20222ee6051003 Nguyễn Quốc Tiến 2020603749 Btl Tkhtccđ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ HTCCĐ

Sinh viên: Nguyễn Quốc Tiến


Mã số sinh viên: 2020603749
Lớp : 20222EE6051003

Hà Nội, 2023
PHIẾU GIAO ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Quốc Tiến MSV: 2020603749


Lớp: 2020DHDIEN04 Lớp học phần: 20222EE6051003
Đề tài: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp.

NỘI DUNG
Mặt bằng bố trí thiết bị của nhà xưởng:

Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng:


(Lưu ý: hệ số ksd của mỗi máy cộng thêm M/100, công suất mỗi máy
cộng thêm N/5 (kW) – với MN là hai chữ số cuối cùng của MSV)
Số hiệu trên Công suất đặt
Tên thiết bị Hệ số ksd cos
sơ đồ P (kW)
1; 7;10; 20; 4,8+ 5,8+ 7,3+
Quạt gió 0,39 0,67
31, 32 7,8+ 7,8+7,8
Máy biến áp hàn,
2; 3 0,36 0,58 9,3+ 11,8
εđm= 0,65
Cần cẩu 10 T, εđm 12,8+ 23,8+
4; 19; 27 0,27 0,65
=0,4 31,8

5; 8 Máy khoan đứng 0,3 0,66 4,6+ 7,3

6; 25; 29 Máy mài 0,46 0,62 2,9+ 4+ 6,3

9; 15 Máy tiện ren 0,34 0,58 4,6+ 7,3

11; 16 Máy bào dọc 0,45 0,63 11,8+13,8

12; 13; 14 Máy tiện ren 0,49 0,67 8,3+ 9,8+11,8

17 Cửa cơ khí 0,41 0,70 3,3

18; 28 Quạt gió 0,49 0,83 10,3+13,8

Bàn lắp ráp và 11,8+13,8+17,


21; 22; 23; 24 0,57 0,69
thử nghiệm 8+19,8

26; 30 Máy ép quay 0,39 0,54 7,3+9,3

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

1. Xác định phụ tải tính toán cho nhà xưởng


2. Đề xuất các phương án cấp điện và so sánh kinh tế-kỹ thuật để lựa chọn
phương án cấp điện
3. Thiết lập sơ đồ cấp điện và lựa chọn các phần tử trong sơ đồ
4. Tính toán, lựa chọn hệ thống chống sét và nối đất.
5. Thiết kế hệ thống bù công suất phản kháng cho nhà xưởng
Bản vẽ:
1. Sơ đồ mặt bằng cấp điện cho nhà xưởng
2. Sơ đồ nguyên lý cấp điện cho nhà xưởng
3. Sơ đồ bố trí hệ thống nối đất & chống sét cho nhà xưởng
Ngày giao đề: 08/04/2023 Ngày hoàn thành: 02/06/2023

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Nguyễn Văn Hùng


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ............................................................................................3
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 5
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................. 7
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................... 8
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ XƯỞNG ................ 1
1.1 Cơ sở lý thuyết.......................................................................................................1
1.1.1 Giới thiệu về nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp............................................1
1.1.2 Các yêu cầu cơ bản ........................................................................................3
1.2 Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho nhà xưởng ..........................................5
1.3 Xác định phụ tải tính toán động lực cho nhà xưởng .............................................5
1.3.1 Phân chia nhóm thiết bị .................................................................................5
1.3.2 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực ...........................7
1.4 Phụ tải tính toán tổng hợp nhà xưởng .................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN .................. 11
2.1 Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................11
2.1.1 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu ....................................................................11
2.1.2 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng .................................................11
2.2 Đề xuất các phương án cấp điện ..........................................................................13
2.2.1 Lựa chọn dây dẫn và đi dây trong phân xưởng ...........................................14
2.2.1 Tính toán các phương án..............................................................................16
2.3 So sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án ............................................................25
2.3.1 Xét các chỉ tiêu kỹ thuật ..............................................................................25
2.3.2 Xét các chỉ tiêu kinh tế ................................................................................25
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 25
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ ... 26
3.1 Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................26
3.1.1 Tính toán chế độ ngắn mạch cho phân xưởng .............................................26
3.1.2 Tính ngắn mạch cho phía cao áp .................................................................26
3.1.3 Tính ngắn mạch cho 1 nhánh đại diện cho phía hạ áp .................................27
3.1.4 Tính ngắn mạch cho toàn phân xưởng.........................................................29
3.1.5 Tính ngắn mạch tại thanh cái hạ áp máy biến áp.........................................30
3.1.1 Ngắn mạch tại tủ phân phối .........................................................................30
3.2 Lựa chọn và kiểm tra tủ trung thế .......................................................................30
3.2.1 Chọn dao cách ly..........................................................................................30
3.2.2 Chọn máy cắt ...............................................................................................31
3.2.3 Chọn cầu chì ................................................................................................32
3.3 Lựa chọn và kiểm tra máy biến áp, máy phát điện..............................................32
3.3.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng ...............................................32
3.3.2 Chọn số lượng máy biến áp .........................................................................32
3.3.3 Lựa chọn công suất máy biến áp .................................................................33
3.3.4 Chọn máy biến áp cho phân xưởng .............................................................33
3.3.5 Chọn thanh cái trạm biến áp ........................................................................34
3.3.6 Chọn aptomat bảo vệ cho trạm biến áp .......................................................34
3.4 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị tủ phân phối ..........................................................35
3.4.1 Chọn thanh cái hạ áp cho tủ phân phối ........................................................35
3.4.2 Chọn aptomat tổng cho tủ phân phối ...........................................................35
3.4.3 Chọn Aptomat nhánh của tủ phân phối .......................................................36
3.4.1 Chọn thiết bị cho các tủ động lực ................................................................36
3.5 Lựa chọn và kiểm tra cáp điện ............................................................................38
3.5.1 Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp của xưởng ..................................39
3.5.2 Chọn dây dẫn cho phương án ......................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 40
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT .............................................. 41
4.1 Tính toán nối đất ..................................................................................................41
4.1.1 Cơ sở lý thuyết nối đất .................................................................................41
4.1.2 Áp dụng cho phân xưởng .............................................................................41
4.2 Tính toán chống sét .............................................................................................45
4.2.1 Chọn kim thu sét ..........................................................................................46
4.2.2 Chọn cáp dẫn sét ..........................................................................................46
4.2.3 Thiết bị đẳng thế hệ thống nối đất ...............................................................46
4.2.4 Chọn thiết bị chống sét lan chuyền trên đường nguồn ................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 47
CHƯƠNG 5: TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG CAO HỆ SỐ
CÔNG SUẤT................................................................................................................ 48
5.1 Cơ sở lý thuyết.....................................................................................................48
5.1.1 Khái quát chung ...........................................................................................48
5.1.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất......................................................48
5.2 Tính toán thiết kế mạch lực hệ thống bù công suất phản kháng cho nhà xưởng 50
5.2.1 Xác định dung lượng bù. .............................................................................50
5.2.2 Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của bù công suất phản kháng .................52
5.3 Điều khiển tụ bù ..................................................................................................54
5.3.1 Chọn thiết bị điều khiển tụ bù......................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 55
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mặt bằng bố trí thiết bị của nhà xưởng ...........................................................2
Hình 2.1 Sơ đồ hình tia ..................................................................................................11
Hình 2.2 Sơ đồ phân nhánh dạng cáp ............................................................................12
Hình 2.3 Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây ................................................................12
Hình 2.4 Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không ..............................................13
Hình 2.5 Sơ đồ thanh dẫn ..............................................................................................13
Hình 2.6. Bản vẽ phương án 1 .......................................................................................14
Hình 2.7. Bản vẽ phương án 2 .......................................................................................15
Hình 2.8. Bản vẽ phương án 3 .......................................................................................16
Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý đường dây ...........................................................................27
Hình 3.2. Sơ đồ thay thế đường dây ..............................................................................27
Hình 4.1 :Mặt bằng, mặt cắt của hệ thống nối đất.........................................................43
Hình 4.2: Mặt bằng và mặt cắt của hệ thống .................................................................45
Hình 4.3: Hệ thống nối đất chống sét trên mặt bằng .....................................................45
Hình 5.5.1 Bộ điều khiển tụ bù Mikro...........................................................................54
Hình 5.2 Sơ đồ dấu dây .................................................................................................54
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng....................................3
Bảng 1.2 Bảng chia nhóm phụ tải ...................................................................................7
Bảng 1.3 Bảng số thiết bị hiệu quả của các nhóm ...........................................................9
Bảng 1.4 Bảng phụ tải tính toán các nhóm ......................................................................9
Bảng 2.1 Bảng thông số đường dây phương án 1 .........................................................19
Bảng 2.2 Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật phương án 1 ................................20
Bảng 2.3 Bảng thông số đường dây phương án 2 .........................................................21
Bảng 2.4 Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật phương án 2 ................................22
Bảng 2.5 Bảng thông số đường dây phương án 3 .........................................................23
Bảng 2.6 Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật phương án 3 ................................24
Bảng 2.7 Bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật của 3 phương án ................................25
Bảng 3.1 Thông số dao cách ly .....................................................................................31
Bảng 3.2 Thông số máy cắt ...........................................................................................31
Bảng 3.3 Thông số cầu chì ............................................................................................32
Bảng 3.4 Bảng thông số máy biến áp ............................................................................34
Bảng 3.5 Thông số thanh cái trạm biến áp ....................................................................34
Bảng 3.6 Thông số aptomat bảo vệ TBA ......................................................................34
Bảng 3.7 Thông số thanh cái hạ áp của tủ phân phối ....................................................35
Bảng 3.8 Thông số ATM bảo vệ TBA ..........................................................................35
Bảng 3.9 Bảng thông số phụ tải ở đầu ra tủ phân phối .................................................36
Bảng 3.10 Bảng thông số aptomat nhánh ra của tủ phân phối ......................................36
Bảng 3.11 Bảng phụ tải tính toán của các nhóm ...........................................................37
Bảng 3.12 Thông số thanh góp hạ áp của tủ động lực ..................................................37
Bảng 3.13 Thông số aptomat bảo vệ tủ động lực ..........................................................37
Bảng 3.14 Bảng chọn aptomat cho các phụ tải .............................................................38
Bảng 5.1 Bảng thông số điện trở của các nhóm ............................................................51
Bảng 5.2 Bảng thông số tụ được chọn...........................................................................52
Bảng 5.3 Đánh giá hiệu quả bù của các nhóm phụ tải ..................................................53
Bảng 5.5 Bảng thông số của bộ điều khiển tụ bù Mikro PFR96 ...................................54
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO NHÀ XƯỞNG

1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Giới thiệu về nhà xưởng xí nghiệp công nghiệp
Theo sơ đồ bố trí thiết bị trong xí nghiệp công nghiệp có nhiều hệ thống máy
móc khác nhau rất đa dạng, và phức tạp. Các hệ thống máy móc này có tính công nghệ
cao và hiện đại. Do vậy mà việc cung cấp điện cho nhà máy phải đảm bảo chất lượng
và độ tin cậy cao.
Về thiết kế cung cấp điện thì việc thiết kế điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải
trong tương lai, về mặt kỹ thuật và kinh tế phải đề ra phương án cấp điện sao cho
không gây quá tải sau vài năm sản xuất, cũng không gây quá dư thừa dung lượng công
suất dự trữ gây lãng phí. Đồng thời cũng cần tính toán đảm bảo tổng chi phí phù hợp
với dự án đề ra.
Phụ tải trong nhà xưởng có thể phân làm hai loại phụ tải:
- Phụ tải động lực
- Phụ tải chiếu sáng
Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp
đến thiết bị là 380/220V, công suất của chúng nằm trong dải từ 1 đến hàng chục kW
và được cung cấp bởi dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz.
Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải 1 pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu
sáng bằng phẳng , ít thay đổi và thường dùng dòng điện xoay chiều tần số f = 50 Hz.
Phân xưởng đang xét đến là phân xưởng sản xí nghiệp công nghiệp với mặt
bằng hình chữ nhật có:
Chiều dài: 36m
Chiều rộng: 24m
Diện tích phân xưởng: 864m2

1
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Hình 1.1. Mặt bằng bố trí thiết bị của nhà xưởng

2
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Số hiệu trên Công suất đặt


Tên thiết bị Hệ số ksd cos
sơ đồ P (kW)
1; 7;10; 20; 4,8+ 5,8+ 7,3+
Quạt gió 0,39 0,67
31, 32 7,8+ 7,8+7,8
Máy biến áp hàn,
2; 3 0,36 0,58 9,3+ 11,8
εđm= 0,65
Cần cẩu 10 T, εđm 12,8+ 23,8+
4; 19; 27 0,27 0,65
=0,4 31,8

5; 8 Máy khoan đứng 0,3 0,66 4,6+ 7,3

6; 25; 29 Máy mài 0,46 0,62 2,9+ 4+ 6,3

9; 15 Máy tiện ren 0,34 0,58 4,6+ 7,3

11; 16 Máy bào dọc 0,45 0,63 11,8+13,8

12; 13; 14 Máy tiện ren 0,49 0,67 8,3+ 9,8+11,8

17 Cửa cơ khí 0,41 0,70 3,3

18; 28 Quạt gió 0,49 0,83 10,3+13,8

Bàn lắp ráp và 11,8+13,8+17,


21; 22; 23; 24 0,57 0,69
thử nghiệm 8+19,8

26; 30 Máy ép quay 0,39 0,54 7,3+9,3

Bảng 1.1 Ký hiệu và công suất đặt của thiết bị trong nhà xưởng

1.1.2 Các yêu cầu cơ bản


Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ
điện năng với chất lượng trong phạm vi cho phép và một phương án cung cấp điện
được xem là hợp lý khi thỏa mãn các nhu cầu sau:
• Độ tin cậy cung cấp điện:
Độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào phụ tải thuộc phụ tải loại mấy. Trong
điều kiện cho phép cũng như yêu cầu thiết kế, cần cố gắng chọn phương án cung cấp
có độ tin cậy cao.
Theo khái niệm phân loại phụ tải điện, trang thiết bị điện và công nghệ của nhà
máy ta thấy khi ngưng cung cấp điện sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm và

3
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

gây thiệt hại đáng kể về mặt kinh tế cho xí nghiệp. Nên có thể xếp xí nghiệp vào phụ
tải loại II , cần được đảm bảo cung cấp điện liên tục và an toàn.
• Chất lượng điện:
Chất lượng điện điện được đánh giá bằng hai chỉ tiêu là tần số và điện áp. Chỉ
tiêu tần số do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh. Ở hệ thống điện
của Việt Nam, tần số luôn được giữ ở mức 49,5 đến 50 Hz. Ở lưới điện trung áp và hạ
áp chỉ cho phép dao động điện áp quanh giá trị định mức ± 5% (Udm ±5%). Đối với
các phân xưởng có yêu cầu chất lượng điện áp cao như xí nghiệp may, hóa chất, cơ khí
chính xác, điện tử,... thì chỉ cho phép dao đông điện áp quanh giá trị định mức ± 2,5%
(Udm ±2,5).
• An toàn:
Tất cả các công trình thiết kế cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với
người vận hành, người sử dụng, người sủa chữa và an toàn cho thiết bị cũng như là
toàn bộ công trình. Người thiết kế cần phải tính toán, chọn dùng đúng các thiết bị, khí
cụ điện, đông thời cũng phải nắm vững, tuân thủ những quy định về an toàn trong
ngành điện và những ngành khác có liên quan. Các bản vẽ thi công phải chính xác, chi
tiết và đầy đủ những hướng dẫn rõ ràng. Công tác xây dựng lắp đặt phải được tiến
hành đúng, chính xác cẩn thận. Điều này có thể nâng cao hay hạ thấp tính anh toàn
của cả hệ thống. Ngoài ra, người thiết kế cần phải chú ý đến cháy nổ vì điện. Cần phải
căn cứ vào tầm quan trọng của phụ tải, của công trình để tính toán chính xác và đầy đủ
hệ thống bảo vệ như bảo vệ chống ngắn mạch, quá tải, chống dòng rò... với mục tiêu là
phải cách ly được phần tử hư hỏng ra khỏi hệ thống nhanh chóng để không gây thiệt
hại.
• Tính kinh tế:
Trong quá trình thiết kế cung cấp điện thường sẽ xuất hiện nhiều phương án
thiết kế. Mỗi phương án đều có những ưu, nhược điểm riêng, đều có mâu thuẫn giữa
hai mặt kinh tế và kĩ thuật. Thông thường, để đánh giá kinh tế phương án cấp điện qua
hai đại lượng: vốn đầu tư và phí tổn vận hành. Phương án kinh tế không phải là
phương án có vốn đầu tư ít nhất, mà là phương án có tổng hòa hai đại lượng trên.
Phương án được lụa chọn là phương án tối ưu.
Trong quá trình thiết kế hệ thống cần phải biết vận dụng, lồng ghép các yêu cầu
trên vào nhau để tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình thiết kế.

4
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

1.2 Xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho nhà xưởng
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sữa chữa được xác định theo phương
pháp suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích:
Pcs = Po .S = Po .a.b
Trong đó:
- Po: Suất phụ tải chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích, Po = 15 W/m2
- S : diện tích được chiếu sáng, m2
- a là chiều dài của phân xưởng, m
- b là chiều rộng của phân xưởng, m
 Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng cơ khí sữa chữa là:
15.24.36
Pcs = =12,96 (kW)
103
Ở trong trường hợp này ta dùng đèn sợi đốt để thắp sáng nên cos  cs=1
Pcs 12,96
Scs = = =12,96 (kVA)
cosφcs 1
Qcs =0 (kVAr) (vì cos  cs=1 nên sin  cs= 0)

1.3 Xác định phụ tải tính toán động lực cho nhà xưởng
1.3.1 Phân chia nhóm thiết bị
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm
khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải phân nhóm thiết
bị điện. việc phân nhóm phải tuân thủ theo nguyên tác sau:
+ Các thiết bị điện trong cùng một nhóm n ên ở gần nhau để giảm chiều dài
đường dây hạ áp. Nhờ vậy có thể tiết kiệm được vốn đầu tư và tổn thất trên dường dây
hạ áp trên phân xưởng.
+ Chế độ làm việc của các thiết bị điện trong nhóm nên giống nhau để xác định
phụ tải tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thực
cung cấp điện cho nhóm.
+ Tổng công suất của các nhóm thiết bị nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ
động lực cần dung trong phân xưởng và trong toàn nhà máy.
Tuy nhiên thường rất khó khăn để thỏa mãn cả 3 điều kiện trên, vì vậy khi thiết
kế phải tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của phụ tải để lựa chọn phương án tối ưu nhất
trong các phương án có thể.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm trên ta có thể chia các phụ tải thành 5 nhóm:

STT Số hiệu Tên thiết bị Hệ số 𝐜𝐨𝐬 𝛗 Công Công suất

5
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

trên sơ 𝐊 𝐬𝐝 suất đặt định mức


đồ kW kW
Nhóm 1
1 1 Quạt gió 0,39 0,67 4,8 4,8
Máy biến áp
2 2 hàn, εđm= 0,36 0,58 9,3 7,5
0,65
Máy biến áp
3 3 hàn, εđm= 0,36 0,58 11,8 9,51
0,65
4 17 Cửa cơ khí 0,41 0,70 3,3 3,3
5 18 Quạt gió 0,49 0,83 10,3 10,3
Cần cẩu 10T,
6 19 0,27 0,65 23,8 15,05
εđm =0,4
Tổng công suất 50,46
Nhóm 2
Máy khoan
1 5 0,3 0,66 4,6 4,6
đứng
2 6 Máy mài 0,46 0,62 2,9 2,9
3 7 Quạt gió 0,39 0,67 5,8 5,8
Máy khoan
4 8 0,3 0,66 7,3 7,3
đứng
5 12 Máy tiện ren 0,49 0,67 8,3 8,3
Cần cẩu 10T,
6 4 0,27 0,65 12,8 8,09
εđm =0,4
7 13 Máy tiện ren 0,49 0,67 9,8 9,8
Tổng công suất 46,79
Nhóm 3
1 9 Máy tiện ren 0,34 0,58 4,6 4,6
2 15 Máy tiện ren 0,34 0,58 7,3 7,3
3 10 Quạt gió 0,39 0,67 7,3 7,3
4 11 Máy bào dọc 0,45 0,63 11,8 11,8
5 16 Máy bào dọc 0,45 0,63 13,8 13,8

6
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

6 20 Quạt gió 0,39 0,67 7,8 7,8


7 14 Máy tiện ren 0,49 0,67 11,8 11,8
Tổng công suất 64,4
Nhóm 4
Bàn lắp ráp
1 21 0,57 0,69 11,8 11,8
thử nghiệm
Bản lắp ráp
2 22 0,57 0,69 13,8 13,8
thử nghiệm
3 25 Máy mài 0,46 0,62 4 4
4 26 Máy ép quay 0,39 0,54 7,3 7,3
5 29 Máy mài 0,46 0,62 6,3 6,3
6 30 Máy ép quay 0,39 0,54 9,3 9,3
Tổng công suất 52,5
Nhóm 5
Bàn lắp ráp
1 23 0,57 0,69 17,8 17,8
thử nghiệm
Bàn lắp ráp
2 24 0,57 0,69 19,8 19,8
thử nghiệm
3 31 Quạt gió 0,39 0,67 7,8 7,8
4 32 Quạt gió 0,39 0,67 7,8 7,8
Cần cẩu 10T,
5 27 0,27 0,65 31,8 20,11
εđm =0,4

Tổng công suất 73,31


Bảng 1.2 Bảng chia nhóm phụ tải

1.3.2 Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải động lực
• Xác định phụ tải cho nhóm 1
a, Xác định hệ số sử dụng tổng hợp K sd  :

Hệ số sử dụng tổng hợp được xác định theo công thức:


 Pi .k sdi
K sd  =
 Pi
Trong đó:
k sdi : Hệ số sử dụng của thiết bị

7
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Pi : Công suất đặt của thiết

→ Hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm 1 là: K sd  = 0,36

b, Xác định số phụ tải hiệu quả n hq

Số thiết bị hiệu quả của nhóm 1 được xác định theo số thiết bị tương đối 𝑛∗ và
công suất tương đối 𝑃∗ trong nhóm.
+ Gọi 𝑃𝑛𝑚𝑎𝑥 là công suất của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm
Ta có:
n1
n* =
n
P1
P* =
P
Trong đó:
n1 : Số thiết bị có công suất lớn hơn ½ công suất của thiết bị có công suất
cực đại.
n: Số thiết bị trong nhóm.
P1 : Tổng công suất của các thiết bị có công suất lớn hơn ½ công suất của
thiết bị có công suất cực đại.
P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm.

0,95
n*hq = *2
P (1-P* ) 2
+
n* 1-n *
n hq = n *hq .n
- Hệ số cực đại k M
1-k sdΣ
k M =1+1,3
n hq .k sdΣ +2
Từ số liệu bảng 1.2 trên ta được:
n * = 0,5
P* = 0,69
0,95 0,95
n*hq = = = 0,83
P*2 * 2
(1-P ) 0,69 (1 − 0,69) 2
2
+ +
n* 1-n* 0,52 1 − 0,5
n hq = n *hq .n = 0,83.6 = 4,98

1-k sdΣ 1-0,36


k M =1+1,3 = 1+1,3 = 1,53
n hq .k sdΣ +2 4,98.0,36+2

8
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

→ Phụ tải tính toán nhóm 1:


6
Ptt1 = k M .k sd . Pi = 1,53.0,36.50, 46 = 27,8 (kW)
i =1

+) Hệ số công suất trung bình của nhóm 1:


 Pi .cos i 4,8.0,67 + 7,5.0,58 + 9,51.0,58 + 3,3.0,7 + 10,3.0,83 + 15,05.0,65
cos tb1 = =
 Pi 50, 46
= 0,76
Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm còn lại, ta có bảng số liệu sau:
0,5. 𝑃1 ∑ 𝑃𝑖 ∗
Nhóm 𝑃max 𝑛1 n 𝑛∗ 𝑃∗ 𝑛hq 𝑛hq
𝑃max (kW) (kw)
1 15,05 7,525 3 34,86 6 50,46 0,5 0,69 0,83 4,98
2 9,8 4,9 5 39,39 7 46,79 0,71 0,84 0,88 6,16
3 13,8 6,9 6 59,8 7 64,4 0,86 0,93 0,91 6,37
4 13,8 6,9 4 42,2 6 52,5 0,67 0,80 0,88 5,28
5 20,11 10,05 3 57,71 5 73,31 0,6 0,78 0,83 4,15
Bảng 1.3 Bảng số thiết bị hiệu quả của các nhóm

+Với số thiết bị hiệu quả đã tính được, ta có bảng phụ tải tính toán cho các
nhóm trong bảng sau:
Nhóm K sd  n hq kM Ptt costb

1 0,36 4,98 1,53 27,8 0,76


2 0,39 6,16 1,48 27 0,66
3 0,42 6,37 1,45 39,22 0,64
4 0,49 5,28 1,43 36,78 0,63
5 0,45 4,15 1,49 49,15 0,67
Bảng 1.4 Bảng phụ tải tính toán các nhóm

Phụ tải tính toán động lực của phân xưởng:

n
Pttdlpx = k dt . Ptti
i =1

Trong đó:
Pttdlpx : Phụ tải động lực tính toán toàn phân xưởng

k dt : Hệ số đồng thời cực đại của các phân xưởng, lấy k dt = 0,95

9
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Ptti : Công suất tác dụng tính toán của nhóm thứ i

n: Số nhóm
+) Phụ tải tính toán động lực của toàn phân xưởng là:
Pttdlpx = 179,95.0,95 = 170,9 (kW)

+) Hệ số công suất trung bình của nhóm phụ tải động lực:
 Ptti .cos i
cos  tb = = 0,67
 Ptti
[1]Qttdlpx = Pttdlpx .tanφtb = 170,9.1,115 = 190,54 (kVAr)

1.4 Phụ tải tính toán tổng hợp nhà xưởng


+) Công suất tác dụng tính toán của toàn phân xưởng:
Pttpx = Pcs + Pttdlpx = 12,96 + 170,9 = 183,86 (kW)

+) Hệ số công suất của cả phân xưởng:


 Ptti .cos i 170,9.0,67 + 12,96.1
cos px = = = 0,68
 Ptti 183,86
 tan px = 1,08

+) Công suất tính toán phản kháng cả phân xưởng:


Q ttpx = Pttpx .tan px = 183,86.1,08 = 200, 26 (kVAr)

+) Công suất tính toán toàn phân xưởng:


Pttpx 183,86
Sttpx = = = 271,86 (kVA)
cos px 0,68

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] T. Q. Khánh, Bài tập cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật.
[2] N. V. Nam, Giáo trình Cung cấp điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2016.
[4] Nguyễn Quang Thuấn(Chủ biên) - Đào Thị Lan Phương - Ninh Văn Nam, Giáo
Trình Vật Liệu Điện và An Toàn Điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2014.
[8] T. Q. Khánh, Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2005.
[9] N. H. Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục.

10
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN

2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
Trong mạng điện phân xưởng dây dẫn và dây cáp được chọn theo nguyên tắc
sau:
• Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép. Trong phân xưởng thì
điều
• kiện này có thể bỏ qua vì chiều dài đường dây rất ngắn ∆𝑈 không đáng
kể.
• Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động. Điều kiện này ta cũng
có thể bỏ qua do phân xưởng không có động cơ có công suất quá lớn.
• Đảm bảo điều kiện phát nóng.
Cáp và dây dẫn được chọn cần thỏa mãn:
k1.k 2 .Icp  I max
Trong đó:
- k1 : Hệ số điều chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp
- k 2 : Số cáp đi trong rãnh
- Icp : Dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng, nhóm hay các thiết bị
điện đơn lẻ.
- Imax : Là dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng, nhóm, hay các
thiết bị điện đơn lẻ.
+) Với cáp từ TBA đến các TPP ta đi lộ kép, cáp đặt trong hào cáp, k1 =1
+) Với cáp từ TPP đến các TĐL ta đi lộ kép, cáp đặt trong rãnh, k 2 =1

2.1.2 Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng


Mạng điện phân xưởng thường có các dạng chính sau:
- Sơ đồ hình tia

Hình 2.1 Sơ đồ hình tia

11
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tủ động
lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồ
CCĐ có độ tin cậy CCĐ cao, nhưng chi phí đầu tư lớn thường được dùng ở các hộ loại
I và loại II
- Sơ đồ đường dây trục chính:

Hình 2.2 Sơ đồ phân nhánh dạng cáp

Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp. Các TĐL được CCĐ từ TPP bằng các đường
cáp chính các đường cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực, còn các thiết
bị cũng nhận điện từ các TĐL như bằng các đường cáp cùng một lúc cấp tới một vài
thiết bị. Ưu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với
các phân xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy
cung cấp điện thấp thường dùng cho các hộ loại III.

Hình 2.3 Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây (đường dây trục chính nằm trong nhà).
Từ các TPP cấp điện đến các đường dây trục chính. Từ các đường trục chính được nối
bằng cáp riêng đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ đồ này thuận tiện cho việc
lắp đặt, tiết kiệm cáp nhưng không đảm bảo được độ tin cậy CCĐ, dễ gây sự cố chỉ
còn thấy ở một số phân xưởng loại cũ.

12
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Hình 2.4 Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không. Bao gồm các đường trục
chính và các đường nhánh. Từ các đường nhánh sẽ được trích đấu đến các phụ tải bằng
các đường cáp riêng. Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi phụ tải khá phân tán công suất
nhỏ (mạng chiếu sáng, mạng sinh hoạt) và thường bố trí ngoài trời. Kiểu sơ đồ này có
chi phí thấp đồng thời độ tin cậy CCĐ cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan
trọng.
- Sơ đồ thanh dẫn

Hình 2.5 Sơ đồ thanh dẫn

Từ TPP có các đường cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn. Từ bộ thanh dẫn này
sẽ nối bằng đường cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Ưu điểm của kiểu sơ
đồ này là việc lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất và điện áp nhưng đòi
hỏi chi phí khá cao. Thường dùng cho các hộ phụ tải khi công suất lớn và tập trung.
- Sơ đồ hỗn hợp: Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các yêu cầu
riêng của từng phụ tải hoặc của các nhóm phụ tải.
 Từ các ưu khuyết điểm trên của từng loại sơ đồ và bố trí thiết bị trong phân
xưởng ta chọn dạng sơ đồ hỗn hợp làm phương án nối điện cho phân xưởng.

2.2 Đề xuất các phương án cấp điện

13
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

2.2.1 Lựa chọn dây dẫn và đi dây trong phân xưởng


Phương án 1
Đặt tủ phân phối tại tâm phụ tải của phân xưởng . Tủ động lực đặt tại tâm của
các nhóm phụ tải

Hình 2.6. Bản vẽ phương án 1

14
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Phương án 2
Đặt tủ phân phối sát tường và tủ động lực tại tâm phụ tải

Hình 2.7. Bản vẽ phương án 2

15
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Phương án 3
Đặt tủ phân phối và tủ động lực sát tường

Hình 2.8. Bản vẽ phương án 3

2.2.1 Tính toán các phương án


Phương án 1:
• Chọn dây dẫn đến trạm biến áp của xưởng là dây kép cáp lõi đồng
- Dòng điện làm việc trên đường dây:
Stt 271,86
Ilv = = = 3,56 (A)
2 3U đm 2 3.22
Tiết diện cáp cao áp chọn theo mật độ kinh tế dòng điện. Đối với cáp đồng 3
pha và lấy 𝑇𝑚𝑎𝑥 = 4500(ℎ), ta tra được 𝐽𝑘𝑡 = 3,1 (A/mm2 ) (Bảng Phụ Lục 4 [2]).
Ta có tiết diện kinh tế của dây dẫn bằng:
Ilvmax 3,56
F= = =1,15 (mm 2 )
J kt 3,1
Căn cứ vào trị số dòng Ilvmax ta chọn dây cáp văn xoắn lỗi đồng cách điện
XPLE.35, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo F = 35 (mm), r0 = 0,524
(Ω/km ), x0=0,13 (Ω/km) và Icp = 170 (A) (tra trong bảng 4.57 [3]).
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
k1.k 2 .Icp = 1.1.170 = 170 (A), I max = Ilv max = 2.4,13 = 8, 26(A)

16
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

 k1.k 2 .Icp  I max (Thõa mãn)


- Tổn thất điện áp trên đường dây
P.ro +Q.x o L 183,86.0,524 + 200,26.0,13 150.10−3
ΔU= . = . =0,42 (V)
Uđm 2 22 2
- Tổn thất điện năng
P 2 +Q2 L 183,862 + 200,262 150.10−6
ΔA = 2
.ro . .τ= .0,524. .2886,21=17,32 (kWh)
Uđm 2 222 2

- Chi phí tổn thất điện năng hàng năm:


c = ∆A.∆C = 17,32.1500 = 25982 (đồng)
- Vốn đầu tư đường dây (dây kép)
V = 1,6.V0.L
Với v0= 124,8.10 (đồng/km )
6

 V = 1,6.V0.L = 1,6. 124,8.106.150.10-3 = 29952000 ( đồng)


Chi phí quy đổi đường dây:
Z =(a vh +a tc )V+C
1 1
Vói atc = = =0,125 ; avh = 0,1
𝑇 8
→z = ( 0,125 + 0,1). 29952000 + 25982 = 6765182 (đồng)
• Chọn cáp từ trạm biến áp đến trạm phân phối
- Dòng điện làm việc lớn nhất:
Ptt 183,86
Ilvmax = = = 205,4 (A)
cosφ.2. 3U đm 0,68.2. 3.0,38
Căn cứ vào trị số dòng Ilvmax ta chọn dây cáp văn xoắn lỗi đồng cách điện
XPLE.95, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo F = 95 (mm), r0 = 0,193
(Ω/km ), x0=0,112 (Ω/km) và Icp =305 (A) (tra trong bảng 4.57 [3]).
- Tổn thất điện áp trên đường dây
P.ro +Q.x o L 183,86.0,193 + 200,26.0,112 14,6.10−3
ΔU = . = . =1,11 (V)
Uđm 2 0,38 2
- Tổn thất điện năng
P 2 +Q2 L 183,862 + 200,262 14,6.10−6
ΔA = 2
.ro . .τ= .0,193. .2886,21=2081,3 (kWh)
Uđm 2 0,382 2

- Chi phí tổn thất điện năng hàng năm:


c = ∆A.∆C = 2081,3.1500 = 3121950 (đồng)
- Vốn đầu tư đường dây (dây kép)
V = 1,6.V0.L

17
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Với v0= 227,2.106 (đồng/km )


 V = 1,6.V0.L = 1,6.227,2.106.14,6.10'3 = 5307392 ( đồng)
Chi phí quy đổi đường dây:
Z =(a vh +a tc )V+C
1 1
Vói a tc = = = 0,125 ;a vh = 0,1
T 8
→z = ( 0,125 + 0,1).5307392 + 3121950 = 4316113 (đồng)
+) Tính toán cho phần còn lại
Tương tự như trên ta có bảng thông số đường dây theo các chỉ tiêu kinh tế kĩ
thuật:
Công suất Dòng Tiết diện L Điện trở

Đoạn dây diện (m)


P Q S I Ftc r0 x0
(kW) (kVAr) (kVa) (A) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)
TBA-TPP 183,86 200,26 271,86 205,4 70 14,6 0,286 0,0949
TPP-T1 27,8 23,7 36,57 55,56 16 14,2 1,15 0,101
T1-1 4,8 5,31 7,16 10,88 4 9,25 5 0,09
T1-2 9,3 13,06 16,03 24,36 6 9,25 3,33 0,09
T1-3 11,8 16,57 20,33 30,89 10 0,42 1,83 0,109
T1-17 3,3 3,37 4,7 7,14 4 6,34 5 0,09
T1-18 10,3 6,92 12,4 18,84 6 0,3 3,33 0,09
T1-19 23,8 27,82 36,61 55,62 16 5,53 1,15 0,101
TPP-T2 39,22 44,64 59,42 90,28 16 1,2 1,15 0,101
T2-4 12,8 14,96 19,69 29,92 16 13,2 1,15 0,101
T2-12 8,3 9,19 12,38 18,81 6 1,54 3,33 0,09
T2-13 9,8 10,85 14,62 22,21 6 1,42 3,33 0,09
T2-5 4,6 5,22 6,96 10,57 4 3,2 5 0,09
T2-6 2,9 3,66 4,67 7,1 4 0,28 5 0,09
T2-7 5,8 6,42 8,56 13,01 4 2,83 5 0,09
T2-8 7,3 8,08 10,89 16,55 6 1,25 3,33 0,09
TPP-T3 39,22 47,08 61,28 93,11 25 3,82 0,727 0,0946
T3-9 4,6 6,46 7,93 12,05 4 13,5 5 0,09
T3-15 7,3 10,25 12,58 19,11 6 6,54 3,33 0,09
T3-16 13,8 16,1 21,23 32,26 16 5,1 1,15 0,101
T3-11 11,8 14,54 18,73 28,46 10 0,6 1,83 0,109
T3-10 7,3 8,08 10,89 16,55 6 0,7 3,33 0,09
T3-20 7,8 8,64 11,64 17,69 6 6,3 3,33 0,09
T3-14 11,8 13,07 17,61 26,76 10 7,08 1,83 0,109
TPP-T4 36,78 45,33 53,37 44,35 35 5,2 0,524 0,13
T4-21 11,8 12,37 17,1 25,98 10 4,42 1,83 0,109
T4-22 13,8 15,33 20 30,39 10 2,5 1,83 0,109
T4-25 4 5,06 6,45 9,8 4 0,37 5 0,09
T4-26 7,3 11,37 13,51 10,7 6 1,5 3,33 0,09

18
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

T4-30 4,3 5,44 6,93 10,53 10 2,1 1,83 0,109


T4-29 9,3 14,49 17,2 26,13 6 1,2 3,33 0,09
TPP-T5 49,15 54,45 73,35 111,44 50 13,2 0,387 0,100
T5-23 17,8 18,67 25,79 39,18 10 0,19 1,83 0,109
T5-24 19,8 20,77 28,69 43,59 10 0,26 1,83 0,109
T5-27 31,8 37,17 48,92 74,33 35 0,18 0,524 0,13
T5-26 7,8 8,64 11,64 17,69 6 0,74 3,33 0,09
T5-31 7,8 8,64 11,64 17,69 6 9 3,33 0,09
Bảng 2.1 Bảng thông số đường dây phương án 1

Công suất Chi phí


Đoạn
dây
ΔU(V) ΔA Vo.106 V.106 C.103 Z.103
(kWh/năm) (đ/km) (đ) (đ/năm) (đ/năm)
TBA-TPP 1,11 2081,3 227,2 5,31 3121,92 4316,11
TPP-T1 0,64 474,53 83,52 1,9 711,80 1138,75
T1-1 0,3 18,51 45,72 0,68 27,76 13,73
T1-2 0,39 2,99 61,12 0,9 4,49 308,07
T1-3 0,01 99,23 69,76 0,05 148,85 5,66
T1-17 0,14 0,48 45,72 0,46 0,72 219,02
T1-18 0,01 53,43 69,76 0,03 80,14 75,25
T1-19 0,22 26,11 83,52 0,74 39,17 977,06
TPP-T2 0,08 386,78 83,52 0,16 580,18 87,01
T2-4 0,28 27,14 83,52 1,76 40,71 40,79
T2-12 0,06 6,36 61,12 0,15 9,55 121,78
T2-13 0,09 34,25 61,12 0,14 51,37 5,36
T2-5 0,1 0,50 45,72 0,23 0,75 49,05
T2-6 0,01 1,65 45,72 0,02 2,47 27,25
T2-7 0,07 32,84 45,72 0,21 49,27 1208,55
T2-8 0,01 484,29 61,12 0,12 726,44 121,69
TPP-T3 1,01 9,36 99,2 0,61 14,05 197,31
T3-9 0,28 56,73 45,72 0,99 85,10 34,49
T3-15 0,08 10,97 61,12 0,64 16,45 31,51
T3-16 0,18 9,29 83,52 0,68 13,93 180,97
T3-11 0,03 28,24 69,76 0,07 42,35 244,36
T3-10 0,02 59,05 61,12 0,07 88,57 194,15
T3-20 0,12 42,37 61,12 0,62 63,56 344,77
T3-14 0,07 97,46 69,76 0,79 146,19 115,21
TPP-T4 0,49 34,95 124,8 1,04 52,42 20,46
T4-21 0,04 7,44 69,76 0,49 11,17 75,21
T4-22 0,16 5,15 45,72 0,18 7,72 347,03
Pt25-pt26 0,05 5,47 69,76 0,17 8,21 74,96
T4-30 0,02 14,82 61,12 0,21 22,23 35,83
T4-29 0,05 6,29 61,12 0,12 9,43 1211,45
TPP-T5 0,42 321,03 153,6 3,24 481,54 13,73
T5-23 0,02 5,97 69,76 0,02 8,96 22,28

19
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

T5-24 0,02 10,50 69,67 0,03 15,75 14,11


T5-27 0,01 4,02 124,8 0,36 6,02 20,33
T5-26 0,03 2,70 61,12 0,07 4,05 34,49
T5-31 0,32 75,06 61,12 0,88 112,59 310,62
Tổng 24,18 6982,14 12279,61
Bảng 2.2 Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật phương án 1

20
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Phương án 2:

Tính toán tương tự phương án 1 ta có bảng sau:

Công suất Dòng Tiết diện L Điện trở

Đoạn dây diện (m)


P Q S I Ftc r0 x0
(kW) (kVAr) (kVa) (A) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)
TBA-TPP 183,86 200,26 271,86 205,4 70 1,12 0,286 0,0949
TPP-T1 27,8 23,7 36,57 55,56 16 23,66 1,15 0,101
T1-1 4,8 5,31 7,16 10,88 4 9,25 5 0,09
T1-2 9,3 13,06 16,03 24,36 6 0,42 3,33 0,09
T1-3 11,8 16,57 20,33 30,89 10 6,34 1,83 0,109
T1-17 3,3 3,37 4,7 7,14 4 0,3 5 0,09
T1-18 10,3 6,92 12,4 18,84 6 5,53 3,33 0,09
T1-19 23,8 27,82 36,61 55,62 16 1,2 1,15 0,101
TPP-T2 39,22 44,64 59,42 90,28 16 8,7 1,15 0,101
T2-4 12,8 14,96 19,69 29,92 16 1,54 1,15 0,101
T2-12 8,3 9,19 12,38 18,81 6 1,42 3,33 0,09
T2-13 9,8 10,85 14,62 22,21 6 3,2 3,33 0,09
T2-5 4,6 5,22 6,96 10,57 4 0,28 5 0,09
T2-6 2,9 3,66 4,67 7,1 4 2,83 5 0,09
T2-7 5,8 6,42 8,56 13,01 4 1,25 5 0,09
T2-8 7,3 8,08 10,89 16,55 6 3,82 3,33 0,09
TPP-T3 39,22 47,08 61,28 93,11 25 13,25 0,727 0,0946
T3-9 4,6 6,46 7,93 12,05 4 6,54 5 0,09
T3-15 7,3 10,25 12,58 19,11 6 5,1 3,33 0,09
T3-16 13,8 16,1 21,23 32,26 16 0,6 1,15 0,101
T3-11 11,8 14,54 18,73 28,46 10 0,7 1,83 0,109
T3-10 7,3 8,08 10,89 16,55 6 6,3 3,33 0,09
T3-20 7,8 8,64 11,64 17,69 6 7,08 3,33 0,09
T3-14 11,8 13,07 17,61 26,76 10 5,2 1,83 0,109
TPP-T4 36,78 45,33 53,37 44,35 35 19,7 0,524 0,13
T4-21 11,8 12,37 17,1 25,98 10 2,5 1,83 0,109
T4-22 13,8 15,33 20 30,39 10 0,37 1,83 0,109
T4-25 4 5,06 6,45 9,8 4 4,1 5 0,09
T4-26 7,3 11,37 13,51 10,7 6 1,5 3,33 0,09
T4-30 4,3 5,44 6,93 10,53 10 2,1 1,83 0,109
T4-29 9,3 14,49 17,2 26,13 6 1,2 3,33 0,09
TPP-T5 49,15 54,45 73,35 111,44 50 28,5 0,387 0,100
T5-23 17,8 18,67 25,79 39,18 10 0,19 1,83 0,109
T5-24 19,8 20,77 28,69 43,59 10 0,26 1,83 0,109
T5-27 31,8 37,17 48,92 74,33 35 0,18 0,524 0,13
T5-26 7,8 8,64 11,64 17,69 6 0,74 3,33 0,09
T5-31 7,8 8,64 11,64 17,69 6 9 3,33 0,09
Bảng 2.3 Bảng thông số đường dây phương án 2

21
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Công suất Chi phí


Đoạn
dây
ΔU(V) ΔA Vo.106 V.106 C.103 Z.103
(kWh/năm) (đ/km) (đ) (đ/năm) (đ/năm)
TBA-TPP 0,11 236,6 227,2 0,41 354,89 447,14
TPP-T1 1,07 362,89 83,52 3,16 544,33 1255,33
T1-1 0,3 23,68 45,72 0,68 35,52 188,52
T1-2 0,02 3,59 61,12 0,04 5,39 14,39
T1-3 0,2 47,98 69,76 0,71 71,97 231,72
T1-17 0,01 0,33 45,72 0,02 0,5 5
T1-18 0,25 28,34 69,76 0,62 42,51 182,01
T1-19 0,05 18,49 83,52 0,16 27,73 63,73
TPP-T2 0,57 353,05 83,52 1,16 529,58 790,58
T2-4 0,03 6,86 83,52 0,21 10,29 57,54
T2-12 0,05 7,25 61,12 0,14 10,87 42,37
T2-13 0,21 34,18 61,12 0,31 51,27 121,02
T2-5 0,01 0,68 45,72 0,02 1,02 5,52
T2-6 0,06 3,08 45,72 0,21 4,63 51,88
T2-7 0,03 3,11 45,72 0,09 4,67 24,92
T2-8 0,03 3,3 61,12 0,37 4,96 88,21
TPP-T3 0,57 362,95 99,2 2,1 544,25 544,9
T3-9 0,14 13,69 45,72 0,48 20,53 128,53
T3-15 0,06 9,04 61,12 0,50 13,56 126,06
T3-16 0,02 4,93 83,52 0,08 7,4 25,4
T3-11 0,04 8,17 69,76 0,08 12,25 30,25
T3-10 0,21 24,86 61,12 0,62 37,29 176,79
T3-20 0,14 17,54 61,12 0,69 26,32 181,57
T3-14 0,05 8,44 69,76 0,58 12,67 143,17
TPP-T4 1,87 1227,7 124,8 3,93 1841,55 2725,8
T4-21 0,02 3,83 69,76 0,28 5,74 68,74
T4-22 0,02 5,24 45,72 0,04 7,86 16,86
T4-25 0,11 8,52 61,12 0,30 12,79 80,29
T4-26 0,05 9,11 69,76 0,15 13,67 47,42
T4-30 0,02 1,85 61,12 0,23 2,77 54,52
T4-29 0,05 11,84 61,12 0,12 17,76 44,76
TPP-T5 0,9 597,67 153,6 7 896,51 2471,51
T5-23 0,02 4,21 69,76 0,02 6,31 10,81
T5-24 0,02 7,12 69,67 0,03 10,69 17,44
T5-27 0,01 2,26 124,8 0,04 3,38 12,38
T5-26 0,03 3,34 61,12 0,07 5 20,75
T5-31 0,32 40,58 61,12 0,88 60,87 258,87
Tổng 26,53 5259,3 10756,7
Bảng 2.4 Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật phương án 2

22
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Phương án 3:

Tính toán tương tự ta có bảng sau:

Công suất Dòng Tiết diện L Điện trở

Đoạn dây diện (m)


P Q S I Ftc r0 x0
(kW) (kVAr) (kVa) (A) (mm2) (Ω/km) (Ω/km)
TBA-TPP 183,86 200,26 271,86 205,4 70 1,12 0,286 0,0949
TPP-T1 27,8 23,7 36,57 55,56 16 21,9 1,15 0,101
T1-1 4,8 5,31 7,16 10,88 4 6,7 5 0,09
T1-2 9,3 13,06 16,03 24,36 6 1,7 3,33 0,09
T1-3 11,8 16,57 20,33 30,89 10 0,41 1,83 0,109
T1-17 3,3 3,37 4,7 7,14 4 2,67 5 0,09
T1-18 10,3 6,92 12,4 18,84 6 4,8 3,33 0,09
T1-19 23,8 27,82 36,61 55,62 16 6,57 1,15 0,101
TPP-T2 39,22 44,64 59,42 90,28 16 4,48 1,15 0,101
T2-4 12,8 14,96 19,69 29,92 16 1,78 1,15 0,101
T2-12 8,3 9,19 12,38 18,81 6 7,8 3,33 0,09
T2-13 9,8 10,85 14,62 22,21 6 3,1 3,33 0,09
T2-5 4,6 5,22 6,96 10,57 4 0,28 5 0,09
T2-6 2,9 3,66 4,67 7,1 4 2,21 5 0,09
T2-7 5,8 6,42 8,56 13,01 4 1,85 5 0,09
T2-8 7,3 8,08 10,89 16,55 6 2,34 3,33 0,09
TPP-T3 39,22 47,08 61,28 93,11 25 7,32 0,727 0,0946
T3-9 4,6 6,46 7,93 12,05 4 4,1 5 0,09
T3-15 7,3 10,25 12,58 19,11 6 9,81 3,33 0,09
T3-16 13,8 16,1 21,23 32,26 16 7,2 1,15 0,101
T3-11 11,8 14,54 18,73 28,46 10 1,32 1,83 0,109
T3-10 7,3 8,08 10,89 16,55 6 0,25 3,33 0,09
T3-20 7,8 8,64 11,64 17,69 6 4,32 3,33 0,09
T3-14 11,8 13,07 17,61 26,76 10 4,9 1,83 0,109
TPP-T4 36,78 45,33 53,37 44,35 35 25,2 0,524 0,13
T4-21 11,8 12,37 17,1 25,98 10 3,8 1,83 0,109
T4-22 13,8 15,33 20 30,39 10 12,1 1,83 0,109
T4-25 4 5,06 6,45 9,8 4 0,67 5 0,09
T4-26 7,3 11,37 13,51 10,7 6 1,62 3,33 0,09
T4-30 4,3 5,44 6,93 10,53 10 3,89 1,83 0,109
T4-29 9,3 14,49 17,2 26,13 6 2,95 3,33 0,09
TPP-T5 49,15 54,45 73,35 111,44 50 34,6 0,387 0,100
T5-23 17,8 18,67 25,79 39,18 10 4,2 1,83 0,109
T5-24 19,8 20,77 28,69 43,59 10 1,45 1,83 0,109
T5-27 31,8 37,17 48,92 74,33 35 1,94 0,524 0,13
T5-26 7,8 8,64 11,64 17,69 6 8,7 3,33 0,09
T5-31 7,8 8,64 11,64 17,69 6 0,6 3,33 0,09
Bảng 2.5 Bảng thông số đường dây phương án 3

23
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Công suất Chi phí


Đoạn
dây ΔU(V) ΔA Vo.106 V.106 C.103 Z.103
(kWh/năm) (đ/km) (đ) (đ/năm) (đ/năm)
TBA-TPP 0,07 490,11 227,2 0,41 735,17 827,42
TPP-T1 1,3 731,85 83,52 3,16 1097,77 1808,77
T1-1 0,03 5,99 45,72 0,68 8,99 161,99
T1-2 0,04 22,38 61,12 0,04 33,57 42,57
T1-3 0,03 19,8 69,76 0,71 29,7 189,45
T1-17 0,02 2,49 45,72 0,02 3,74 8,24
T1-18 0,05 8,99 69,76 0,62 13,49 152,99
T1-19 0,04 142,96 83,52 0,16 55,58 91,58
TPP-T2 0,06 141,82 83,52 1,16 214,43 475,43
T2-4 0,02 10,71 83,52 0,21 212,13 259,38
T2-12 0,04 11,94 61,12 0,14 17,91 49,41
T2-13 0,04 16,65 61,12 0,31 24,98 94,73
T2-5 0,03 5,73 45,72 0,02 8,6 13,1
T2-6 0,02 2,72 45,72 0,21 4,08 51,33
T2-7 0,04 8,75 45,72 0,09 13,13 33,38
T2-8 0,03 9,23 61,12 0,37 13,85 97,1
TPP-T3 0,04 212,6 99,2 2,1 393,89 866,39
T3-9 0,32 87,68 45,72 0,48 131,52 239,52
T3-15 0,01 4,64 61,12 0,50 6,96 119,46
T3-16 0,03 19,76 83,52 0,08 29,64 47,64
T3-11 0,05 28,79 69,76 0,08 43,19 61,19
T3-10 0,03 9,23 61,12 0,62 13,85 153,35
T3-20 0,02 5,8 61,12 0,69 8,7 163,95
T3-14 0,01 3,8 69,76 0,58 5,7 136,2
TPP-T4 0,09 555,66 124,8 3,93 833,49 1717,74
T4-21 0,01 3,48 69,76 0,28 5,22 68,22
T4-22 0,06 33,19 45,72 0,04 49,79 58,79
T4-25 0,03 5,19 61,12 0,30 7,79 75,29
T4-26 0,03 16,55 69,76 0,15 24,83 58,58
T4-30 0,01 2,2 61,12 0,23 3,3 55,05
T4-29 0,04 26,89 61,12 0,12 40,34 67,34
TPP-T5 0,03 841,48 153,6 7 1262,21 2837,21
T5-23 0,08 50,36 69,76 0,02 75,54 80,04
T5-24 0,09 62,32 69,67 0,03 93,48 100,23
T5-27 0,02 30,14 124,8 0,04 45,21 54,21
T5-26 0,03 10,55 61,12 0,07 15,83 31,58
T5-31 0,03 10,55 61,12 0,88 15,83 213,83
Tổng 26,53 5593,4 11562,8
Bảng 2.6 Bảng chi phí theo chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật phương án 3

24
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

1 1
Vói a tc = = = 0,125 ;a vh = 0,1
T 8
→ Z = (0,125 + 0,1).39367185 + 13458370 = 22315976,6 (đồng)

2.3 So sánh kinh tế - kỹ thuật các phương án


2.3.1 Xét các chỉ tiêu kỹ thuật
Tổn thất điện áp cho phép của phân xưởng :
Ucp %.Udm 5.380
U = = = 19 (V)
100 100
Tổn thất lớn nhất của các phương án:
U max i = U tba − tppi + U tpp − tdl max + U pt max
Xét các chỉ tiêu kinh tế
So sánh độ lệch về mặt kinh tế về giữa các phương án, nếu chênh lệch nhỏ hơn
5% thì coi như tương đương nhau về mặt kinh tế. Ta có bảng sổ liệu thống kê sau:
Phương án 1 2 3
ΔU TBA −TPP (V) 1,11 0,11 0,07
ΔU TPP-TDL (V) 1,01 1,87 1,3
ΔU TDL-Pt (V) 0,32 0,9 0,09
ΔU (V) 2,44 2,88 1,46

Z(103.đ/năm) 12279,6 10756,7 11562,8
Bảng 2.7 Bảng so sánh chỉ tiêu kinh tế-kĩ thuật của 3 phương án

Ta thấy cả 3 phương án trên đều thỏa mãn chỉ tiêu kỹ thuật, trong đó phương án
2 có tổng chi phí nhỏ nhất. Vậy phương án 2 là phương án tối ưu, từ các phương án
sau ta chỉ xét phương án 2

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] T. Q. Khánh, Bài tập cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật.
[2] N. V. Nam, Giáo trình Cung cấp điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2016.
[3] N. H. Quang, Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện, Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa Học và Kĩ Thuật, 2002.
[4] Nguyễn Quang Thuấn(Chủ biên) - Đào Thị Lan Phương - Ninh Văn Nam, Giáo
Trình Vật Liệu Điện và An Toàn Điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2014.
[8] T. Q. Khánh, Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2005.
[9] N. H. Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục.

25
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC PHẦN TỬ TRONG SƠ ĐỒ

3.1 Cơ sở lý thuyết
3.1.1 Tính toán chế độ ngắn mạch cho phân xưởng
Trong quá trình vận hành của phân xưởng,có thể xảy ra các trường hợp ngắn
mạch trên mạng điện gây nguy hiểm cho đường dây và các thiết bị của hệ thống.Vì
vậy ta cần phải tính toán mạng điện ở chế độ ngắn mạch để chọn các thiết bị bảo vệ và
đường dây có thể chịu được dòng ngắn mạch.
Có 4 loại ngắn mạch: N(3), N(1;1) ,N(2), N(1) nhưng loại ngắn mạch N(3) gây nguy
hiểm nhất.Vì vậy ta chỉ xét loại ngắn mạch này để chọn thiết bị.

3.1.2 Tính ngắn mạch cho phía cao áp


Sơ đồ nguyên lý phía cao áp mạng điện :

Sơ đồ thay thế phía cao áp của mạng điện :

Các thông số của sơ đồ thay thế:


U 2tb (1,05U dm ) 2 (1,05.22)2
X 'HT = = = = 2,13 ()
Sdm.MC Sdm.MC 250
r01.LD1 0,524.0,15
R 'D1 = = = 0,04 (Ω)
2 2
x 01.LD1 0,13.0,15
X 'D1 = = = 0,01 (Ω)
2 2
2
Z'D1 = +( = R '2D1 +(X 'D1 +X 'HT ) 2 = 0,042 +(0,01+2,13) 2 =2,23(Ω)
U dm 22
 I N1 = = =5,7 (kA)
3.Z 3.2,23

I xk.N1 = 2.k xk .I N1 = 2.1,8.5,7=14,5 (kA)

26
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Với k xk =1,8

3.1.3 Tính ngắn mạch cho 1 nhánh đại diện cho phía hạ áp
Ta xét ngắn mạch trên đường dây từ nguồn tới phụ tải 2 (Nguồn - TBA - TPP -
TDL1 pt3 - pt2)
Các điểm ngắn mạch như trên hình vẽ:

Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý đường dây

Hình 3.2. Sơ đồ thay thế đường dây

Chọn Utb = l, 05U dm = 1, 05.0, 38 = 0, 4 ( kV )


Quy đổi các phần tử cao áp về hạ áp :
Uđm . H2 0,382
X HT = X′HT . = 2,13. = 6,35. 10−4 (Ω)
Uđm . C2 222
Uđm . H2 0,382
R D1 = R′D1 . = 0,04. = 1,19. 10−5 (Ω)
Uđm . C2 222
Uđm . H2 0,382
X D1 = X′D1 . = 0,01. = 2,98. 10−6 (Ω)
Uđm . C2 222
2
ZD1 = √X D1 + R2D1 = √11,72 + 1,192 . 10−6 = 1,2. 10−5 (Ω)
2
UN %. Uđm 4. 0.382 . 103
XB = = = 16. 10−3 (Ω)
2.100. SđmB 2.100.180
2
ΔPn . Uđm 2,15. 0.382 . 103
RB = 2 = 2
= 4,79. 10−3 (Ω)
2. Sđm 2. 180
LD2 1,12. 10−3
R D2 = r02 . = 0,193. = 1,08. 10−4 (Ω)
2 2
LD2 1,12. 10−3
X D2 = x02 . = 0,112. = 6,27. 10−5 (Ω)
2 2
ZD2 = √R2D2 + X D2
2
= √1,082 + 6,272 . 10−5 = 6,36. 10−5 (Ω)

27
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

LD3 23,66. 10−3


R D3 = r03 . = 1,15. = 13,6. 10−3 (Ω)
2 2
LD3 23,66. 10−3
X D3 = x03 . = 0,101. = 1,19. 10−3 (Ω)
2 2
ZD3 = √R2D3 + X D3
2
= √132 + 1,192 . 10−3 = 13,1. 10−3 (Ω)
R D4 = r04 . LD4 = 11,6. 10−3 (Ω)
X D4 = x04 . LD4 = 6,91. 10−4 (Ω)

ZD4 = √R2D4 + X D4
2
= √1162 + 6,912 . 10−4 = 11,62. 10−3 (Ω)
R D5 = r05 . LD5 = 1,4. 10−3 (Ω)
X D5 = x05 . LD5 = 3,78. 10−5 (Ω)

ZD5 = √R2D5 + X D5
2
= √1402 + 3,782 . 10−5 = 1,4. 10−3 (Ω)
a, Tính ngắn mạch N2
Điện trở ngắn mạch tới điểm N2 :
Z N2 = (R D1 + R B ) 2 + (X HT + X B + X D1 ) 2
 ZN2 = 0,017()
Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
U tb 0, 4
IN2 = = = 13,58(kA)
3.Z N 2 3.0,017
Dòng điện xung kích:
i xkN2 = k xk . 2.I N2 = 1,8. 2.13,58 = 34,56(kA)
b,Tính ngắn mạch N3
Điện trở ngắn mạch tói điểm N3:
Z N3 = (R D1 + R B + R D2 ) 2 + (X HT + X B + X D1 + X D2 ) 2
 Z N3 = 17, 4.10−3 ()
Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
U tb 0, 4
I N3 = = = 13, 27(kA)
3.ZN3 3.17, 4.10−3
Dòng điện xung kích:
i xkN3 = k xk . 2.I N3 = 1,8. 2.13,27 = 33,77(kA)
c, Tính ngắn mạch N4
Điện trở ngắn mạch tới điểm N4:
Z N4 = (R D1 + R B + R D2 + R D3 ) 2 + (X HT + X B + X D1 + X D2 + X D3 ) 2
 Z N 4 = 25, 74.10−3 ()

28
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Dòng điện ngắn mạch 3 pha:


U tb 0, 4
I N4 = = = 8,97(kA)
3.ZN4 3.25,74.10−3
Dòng điện xung kích:
i xkN4 = k xk . 2.I N4 = 1,8. 2.8,97 = 22,84(kA)
d, Tính ngắn mạch N5
Điện trở ngắn mạch tới điểm N5:
Z N5 = (R D1 + R B + R D2 + R D3 + R D4 ) 2 + (X HT + X B + X D1 + X D2 + X D3 + X D4 ) 2
 Z N5 = 35,38.10−3 ()
Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
U tb 0, 4
I N5 = = = 6,53(kA)
3.ZN5 3.35,38.10−3
Dòng điện xung kích:
i xkN5 = k xk . 2.I N5 = 1,8. 2.6,53 = 16,62(kA)
e, Tính ngắn mạch N6
Điện trở ngắn mạch tới điểm N6:
(R D1 + R B + R D2 + R D3 + R D4 + R D5 ) 2 + (X HT + X B + X D1 + X D2 + X D3 + X D4
ZN6 =
+ X D5 )2

 Z N6 = 36,59.10−3 ()
Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
U tb 0, 4
I N6 = = = 6,31(kA)
3.Z N6 3.36,59.10−3
Dòng điện xung kích:
i xkN6 = k xk . 2.I N6 = 1,8. 2.6,31 = 16,07(kA)

3.1.4 Tính ngắn mạch cho toàn phân xưởng


Cách làm tương tự như phần trên :
Ngắn mạch tại phía cao máy biến áp
Điện trở ngắn mạch tới điểm N1:
Z N1 = R 2D1 + (X HT + X D1 ) 2 = 0, 042 + (0, 01 + 2,13) 2 = 2, 23()
Dòng điện ngắn mạch 3 pha:
U tb 22
I N1 = = = 5,7(kA)
3.ZN1 3.2, 23
Dòng điện xung kích :

29
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

i xkN1 = k xk . 2.I N1 = 1,8. 2.5,7 = 14,5(kA)

3.1.5 Tính ngắn mạch tại thanh cái hạ áp máy biến áp


Z N2 = (R D1 + R B ) 2 + (X HT + X B + X D1 ) 2

= (1,19.10−5 + 4,79.10−3 ) 2 + (6,35.10−4 + 2,98.10−6 + 16.10 −3 ) 2 = 0,017()

Dòng điện ngắn mạch 3 pha:


U tb 0, 4
IN2 = = = 13,58(kA)
3.Z N 2 3.0,017
Dòng điện xung kích:
i xkN2 = k xk . 2.I N2 = 1,8. 2.13,58 = 34,56(kA)

3.1.1 Ngắn mạch tại tủ phân phối


Điện trở ngắn mạch tói điểm N3:
Z N3 = (R D1 + R B + R D2 ) 2 + (X HT + X B + X D1 + X D2 ) 2

= (1,19.10−5 + 4,79.10−3 + 1,08.10−4 )2 + (6,35.10−4 + 2,98.10−6 + 16.10−3 + 6, 27.10−5 )2


= 17, 4.10−3 ()

Dòng điện ngắn mạch 3 pha:


U tb 0, 4
I N3 = = = 13, 27(kA)
3.ZN3 3.17, 4.10−3
Dòng điện xung kích:
i xkN3 = k xk . 2.I N3 = 1,8. 2.13,27 = 33,77(kA)

3.2 Lựa chọn và kiểm tra tủ trung thế

3.2.1 Chọn dao cách ly


+) Điện áp định mức :
U dmDCL  U dm mang
+) Dòng điện định mức :
IdmDCL  Idm mang
+) Dòng điện ngắn mạch xung kích cho phép :
I xpcp  I xk .N
+) Uđm mạng = 22kV

30
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Pttpx 183,86
Idm mang = = = 2, 41(A)
2 3.Udm mang 2 3.22
Tra bảng 2.42 [3] ta chọn 2 dao cách ly PH − 35 / 600 do Liên Xô chế tạo
với các thông số sau :

Số lượng Udm(kV) 𝐼đ𝑚 (A) 𝐼𝑁𝑚𝑎𝑥 (kA) 𝐼𝑁10𝑠 (kA)


DCL
2 35 600 80 12
Bảng 3.1 Thông số dao cách ly

3.2.2 Chọn máy cắt


Khi xảy ra sự cố ở 1 nhánh của lưới điện,ta cần phải tách nhánh đó ra khỏi hệ
thống.Trong quá trình cắt đó sẽ làm xuất hiện hồ quang điện,vì vậy ta phải dùng máy
cắt để vừa làm nhiệm vụ cắt, vừa dập hồ quang.
Tiêu chuẩn chọn máy cắt:
Điện áp định mức :
UđmMC ≥ Uđm mạng
Dòng điện định mức :
IđmDCl ≥ Iđm mạng
Kiểm tra chế độ ổn định nhiệt:
tk
Iôd  I N .
t ôd
Kiểm tra chế độ ổn định động:
i mc  I xk
Điều kiện cắt:
I cat  I N
Trong đó :
- IN: dòng ngắn mạch xác lập.
- Iôđ: dòng ổn định nhiệt của máy cắt
- imc : dòng ổn định động của máy cắt
- Ixk : Giá trị hiệu dụng của xung kích
- tk : Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch
Tra bảng 5.27 trang 321 [3] chọn 2 máy cắt dầu BM-35 với các thông số sau:
Số
BM- Udm mc (kV) Idm mc (kA) I xk (kA) Iôd (kA) Icat (kA)
lượng
35
2 35 600 17,3 10 400
Bảng 3.2 Thông số máy cắt

31
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

+) Kiểm tra điều kiện ổn định động:


i xkMC = 17,3  i xk = 14,5(kA) (thỏa mãn)
+)Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt:
i ôd  0,05.21,5 = 0.08(kA) (thoả mãn)
+)Điều kiện cắt :
i cat  I N = 5,7(kA) (thỏa mãn)

3.2.3 Chọn cầu chì


Chọn cầu chảy bảo vệ cho dây dẫn nguồn đến TBA: Cầu chảy được chọn theo
điều kiện sau :
+) Điện áp định mức:
U dm.CC  U mang
+)Dòng điện định mức:
k qtsc .SMBA 1, 4.180
Idm.CC  Ilv max = = = 6,61 (A)
3U dm.mang 3.22
Tra bảng 2.25 trang 124 [3] chọn cầu chì cao áp IIK-35 do Liên Xô chế tạo
Số lượng Udm.CC (kV) Idm.CC (A) I Nmax (kA)
Cầu chì IIK-35
2 35 20 3,5
Bảng 3.3 Thông số cầu chì

3.3 Lựa chọn và kiểm tra máy biến áp, máy phát điện
3.3.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
Để lựa chọn vị trí tối ưu cho TBA cần thỏa mãn các điều kiện:
+ Vị trí trạm cần đặt ở những nơi thuận tiện cho việc lắp đặt, vận hành
cũng như thay thế tu sửa sau.
+ Vị trí đặt không ảnh hưởng đến giao thong và vận chuyển vật tư chính
của xí nghiệp.
+ Vị trí trạm còn cần phải thuận tiện cho việc làm mát tự nhiên (thông gió
tốt) có khả năng phòng cháy nổ tốt đổng thời phải tránh việc bị hóa chất
hoặc các khí ăn mòn của chính phân xưởng có thể gây ra.
Vì những lý do trên ta đặt TBA ở phía sát tường bên trái, phía ngoài, cách góc
trên của phân xưởng một khoảng 14 (m).

3.3.2 Chọn số lượng máy biến áp


Việc lựa chọn đúng số lượng MBA dựa trên cơ sở độ tin cậy cung cấp điện. Các
phụ tải thuộc hộ tiêu thụ loại I, TBA cần đặt từ 2 MBA trở lên nối với các phân đoạn
khác nhau của thanh góp, giữa các phân đoạn có thiết bị đóng cắt khi cần thiết. Hộ tiêu
thụ loại III chỉ cần đặt 1 MBA (yêu cầu trong kho cần có MBA dự trữ).

32
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Ở đây số phụ tải loại I chiếm 70%,ta sẽ sử dụng 2 máy biến áp làm việc song
song.

3.3.3 Lựa chọn công suất máy biến áp


Chọn sao cho trong điều kiện làm việc bình thường trạm đảm bảo cung cấp đủ
điện năng cho phụ tải và có dự trữ một lượng công suất đề phòng khi sự cố, đảm bảo
độ an toàn cung cấp điện, tuổi thọ máy, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật. Được tiến hành
dựa trên công suất tính toán toàn phần của phân xưởng và một số tiêu chuẩn khác : ít
chủng loại máy, khả năng làm việc quá tải, đồ thị phụ tải.
Sau đây là một số tiêu chuẩn chọn máy biến áp:
+) Khi làm việc ở điều kiện bình thường: n.k hc .SdmB  Stt
+) Kiểm tra khi xảy ra sự cố một máy biến áp( đối với trạm có nhiều hơn 1
MBA):
(n-1):K hc :K qt :SdmB  S ttsc
Trong đó:
• n : Số máy biến áp của trạm.
• K hc : Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy chế tạo ở
Việt
Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, lấy K hc = 1.
• K qt : Hệ số quá tải sự cố, k qt = 1,4 nếu thoả mãn điều kiện MBA vận hành
quá
tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải trong một ngày đêm không vượt
quá 6h và trước khi quá tải MBA vận hành với hệ số tải không quá 0,93.
• S ttsc : Công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một máy biến áp có thể loại bỏ một
số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của các MBA (các phụ tải
loại III), nhờ vậy có thể giảm được vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng
thái làm việc bình thường.

3.3.4 Chọn máy biến áp cho phân xưởng


Ta có:
-Số lượng máy biến áp n=2
-Stt = 200,26 (kVA)
Stt 200,26
SMBA = = =100,13 (kVA)
n.k hc 2.1
Tra bảng 1.5 [3] ta sẽ chọn 2 máy biến áp Đông Anh, mỗi máy sẽ có công suất
160 kVA

33
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Vậy ta sẽ sử dụng 2 máy biến áp làm việc song song,mỗi máy có công suất 160
kVA.
SMBA Điện áp ΔP0 (kW) ΔPk (kW) U0 % I0 %
(kVA) (kV)
2x160 22/0,4 0,45 2,150 4 1,7
Bảng 3.4 Bảng thông số máy biến áp

3.3.5 Chọn thanh cái trạm biến áp


Thanh góp hạ áp của TBA được chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép
Sttpx 271,86
k1.k 2 .k cp  Icb = = = 413,04 (A)
3.Udm 3.0,38
Trong đó:
- Icp: dòng diện cho phép chạy qua thanh dẫn.
- k1 : hệ số hiệu chỉnh (nếu thanh dẫn đặt đứng k1 = 1, đặt ngang k1 = 0,95)
chọn k1 = 0,95.
- k2 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k2 = 1.
Tra bảng 7.1 [3] ta chọn thanh góp bằng đồng hình chữ nhật, có kích thước
(40x5) mm, mỗi pha đạt 1 thanh với Icp = 700 (A)
Kích thước
Thanh góp I cp (A) r0 (m / m) x 0 (m / m)
(mm)
đồng
40x5 700 0,1 0,124
Bảng 3.5 Thông số thanh cái trạm biến áp
+) Kiểm tra
k1.k 2 .Icp = 0,95.700 = 665 (A)
 k1.k 2 .Icp  Icp

3.3.6 Chọn aptomat bảo vệ cho trạm biến áp


Điện áp định mức: UđmAp ≥ Uđm mạng = 0,38(KV)
Dòng điện định mức:
k qtsc . SMBA 1,4.180
IđmAp ≥ Ilvmax = = = 382,87(A)
√3. Uđm mạng √3. 0,38
Tra bảng 3.52 trang 187 [3] chọn aptomat AB-4 do Liên Xô chế tạo :

Số lượng U dm (V) Idm (Ả) I N max (kA)


Aptomat AB-
4
3 400 400 42
Bảng 3.6 Thông số aptomat bảo vệ TBA
+) Kiểm tra :

34
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Icắt = 42(kA) ≥ ixkN2 = 34,56(kA) (thỏa mãn)

3.4 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị tủ phân phối


3.4.1 Chọn thanh cái hạ áp cho tủ phân phối
Sơ đồ mô tả cấu tạo về mặt nguyên lý của tủ phân phối :

Chọn thanh cáỉ hạ áp cho tủ phân phối


Chọn thanh cái hạ áp giống như chọn thanh cái hạ áp trạm biến áp
Tra bảng 7.1 [3] chọn thanh dẫn bằng đồng hình chữ nhật, có kích thước (40x5)
mm, mỗi pha đặt 1 thanh với Icp= 700 (A)
Kích thước
Thanh góp I cp (A) r0 (m / m) x 0 (m / m)
(mm)
đồng
40x5 700 0,1 0,124
Bảng 3.7 Thông số thanh cái hạ áp của tủ phân phối
+) Kiểm tra
k1.k 2 .Icp = 0,95.700 = 665 (A)
 k1.k 2 .Icp  Icp

3.4.2 Chọn aptomat tổng cho tủ phân phối


Aptomat tổng được chọn theo điều kiện sau:
Điện áp định mức: UđmAp ≥ Uđm mạng = 0,38(KV)
Dòng điện định mức:
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 1,4.180
𝐼đ𝑚𝐴𝑝 ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑚𝑎𝑥 = = = 382,87(𝐴)
√3. 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔 √3. 0,38
Tra bảng 3.52 trang 187 [3] chọn aptomat AB-4 do Liên Xô chế tạo :

Số lượng U dm (V) Idm (Ả) I N max (kA)


Aptomat AB-
4
3 400 400 42
Bảng 3.8 Thông số ATM bảo vệ TBA

35
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

+) Kiểm tra :
Icắt = 85(kA) ≥ ixkN3 = 33,77(kA) (thỏa mãn)

3.4.3 Chọn Aptomat nhánh của tủ phân phối


Đầu ra của tủ phân phối gồm 5 đường dây đi đến các tử động lực nhóm
1,2,3,4,5 và 1 đường dây đi đến phụ tải chiếu sáng.
Nhóm Ptt (kW) cosφtb 𝑆tt (kVAr) Ilv (A)
1 27,8 0,76 36,57 27,8
2 27 0,66 40,9 31,07
3 39,22 0,64 61,28 46,55
4 36,78 0,63 58,38 40,55
5 49,15 0,67 73,35 55,72
Chiếu sáng 12,96 1 12,96 9,84
Bảng 3.9 Bảng thông số phụ tải ở đầu ra tủ phân phối

Ta thấy nhóm 5 có dòng làm việc lớn nhất,vì vậy ta sẽ chọn Aptomat cho các
nhánh ra của tủ phân phối theo nhánh 5.
Điều kiện chọn:
- Điện áp định mức : Uđm ≥ 0,38 kV
- Dòng điện định mức : Iđm ≥ 55,72 (A)
Tra bảng 3.52 trang 187 [3] chọn aptomat AB-4 do Liên Xô chế tạo :

Số lượng U dm (V) Idm (Ả) I N max (kA)


Aptomat AB-
4
3 400 400 42
Bảng 3.10 Bảng thông số aptomat nhánh ra của tủ phân phối

3.4.1 Chọn thiết bị cho các tủ động lực


Sơ đồ mô tả cấu tạo về mặt nguyên lý của tủ động lực:

36
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Sau đây là bảng phụ tải của các tủ động lực các nhóm:
Nhóm Ptt (kW) cosφtb 𝑆tt (kVAr) 𝑄tt (kVA) 𝐼𝑙𝑣 (A)
1 27,8 0,76 36,57 23,77 27,8
2 27 0,66 40,9 30,73 31,07
3 39,22 0,64 61,28 47,08 46,55
4 36,78 0,63 58,38 45,33 40,55
5 49,15 0,67 73,35 54,45 55,72
Bảng 3.11 Bảng phụ tải tính toán của các nhóm

Ta thấy nhóm 5 có dòng làm việc lớn nhất,vì vậy ta sẽ sử dụng nhóm 5 đại diện
để chọn và kiểm tra độ tin cậy của các thiết bị được chọn cho các tủ động lực.
a) Chọn thanh góp cho các tủ động lực
Thanh góp của TĐL được chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép:
k1.k 2 .Icp  I ttN5 = 55,72(A)
Tra bảng 7.1 [3] ta chọn thanh góp bằng đồng hình chữ nhật, có sơn kích thước
(25 x 3) mm, mỗi pha đặt 1 thanh với Icp = 340 (A)
Kích thước
Thanh góp I cp (A) r0 (m / m) x 0 (m / m)
(mm)
đồng
20x3 340 0,268 0,244
Bảng 3.12 Thông số thanh góp hạ áp của tủ động lực

Kiểm tra : k1 . k 2 . Icp = 0,95.340 = 323(A), Icb = 55,72(A)


→ k1 . k 2 . Icp ≥ Icb (thõa mãn)
Vậy ta sẽ chọn 5 thanh góp có thông số như trên cho 5 tủ động lực.
b) Chọn Aptomat tổng cho tủ động lực
Chọn giống với Aptomat ở đầu ra của tủ phân phối: Aptomat AB-4

Aptomat AB- Số lượng U dm (V) Idm (Ả) I N max (kA)


4
3 400 400 42
Bảng 3.13 Thông số aptomat bảo vệ tủ động lực
+) Kiểm tra :
Icắt = 25(kA) ≥ ixkN = 22,84(kA) (thỏa mãn)
c) Chọn Aptomat nhánh đến các phụ tải
Các aptomat của các phụ tải được chọn trong bảng sau:
Ta thấy các aptomat đều thỏa mãn điều kiện cắt khi dòng Icắt của các aptomat
đều lớn hơn dòng xung kích IxkN của các phụ tải.

37
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Tra bảng 3.53 trang 180 [3] ta chọn loại aptomat A3163 do Liên Xô chế tạo.
Loại Thông số aptomat
Đoạn dây Ilvmax ( A )
aptomat U dm ( kV ) I dm ( A )

T1-1 6,79 A3163 0,38 60


T1-2 15,71 A3163 0,38 60
T1-3 31,44 A3163 0,38 60
T1-17 6,08 A3163 0,38 60
T1-18 18,29 A3163 0,38 60
T1-19 46,75 A3163 0,38 75
T2-4 42,07 A3163 0,38 75
T2-12 12,46 A3163 0,38 60
T2-13 19,27 A3163 0,38 60
T2-5 6,44 A3163 0,38 60
T2-6 3,68 A3163 0,38 60
T2-7 9,07 A3163 0,38 60
T2-8 17,26 A3163 0,38 60
T3-9 5,76 A3163 0,38 60
T3-15 19,65 A3163 0,38 60
T3-16 43,41 A3163 0,38 75
T3-11 28,94 A3163 0,38 60
T3-10 12,46 A3163 0,38 60
T3-20 17 A3163 0,38 60
T3-14 22,67 A3163 0,38 60
T4-21 22,03 A3163 0,38 60
T4-22 26,42 A3163 0,38 60
T4-25 5,38 A3163 0,38 60
T4-26 10,7 A3163 0,38 60
T4-30 21,1 A3163 0,38 60
T4-29 13,48 A3163 0,38 60
T5-23 33,03 A3163 0,38 60
T5-24 37,44 A3163 0,38 60
T5-27 70,12 A3163 0,38 100
T5-26 11,24 A3163 0,38 60
T5-31 17 A3163 0,38 60
Bảng 3.14 Bảng chọn aptomat cho các phụ tải

3.5 Lựa chọn và kiểm tra cáp điện

38
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

3.5.1 Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp của xưởng
- Dòng điện làm việc trên đường dây:
Stt 271,86
Ilv = = = 3,56 (A)
2 3U đm 2 3.22
Tiết diện cáp cao áp chọn theo mật độ kinh tế dòng điện. Đối với cáp đồng 3
pha và lấy 𝑇𝑚𝑎𝑥 = 4500(ℎ), ta tra được 𝐽𝑘𝑡 = 3,1 (A/mm2 ) (Bảng 4.3 [2]).
Ta có tiết diện kinh tế của dây dẫn bằng:
Ilv 3,56
F= = =1,15 (mm 2 )
J kt 3,1
Căn cứ vào trị số dòng Ilv ta chọn dây cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện
XPLE.35, vỏ PVC do hãng FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo F = 35 (mm), r0 = 0,524
(Ω/km ), x0=0,13 (Ω/km) và Icp = 170 (A) (tra trong bảng 4.57 [3]).
- Kiểm tra điều kiện phát nóng
k1.k 2 .Icp = 1.1.170 = 170 (A), I max = Ilv max = 2.3,56 = 7,12(A)
 k1.k 2 .Icp  I max (Thõa mãn)
- Tổn thất điện áp trên đường dây
P.ro +Q.x o 183,86.0,524 + 200,26.0,13
ΔU= = =5,56 (V)
Uđm 22
 ΔU<<U cp = 5%.22kV = 1100V

3.5.2 Chọn dây dẫn cho phương án


Dựa theo bảng 2.3 ta có bảng:
Dòng
Tiết diện
điện làm Loại dây Điện trở
diện
việc
Đoạn dây Cáp đồng vặn xoắn
I Ftc cách điện XLPE r0 x0
(A) (mm2) hãng FURUKAWA (Ω/km) (Ω/km)
(Nhật Bản) chế tạo
TBA-TPP 205,4 70 XLPE.70 0,286 0,0949
TPP-T1 55,56 16 XLPE.16 1,15 0,101
T1-1 10,88 4 XLPE.4 5 0,09
T1-2 24,36 6 XLPE.6 3,33 0,09
T1-3 30,89 10 XLPE.10 1,83 0,109
T1-17 7,14 4 XLPE.4 5 0,09
T1-18 18,84 6 XLPE.6 3,33 0,09
T1-19 55,62 16 XLPE.16 1,15 0,101

39
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

TPP-T2 90,28 16 XLPE.16 1,15 0,101


T2-4 29,92 16 XLPE.16 1,15 0,101
T2-12 18,81 6 XLPE.6 3,33 0,09
T2-13 22,21 6 XLPE.6 3,33 0,09
T2-5 10,57 4 XLPE.4 5 0,09
T2-6 7,1 4 XLPE.4 5 0,09
T2-7 13,01 4 XLPE.4 5 0,09
T2-8 16,55 6 XLPE.6 3,33 0,09
TPP-T3 93,11 25 XLPE.25 0,727 0,0946
T3-9 12,05 4 XLPE.4 5 0,09
T3-15 19,11 6 XLPE.6 3,33 0,09
T3-16 32,26 16 XLPE.16 1,15 0,101
T3-11 28,46 10 XLPE.10 1,83 0,109
T3-10 16,55 6 XLPE.6 3,33 0,09
T3-20 17,69 6 XLPE.6 3,33 0,09
T3-14 26,76 10 XLPE.10 1,83 0,109
TPP-T4 44,35 35 XLPE.35 0,524 0,13
T4-21 25,98 10 XLPE.10 1,83 0,109
T4-22 30,39 10 XLPE.10 1,83 0,109
T4-25 9,8 4 XLPE.4 5 0,09
T4-26 10,7 6 XLPE.6 3,33 0,09
T4-30 10,53 10 XLPE.10 1,83 0,109
T4-29 26,13 6 XLPE.6 3,33 0,09
TPP-T5 111,44 50 XLPE.50 0,387 0,100
T5-23 39,18 10 XLPE.10 1,83 0,109
T5-24 43,59 10 XLPE.10 1,83 0,109
T5-27 74,33 35 XLPE.35 0,524 0,13
T5-26 17,69 6 XLPE.6 3,33 0,09
T5-31 17,69 6 XLPE.6 3,33 0,09

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] T. Q. Khánh, Bài tập cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật.
[2] N. V. Nam, Giáo trình Cung cấp điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2016.
[3] N. H. Quang, Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện, Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa Học và Kĩ Thuật, 2002.
[4] Nguyễn Quang Thuấn(Chủ biên) - Đào Thị Lan Phương - Ninh Văn Nam, Giáo
Trình Vật Liệu Điện và An Toàn Điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2014.
[8] T. Q. Khánh, Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2005.
[9] N. H. Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục.

40
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT CHỐNG SÉT

4.1 Tính toán nối đất


4.1.1 Cơ sở lý thuyết nối đất
Tính toán nối đất để xác định số lượng cọc và thanh ngang cần thiết để đảm bảo
điện trở của hệ thống nối đất nằm trong giới hạn yêu cầu. Điện trở của hệ thống nối đất
phụ thuộc vào loại và số lượng cọc tiếp địa, cấu trúc của hệ thống nối đất và tính chất
của đất nơi đặt tiếp địa. Các bước để tính toán nối đất cơ bản:
Bước 1: Thu thập số liệu.
- Loại mạng điện cung cấp.
- Xác định vị trí và điện trở suất của vùng đất sẽ thực hiện nối dất bảo vệ.
Bước 2: Xác định điện trở nối đất yêu cầu Ryc (dựa vào quy phạm bảng 5.5 [4]).
Bước 3: Dự kiến các loại điện cực dùng trong hệ thống nối đất sau đó áp dụng
công thức tính toán điện trở nối đất RHT (theo bảng 5.3 [4]) hoặc các phương pháp
khác.
Bước 4: So sánh trị số điện trở tản tính toán được ở bước 3 với Ryc nếu:
- RHT ≤ Ryc chuyển sang bước 5.
- RHT > Ryc Cần tăng số lượng điện cực và tính lại bước 3 sao cho đạt Ryc.
Bước 5: Vẽ mặt bằng, mặt cắt của hệ thống nối đất và hình vẽ hưỡng dẫn thi
công lắp đặt.
Bước 6: Lắp đặt.
Bước 7: Kiểm tra.

4.1.2 Áp dụng cho phân xưởng


Phân xưởng có diện tích 24m chiều rộng x 36m chiều dài, chứa 32 thiết bị động
lực và có công suất tính toán toàn xưởng là 271,86 kVA. Nguồn cấp điện cho nhà
xưởng lấy từ đường dây 22kV cách nhà xưởng 150m qua một trạm biến áp 160 kVA-
22/0,4kV cấp đến tủ phân phối.
Ngoài ra, biết điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng đo được ở mùa
khô là:
ρđ= 60Ωm
Như vậy phân xưởng cần có 3 hệ thộng nối đất khác nhau:
- Hệ thống nối đất làm việc (nối đất cho dây trung tính ở trạm biến áp).
- Hệ thống nối đât bảo vệ (nối đất cho các thiết bị động lực và tủ điện).
- Hệ thống nối đất chống sét (nối đất cho kim thu lôi, chống sét van và chống
sét lan truyền).
Các hệ thống này phải được nối đẳng thế với nhau nhằm tạo một mặt đẳng thế.
Từ đó ngăn chặn chênh lệch điện thế giữa các hệ thống nối đất trong quá trình tản sét,

41
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

khắc phục hiện tượng phóng điện ngược gây nguy hiểm cho người và thiết bị. Ngoài
ra, các hệ thống được nối đất tập trung

❖ Hệ thống nối đất làm việc


- Thu phập dữ liệu: Loại mạng điện cung cấp TT (trung tính nối đât và thiết bị
nối đất), Điện trở suất của vùng đất xây dựng nhà xưởng là ρđ = 60Ωm= 6000 Ωm vào
mùa khô.
- Điện trở nối đất yêu cầu đối trung tính nguồn cấp điện áp 380/220V thì
Ryc≤4Ω. (Trị số điện trở nối đất yêu cầu theo TCVN 4756:1989 [5])
- Tính: (theo bảng 5.3 [4]).
Dự kiến dùng n = 9 cọc thép góc V 60x60x6; chiều dài l = 2,5 m; chôn sâu
t=0,8m; chôn cách nhau a =l = 2,5 m tạo thành hình lưới vuông (diện tích đất hạn chế).
Thanh ngang dùng thép dẹt 40 x 4; chiều dài L = 30 m; chôn sâu t=0,8m; dùng để liên
kết các cọc lại với nhau (hình vẽ).
Điện trở hệ thống nối đất trung tính:
0, 416 S − 0,341 1
R tt = 0,9( − ) ()
S L + n.l
Trong đó:
- ρ = kmùa. ρđ = 1,4. 60 = 84 Ωm, hệ số kmua = 1,4 đối với cọc và thanh
ngang chôn sâu 0,8m khi ρđ được đo vào mùa khô (tra bảng 5.4 [4]).
- n = 9 số lượng cọc, l = 2,5 m chiều dài cọc.
- S = 5.5 = 5 m2 diện tích lưới nối đất.
- L = 30 m tổng chiều dài điện cực nằm ngang (thanh ngang).
Nên:
1
R tt = 0,9.84(25 − ) = 3,82 ()
30 + 9.1
- Do 3,82Ω ≤ 4Ω Nên Rtt ≤ Ryc thỏa mãn điện trở nối đất yêu cầu. Vậy hệ thống
nối đất là một hình lưới vuông gồm 9 cọc thép V 60x60x6 dài 2,5m được liên kết bởi
các thanh ngang 40x4
- Mặt bằng, mặt cắt của hệ thống nối đất.

42
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Hình 4.1 :Mặt bằng, mặt cắt của hệ thống nối đất

- Vị trí thi công:

- Lựa chọn cáp cho hệ thống nối đất trung tính: Cáp đồng 1x50 mm2/ PVC của
hãng CADIVI.

❖ Hệ thống nối đất bảo vệ


Ta tính như hệ thống nối đất làm việc.

❖ Hệ thống nối đất chống sét


Yêu cầu của hệ thống nối đất chống sét có khắt khe hơn hệ thống nối đất bảo vệ
và nối đất trung tính. Đó là:
- Có điện trở đủ nhỏ tuân theo tiêu chuẩn chống sét hiện hành.
- Có bề mặt tiếp xúc với đất lớn để tăng dung khang của hệ thống nối đất.
- Mội kết nối của hệ thống phải bến vững theo thời gian không bị ăn mon hóa
học hay điện phân.
- không lắp gần các cáp ngầm truyền tải điện.
Theo tiêu chuẩn chống sét TCVN68: 174-1998 [6], tiêu chuẩn chống sét của
Pháp NFC17-102:1991, tiêu chuẩn chống sét của Úc NZS/Á 1768-1991 đều yêu cầu
hệ thống chống sét phải có giá trị điện trở nối đất Rxk < 10 Ω. Lưu ý, vì dòng chống sét
không phải là dòng một chiều hay xoay chiều 50 Hz, do đó giá trị điện trở nối đất vừa
nêu là điện trở xung. Giá trị điện trở xung này được xác định theo biểu thức:
Rxk = ∝.R (Ω)

43
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Trong đó:
. ∝ = 0,75 ÷ 0,86 là hệ số xung khi điện trở suất đất là ρ = 100(Ω) và cường độ
dòng điện qua cọc nối đất là 10Ka.
R (Ω) là điện trở nối đất thuần (tương tự nối đất bảo vệ hay nối đất trung tính),
-Tính toán:
Từ những dữ liệu đã có dự kiến dùng n = 4 cọc thép góc V 60x60x6; chiều dài
l=3m; chôn sâu t = 1m; chôn cách nhau a = l = 3m tạo thành hình lưới vuông (vì diện
tích đất hạn chế). Thanh ngang dùng thép dẹt 50 x 5; chiều dài L = 12 m; chôn sâu t =
1m; dùng để liên kết các cọc lại với nhau (hình vẽ).
(Áp dụng công thức ở bảng 5.3 [4]).
Điên trở nối đất thuần:
R C .R t
R= ()
t .R C + .t .R C
Trong đó:
- n = 4 là số lượng cọc.
- 𝜂c = 0,69 hệ số sử dụng cọc và 𝜂c = 0,45 hệ số sử dụng thanh khi các cọc
theo thanh ngang là mạch vòng tạo thành hình vuông (bảng 5.4 [4]).
- Rc (Ω) là điện trở tản của cọc V60x60x6, công thức:
 2l 1 4t + 3l
Rc =
(ln + ln )
2l d 2 4t + l
Với: ρ = 1,4.60 = 84 Ωm; l = 3m; d = 0,95b = 0,95.0,06= 0,057m (b là độ rộng
của thanh V); t = 1m.
84 2.3 1 4.1 + 3.3
Nên: R c = .(ln + ln ) = 22,13 ()
2.3 0,057 2 4.1 + 3
. Rt (Ω) là điện trở tản của thanh nối 50x5, công thức:

Rt = ln t.d ()
2.L
Với: ρ = 1,4.60 = 84 Ωm; K= 1(trang bảng 5.3 [4]); L = 12m;t = 1m; d = b/2 =
0,05/2 = 0,025m (b là độ rộng của thanh dẹt).
Nên:
84 1.122
Rt = ln = 9,65 ()
2.12 1.0,025

Vậy điện trở nối đất thuần của hệ thống là:


22,13.9,65
R= =6,51 ()
0,69.22,13 + 4.0, 45.9,56
Vây điện trở xung của hệ thống nối đất chống sét là:

44
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Rxk = 0,75.6,51 = 4,88(Ω)


Do Rxk < 10 (Ω) thỏa mãn tiêu chuẩn. Vậy hệ thống nối đất chống sét gồm 4
cọc thép V60x60x6 dài 3m mắc thành hình vuông được liên kết bằng các thanh ngang
50x50, chôn ở độ sâu 1m.
- Mặt bằng và mặt cắt của hệ thống như hình vẽ:

Hình 4.2: Mặt bằng và mặt cắt của hệ thống

- Vị trí hệ thống nối đất chống sét trên mặt bằng:

Hình 4.3: Hệ thống nối đất chống sét trên mặt bằng

4.2 Tính toán chống sét


Để chống sét một cách toàn diện và có hiệu quả cho một công trình, cần tuần
theo giải pháp chống sét toàn diện 6 điểm như sau
- Thu bắt sét tại điểm định trước.
- Dẫn sét xuống đất an toàn.
- Tản nhanh năng lượng sét vào đất.
- Đẳng thế các hệ thống nối đất.
- Chống sét lan truyền trên đường cấp nguồn.
- Chống sét làn truyền trên đường tín hiệu.
Sau đây em sẽ trình bày chọn thiết bị chống sét để đảm bảo các tiêu chí trên.

45
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

4.2.1 Chọn kim thu sét


Chúng ta sử dụng kim phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission).
Nguyên lý của kim phóng điện sớm là tạo ra tia phóng điện đi lên sớm hơn bất
kì điểm nào trong khu vực bảo vệ, từ đó tạo nên điểm chuẩn sét đánh vào chính nó và
như vậy là kiểm soát được đường dẫn sét và bảo vệ được công trình.
Lựa chọn: Kim thu sét Stormaster – ESE - 15 của hãng LPI (Úc).
Kiểm tra lại.
Kim thu sét ESE, có thời gian phóng điện sớm ∆T = 15 𝜇𝑠, đặt giữa phân
xưởng, trên có cột đỡ có chiều cao h = 4m. Chọn mực bảo vệ 2, tương ứng với D=45m
và I=10kA. (Tiêu chuẩn của Pháp NF C17-102)
Độ lợi khoảng cách: ∆L = v. ∆T = 1,1. 15 = 16,5 m
Bán kính bảo vệ của kim ESE:
R p = √h(2D − h) + ΔL(2D + ΔL)
R p = √4(2,45 − 4) + 16,5(2,45 + 16,5) = 45m
Nhận thấy, vùng bảo vệ bao trùm toàn bộ công trình và việc chọn kim ESE nêu
trên là thích hợp.

4.2.2 Chọn cáp dẫn sét


Vì phân xưởng khá thấp ( thấp hơn 10m) nên ta chon cáp đồng trần có tiết điện
lớn hơn 50 mm2 để dễn sét từ kim thu lôi xuống đất. Để đảm bảo an toàn cho người,
3m cáp tính từ mặt đất được bọc ống PVC.
Chọn cáp đồng: 70 mm2 của hãng CADIVI.

4.2.3 Thiết bị đẳng thế hệ thống nối đất


Phân xưởng có nhiều hệ thống nối đất vì vậy giữa chúng phải được nối đẳng thế
với nhau bằng thiết bị đẳng thế hệ thống đất TEC (Transient Earth Clamp).
Nguyên lý của TEC là bình thường có điện trở cách điện rất cao nhưng khi điện
áp giáng qua nó quạ qua ngưỡng 350V thì nó trở nên nối tắt và tạo nên đẳng thế các hệ
thống nối đất.
Chọn thiết bị nối đất đẳng thế: TEC-100 2L của hãng LPI(Úc), Điện áp định
mức một chiều (100V/s) 350V, Dòng xung định mức 100kA.

4.2.4 Chọn thiết bị chống sét lan chuyền trên đường nguồn
Phân xưởng sử dụng nguồn điện 3 pha, Ud=380V, ngồm 1 tủ phân phối cấp
nguồn cho 3 tủ động lực, 1 tủ chiếu sáng và 1 tủ làm mát. Vậy chọn một thiết bị cắt lọc
sét lan truyền, lắp tại tủ phân phối để bảo vệ xung sét cho toàn phân xưởng.
Nguyên lý của chống sét lan tuyền tương tự như chống sét van của cao áp, ở
đây chống sét lan truyền dùng cho hạ áp. Đó là bình thường nó sẽ có điện trở rất lớn để
cản trở dòng xuống đât khi có điện áp lớn đặt lên nó (điện áp xung của sét) thì điện trở

46
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

trên van giảm đột ngột (công nghệ MOV) để dẫn dòng xuống đất, đảm bảo an toàn cho
thiết bị điện.
Lựa chọn: Thiết bị chống sét làn truyền 3P+N+E 100kA của hãng Novaris, thiết
bị cắt sét 3 pha, dòng sét 100kA/pha, thiết bị cắt dét lan truyền theo đường cấp nguồn
lắp đặt trên thanh DIN, Công nghệ MOV bảo vệ 3 tầng L-N, L-PE, N-PE, điện áp
danh định 230 V,50A, điện áp xung sét bảo vệ 8/20𝜇s, có đèn Led hiển thị hoạt động,
thời gian nhảy áp <5ns, theo tiêu chuẩn AS/NZS1768 – 2007 và AS/NZS30000.
Kiểm tra lại:
- Dòng xung sét cực đại với dạng sóng sét chuẩn:
Isdmc > Ismax
Tại Việt Nam, Ismax = 90,7 kA (Báo cáo Hội chống Sét quốc tế tại Hà Nội
04/97).
- Điên áp làm việc cực đại
Udmc > Ulvmax
Trong đó:
Với Ulvmax là điện áp làm việc cực đại của thiết bị cắt sét là 230(V).
- Số pha cần bảo vệ là 3 pha.
- Cấu hình bảo vệ: pha – trung tính, pha – đất hay trung tính đất.
- Khả năng cắt nhiều xung.
- Khả năng hiển thị tình trạng làm việc của thiết bị.
- Công tắc báo động.
- Cộng nghệ chế tạo: MOV.
Vậy thiệt bị lựa chọn là phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] T. Q. Khánh, Bài tập cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật.
[2] N. V. Nam, Giáo trình Cung cấp điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2016.
[4] Nguyễn Quang Thuấn(Chủ biên) - Đào Thị Lan Phương - Ninh Văn Nam, Giáo
Trình Vật Liệu Điện và An Toàn Điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2014.
[5] TCVN 4756 : 1989 – Quy phạm nối đất và nối không cho các thiết bị điện, 1989.
[6] TCVN68: 174-1998 - Quy phạm chống sét và tiếp đất cho các công trình viễn
thông, 1998.
[8] T. Q. Khánh, Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2005.
[9] N. H. Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục.

47
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

CHƯƠNG 5: TÍNH BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG CAO HỆ SỐ


CÔNG SUẤT

5.1 Cơ sở lý thuyết
5.1.1 Khái quát chung
Khi sử dụng điện chúng ta phải đảm bảo yếu tố hiệu quả,giảm tổn thất điện
năng trên đường dây và hệ số công suất cosφ là một trong các chỉ tiêu để đánh giá
phân xưởng dùng điện có hợp lý và tiết kiệm hay không. Nâng cao hệ số công suất
cosφ là một chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá
trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng.
Việc truyền tải một lượng điện năng lớn sẽ gây ra tổn thất rất lớn , người ta phải
nghĩ cách giảm lượng tổn thất này đến mức nhỏ nhất có thể và như chúng ta đã biết:
- Công suất tác dụng đặc trưng cho quá trình biến đổi điện năng sang các
dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, quang năng...lượng công
suất này là cố định là phụ thuộc vào phụ tải không thể thay đổi được
(phải được cấp từ nguồn).
- Ngược lại công suất phản kháng không sinh công nhưng tạo ra từ trường
làm môi trường để truyền năng lượng đến các động cơ và có 1 điều quan
trọng là công suất phản kháng không cần nhất thiết phải được cấp từ
nguồn.
Chính vì vậy người ta đã nghĩ đến cách giảm bớt lượng công suất phản kháng
truyền tải trên đường dây từ nguồn đến phụ tải. Công việc được gọi là "bù công suất
phản kháng".
Việc bù công suất phản kháng đưa lại hiệu quả là nâng cao được hệ số cosφ,
việc nâng cao hệ số cosφ sẽ đưa đến các hiệu quả:
- Giảm được tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện.
- Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện.
- Nâng cao khả năng truyền tải năng lượng điện của mạng
- Tăng khả năng phát của các máy phát điện.

5.1.2 Các biện pháp nâng cao hệ số công suất


a, Biện pháp tự nhiên
Dựa trên việc sử dụng hợp lý các thiết bị sẵn có như hợp lý hóa quy trình sản
xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ thường
xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lý hơn.
b, Bù công suất phản kháng
Chúng ta sẽ đặt các thiết bị bù ở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công
suất phản kháng theo yêu cầu của phụ tải, nhờ vậy sẽ giảm được lượng công suất phản

48
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

kháng phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của phụ tải.Sau đây là 1 số các thiết
bị bù:
+) Tụ tĩnh điện
Ưu điểm:
- Nó không có phần quay nên vận hành quản lí đơn giản và không gây
tiếng ồn.
- Giá thành 1 kVA ít phụ thuộc vào tổng chi phí dễ dàng xé lẻ các đại
lượng bù đặt ở các phụ tải khác nhau nhằm làm giảm dung lượng tụ đặt
ở phụ tải.
- Tổn thất công suất tác dụng trên tụ bé (5/1000) kW/kVA .
- Tụ có thẻ ghép nối song song hoặc nối tiếp để đáp ứng với mọi dung
lượng bù ở mọi cấp điện áp từ 0,4 – 750 kV.
Nhược điểm:
- Rất khó điều chỉnh trơn.
- Tụ chỉ phát ra công suất phản kháng mà không tiêu thụ công suất phản
kháng.
- Tụ rất nhạy cảm với điện áp đặt ở đầu cực (Công suất phản kháng phát ra
tỉ lệ với bình phương điện áp đặt ở đầu cực).
- Điện áp đầu cực tăng quá 10% tụ bị nổ.
- Khi xảy ra sự cố lớn tụ rất dễ hỏng.
+) Máy bù đồng bộ
Ưu điểm:
- Có thể điều chỉnh trơn công suất phản kháng .
- Có thể tiêu thụ bớt công suất phản kháng khi hệ thống thừa công suất
phản kháng
- Công suất phản kháng phát ra ở đầu cực tỉ lệ bậc nhất với điện áp đặt ở
đầu cực (nên ít nhạy cảm).
Nhược điểm:
- Giá thành đắt, có phần quay nên gây tiếng ồn.
- Thường dùng với máy có dung lượng từ 5000 kVA trở lên.
- Tổn hao công suất tác dụng rơi trên máy bù đồng bộ là lớn 5% kW/kVA
- Không thể làm việc ở mọi cấp điện áp (Chỉ có từ 10,5 kV trở xuống)
-Máy này chỉ dặt ở phụ tải quan trọng và có dung lượng bù lớn từ 5000
kVA trở lên.
Qua những phân tích trên ta thấy để đáp ứng được yêu cầu bài toán và nâng cao
chất lượng điện năng ta chọn phương pháp bù bằng tụ điện tĩnh.

49
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

5.2 Tính toán thiết kế mạch lực hệ thống bù công suất phản kháng cho
nhà xưởng
5.2.1 Xác định dung lượng bù.
Phần tính toán ở chương 1 ta đã xác định được hệ số công suất trung bình của
toàn phân xưởng là costbpx = 0,68. Theo thiết kế của phân xưởng ta phải bù công suất
phản kháng để nâng cao hệ số costbpx lên đến 0,9.
a, Chọn vị trí đặt tù bù
Về nguyên tắc để có lợi nhất về mặt giảm tổn thất điện áp, tổn thất điện năng
cho đối tượng dùng điện là đặt phân tán các bộ tụ bù cho từng động cơ điện, tuy nhiên
nếu đặt phân tán sẽ không có lợi về vốn đầu tư, lắp đặt và quản lý vận hành.Vì vậy
việc đặt các thiết bị bù tập trung hay phân tán là tùy thuộc vào cấu trúc hệ thống cung
cấp điện của đối tượng, theo kinh nghiệm ta đặt các thiết bị bù ở phía hạ áp của trạm
biến áp phân xưởng tại tủ phân phối hoặc tại các tủ động lực. Ta chọn vị trí đặt tụ bù là
vị trí tại các tủ động lực của phân xưởng, và ở đây ta coi giá tiền đơn vị (đồng/kVAR)
thiết bị bù hạ áp lớn không đáng kể so với giá tiền đơn vị (đồng/kVA) tổn thất điện
năng qua máy biến áp.
b, Phân phối dung lượng bù
Dung lượng bù tổng của toàn phân xưởng
Dung lượng bù cần thiết cho phân xưởng được xác định theo công thức sau:
Q b = Ptt .(tan 1 − tan 2 )
Trong đó:
- Ptt : công suất tác dụng tính toán.
- tan 1 : chỉ số tan của góc ứng với hệ số công suất trước khi bù.
- tan 2 : chỉ số tan của góc ứng với hệ số công suất sau khi bù.
Áp dụng với phân xưởng ta có:
Ptt = 183,86 (kV) , tan 1 =1,08
Với cos 2 =0,9 nên tan 2 =0,484
Vậy dung lượng bù cần thiết của phân xưởng là:
Q bù = 183,86.(1,08 − 0, 484) = 109, 25 (kVAr)
Dung lượng bù cho các tủ động lực
Công thức tính toán lượng bù cho các tủ động lực:
Q ttpx − Qbù
Qbi = Qi − .R td
Ri
Trong đó:
Q bi : Dung lượng bù của nhánh i.

50
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Qi : Công suất phản kháng của nhóm i.


Q ttpx : Công suất phản kháng tính toán toàn phân xưởng.
R i : Điện trở của nhánh i.
R td : Điện trở tương đương toàn phân xưởng.
+) Tính toán điện trở tương đương của các nhánh
-) Xét nhánh từ TPP-TĐL1-thiết bị
1 1 1 1 1 −1
R N1 = R TPP−TDL1 + ( + + + + )
R T1−1 R T1−3 + R 3−2 R T1−17 R T1−18 R T1−19
1 1 1 1 1 −1
= 27,21 + ( + + + + ) = 27,86(m)
46,25 11,6 + 1,4 1,5 18,41 1,38
Tương tự với các nhóm còn lại ta có bảng:
Nhóm Điện trở tương đương (m)
1 27,86
2 10,68
3 10,10
4 13,10
5 11,43
Bảng 5.1 Bảng thông số điện trở của các nhóm
+) Điện trở tương đương của mạng hạ áp:
1 1 1 1 1 −1
R td = ( + + + + )
R td1 R td2 R td3 R td4 R td5
1 1 1 1 1 −1
=( + + + + ) = 2,55(m)
27,86 10,68 10,10 13,10 11,43
Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 1
Qttpx − Qbù 183,86 − 109,25
Qb1 = Q1 − .R td = 23,7 − .2,55 = 16,87(kVAr)
R1 27,86
Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 2
Qttpx − Qbù 183,86 − 109,25
Qb2 = Q2 − .R td = 30,73 − .2,55 = 12,92(kVAr)
R2 10,68
Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 3
Qttpx − Qbù 183,86 − 109,25
Qb3 = Q3 − .R td = 47,08 − .2,55 = 28,24(kVAr)
R3 10,10
Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 4

51
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Q ttpx − Qbù 183,86 − 109,25


Qb4 = Q4 − .R td = 45,53 − .2,55 = 31,01(kVAr)
R4 13,10
Xác định dung lượng bù tối ưu cho nhánh 5
Qttpx − Qbù 183,86 − 109,25
Qb5 = Q5 − .R td = 54,45 − .2,55 = 37,80(kVAr)
R5 11,43
Tra bảng 6.1 trang 336 [3] chọn được các tụ bù cho 5 nhánh với thông số cho
trong bảng sau:
Dung lượng
Vị trí đặt tụ Loại tụ Số lượng Uđm (V)
(KVAr)
TĐL1 DAE YEONG 1 380 20
TĐL2 DAE YEONG 1 380 20
TĐL3 DAE YEONG 1 380 30
TĐL4 DAE YEONG 1 380 40
TĐL5 DAE YEONG 1 380 40

Bảng 5.2 Bảng thông số tụ được chọn

5.2.2 Đánh giá hiệu quả về mặt kinh tế của bù công suất phản kháng
a, Tính toán cho nhóm 1
+) Công suất biểu kiến của nhóm 1 sau khi bù là:
SN1 = PN1 + jQ N1 = 27,8 + j3,7(kVA)
+) Tổn thất điện năng trên đoạn TPP – TĐL1 là:
35,592 + 3,72 23,66.1,15
ATPP−TDL1 = 2
. .2886,21.10−6 = 120,63(kWh)
0,38 2
+) Tổn thất điện năng trước khi bù là:
A TPP −TDL1.truoc = 362,89(kWh)
+) Lượng tổn thất điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng là:
A = 362,89 − 120,63 = 242,26(kWh)
+) Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là:
C = A.c = 242,26.1500 = 363390 (đồng/năm)
+) Vốn đầu tư tụ bù là :
Vtu.N1 = v 0tu .Q b = 49200.20 = 984000 (đồng)
+)Chi phí quy đổi :
ZbN1 = (a tc + a vh ).Vtu.N1 = (0,125 + 0,1).984000 = 221400 (đồng/năm)

Tính toán tương tự với các nhóm còn lại ta có bảng sau:

52
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

Q bù Qsaubù r0 A truoc A sau C Vtu Zb


Ptt L A .103
Nhánh
(m) ( (kWh) (đ/năm (.106 (.106
(kW) (kV (kVAr
/km) (kWh) (kWh)
) đ) đ)
Ar) )
TPP-
27 20 24,64 8,7 1,15 353,05 133,59 219,46 329,19 0,98 0,14
TĐL2
TPP- 13,2
39,22 30 17,08 0,73 362,95 176,89 186,06 279,1 1,48 0,21
TĐL3 5
TPP- 0,52
36,78 40 5,33 19,7 1227,7 142,48 1085,2 1627,5 1,97 0,29
TĐL4 4
TPP-
49,15 40 14,45 28,5 0,39 597,67 291,53 306,14 459,21 1,97 0,29
TĐL5

Tổng 744,49 1796,8 2695 6,4 0,93

Bảng 5.3 Đánh giá hiệu quả bù của các nhóm phụ tải
b, Tính toán cho đoạn TBA-TPP
Công suất phản kháng của phân xưởng sau khi bù:
Q pxtt = 200,26.0,484 = 96,93(kVAr)

+) Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù là:
Spxtt = Ppxtt + jQpxtt = 183,86 + j96,93(kVA)
+) Tổn thất điện năng trên đoạn TPP-TĐL1 là :
183,862 + 96,932 0,193.1,12
A TBA−TPP = 2
. .2886,21.10−6 = 93,32(kWh)
0,38 2
+ ) Tổn thất điện năng trước khi bù:
A TBA −TPP = 236,6(kWh)
+) Tổn thất tiết kiệm được sau khi bù:
A sau = 236,6 − 93,32 = 143,29(kWh)
+) Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là :
C = A.c = 143,29.1500 = 214920 (đồng)
c, Tính toán cho đoạn Nguồn-TBA
+) Tổn thất điện năng trên đoạn TPP-TĐL1 là :
183,862 + 96,932 0,524.150
A N−TBA = 2
. .2886,21.10−6 = 10,12(kWh)
22 2
+ ) Tổn thất điện năng trước khi bù:
A N −TBA = 17,32(kWh)

53
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

+) Tổn thất tiết kiệm được sau khi bù:


A sau = 17,32 − 10,12 = 7,2(kWh)
+) Số tiền tiết kiệm được trong 1 năm là :
C = A.c = 7,2.1500 = 10800 (đồng)
 Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là :
T =  C −  Zbù
= (10800 + 214920 + 2695.103 + 363390) − (0.93.106 + 221400)
= 2132710 (đồng/năm)
Vậy việc đặt tụ bù mang lại hiệu quả về mặt kinh tế.

5.3 Điều khiển tụ bù


5.3.1 Chọn thiết bị điều khiển tụ bù
Lựa chọn bộ điều khiển tụ bù Mikro PRF96 có 6 cấp đầu ra:

Hình 5.5.1 Bộ điều khiển tụ bù Mikro


Thông số của bộ điều điều khiển tụ bù Mikro PRF96 [7] như bảng:
Mã hiệu Hãng Điện áp cấp Số cấp
PRF96 Mikro 220-240VAC 6
Bảng 5.4 Bảng thông số của bộ điều khiển tụ bù Mikro PFR96
• Sơ đồ đấu dây

Hình 5.2 Sơ đồ dấu dây

54
BTL Thiết kế hệ thống cung cấp điện

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] T. Q. Khánh, Bài tập cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật.
[2] N. V. Nam, Giáo trình Cung cấp điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2016.
[3] N. H. Quang, Sổ tay tra cứu và lựa chọn các thiết bị điện, Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa Học và Kĩ Thuật, 2002.
[4] Nguyễn Quang Thuấn(Chủ biên) - Đào Thị Lan Phương - Ninh Văn Nam, Giáo
Trình Vật Liệu Điện và An Toàn Điện, Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo Dục, 2014.
[7] Mirko, Catalog bộ điều điều khiển tụ bù.
[8] T. Q. Khánh, Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và kĩ thuật, 2005.
[9] N. H. Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất bản giáo dục.

55

You might also like