FULL- TÀI LIỆU HỌC TRÊN LỚP KHÓA ĐÀO TẠO EP1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

Expertise – Passion - Automation

TÀI LIỆU KHÓA ĐÀO TẠO ĐIỆN KHÍ NÉN SMC


Mục tiêu:

Sau khóa đào tạo học viên sẽ có khả năng:

• Nắm kiến thức cơ bản về hệ thống điện khí nén.


• Hiểu cấu trúc, chức năng, nguyên lý hoạt động của các thiết bị điện khí nén.
• Cập nhật thông tin các sản phẩm điện khí nén mới của SMC.
• Đọc hiểu và biết thiết kế các mạch điều khiển điện khí nén cơ bản.
• Thực hành và xử lý sự cố mạch điện khí nén.
Nội dung:
1. Giới thiệu hệ thống điện khí nén.
2. Lý thuyết điện cơ bản.
3. Các thiết bị điện khí nén.
4. Các kiểu điều khiển điện khí nén phổ biến.
5. Thực hành tháo lắp các mạch điện khí nén cơ bản.

NỘI DUNG CỐT LÕI CẦN NẮM:


Phần 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ĐIỆN KHÍ NÉN
1. Hệ thống điện khí nén
2. So sánh với hệ thống khí nén thuần túy
Hệ thống nào tối ưu hơn?
Những trường hợp khuyến cáo dùng hệ thống khí nén thuần túy:
3. Mạch điện khí nén

1
Expertise – Passion - Automation

4. Cấu trúc hệ thống điện khí nén

5. Yếu tố kinh tế của hệ thống

Phần 2: LÝ THUYẾT ĐIỆN CƠ BẢN


1. Mạch điện (Gồm: Nguồn điện, công tắt chuyển mạch, tải)

Hình 1: Sơ đồ mạch điện cơ bản

2
Expertise – Passion - Automation

2. Định luật Ohm


Công thức định luật Ohm: U = I x R
U: điện áp (V)
I: dòng điện (A)
R: điện trở (Ω)
3. Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người
Bảng 1. Ảnh hưởng của dòng điện lên cơ thể người

4. Cách vẽ sơ đồ mạch điện


Kiểu JIS Kiểu DIN

3
Expertise – Passion - Automation

Phần 3: THIẾT BỊ ĐIỆN KHÍ NÉN


1. Nút nhấn
Nút nhấn thường mở (NO) Nút nhấn thường đóng (NC) Nút nhấn chuyển mạch

2. Công tắc hành trình

3. Relay:

4. Cảm biến tiệm cận:

• Cảm biến cảm ứng từ


• Cảm biến điện dung

4
Expertise – Passion - Automation

5. Cảm biến quang:

Bài tập ứng dụng cảm biến và relay


• Có 3 cảm biến S1, S2 và S3 được dùng để phát hiện vật dài ngắn trên băng tải.
• Có 3 đèn màu đỏ, xanh lá, xanh lam sẽ sáng khi cảm biến phát hiện vật ngắn, trung bình và dài.

Vẽ mạch

5
Expertise – Passion - Automation

6. Cảm biến vị trí:

Dạng Tiếp điểm cơ (Reed Auto Switch): bao gồm hai Dạng Bán dẫn (Solid Auto Switch): Sử dụng một
lò xo lá nhỏ (dạng tiếp điểm cơ), được hàn kín vào một phần tử điện trở từ trong cảm biến, điện áp đầu ra
ống thủy tinh bằng khí trơ. Khi thanh piston (loại sẽ thay đổi khi nam châm đến gần, tạo ra tín hiệu
xylanh có từ) đi đến vị trí có cảm biến thì sẽ hút 2 tiếp đầu ra thông qua bộ khuếch đại.
điểm chạm nhau thì có tín hiệu.

6
Expertise – Passion - Automation

7. Cảm biến áp suất

Ứng dụng: Đọc giá trị áp suất và điều khiển

8. Cảm biến lưu lượng

Ứng dụng: Kiểm soát lưu lượng, Phát hiện rò rĩ khí

Link catalog cảm biến lưu lượng & cảm biến áp suất: BẤM TẠI ĐÂY
9. Van điện từ
Cấu tạo

7
Expertise – Passion - Automation

Phân loại seal

Bảng 2: So sánh giữa seal cao su và seal kim loại

Cuộn điện từ

Van điện từ tác động trực tiếp và gián tiếp

Van điện từ tác động trực tiếp Van điện từ tác động gián tiếp

8
Expertise – Passion - Automation

Bảng 3: So sánh van điện từ tác động trực tiếp và gián tiếp

Phân loại Theo kiểu tác động

9
Expertise – Passion - Automation

Phân loại theo số cổng

Van điện từ 2/2

Van điện từ 3/2

10
Expertise – Passion - Automation

Van điện từ 5/2

Van điện từ 5/3 đóng giữa

Van điện từ 5/3 xả giữa

11
Expertise – Passion - Automation

Van điện từ 5/3 cấp giữa

• So sánh van điện từ 5/2

• So sánh van điện từ 5/3

12
Expertise – Passion - Automation

Hình 2: Kí hiệu các loại van


Ứng dụng

• Van 2 cổng thường đóng mở đường khí, thổi khí,…

• Van 3 cổng thường ứng dụng Đóng mở đường khí có xả khí dư, điều khiển xylanh 1 tác động

• Van 5 cổng thường ứng dụng điều khiển xylanh 2 tác động

13
Expertise – Passion - Automation

Hình 3: Van điện từ 5/2 1 tác động

Hình 4. Van điện từ 5/3 đóng giữa

Hình 5: Ứng dụng van điện từ 5/3 cấp giữa để điều khiển xylanh có khóa

14
Expertise – Passion - Automation

Các kiểu cổng cấp điện

Hình 6. Các kiểu cổng cấp điện


Các kiểu đế van

Direct piping manifold

Base piping manifold

Cassette manifold
Bài tập dùng van điện từ
• Trong một xưởng in, có một lưỡi cắt giấy được điều khiển bởi một xylanh khí nén.
• Để đảm bảo an toàn cho công nhân, lưỡi cắt sẽ chỉ đi xuống khi 2 nút nhấn PB1 và PB2 được nhấn đồng
thời và tấm chắn an toàn cũng đã đóng.
• Xylanh được điều khiển bởi một van tác động đơn.

15
Expertise – Passion - Automation

Vẽ mạch

10. Thiết bị chân không

• Lưu ý chọn bộ tạo chân không:


- Ứng dụng phù hợp
- Lưu lượng hút
- Áp suất
• Lưu ý chọn giác hút:
- Ứng dụng phù hợp
- Phù hợp với tải trọng
- Bề mặt vật hút
- Vật liệu

16
Expertise – Passion - Automation

Bài tập: Cho ứng dụng hút như hình bên với:
• Đường kính giác hút là 32 mm
• Áp suất chân không là -60 kPa
• Số lượng giác hút là 1
Tính lực hút là bao nhiêu?

Đáp án:
𝟏 𝝅×𝟑𝟐𝟐 𝟏
𝑾 = 𝒑 × 𝑺 × 𝟎. 𝟏 × = 𝟎. 𝟔 × × 𝟎. 𝟏 ×
𝒕 𝟒 𝟒

= 𝟏𝟐 (𝑵)

• 1 vài ví dụ chọn kiểu giác hút phù hợp ứng dụng

17
Expertise – Passion - Automation

• Chọn chất liệu giác hút phù hợp với ứng dụng

• Các loại giác hút SMC

Link tham khảo bộ tạo chân không và giác hút: TẠI ĐÂY

11. Khử tĩnh điện

• SMC cung cấp giải pháp khử tĩnh điện phù hợp với các ứng dụng khác nhau

18
Expertise – Passion - Automation

• SMC cung cấp các cảm biến và các thiết bị đo tĩnh điện

Ứng dụng các loại khử tĩnh điện:

• Dạng thanh:
• Dạng quạt:
• Dạng đầu phun:
• Dạng súng:
• Phương pháp khử tĩnh điện Corona Discharge
- Đây là phương pháp sử dụng phổ biến trong các thiết bị khử Ionizer hiện nay
Nguyên lý: Sử dụng đầu điện cực có điện áp cao (4000V đến 7500V) để làm ion hóa vùng không khí xung
quanh. Ion được tạo ra (Ion âm hoặc Ion dương) phụ thuộc vào điện tích đầu cực.

Link tham khảo thiết bị khử tĩnh điện: TẠI ĐÂY

19
Expertise – Passion - Automation

Phần 4: CÁC LOẠI ĐIỀU KHIỂN


1. Mạch điều khiển logic

Mạch AND Function Mạch OR Function


2. Mạch điều khiển tự nhớ
Bài tập:
Khi nhấn nút Start, xylanh sẽ đi tới đẩy vật. Sau khi đẩy, xylanh sẽ tự động đi về chờ nút nhấn được nhấn
tiếp.

Vẽ mạch

20
Expertise – Passion - Automation

3. Mạch điều khiển vị trí


Bài tập:
• Trong nhà máy sản xuất, một xylanh đóng mở cửa thông gió.
• Dùng 2 nút nhấn PB1 và PB2 để điều khiển việc đóng mở cửa thông gió. PB1 dùng để mở cửa và PB2 dùng
để đóng cửa.
• Yêu cầu là cửa có thể dừng ở bất kỳ vị trí nào, tùy thuộc vào nhà máy muốn lấy gió nhiều hay ít.
• Một đèn để báo hiệu cửa đã được đóng hoàn toàn.

Vẽ mạch

21
Expertise – Passion - Automation

4. Mạch điều khiển khóa lẫn

Bài tập:
• Một vật được đặt vào máy. Khi nhấn nút PB1, xylanh đi ra kẹp giữ vật. Khi nhấn nút PB2, xylanh nhả vật ra.
• Xylanh chỉ đi ra kẹp khi có vật trong máy, và xylanh không rút lại nhả vật ra khi máy đang khoan.
• Tốc độ xylanh đi ra kẹp vật và đi vào có thể chỉnh được.
• Xylanh được điều khiển bởi van tác động đôi.

Vẽ mạch

5. Mạch điều khiển tuần tự

22
Expertise – Passion - Automation

Bài tập:

• Những chiếc hộp di chuyển đến trên một băng tải, và được chuyển sang băng tải khác bằng
xylanh A và B.
• Xylanh B chỉ rút vào khi xylanh A đã rút vào hết.

Vẽ mạch

23
Expertise – Passion - Automation

Liên hệ với SMC nếu như Anh/Chị có bất kỳ thắc mắc gì:

SMC CORPORATION VIỆT NAM


Số 63 Lò Lu, P. Trường Thạnh, Tp. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
TEL: (028) 628 111 10 FAX: (028) 628 111 20
WEB: www.smcworld.com/en-vn/
Email: training@smc-vietnam.com.vn

XIN CẢM ƠN ANH/CHỊ ĐÃ THAM GIA KHÓA ĐÀO TẠO CỦA SMC

24

You might also like