

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 2 => a = IV (thỏa mãn)

Xét đáp án D:

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = II . 3 => a = VI (loại)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10: CTHH một số hợp chất của nhôm viết như sau:
AlCl4, AlNO3, Al2O3, AlS, Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3.
CTHH nào viết sai, hãy sửa lại cho đúng.

A. Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS

Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3.

B. Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2,

Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3,

C.Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2,


Al(OH)2,

Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3.

D. Các công thức viết sai: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2,


Al(OH)2, Al2(PO4)3

Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,


AlPO4

Lời giải

Các công thức sai là: AlCl4, AlNO3, AlS, Al3(SO4)2,


Al(OH)2, Al2(PO4)3

Sửa lại: AlCl3, Al(NO3)3, Al2S3, Al2(SO4)3, Al(OH)3,


AlPO4

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất nào sau
đây?
A. P2O3

B. P2O5

C. P4O4

D. P4O10

Lời giải

Xét các đáp án ta thấy P tạo hợp chất với O

Gọi công thức cần tìm là PxOy

P có hóa trị V trong hợp chất, còn O luôn có hóa trị II:

Theo quy tắc hóa trị: V . x = II . y

=> tỉ lệ => chọn x = 2 và y = 5

=> công thức hợp chất là: P2O5

Đáp án cần chọn là: B

Câu 12: Dựa theo hóa trị của Fe trong hợp chất có
CTHH là FeO CTHH phù hợp với hóa trị của Fe :

A. FeSO4

B. Fe2SO4

C. Fe2(SO4 )2

D. Fe2(SO4)3

Lời giải

Trong FeO, Fe có hóa trị II

Gọi công thức của Fe và SO4 là

Ta có: ⇒x.II=y.II⇒

Chọn x = 1, y = 1 => FeSO4

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất
nào sau đây?

A. N2O5

B. NO2

C. NO

D. N2O3

Lời giải

Xét các đáp án ta thấy N tạo hợp chất với O

Gọi công thức cần tìm là NxOy

N có hóa trị III trong hợp chất, còn O luôn có hóa trị II:

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> tỉ lệ => chọn x = 2 và y = 3

=> công thức hợp chất là: N2O3

Đáp án cần chọn là: D

Câu 14: Công thức hoá học phù hợp Si(IV) là:

A. Si4O2

B. SiO2

C. Si2O2

D. Si2O4

Lời giải

Ta có: ⇒x.IV=y.II ⇒ = =

=> SiO2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 15: Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức
hoá học nào sau đây viết đúng?
A. Cr2O3

B. CrO

C. CrO2

D. CrO3

Lời giải

Gọi công thức cần tìm là CrxOy

Theo đầu bài: Cr hoá trị III và O hoá trị II, ta có:

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> tỉ lệ => chọn x = 2 và y = 3

=> công thức hợp chất là: Cr2O3

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Hợp chất được cấu tạo từ nitơ (N) hoá trị II và
oxi (O) hoá trị II là:

A. N2O.

B. NO.

C. NO2.

D. N2O5.

Lời giải

Gọi công thức là:

Theo quy tắc hóa trị ta có: II× x = II× y

=>

=> chọn x = 1 và y = 1 => công thức cấu tạo là NO

Đáp án cần chọn là: B

Câu 17: Công thức hóa học của nguyên tố nhôm Al (III)
và gốc sunfat SO4 (II) là
A. Al3(SO4)2

B. Al2(SO4)3

C. AlSO4

D. Al2SO4

Lời giải

Gọi công thức hóa học của hợp chất là: Alx(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị ta có:

III.x=II.y⇒

Chọn x = 2 ; y = 3

Vậy công thức của hợp chất là: Al2(SO4)3

Đáp án cần chọn là: B

Câu 18: Một oxit của crom là Cr2O3. Trong các hợp
chất sau, crom có hóa trị tương ứng với oxit đã cho là
(biết gốc SO4 có hóa trị II)

A. CrSO4

B. Cr2(SO4)3

C. Cr2(SO4)2

D. Cr3(SO4)2

Lời giải

Ta có: (O trong mọi hợp chất có hóa trị II)

+) Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a

+) Gọi công thức cần tìm là:

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y

=> tỉ lệ => chọn x và y

Câu 19: a/Tính hóa trị của mỗi nguyên tố trong các hợp
chất sau, biết Cl hóa trị I: ZnCl2, CuCl, AlCl3
b/ Tính hóa trị của Fe

trong hợp chất Fe(OH)2

A. a/ ZnII, CuII, AlIII ; b/ FeII

B. a/ ZnII, CuI, AlIII ; b/ FeIII

C. a/ ZnII, CuI, AlIII ; b/ FeII

D. a/ ZnII, CuII, AlIII ; b/ FeII

Lời giải

a)

⇒a.1=I.2

⇒a=II

⇒b×1=I×1

⇒b=I

⇒c×1=I×3

⇒c=III

Vậy hóa trị của các nguyên tố có trong hợp chất lần lượt
là: ZnII, CuI, AlIII

b/

⇒a.1=I.2

⇒a=II

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là : FeII

Đáp án cần chọn là: C


Câu 20: Hoá trị của S, nhóm PO4 trong các công thức
hóa học sau: H2S & H3PO4 lần lượt là:

A. III,II

B. I,III

C. III,I

D. II,III

Lời giải

I.2=a.1

⇒a=II⁡

I.3=a.1

⇒a=III⁡

Đáp án cần chọn là: D

Câu 21: Hợp chất của nguyên tố X với nhóm PO4 hoá trị
III là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là H3Y. Vậy
hợp chất của X với Y có công thức là

A. XY

B. X2Y

C. XY2

D. X2Y3

Lời giải

Gọi hóa trị của nguyên tố X là a

Ta có:

Theo quy tắc hóa trị: a . 1 = III . 1 => a = III

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b


Ta có:

Theo quy tắc hóa trị: I . 3 = b . 1 => b = III

Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy

Ta có:

Theo quy tắc hóa trị: III . x = III . y =>

=> chọn x = 1 và y = 1

=> công thức hợp chất cần tìm là XY

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22: Cho biết CTHH của X với H là H3X, của Y


với O là YO. Chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X
và Y:

A. XY3

B. X3Y

C. X2Y3

D. X2Y2

Lời giải

Gọi hóa trị của X, Y lần lượt là a, b

Ta có:

⇒I.3=a.1

⇒a=III⁡

⇒b.1=II.1

⇒b=II⁡

Gọi công thức của X và Y là XxYy

Ta có:

⇒x.III=y.II

Đáp án cần chọn là: C

Câu 23: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và


hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức
hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY

B. X2Y

C. XY2

D. X2Y3

Lời giải

Gọi hóa trị của nguyên tố X là a

Ta có:

Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a = III

Gọi hóa trị của nguyên tố Y là b

Ta có:

Theo quy tắc hóa trị: b . 1 = I . 2 => b = II

Gọi công thức hợp chất của X và Y là: XxYy

Ta có:

Theo quy tắc hóa trị: III . x = II . y =>

=> chọn x = 2 và y = 3

=> công thức hợp chất cần tìm là X2Y3

Đáp án cần chọn là: D

Câu 24: Lập CTHH và tính PTK của hợp chất có


phân tử gồm K, Ba, Al lần lượt liên kết với :
a/ Cl

b/ nhóm (SO4).

A. a/ KCl = 74,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 133,5

b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 342.

B. a/ KCl = 74,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 123,5

b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 342.

C. a/ KCl = 74,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 123,5

b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 332.

D. a/ KCl = 75,5; BaCl2 = 208 ; AlCl3= 123,5

b/ K2SO4 = 174 ; BaSO4 = 233; Al2(SO4)3 = 342.

Lời giải

a/ KCl = 74,5 (đvC); BaCl2 = 208 (đvC); AlCl3 = 133,5


(đvC)

b/ K2SO4 = 174 (đvC); BaSO4 = 233 (đvC); Al2(SO4)3 =


342 (đvC)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 25: Hợp chất của nguyên tố X với S là X2S3 và hợp


chất của nguyên tố Y với H là YH3. Công thức hoá học
hợp chất của X với Y là

A. XY

B. X2Y

C. XY2

D. X2Y3

Lời giải

+) Ta có: Theo quy tắc hóa trị: a . 2 = II . 3 => a =

III+) Ta có: Theo quy tắc hóa trị: b . 1 = I . 3 => b


= III+) Ta có: Theo quy tắc hóa trị: III . x = III . y
=> tỉ lệ

=> chọn x = 1 và y = 1

=> công thức hợp chất cần tìm là XY

Đáp án cần chọn là: A

Câu 26: Từ hóa trị của Cl trong hợp chất HCl hãy lập
CTHH của 2 hợp chất do kim loại K, Ca liên kết với Cl.

A. KCl; CaCl2

B. KCl; CaCl;

C. KCl2; CaCl2.

D. KCl; CaCl

Lời giải

Hóa trị của Cl trong hợp chất HCl là I ; Hóa trị của K là I

Gọi công thức của Cl với K có dạng:

⇒I×x=I×y

Chọn x = 1 và y = 1 => CTHH là KCl

Hóa trị của Cl trong hợp chất HCl là I ; Hóa trị của Ca là
II

Gọi công thức của Cl với K có dạng :

⇒II×x=I×y

=> Chọn x = 1 và y =2 => CTHH là : CaCl2

You might also like