Baocaokhinen

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI


Khoa Điện – Điện Tử

Môn: Trang bị hệ thống vật liệu sản xuất trong giao


thông

Đề tài: Thiết bị khí nén trong trạm trộn BTNN

Giảng viên hướng dẫn :


Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Tân
Lớp: Trang bị điện Trong công nghiệp và giao thông 1 – K61

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG I: CÁC THIẾT BỊ KHÍ NÉN ĐƯỢC SỬ DỤNG


TRONG TRẠM TRỘN BÊ TÔNG NHỰA NÓNG

1. Khái niệm và nhiệm vụ của hệ thống khí nén trong trạm trộn bê tông nhựa
nóng
1.1. Khái niệm về hệ thống khí nén
Hệ thống khí nén là hệ thống các thiết bị được kết nối với nhau, sử dụng áp suất
của khí khi được nén lại để di chuyển các xi lanh, động cơ hoặc các thiết bị cơ
khí khác
1.2. Cấu tạo của máy khí nén
Hệ thống khí nén là hệ thống các thiết bị được kết nối với nhau, sử dụng áp
suất của khí khi được nén lại để di chuyển các
xi lanh, động cơ hoặc các thiết bị cơ khí khác.

 Sơ đồ hệ thống khí nén chuẩn hoá trong nhà máy gồm có:

o Máy nén khí


o Bộ làm mát
o Bình chứa khí
o Bộ lọc chính
o Máy sấy
o Bộ lọc tinh
o Bộ lọc siêu tinh
o Đường ống
o Bộ xả tự động

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

o Bộ kết hợp F.R.L (bộ lọc, điều áp, tra dầu, Van 3/2 ON/OFF)
o Cảm biến áp suất
o Van điện từ
o Van tiết lưu
o Xy lanh khí
o Cảm biến

1.3. Nhiệm vụ về hệ thống khí nén


Hệ thống khí nén có nhiệm vụ hỗ trợ trực tiếp việc điều khiển các cửa
mở cân của
phễu nóng, các phễu cân, xả đáy thùng trộn .v.v. . Cấu tạo chủ yếu của hệ
thống gồm:
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Máy nén khí, bình tích khí, các bầu lọc nước và chứa dầu bôi trơn, đồng hồ
đo áp suất,
van phân phối khí, xi lanh công tác và hệ thống ống dẫn.

Hình 1: Hê thống khí nén


Bình tích khí được bố trí trên tầng tháp trộn và tầng phễu nóng đảm bảo
lưu lượng
khí tức thời cấp đủ cho các xy lanh khí làm việc. Xi lanh công tác nối với
van phân phối
khí qua đường ống. Khi không có dòng điện điều khiển, cuộn dây điện từ
của van không
có tác dụng. Khi có dòng điện van sẽ đóng hoặc mở xi lanh của các cửa
phễu. Áp lực
làm việc thông thường của hệ thống khí nén là 7 - 8 KG/cm2. Sau mỗi ca
làm việc phải
xả nước ở bầu lọc và bình tích, bình chứa của máy nén khí.

2. Van điều khiển xylanh cung cấp nguyên liệu cho máy trộn trạm trộn bê tông
nhựa nóng

4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

 Van là thiết bị điều khiển trong hệ thống khí nén có tác dụng điều khiển xi
lanh khí nén, ngoài ra còn một số chức năng khác như: dùng để đóng mở
đường khí, xả khí dư và thổi khí.

 Van điều hướng là thiết bị nhận tín hiệu bên ngoài (bằng lực nhấn, khí nén
hoặc điện từ) thường để giải phóng, dừng hoặc chuyển hướng khí nén chạy
qua nó. Trong hệ thống khí nén, van thường được sử dụng để đóng mở
đường khí dùng cho ứng dụng thổi khí hoặc dùng để điều khiển xylanh tuỳ
vào từng ứng dụng khác nhau.
 Van điều hướng được phân loại theo kiểu tác động:

Kích bằng tay/chân: Loại van bên trong được tác động bằng cơ cấu như nút
nhấn, bàn đạp hoặc núm vặn. Khi thôi tác động loại van sẽ quay về vị trí ban
đầu bởi lò xo hồi vị trí.

Kích bằng cơ khí: loại van được tác động bởi một liên kết cơ học, một trục cam
hoặc con lăn tiếp xúc với vật chuyển động

Kích bằng điện: Một cuộn nam châm điện tạo ra lực từ đẩy lõi van thay đổi
trạng thái

Kích bằng khí nén: Van hoạt động bằng cách đưa tín hiệu khí nén vào hai đầu
lõi van và tác động làm lõi van di chuyển.

3. Một số xylanh được dùng trong trạm BTNN

Xylanh khí nén là một cơ cấu chấp hành, chuyển đổi năng lượng của khí nén
thành chuyển động cơ học. Chuyển động ở đây có thể là chuyển động tịnh tiến (kéo
hoặc đẩy), chuyển động xoay (xoay trái hoặc phải), chuyển động kẹp tuỳ thuộc vào
loại xy lanh.

5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Một số loại xy lanh cơ bản: Xy lanh tịnh tiến, xy lanh xoay, xy lanh kẹp

CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN CHỌN THIẾT BỊ XYLANH KHÍ


NÉN TRONG TRẠM TRỘN BTNN

2. Tính toán thùng định lượng của các nguyên liệu đầu vào

Chi tiết định


Số TT Hạng mục công việc ĐVT
mức
I Thành phần cấp phối bê tông nhựa nóng hạt trung Tấn 1,00
1 Đá 0,5x1 m3 0,23085
2 Đá 1x2 m3 0.16530
3 Đá mạt m3 0,17575
4 Cát vàng m3 0,07315
5 Bột khoáng Kg 38,00
6 Nhựa đường Kg 55,64

6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

II Sản xuất bê tông nhựa nóng hạt trung Tấn 1,00


1 Dầu Diezel Kg 1,50
2 Dầu FO lò đốt Kg 8,50
3 Dầu FO bảo ôn Kg 0,4250
4 Máy khác Ca 2,00

Bảng Định mức nguyên nhiên liệu đầu vào cho 1 tấn sản phẩm

Tài liệu: D:\dowload\gpmt-tram-tron-be-tong.docx

 Tính toán nguyên liệu đầu


Mỗi mẻ trộn cần lượng đá 0,5x1 là 0,23085m3, vậy thể tích tối thiếu của silo chứa
đá là:
m 0,23085
V= = =0,14428 ( m 3 )
¥a 1,6

Trong đó: m là khối lướng đá 0,5x1 cho 1 mẻ trộn


¥ a là khối lượng riêng của đá 0 , 5 x 1
¥a = 1,6 (t/m3)
Vậy thể tích của thùng chứa đá là 0,14428m3
Để quá trình làm việc được diễn ra bình thường, đá không bị nén chặt,
không có khả năng tạo vòm. Ta chọn thể tích của thùng định lượng đá là V
= 0,5 (m3 )

Mà trong lượng của đá 0,5x1 và 1x2 gần như nhau nên ta có thể chọ thể tích
thùng chứa đá 1x2 là V = 0,5 (m3)
Do trọng lượng của đá 1x2 lớ hơn so với cát và đá mạt nên ta có thể chọ kích
thước thùng giống như đá 1x2 là V = 0,5 m3

7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Hình: sơ đồ phác hoạ


 Chọ xylanh cho hê thống
 Xi lanh SMC đường kính 10mm hành trình 50mm

Xi lanh khí nén là thiết bị cơ được vậ hành bằng khí nén. Xi lanh khí nén hoạt
động bằng cách chuyể hóa năng lượng của khí nén thành động năng. Khiế pít
tông
của xi lanh chuyể động theo hướng mong muố qua đó truyề đế thiết bị.
- Xi lanh có thể được phân loại thành 2 loại :
• Xi lanh tác động đơn : là loại xi lanh sử dụng khí nén để dịch chuyể pít tông xi

8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

lanh dịch chuyể theo hướng nhất định.


• Xi lanh tác động kép : là loại xi lanh cho phép ứng dụng lực đẩy khí nén hai
hướng hành trình di chuyể , cơ cấu dẫ động có thanh đẩy ở hai đầu pít tông.
 Tính toán xylanh
Tính toán lực xy lanh :
F = P.A
Trong đó :
F: là lực của xy lanh (kg)
P: là áp suất khí nén cung cấp vào, đơn vị Pa (kg/cm2)
A: là diện tích của pít tông theo cm2
Vì các phễu chứa của mô hình khá nhỏ nên không cầ lực đẩy của xy lanh phải
lớn,
lượng vật liệu ở mỗi phễu chỉ khoảng 1÷2 kg nên chúng em lựa chọ xi lanh Xy
lanh
CDJ2B10 – 50B của hãng SMC để dùng cho cơ cấu chấp hành.

Hình: Xy lanh CDJ2B10 – 50B

Các thông số của xylanh CDJ2B10 – 50B

9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Hành trình 50mm


Đường kính 10mm
Áp suất tối đa 1MPa
Áp suất hoạt đông tối đa 0.7MPa
Áp suất hoạt động tối
0.06MPa
thiểu
Nhiệt độ hoạt động -10-70 độ C
Tốc độ piston 50 ~750 mm/s.
Bảng thông số của xylanh CDJ2B10 – 50B

Sử dụng nguồn khí nén có P = 3 kg/cm2, sử dụng công thức ở trên ta có thể tính
được lực tác động tối mà xi lanh vừa lựa chọn có thể đạt được là :
2
1
F=P . A=3.3 , 14. =2,355 kg /cm2
4
 Như vậy với xi lanh SMC CDJ2B10 - 50B và nguồn cấp khí trên thì đảm bảo hệ
thống hoạt động tốt.
 Van điện tử khí nén ( van khí nén 5/2)
Van khí nén là loại van phân phối khí đến xi lanh khí nén giúp cho xi lanh khí nén
hoạt động. Để phù hợp với mô hình nhỏ gọn, chúng em chọn van điện từ khí nén
Airtac
4V110-06 là loại van kích hoạt bằng điện, gồm có 1 đầu điện, 5 cửa và 2 vị trí , 2 cửa
nằm phía trên và 3 cửa nằm phía dưới. Mặt trên van gồm 2 cửa điều khiển, khí thoát
ra
ngoài qua 2 cửa này đến kích hoạt xi lanh hoạt động.
Mặt dưới van gồm 3 cửa, cửa nằm giữa là đầu đưa khí vào và 2 cửa xả nằm hai
bên.
Thông số kĩ thuật van Airtac 4V110-06 :

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

Loại van 5 cửa 2 vị trí


Kích thước cổng 1/8” (ren 9,6)
Áp suất hoạt động 0,15 – 0,8 mpa
Nhiệt độ hoạt động 20 ~ 70 ºC

Bảng Thông số kĩ thuật van Airtac 4V110-06

Hình Van điện từ khí nén airtac 4V110-06


Nguyên lý điều khiển hệ thống khí nén:

11

You might also like