Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA PHÂN TÍCH 2

Họ và tên: Trần Triệu Vỹ Ngày 19 tháng 03 năm 2024


Nguyễn Như Ý Ghi chú
Nguyễn Thị Yến
Nhóm: 03 Tổ: 06

Điểm: Chữ kí giảng viên:

BÀI 2: ĐỊNH LƯỢNG ACID SALICYLIC TRONG THUỐC MỠ


BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ

1. Mục tiêu

Thực hiện được phép định lượng một chất bằng phương pháp quang phổ hấp
thụ theo phương pháp so sánh và phương pháp đường chuẩn.

2. Chuẩn bị:
2.1 Hóa chất:
- FeCl3 0,1% g/ml.
- Acid salicylic 0,05% g/ml.
- Thuốc mỡ Betasalic.
2.2 Dụng cụ:
- Máy quang phổ UV-VIS.
- Các pipet chính xác.
- Cốc thủy tinh.
- Bếp cách thủy/ bếp điện.
- Các bình định mức 10ml*9, 50ml*1.
- Cốc có mỏ.
- Ống so màu, giấy lọc.
3. Cơ sở lý thuyết

Thuốc mỡ Betasalic gồm 2 thành phần chính : Betamethasone Dipropionate 6,6mg,


Acid Salicylic 300 mg, ngoài ra còn có tá dược vđ,..

Trong đó Acid Salicylic tan được trong nước và các thành phần như
Betamethasone Dipropionate và tá dược vđ không tan trong nước. Vì vậy ta sử
dụng phương pháp chiết đo quang để xử lý mẫu.

Sau khi xử lý mẫu ta được bình định mức có dung dịch gồm có Acid Salicylic và
Betamethasone Dipropionate, nhưng 2 chất này có dạng phổ với các đoạn hấp thu
và không hấp thu ở trong khoảng bước sóng gần như là như nhau, mà độ hấp thu
lại có tính cộng tính nên gây ra sai số và khó tìm được kết quả. Vì vậy người ta tiếp
tục xử lý bình định mức với dung dịch FeCl3 0,1% g/ml và dung dịch HCl 0,1%
nhằm tạo ra một phức có màu tím, mà phức này có dạng phổ tách biệt với dạng
phổ của Betamethasone Dipropionate. Việc cho Acid salicylic tác dụng với Fe 3+
làm tăng tính chọn lọc và tăng độ nhạy.

Ta có thể dễ dàng đo được độ hấp thu của phức đã tạo, mà độ hấp thu của phức
tỉ lệ với nồng độ của phức, theo phương trình ta thấy nồng độ của phức tỷ lệ với
nồng độ Acid Salicylic, và nồng độ của Acid Salicylic tỷ lệ với độ hấp thu của
nó, từ đó ta có thể tìm được độ hấp thu của Acid Salicylic.

4. Quy trình thực hành :


4.1. Chuẩn bị dung dịch
- Tiến hành : Cân chính xác khoảng 0,4350g thuốc mỡ, cho vào cốc mỏ.

- Thêm nước cất, đun nóng cho thành chất lỏng sau đó để nguội.
- Lọc qua giấy lọc và định mức 50ml bằng nước.
- Lắc đều thu được dung dịch mẫu thử X.

Tiến hành theo bảng sau:

Bình 10ml A0 A1 A2 A3 A4 A5 A6 X1 X2
Dd acid salicylic 0,2 0,6 1,0 1,4 1,8 2,0
0,05% g/ml (ml)
Dung dịch X (ml) 2,0 2,0
Dd FeCl3 0,1% 5 5 5 5 5 5 5 5 5
g/ml(ml)
Dd HCl 0,1% (ml) 1 1 1 1 1 1 1 1 1
Nước cất vừa đủ 10 10 10 10 10 10 10 10 10
(ml)
Độ hấp thụ
4.2. Phương pháp so màu bằng mắt
- Lấy dung dịch X1 so sánh cường độ màu của các dung dịch từ A1 đến A6
 Nồng độ của dung dịch acid salicylic cần định lượng.
4.3. Phương pháp so sánh chuẩn.
- Đo mật độ quang Ax của dung dịch X1 ở bước sóng 527 nm.
- Đo mật độ quang của dung dịch có cường độ màu xấp xỉ như cường độ
dung dịch X1 (trong dãy dung dịch từ A1 đến A6 được Dch.
A x ⋅C ch
- Ta tính cường độ Cx của dd X1: Cx = A ch

- Tính hàm lượng acid salicylic trong thuốc mỡ.


4.4. Phương pháp đường chuẩn.
- Lập đường chuẩn đo mật độ quang A1, A2, A3, A4, A5,A6 của các dung dịch
chuẩn (từ A1 đến A6 ). Vẽ đồ thị sự phụ thuộc của A và nồng độ acid
salicylic chuẩn.
- Đo mật độ quang Ay của dung dịch X2 ở bước sóng 527 nm, dựa vào
đường chuẩn đã vẽ, suy ra nồng độ Cy của acid salicylic trong dung dịch
X2.
- Tính hàm lượng acid salicylic trong thuốc mỡ.
5. Kết quả
5.1. Thao tác trên máy tính

- Phương pháp đo điểm:

+ Mẫu trắng: A0

+ Mẫu thử: 8 ống còn lại từ A1 -> X2

B1: Bật máy quang phổ UV-VIs sau đó khởi động máy tính: Mở phần mềm
Spectra Manage

B2: - Vào Fixed Wavelength Measurement


- Cài bước sóng cần đo: Vào Measure Parameter General

+ Photometric mode: Abs

+ Response: Medium hay 0,24s

+ Wavelength: 527 nm

* Lưu ý: Để xóa bước sóng ta đưa chuột vào ô số thứ tự của bước sóng cần xóa →
click chuột phải → chọn delete. Nếu còn duy nhất 1 bước sóng thì không thể xóa.

+ No. of cycles: 1

- Cài đặt đèn nguồn: trong tab Control, điều chỉnh các thông số:

● Trong Changeover wavelength: 340 nm

● Light sourse: Halogen lamp

Nhn OK

B3: Tiến hành đo:

- AutoZero: Khe R và khe S đều để trống → nhấn biểu tượng Auto


Zero - trên màn hình.
+ Khe R và khe S chứa mẫu trắng . Tráng cuvet bằng mẫu trắng 2-3
lần, đổ mẫu trắng vào khoảng 2/3 chiều cao cuvett, lau cuvett bằng khăn giấy mịn.

Nhn biu tng Blank trên màn hình. Nhn Measure.

- Lấy cuvet ở khe S ra rồi tráng bằng dung dịch A 1( tráng 2-3 lần), đổ
dung dịch A1 vào 2/3 cuvett, lau khô cuvett bằng khăn giấy mịn.
- Đưa cuvet chứa dung dịch A 1 vào khe S→ nhấn biểu tượng Sample
trên màn hình.Tương tự thực hiện với các dung dịch A2,A3,A4,A5,A6,X1,X2.
- Vào File → Save để lưu các phổ đã đo
5.2. Kết quả thu được

- Theo giả thuyết đề cho dung dịch acid salicylic 0,05%g/ml (ml) nên ta có:
100
0,05= m ⋅ (*)
v
0 , 05⋅ 0 ,2
- Từ công thức (*) ta tính được m của dung dịch A1 là: m = =10-4 (g)
100
m 10−4
 Nồng độ g/ml của dung dịch A1 là: C= = =10-5 (g/ml)
v 10
- Tương tự công thức trên ta suy ra được nồng độ của lần lượt các dung dịch từ
A2 -> A6 như sau:

Dung dịch Nồng độ


A1 10-5
A2 3.10-5
A3 5.10-5
A4 7.10-5
A5 9.10-5
A6 10-4

Kết quả A1 A2 A3 A4 A5 A6 X1 X2
Độ hấp 0,0934 0,1908 0,5124 0,7220 0,9513 1,0378 0,5712 0,5197
thụ A
Nồng 10-5 3.10-5 5.10-5 7.10-5 9.10-5 10-4
độ
(g/ml)

5.3. Phương pháp so màu bằng mắt:

Sau khi tiến hành chuẩn bị dãy dung dịch theo yêu cầu ta thu được hình ảnh như
sau theo thứ thự từ trái sang phải lần lượt là các dung dịch sau : A 0 ; A1 ; A2 ; A3;
A4 ; A5 ; A6 .

Bằng mắt thường , khi quan sát ta có thể thấy dung dịch X1 có màu gần giống với
A3 nhất. Vậy nồng độ của dung dịch acid salicylic cần định lượng có nồng độ gần
bằng A3.
CX1~CA3 ~ 5.10-5 (g/ml)

5.4. Phương pháp so sánh chuẩn :

- Dựa trên kết quả so màu, ta dự đoán được X 1 có nồng độ gần với A3 vì vậy
ta sẽ lấy mẫu A3 làm chuẩn và khi tiến hành đo mật độ quang A x của dung dịch X1
ở bước sóng 527 nm, mật độ quang của dung dịch X 1 có cường độ xấp xỉ như dung
dịch A3 .
Vậy cường độ CX của dung dịch X1 :

A x ⋅C ch
Cx = A ch (1)

Mà ta có Ach = 0,5124 , AX1 = 0,5712 và Cch = 5.10-5


+ Thế vào công thức (1) ta có

A x ⋅Cch 0 ,5712 ⋅5.10


−5
CX = 1

Ach
=
0,5124
= 5,5737.10-5 (g/ml)

+ Khối lượng acid salicylic trong dung dịch X2 là

m = Cx.10 = 5,5737.10-5.10 = 5,5737.10-4 (g)


Trong 10ml dung dịch X1 chỉ có chứa 2ml dung dịch acid salicylic, nên trong 50ml
dung dịch mẫu thử X ban đầu:

+ Khối lượng acid salicylic trong 50ml dung dịch X là:


−4
50.5 , 5737.10
m x1 trong 10ml = 2
= 0,01393425
+ Hàm lượng acid salicylic trong thuốc mỡ là:
mx 0 , 01393425
® %m= mthuốcmỡ
1
= 0,4350
⋅100 % = 3.2%

5.4. Phương pháp đường chuẩn:


Dựa vào các số liệu ở mục III ta tiến hành vẽ đồ thị sự phụ thuộc của A và nồng độ
acid salicylic chuẩn với trục tung là A và trục hoành là C. Sau đó là rút ra phương
trình đường thẳng và R2. Cuối cùng, dựa vào AX2 ta tính được nồng độ CX2.

Ta được đồ thị chuẩn có dạng y = 11.112x – 0.0636 với R2 = 0.988 ® Đồ thị tuyến
tính.

Ta có: AX2 =0,5197 ® CX2 = 0.0524(mg/ml) =5,24.10-5g/ml


Từ đó ta tính được hàm lượng acid salicylic trong thuốc mỡ:
mx 50⋅V ⋅C x 2 50.10 .5 , 24.10−5
%m= m 2
= 2 mthuốc mỡ
=
2. 0 , 4350
. 100 %= 3,01%
thuốcmỡ

=> Nhận xét

- Quá trình làm còn gây ra nhiều sai số, thiếu sót kỹ thuật :
+ Sai số do dụng cụ đo.

+ Sai số khi pha loãng.

+ Sai số làm tròn khi tính toán…


6. Câu hỏi lượng giá.
6.1. Trình bày cơ sở lý thuyết của phương pháp:

Thuốc mỡ Betasalic gồm 2 thành phần chính : Betamethasone Dipropionate


6,6mg, Acid Salicylic 300 mg, ngoài ra còn có tá dược vđ,..

Trong đó Acid Salicylic tan được trong nước và các thành phần như
Betamethasone Dipropionate và tá dược vđ không tan trong nước. Vì vậy ta sử
dụng phương pháp chiết đo quang để xử lý mẫu.

Sau khi xử lý mẫu ta được bình định mức có dung dịch gồm có Acid Salicylic và
Betamethasone Dipropionate, nhưng 2 chất này có dạng phổ với các đoạn hấp thu
và không hấp thu ở trong khoảng bước sóng gần như là như nhau, mà độ hấp thu
lại có tính cộng tính nên gây ra sai kết quả. Vì vậy người ta tiếp tục xử lý bình định
mức với dung dịch FeCl3 0,1% g/ml và dung dịch HCl 0,1% nhằm tạo ra một phức
có màu tím, mà phức này có dạng phổ tách biệt với dạng phổ của Betamethasone
Dipropionate. Việc cho Acid salicylic tác dụng với Fe3+ làm tăng tính chọn lọc và
tăng độ nhạy.

Ta có thể dễ dàng đo được độ hấp thu của phức đã tạo, mà độ hấp thu của phức
tỉ lệ với nồng độ của phức, theo phương trình ta thấy nồng độ của phức tỷ lệ với
nồng độ Acid Salicylic, và nồng độ của Acid Salicylic tỷ lệ với độ hấp thu của nó,
từ đó ta có thể tìm được độ hấp thu của Acid Salicylic.
6.2. Cho biết những điểm cần lưu ý trong quá trình phân tích hoạt chất trên:
- Kỹ thuật gấp giấy để lấy dung dịch: gấp thành nhiều nếp.
- Phải để nguội dung dịch thuốc mỡ Betasalic sau khi pha với nước nóng, vì
nếu cho cả dung dịch nóng vào bình định mức, bình sẽ có sự giãn nở nhiệt gây sai
số, ngoài ra khi dung dịch còn nóng các tá dược thực vật chưa đông lại hết sẽ lẫn
vào dung dịch sau khi lọc và gây sai số
- Chỉ sử dụng một bình định mức để hạn chế sai số giữa các bình.
- Khi so màu lưu ý so trên nền trắng, đặt mắt trên trục song song theo hướng
vuông góc với thân ống nghiệm.
6.3. Khi giá trị độ hấp thu của mẫu phân tích quá thấp, hoặc quá cao, ta nên
xử lý:
- Khi giá trị độ hấp thu của mẫu phân tích quá thấp, hoặc quá cao, ta nên xử
lý:
- Khi giá trị độ hấp thụ của mẫu phân tích quá thấp thì ta phải cô đặc như vậy
sẽ làm tăng nồng độ mẫu phân tích.
- Khi giá trị độ hấp thụ của mẫu phân tích quá cao thì ta pha loãng mẫu phân
tích rồi đo lại độ hấp thụ.
6.4. Định lượng acid salicylic trong thuốc mỡ như trên có một số hạn chế. Cho
biết những hạn chế (những nguyên nhân gây ra sai số) của phương pháp
này:

 Yếu tố môi trường :

+ Nhiệt độ bị thay đổi : trong lúc hòa tan nhiệt độ bị giảm khiến độ tan giảm, khi
đưa mẫu vào phòng đo (có máy lạnh) gây ảnh hưởng đến nồng độ và độ hấp thu
mẫu.

+ Thay đổi áp suất (hầu như hiếm khi xảy ra)

+ Độ ẩm: ảnh hưởng đến nồng độ


+ Ánh sáng: gây phân hủy một số chất

 Kĩ thuật của người thực hiện :

+ Thao tác lấy mẫu và xử lý mẫu chưa được chính xác (lấy sai cách, tiến hành pha
và lọc chưa đúng kĩ thuật, định mức sai,…) như: kỹ thuật của người lấy mẫu trên
piptet còn sai sót, thao tác cân đo chưa chính xác, hòa tan thuốc mỡ vào nước
nóng, sau hòa tan vẫn còn một lượng lớn thuốc mỡ dính trên thành cốc….
+ Thao tác sử dụng máy chưa đúng kĩ thuật

 Mẫu : Không đồng nhất hay hết hạn, bị biến đổi về thành phần cấu trúc.

 Thiết bị :

+ Sai số do sử dụng các thiết bị như pippet, bình định mức, …

+ Máy đo quang chưa được chuẩn hóa + Máy đo quang gặp sự cố kĩ thuật.

 Sai số làm tròn khi tính toán

You might also like