Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Khoa Thống kê – Tin học




BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM


HỌC PHẦN: THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ

Đề tài

KHẢO SÁT TIÊU DÙNG HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG

Lớp : 48K21.1

GVHD : Phạm Quang Tín

Nhóm thực hiện : 1

Thành viên nhóm : Nguyễn Thị Thiên Ân

Đặng Thị Châu Anh

Trần Lê Tú Anh

Lê Thị Bích

Nguyễn Lê Trân Châu

Võ Thị Quỳnh Châu


Đà Nẵng, tháng 11 năm 2023

MỤC LỤC

I. Phần mở đầu....................................................................................................................3

1.1. Tính cấp thiết của đề tài/Đặt vấn đề.......................................................................3

1.2. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3

1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3

1.4. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................3

1.5. Bố cục/ cơ cấu/ kết cấu của đề tài...........................................................................3

II. Phần nội dung................................................................................................................4

Chương 1: Những vấn đề lý luận/ Cơ sở lý luận về….................................................4

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu............................................................................9

Chương 3: Kết quả phân tích, mô tả, thống kê, kiểm định.......................................10

Chương 4: Hàm ý chính sách.......................................................................................10

III. Phần kết luận..............................................................................................................11

3.1. Kết quả đạt được của đề tài..................................................................................11

3.2. Hạn chế của đề tài..................................................................................................11

3.3. Hướng phát triển của đề tài..................................................................................12

IV. Tài liệu tham khảo.....................................................................................................12


MỤC LỤC ĐỒ THỊ

Đồ thị 1. Đồ thị phản ánh cơ cấu mức độ chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở....................16

Đồ thị 2. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống................17

Đồ thị 3. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí học tập phát sinh, đồ
dùng phục vụ việc học....................................................................................................................17

Đồ thị 4. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho áo quần.....................18

Đồ thị 5. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho chi phí di chuyển......18

Đồ thị 6. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng.......19
MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát.....13

Bảng 2. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khoá (năm) tham gia khảo sát......13

Bảng 3. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức thu nhập của sinh viên................................14

Bảng 4. bảng thống kê mô tả tần số về mức độ đồng ý của sinh viên về tầm quan trọng trong việc
lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu.................................................................................................14

Bảng 5. Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên nam và sinh viên nữ.15

Bảng 6. Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên các năm....................15

Bảng 7. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở............................16

Bảng 8. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống................................17

Bảng 9. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho đồ dùng học tập..........................17

Bảng 10. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho quần áo, mỹ phẩm.....................18

Bảng 11. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí di chuyển......................19

Bảng 12. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng.................19

Bảng 13. Bảng thống kê mô tả về mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên....................20

Bảng 14. Bảng ước lượng thống kê trung bình của lượng chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh
viên.................................................................................................................................................20

Bảng 15. Bảng ước lượng thống kê trung bình của lượng thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh
viên.................................................................................................................................................21

Bảng 16. Bảng ước lượng tỷ lệ của lượng chi tiêu bình quân cho giải trí tháng từ 300.000 –
500.000 (VNĐ)...............................................................................................................................21

Bảng 17. Bảng ước lượng tỷ lệ sinh viên ĐHKT – ĐHĐN chi tiêu cho ăn uống bình quân tháng
từ 1 – 2 (triệu VNĐ).......................................................................................................................22

Bảng 18. Bảng kiểm định trung bình về thu nhập bình quân của sinh viên...................................22

Bảng 19. Bảng kiểm định tỷ lệ về số tiền chi tiêu mỗi tháng cho giải trí của sinh viên................23
Bảng 20. Bảng kiểm định mẫu phụ thuộc về thu nhập và chi tiêu của sinh viên trường Đại học
kinh tế - Đại học Đà Nẵng..............................................................................................................24

Bảng 21. Bảng kiểm định trung bình về thu nhập của sinh viên nam và sinh viên nữ..................25

Bảng 22. Bảng kiểm định phân phối về việc chi tiêu cho tài liệu học tập của sinh viên...............27

Bảng 23. Bảng kiểm định tương quan tuyến tính về mối quan hệ giữa chi tiêu và thu nhập của
sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng................................................................................28

Bảng 24. Bảng kiểm định tương quan hạng về chi tiêu của sinh viên cho ăn uống và thuê nhà.. .29

Bảng 25. Bảng phân tích hồi quy về tác động chi tiêu đến thu nhập sinh viên trường Đại học Kinh
Tế - Đại học Đà Nẵng.....................................................................................................................30
I. Phần mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài/ Đặt vấn đề:

Lý do đặt đề tài:

Sinh viên thường phải quản lý nguồn tài chính hạn chế của mình và phải quản lý tài
chính làm sao để đủ chi trả cho các nhu cầu của bản thân trong hằng tháng. Việc quản lý
tài chính rất quan trọng đối với sinh viên, giúp sinh viên tránh gây nợ, có một khoảng tiết
kiệm nhỏ và có thể quản lý tài chính hiệu quả hơn.

Vì vậy nhóm chọn đề tài: “Khảo sát tiêu dùng hàng tháng của sinh viên Trường Đại
học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng”. Để hiểu rõ hơn sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại
học Đà Nẵng có khả năng quản lý hiệu quả mức chi tiêu của bản thân không và chi tiêu
vào điều gì là chủ yếu và thứ yếu.
1.2. Đối tượng nghiên cứu:

Sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.


1.3. Mục tiêu nghiên cứu:

Thống kê tình trạng tiêu dùng hàng tháng của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế -
Đại học Đà Nẵng. Nhằm mục đích hiểu rõ hơn về quyết định tiêu dùng của sinh viên
trường Đại học Kinh Tế. Thu thập được thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
tiêu dùng. Bao gồm yếu tố thu nhập, ưu tiên chi tiêu, thói quen tiêu dùng.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:

 Nội dung nghiên cứu: Việc tiêu dùng hàng tháng của sinh viên Đại học kinh tế, Đại
học Đà Nẵng.
 Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên tại Đại học kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
 Không gian: Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
 Thời gian: 15/10/2023 - 25/11/2023.
1.5. Bố cục/ cơ cấu/ kết cấu của đề tài:

Báo cáo có bố cục như sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận.


6
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Kết quả phân tích, mô tả, ước lượng, kiểm định.

Chương 4: Hàm ý chính sách.

II. Phần nội dung


Chương 1: Những vấn đề lý luận/ Cơ sở lý luận về…

1. Cơ sở lí luận
- Tiêu dùng: Đây là quá trình sử dụng các hàng hóa và dịch vụ để đáp ứng nhu cầu
và mong muốn của con người. Tiêu dùng không chỉ liên quan đến việc mua sắm,
mà còn bao gồm việc sử dụng, tiếp cận và đánh giá các sản phẩm và dịch vụ.
- Tiêu dùng của sinh viên: Sinh viên là một nhóm đối tượng đặc biệt trong việc tiêu
dùng. Họ thường có thu nhập hạn chế và phụ thuộc vào nguồn tài chính từ gia đình
hoặc việc làm bán thời gian hoặc vào việc nhận học bổng trợ cấp từ các doanh
nghiệp trong và ngoài nước. Tiêu dùng của sinh viên có thể bao gồm các mặt hàng
như sách giáo trình, đồ dùng học tập, thực phẩm, điện thoại di động, giải trí.
- Khảo sát tiêu dùng hàng tháng: Đây là quá trình thu thập thông tin về hành vi tiêu
dùng hàng tháng của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng. Khảo
sát sử dụng các phương pháp như câu hỏi trắc nghiệm, cuộc phỏng vấn, hoặc thống
kê dữ liệu từ các nguồn tin cậy.
2. Bảng câu hỏi khảo sát.

KHẢO SÁT TIÊU DÙNG HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Chúng mình là sinh viên lớp 48K21.1 của trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Hiện chúng mình đang làm khảo sát nhỏ phục vụ cho học phần Thống kê kinh doanh và
kinh tế về chủ đề “Tiêu dùng hàng tháng” để từ đó thống kê được tình trạng tiêu dùng
hàng tháng của sinh viên tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

7
Chúng mình rất mong bạn có thể dành ra vài phút để thực hiện bài khảo sát này. Kết quả
khảo sát chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và toàn bộ thông tin của bạn sẽ được bảo mật
vì vậy chúng mình rất mong nhận được sự giúp đỡ từ các bạn.

Cảm ơn các bạn đã giúp đỡ

Phần I: Thông tin cá nhân (Thông tin nhân khẩu học)

1. Giới tính: ○ Nam ○ Nữ

2. Khóa:

○ Năm 1

○ Năm 2

○ Năm 3

○ Năm 4

3. Khoa:

○ Quản trị kinh doanh ○ Kinh doanh quốc tế

○ Kế toán ○ Du lịch

○ Thống kê - Tin học ○ Ngân hàng

○ Tài chính ○ Thương mại điện tử

○ Luật ○ Lý luận chính trị

○ Marketing ○ Kinh tế

4. Thu nhập hàng tháng:

8
…………………………………………………………………………...………Triệu đồng

5. Nguồn thu nhập của bạn đến từ đâu?

o Chu cấp của gia đình

o Làm thêm

 Học bổng

6. Chi tiêu hàng tháng của bạn là bao nhiêu:

…………………………………………………………………………...………Triệu đồng

7. Bạn chi tiêu nhiều tiền cho những mục sau?


STT 0 300000 500000 1000000 1500000 2000000
1 Ăn uống
2 Quần áo
3 Di chuyển
4 Tài liệu học
tập
5 Giải trí
6 Thuê nhà
7 Quà tặng

Phần II: Nội dung chính

Bạn vui lòng cho biết cảm nhận của bạn về mức độ đồng ý của những phát biểu sau:
STT YẾU TỐ Hoàn Không Bình Đồng ý Hoàn
toàn đồng ý thường toàn
không đồng ý
đồng ý
1 2 3 4 5
I Điều ảnh hưởng đến chi
tiêu của bạn
9
1 Thu nhập hàng tháng của
bạn thay đổi sẽ ảnh hưởng
đến nhu cầu chi tiêu hàng
tháng của bạn.
2 Quảng cáo và khuyến mãi
có tác động đến quyết định
mua sắm và chi tiêu của
bạn.
3 Hoàn cảnh gia đình của
bạn sẽ ảnh hưởng đến chi
tiêu hàng tháng của bạn.
4 Quyết định chi tiêu hàng
tháng của bạn bị ảnh hưởng
bởi bạn bè và đồng nghiệp.
5 Giá cả tăng ảnh hưởng đến
chi tiêu hàng tháng của
bạn.
6 Tình hình kinh tế và chính
trị trong nước hay quốc tế
có ảnh hưởng đến quyết
định chi tiêu của bạn
II Lý do khiến bạn phải cắt
giảm chi tiêu trong tháng:
1 Sử dụng tiền quá nhiều cho
việc mua sắm
2 Sử dụng tiền quá nhiều cho
việc giải trí
3 Tiền nhà, tiền điện chi tiêu
hằng ngày tăng lên

10
4 Ốm đau
5 Hư hỏng tài sản
6 Các khoản nợ cần thanh
toán
7 Thay đổi trong tình hình
gia đình
III Để tiêu dùng khi tài chính
không còn đủ bạn sẽ:
1 Vay mượn bạn bè
2 Xin thêm từ gia đình
3 Ứng trước lương
4 Vay ngân hàng
5 Thanh lí đồ dùng
STT YẾU TỐ Hoàn Không Bình Đồng ý Hoàn
toàn đồng ý thường toàn
không đồng ý
đồng ý
6 Chia sẽ chi phí với người
khác
IV Tiết kiệm
1 Bạn có thói quen theo dõi,
kiểm soát và lên kế hoạch
chi tiêu, tiết kiệm
2 Bạn cảm thấy việc kiểm
soát và lên kế hoạch chi
tiêu, tiết kiệm là quan trọng
3 Bạn đang sử dụng các công
cụ quản lý tài chính để theo
dõi chi tiêu

11
4 Bạn thức hiện việc chi tiêu
đã đặt ra theo đúng kế
hoạch
5 Bạn thường xuyên xem xét
và cập nhật kế hoạch tiết
kiệm của mình

Chào các bạn sinh viên Kinh tế Đà Nẵng!

Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các bạn đã tham gia khảo sát
về tiêu dùng hàng tháng. Sự chia sẻ của các bạn đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về nhu
cầu và thách thức trong cuộc sống hàng ngày. Mọi ý kiến của bạn đều quan trọng đối với
chúng tôi và sẽ được sử dụng một cách có ý nghĩa.

Chân thành cảm ơn sự đóng góp của các bạn!


Chương 2: Phương pháp nghiên cứu

1. Phương pháp thu thập dữ liệu:


- Hình thức thống kê chọn mẫu.
- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi.
- Tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đi nhận kết
quả khảo sát qua email.
- Lấy kết quả 124 sinh viên tham gia khảo sát.
2. Phương pháp phân tích:

 Thống kê mô tả.

- Phân tích thống kê.


- Phân tích kiểm định.
- Ước lượng thống kê.
- Phân tích hồi quy.
3. Phương pháp xác định câu hỏi định tính, định lượng:

12
- Câu hỏi định tính: Bạn đang học khóa nào? Giới tính của bạn là? Bạn học khoa
nào? Nguồn thu nhập của bạn đến từ đâu? Bạn chi tiêu nhiều tiền cho những mục
nào? Hoàn cảnh gia đình của bạn sẽ ảnh hưởng đến chi tiêu hàng tháng của bạn
không? Quảng cáo và khuyến mãi có tác động đến quyết định mua sắm và chi tiêu
của bạn không? Thu nhập hàng tháng của bạn thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu
chi tiêu hàng tháng của bạn đúng không?
- Câu hỏi định lượng: Thu nhập hàng tháng là bao nhiêu? Bạn chi tiêu bao nhiêu
vào cho các khoản: ăn uống, quần áo, giải trí, thuê nhà, tài liệu học tập, quà
tặng?
Chương 3: Kết quả phân tích, mô tả, thống kê, kiểm định

1. Bảng thống kê:

- Bảng giản đơn (1 yếu tố):

 Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tỉ lệ nam, nữ tham gia khảo
sát.
Giới tính Số lượng Tỷ trọng (%)
Nam 93 75,0
Nữ 31 25,0
Tổng 124 100,0
Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm
Bảng 1. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất (tỷ trọng) về tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát.

 Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu chiếm đa số
làm nam với 93/124 sinh viên chiếm 75%, còn lại là 31/124 chiếm 25% là nữ.

 Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khóa (năm) tham gia
khảo sát.

Sinh viên năm Số người Tỷ trọng (%)


Năm 1 12 9,7
Năm 2 95 76,6
Năm 3 7 5,6
Năm 4 10 8,1
Tổng 124 100,0
Bảng 2. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất sinh viên các khoá (năm) tham gia khảo sát.

13
 Nhận xét: Trong bài khảo sát này, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên
Năm 2 chiếm 76.6%, theo sau đó là sinh viên Năm 1 với tỉ lệ là 9.7%, tiếp theo sau
đó là sinh viên Năm 4 là 8.1% và cuối cùng là sinh viên Năm 3 chiếm 5.6%.

 Lập bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức thu nhập của sinh viên:

Thu Nhập Số lượng Tỷ trọng (%)


(triệu VNĐ)
1 22 17,7
2 20 16,1
3 41 33,1
4 34 27,4
5 7 5,6
Tổng 124 100,0
Bảng 3. Bảng thống kê mô tả tần số và tần suất mức thu nhập của sinh viên.

 Nhận xét: Trong bài khảo sát này, thu nhập của sinh viên 1 triệu đồng/ tháng
chiếm 17,7%, 2 triệu đồng/ tháng chiếm khoảng 16,1%, 3 triệu đồng/ tháng chiếm
khoảng 33,1%, 4 triệu đồng/ tháng chiếm khoảng 27,4% và 5 triệu đồng/ tháng
chiếm 5,6%.

 Lập bảng thống kê mô tả tần số về mức độ đồng ý của sinh viên về tầm quan trọng
trong việc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu.

Mức độ đồng ý Số lượng Tỷ trọng (%)


Hoàn toàn không đồng ý 9 7,3
Không đồng ý 17 13,7
Không có ý kiến 33 26,6
Đồng ý 48 38,7
Hoàn toàn đồng ý 17 13,7
Tổng 124 100.0
Bảng 4. Bảng thống kê mô tả tần số về mức độ đồng ý của sinh viên về tầm quan trọng trong
việc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu.

 Nhận xét: Trong bài khảo sát này, tỉ lệ sinh viên hoàn toàn không đồng ý tầm quan
trọng của việc lập thói quen lên kế hoạch chi tiêu là 7,3%, không đồng ý 13,7%,
không có ý kiến 26,6%, đồng ý khoảng 38,7% và hoàn toàn đồng ý là 13,7%.

- Bảng kết hợp (2 yếu tố)

 Lập bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên nam và
sinh viên nữ.
14
15
Thu nhập Giới tính Tổng
(Triệu đồng) Nam Nữ
Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ
Lượng Lượng Lượng
(%) (%) (%)
1 16 17,2 6 19,4 22 17,7
2 15 16,1 5 16,1 20 16,1
3 32 34,4 9 29 41 33,1
4 26 28 8 25,8 34 27,4
5 4 4,3 3 9,7 7 5,7
Tổng 93 100 31 100 124 100%
Bảng 5. Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên nam và sinh viên
nữ.

 Nhận xét: Trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát, thì mức thu nhập của sinh
viên nam trung bình là 3 triệu đồng/ tháng chiếm 34,4%. Và mức thu nhập của sinh
viên nữ trung bình cũng là 3 triệu đồng/ tháng chiếm 29%.

 Lập bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên các năm.

Sinh viên Thu nhập (triệu VNĐ) Tổng


1 Tỷ lệ 2 Tỷ lệ 3 Tỷ lệ 4 Tỷ lệ 5 Tỷ lệ
(%) (%) (%) (%) (%)
Năm 1 3 13,6 0 0 6 14,6 3 8,8 0 0 12
Năm 2 16 72,7 19 95 29 70,7 28 82,4 3 43 95
Năm 3 1 4,5 0 0 4 9,8 2 5,9 0 0 7
Năm 4 2 9,2 1 5 2 4,9 1 2,9 4 57 10
Tổng 22 100 20 100 41 100 34 100 7 100 124
Bảng 6. Bảng thống kê mô tả tần số về trình trạng thu nhập giữa sinh viên các năm.

 Nhận xét: Trong tổng số sinh viên tham gia khảo sát, thì mức thu nhập của sinh
viên năm 1 trung bình là 3 triệu đồng/ tháng trong tổng số các sinh viên năm, sinh
viên năm 2 thì trung bình là 3 – 4 triệu đồng/ tháng, sinh viên năm 3 thì trung bình
là 3 triệu đồng/ tháng, sinh viên năm 4 thì trung bình là 4 triệu/ tháng.

16
2. Đồ thị thống kê

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu mức độ chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở.

29.8% 25.8%

0
300000
500000
5.6%
1000000
1500000

21.0% 17.7%

Đồ thị 1. Đồ thị phản ánh cơ cấu mức độ chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở.

 Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên không tốn tiền thuê trọ chiếm 25,8%, điều này phản ánh đa
số sinh viên chọn ở lại tỉnh/thành phố sinh sống hoặc ở nhà người thân.

Tiền thuê trọ Tổng Tỷ suất (%)


(VNĐ)
0 32 25,8
300000 7 5,6
500000 22 17,7
1000000 26 21,0
1500000 37 29,8
Tổng 124 100%

Bảng 7. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc thuê nhà ở.

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống.

12.1%
25.8% 6.5%

16.1%

39.5%

0 300000 500000 1000000 1500000

17
Đồ thị 2. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí ăn uống.

 Nhận xét: Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát chi tiêu 1.000.000 VNĐ cho việc ăn uống
là cao nhất với 39,5%.
Chi phí sinh hoạt Tổng Tỷ suất (%)
(VNĐ)
0 15 12,1
300000 8 6,5
500000 20 16,1
1000000 49 39,5
1500000 32 25,8
Tổng 124 100
Bảng 8. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho việc ăn uống.

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí học tập
phát sinh, đồ dùng phục vụ việc học.
3.2% 1.6%
20.2%

58.1%
16.9%

0 300000 500000 1000000 1500000

Đồ thị 3. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí học tập phát
sinh, đồ dùng phục vụ việc học.

 Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho chi phí học tập cao nhất là 20,2% rơi vào khoảng
500.000 VNĐ.
Chi phí cho đồ dùng Tổng Tỷ suất (%)
học tập (VNĐ)
0 72 58,1
300000 21 16,9
500000 25 20,2
1000000 4 3,2
1500000 2 1,6
Tổng 124 100
Bảng 9. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho đồ dùng học tập.

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho áo quần.

18
8.9% 0.8%

28.2% 43.5%

18.5%

0 300000 500000 1000000 1500000

Đồ thị 4. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho áo quần.

 Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho quần áo cao nhất là 28,2% rơi vào khoảng 500.000 VNĐ.

Chi phí cho mỹ Tổng Tỷ suất (%)


phẩm (VNĐ)
0 54 43,5
300000 23 18,5
500000 35 28,2
1000000 11 8,9
1500000 1 0,8
Tổng 124 100
Bảng 10. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho quần áo.

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho các chi phí di chuyển.

6.5% 1.6%

29.0% 44.4%

18.5%

0 300000 500000 1000000 1500000

Đồ thị 5. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho cho chi phí di chuyển.

 Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho di chuyển cao nhất là 29,0% rơi vào khoảng
500.000VNĐ.

19
Chi phí cho quần áo Tổng Tỷ suất (%)
mỹ phẩm (VNĐ)
0 55 44,4
300000 23 18,5
500000 36 29,0
1000000 8 6,5
1500000 2 1,6
Tổng 124 100
Bảng 11. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí di chuyển.

 Lập đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho các chi phí mua quà
tặng.

6.5% 1.6%

29.0% 44.4%

18.5%

0 300000 500000 1000000 1500000

Đồ thị 6. Đồ thị phản ánh cơ cấu tình trạng chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng.

 Nhận xét: Tỷ lệ chi tiêu cho quà tặng cao nhất là 22,6% rơi vào khoảng 300.000
VNĐ.
Chi phí mua quà Tổng Tỷ suất (%)
tặng (VNĐ)
0 71 57,3
300000 28 22,6
500000 20 16,1
1000000 3 2,4
1500000 2 1,6
Tổng 124 100
Bảng 12. Bảng thống kê mô tả tần số chi tiêu của sinh viên cho chi phí mua quà tặng.

3. Các đại lượng thống kê mô tả:

20
 Tính mức thu nhập bình quân, số mốt, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn về
mức thu nhập mỗi tháng của sinh viên Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

THU NHẬP Valid N (listwise)


N Statistic 124 124
Range Statistic 4
Minimum Statistic 1
Maximum Statistic 5
Mean Statistic 2.87
Std.Error .105
Std. Deviation Statistic 1.168
Variance Statistic 1.365
Bảng 13. Bảng thống kê mô tả về mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên.

 Nhận xét; Trong 124 mẫu nghiên cứu, mức thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh
viên là 2.870.000 đồng, độ lệch chuẩn là 1.168.000 đồng cho thấy sinh viên có
mức thu nhập chênh lệch nhau nhiều.

4. Ước lượng thống kê

4.1. Ước lượng trung bình của tổng thể:

 Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viên
trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng qua việc nộp thuê nhà/ phòng trọ.
Descriptives
Statistic Std. Error
Mean 762903.23 53226.204
Lower
657545.22
THUENHA 95% Confidence Bound
Interval for Mean Upper
868261.23
Bound

Bảng 14. Bảng ước lượng thống kê trung bình của lượng chi tiêu bình quân mỗi tháng của
sinh viên.

 Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có
thể kết luận thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học
Đà Nẵng qua việc thuê nhà/ phòng trọ nằm trong khoảng 658 – 869 (1000 đồng).

21
 Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên
Nam và Nữ trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

Descriptives
Statistic Std.
Error
Mean 2.87 .105
Lower
2.66
THUNHAP 95% Confidence Bound
Interval for Mean Upper
3.08
Bound

Bảng 15. Bảng ước lượng thống kê trung bình của lượng thu nhập bình quân mỗi tháng của
sinh viên.

 Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng bảng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có
thể kết luận thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên Nam và Nữ trường Đại
học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng nằm trong khoảng 2.66 – 3.08 (triệu đồng).

4.2. Ước lượng tỷ lệ của tổng thể (Trường hợp đặc biệt của ước lượng trung
bình)

 Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà
Nẵng chi tiêu cho giải trí bình quân tháng từ 300.000 – 500.000 (VNĐ).
Descriptives
Statistic Std.
Error
Mean .3629 .04336
Lower
.2771
Giai tri 95% Confidence Bound
Interval for Mean Upper
.4487
Bound
Bảng 16. Bảng ước lượng tỷ lệ của lượng chi tiêu bình quân cho giải trí tháng từ 300.000 –
500.000 (VNĐ).

 Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có thể
kết luận tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng chi tiêu cho giải trí
bình quân tháng từ 300.000 – 500.000 (VNĐ) nằm trong khoảng 27,8% – 45%.

 Với độ tin cậy 95% hãy ước lượng tỷ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà
Nẵng chi tiêu cho ăn uống bình quân tháng từ 1 triệu đồng – trở lên.

22
Descriptives
Statistic Std.
Error
Mean .6532 .04291
Lower
.5683
ĂN UỐNG 95% Confidence Bound
Interval for Mean Upper
.7382
Bound

Bảng 17. Bảng ước lượng tỷ lệ sinh viên ĐHKT – ĐHĐN chi tiêu cho ăn uống bình quân
tháng từ 1 – trở lên (triệu VNĐ).

 Nhận xét: Căn cứ vào kết quả ước lượng MÔ TẢ cho thấy độ tin cậy 95% có thể
kết luận tỷ lên sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng chi tiêu cho ăn uống
bình quân tháng từ 1 triệu – trở lên nằm trong khoảng 57% – 74%.

5. Kiểm định giả thuyết thống kê

5.1. Kiểm định trung bình của tổng thể

5.1.1. Kiểm định trung bình của tổng thể với hằng số:

 Có ý kiến cho rằng: “Thu nhập bình quân của sinh viên trường Đại học Kinh Tế -
Đại học Đà Nẵng mỗi tháng là 2 (triệu đồng) với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có
đáng tin cậy hay không?
 Giả thuyết H0: µ = 2 (triệu đồng)
 Đối thuyết H1: µ ≠ 2 (triệu đồng)
One-Sample Test
Thu nhập
t 8.300
df 123
Sig. (2-tailed) .000
Test Value = 2 Mean Difference .871
95% Confidence Lower .66
Interval of the
Upper 1.08
Difference
Bảng 18. Bảng kiểm định trung bình về thu nhập bình quân của sinh viên.

 Nhận xét: Căn cứ vào bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,00 < 0,05
(mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói
23
cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận thu nhập bình quân của sinh viên
trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng cao hơn 2 triệu đồng.
 Kiểm định tỷ lệ:
 Có ý kiến cho rằng, khoảng 30% sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có
số tiền chi tiêu mỗi tháng cho giải trí khoảng 500000 (VNĐ). Với mức ý nghĩa 5%
ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định:


 Giả thuyết H0: µ = 30%
 Đối thuyết H1: µ ≠ 30%
One-Sample Test
c5.1.1
t -2.210
df 123
Sig. (2-tailed) .029
Test Value =
0.3 Mean Difference -.08226
95% Confidence Lower -.1559
Interval of the
Upper -.0086
Difference

Nhận xét: Căn cứ vào dữ liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000 < 0,05
Bảng 19. Bảng kiểm định tỷ lệ về số tiền chi tiêu mỗi tháng cho giải trí của sinh viên.

 Nhận xét: Căn cứ vào bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,029 <0,05
(mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói
cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận tỉ lệ sinh viên Đại học Kinh Tế -
Đại học Đà Nẵng có số tiền chi tiêu mỗi tháng cho giải trí khoảng 500.000 VNĐ
khác 30%.

5.1.2. Kiểm định trung bình của tổng thể với tổng thể

5.1.2.1. Trường hợp mẫu phụ thuộc – Mẫu cặp (Một đối tượng 2 lĩnh vực)

 Có ý kiến cho rằng thu nhập và chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viên Đại
học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là như nhau. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có
đáng tin cậy hay không?

 Giả thuyết H0: Thu nhập và chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viên Đại học
Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là như nhau.
 Đối thuyết H1: thu nhập và chi tiêu bình quân mỗi tháng của sinh viên Đại học
Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là khác nhau.
24
Paired Samples Test
Pair 1
THUNHAP - CHITIEU
Mean .15323
Std. Deviation .81694
Paired Std. Error Mean .07336
Differences 95% Confidence Lowe
.00801
Interval of the r
Difference Upper .29844
t 2.089
df 123
Sig. (2-tailed) .039

Bảng 20. Bảng kiểm định mẫu phụ thuộc về thu nhập và chi tiêu của sinh viên trường Đại
học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

 Nhận xét: Căn cứ vào bảng Pair Samples Test cho thấy, giá trị Sig = 0,039 < 0,05
(mức ý nghĩa 5%) nên bác bỏ giả thuyết H0, thừa nhận đối thuyết H1. Hay nói
cách khác với mức ý nghĩa 5% cho phép kết luận thu nhập và chi tiêu bình quân
mỗi tháng của sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng là khác nhau.

5.1.2.2. Trường hợp mẫu độc lập (Hai đối tượng 1 lĩnh vực)

 Có ý kiến cho rằng, thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên
nữ Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng cho mỗi tháng là như nhau. Với mức ý
nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

 Giả thuyết H0: Thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ
Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng là như nhau.
 Đối thuyết H1: Thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên nam và sinh viên nữ
Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng là khác nhau

25
Independent Samples Test
Thu nhập
Equal Equal
variances variances
assumed not assumed
Levene's Test for F .610
Equality of Variances Sig. .436
t .177 .167
df 122 46.995
Sig. (2-tailed) .860 .868
t-test for Equality of
Means Mean Difference .043 .043
Std. Error Difference .243 .257
95% Confidence Lower -.439 -.475
Interval of the
Upper .525 .561
Difference

Bảng 21. Bảng kiểm định trung bình về thu nhập của sinh viên nam và sinh viên nữ.

 Nhận xét: Giá trị Sig của kiểm định Levene’s test 0.436>0.05 nên không có cơ sở
kết luận phương sai về thu nhập bình quân mỗi tháng của sinh viên nam và nữ là
khác nhau.
Giá trị sig kiểm T-test ở cột Equal variances not assumed là 0.868 > 5% cho thấy
không có sự khác biệt thu nhập giữa nam và nữ. Cụ thể với độ tin cậy 95% cho
phép kết luận thu nhập của nam và nữ là như nhau.

 Có ý kiến cho rằng: “Hành vi thanh lý đồ dùng của sinh viên không chịu ảnh
hưởng bởi yếu tố giới tính”. Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay
không?

Cặp giả thuyết cần kiểm định

- Giả thuyết H0: Hành vi thanh lý đồ dùng của sinh viên không chịu ảnh hưởng bởi
yếu tố giới tính.
- Đối thuyết H1: Hành vi thanh lý đồ dùng của sinh viên chịu ảnh hưởng bởi yếu tố
giới tính

26
Independent Samples Test
Thanh lí đồ dùng
Equal Equal
variances variances
assumed not assumed
Levene's Test for F .510
Equality of Variances Sig. .477
t .436 .419
df 122 48.287
Sig. (2-tailed) .664 .677
t-test for Equality of Mean Difference .118 .118
Means Std. Error Difference .271 .282
95% Confidence Lower -.419 -.449
Interval of the
Upper .655 .685
Difference

27
Bảng 22. Bảng kiểm định trung bình về hành vi thanh lý đồ dùng của sinh viên.

 Nhận xét: Giá trị Sig của kiểm định Levene’s test 0.664 > 0.05 nên không có cơ sở
kết luận phương sai về hành vi thanh lý đồ dùng của sinh viên không chịu ảnh
hưởng bởi yếu tố giới tính.
Giá trị sig kiểm T-test ở cột Equal variances not assumed là 0.677 > 5% cho thấy
không có sự khác biệt về hành vi thanh lý đồ dùng của nam và nữ. Cụ thể với độ
tin cậy 95% cho phép kết luận thu nhập của nam và nữ là như nhau.

6. Kiểm định phân phối chuẩn của dữ liệu nghiên cứu

 Kiểm tra dữ liệu về chi tiêu cho tài liệu học tập sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại
học Đà Nẵng có phân phối chuẩn hay không?
Cặp giả thuyết cần giả định:
- Giả thuyết H0: Dữ liệu về chi tiêu cho tài liệu học tập của sinh viên Đại học Kinh
Tế - Đại học Đà Nẵng có phân phối chuẩn.
- Đối thuyết H1: Dữ liệu về chi tiêu cho tài liệu học tập của sinh Đại học Kinh Tế -
Đại học Đà Nẵng không có phân phối chuẩn.

28
One-Sample Kolmogorov-Smirnov Test
Tài liệu học
tập
N 124
Mean 712096.77
Normal Parametersa,b
Std. Deviation 416253.664
Absolute .275
Most Extreme Differences Positive .275
Negative -.175
Kolmogorov-Smirnov Z 3.067
Asymp. Sig. (2-tailed) .000
Bảng 23. Bảng kiểm định phân phối về việc chi tiêu cho tài liệu học tập của sinh viên.

 Nhận xét: Giá trị sig=0.000 < 0.05 nên bác bỏ giá thuyết H0; thừa nhận đối thuyết
H1. Hau nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận dữ liệu về chi tiêu cho
tài liệu học tập của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng không có phân
phối chuẩn.

7. Kiểm định mối liên hệ giữa hai tiêu thức định tính

 Có ý kiến cho rằng: Nếu thu nhập hàng tháng thay đổi thì chi tiêu của sinh viên
Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng sẽ thay đổi mà không bị ảnh hưởng bới yếu tố
giới tính? Với mức ý nghĩa 5% ý kiến trên có đáng tin cậy hay không?
- Giả thuyết H0: Thu nhập hàng tháng thay đổi thì chi tiêu của sinh viên sẽ thay đổi
mà không bị ảnh hưởng bới yếu tố giới tính (độc lập nhau).
- Đối thuyết H1: Thu nhập hàng tháng thay đổi thì chi tiêu của sinh viên sẽ thay đổi
và bị ảnh hưởng bới yếu tố giới tính (phụ thuộc nhau).
-
Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2-


sided)

Pearson Chi-Square 5.898a 4 .207


Bảng 24. Kiểm định mối liên hệ giữa sự thay đổi của thu nhập tác động đến chi tiêu.

 Nhận xét: Giá trị sig của kiểm định Chi-Square Tests là 0.207 > 0.05 chưa đủ cơ
sở bác bỏ giả thuyết H0. Hay nói cách khác với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thu
nhập hàng tháng thay đổi thì chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà
Nẵng sẽ thay đổi và không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giới tính.

8. Kiểm định phân phối chuẩn dữ liệu nghiên cứu


29
8. Kiểm định tương quan

8.1. Kiểm định tương quan tuyến tính 2 nhân tố

 “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến
tính giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng”

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

- Giả thuyết H0: Không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập và chi tiêu
của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng “R=0”
- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa thu nhập và chi tiêu của
sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng “R≠0”.

Correlations
THUNHAP CHITIEU
Pearson
1 .752**
THUNHA Correlation
P Sig. (2-tailed) .000
N 124 124
Pearson
.752** 1
Correlation
CHITIEU
Sig. (2-tailed) .000
N 124 124
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 25. Bảng kiểm định tương quan tuyến tính về mối quan hệ giữa chi tiêu và thu nhập của
sinh viên Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

 Nhận xét: R=0,752 =75,2%

Giá trị Sig=0,00 < 0,05 cho phép bác bỏ giả thuyết H 0 thừa nhận đối thuyết H1, hay nói
với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thu nhập chi tiêu và thu nhập của sinh viên Đại học
Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có mối quan hệ tương quan với nhau.

8.2. Kiểm định tương quan hạng giữa 2 nhân tố

 “Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan hạng
giữa thu nhập và chi tiêu của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng”

Cặp giả tuyết cần kiểm định:


- Giả thuyết H0: Không có mối quan hệ tương quan hạng giữa thu nhập và chi tiêu
của sinh viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng “R=0”

30
- Đối thuyết H1: Có mối quan hệ tương quan hạng giữa thu nhập và chi tiêu của sinh
viên Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng “R≠0”.

Correlations

THUNHAP CHITIEU

Correlation Coefficient 1.000 .741**

THUNHAP Sig. (2-tailed) . .000

N 124 124
Spearman's rho
Correlation Coefficient .741** 1.000

CHITIEU Sig. (2-tailed) .000 .

N 124 124

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 26. Bảng kiểm định tương quan hạng giữa thu nhập và chi tiêu.

 Nhận xét: Giá trị Sig=0.00< 0.05 cho phép bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối
thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận chi tiêu của sinh viên Đại
học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có mỗi tương quan hạng với thu nhập.

9. Phân tích hồi quy:

 Phân tích tác động của thu nhập đến chi tiêu sinh viên trường Đại học Kinh Tế -
Đại học Đà Nẵng.

B1: Mô hình tổng quát phân thu nhập đến chi tiêu sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại
học Đà Nẵng có dạng.

Y=β0 + β1X + U

Trong đó:

Y: thu nhập sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

X: chi tiêu

U: Các nhân tố khác tác động đến Y không có trong mô hình.

B2: Kiểm định sự tồn tại của mô hình:

Cặp giả thuyết cần kiểm định:

- Giả thuyết H0: Thu nhập KHÔNG tác động đến đến chi tiêu sinh viên trường
Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng. “R2=0”.

31
- Đối thuyết H1 Thu nhập tác động đến đến chi tiêu sinh viên trường Đại học Kinh
Tế - Đại học Đà Nẵng “R2≠0”.

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Regression 92.275 1 92.275 158.901 .000b

1 Residual 70.846 122 .581

Total 163.121 123

Bảng 27. Bảng phân tích hồi quy về tác động chi tiêu đến thu nhập sinh viên trường
Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng.

 Nhận xét: BẢNG ANOVA có Giá trị Sig=0.00 < 0.05 cho phép bác bỏ giả thuyết
H0 thừa nhận đối thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận thu nhập
tác động đến chi tiêu.
Chương 4: Hàm ý chính sách

1. Cân bằng giữa nguồn thu nhập và chi tiêu:

Cân bằng giữa nguồn thu nhập và chi tiêu là điều quan trọng trong việc quản lý tài chính
của mỗi cá nhân. Đề tài chính được duy trì ở mức ổn định, cần đảm bảo chi tiêu phù hợp
thỏa mãn nhu cầu cơ bản của bản thân cũng như đảm bảo nguồn tài chính không thị thiết
hụt, đặc biệt cần để ra một phần tiết kiệm riêng.

2. Lên kế hoạch chi tiêu:

Sinh viên cần tạo kế hoạch chi tiêu hợp lí cho bản thân để kiểm soát nguồn tài chính. Xác
định nguồn thu nhập chàng tháng nằm trong khoảng bao nhiêu, ghi chép lại các chi phí cố
định hàng tháng của bản thân và ước tính khoảng chi tiêu không trong dự tính. Xác định
phần tiền tiết kiệm để đề phòng chi phí phát sinh. Thường xuyên theo dõi tình hình tài
chính để điều chỉnh kế hoạch chi tiêu cho phù hợp.

3. Tạo thói quen chi tiêu có mục đích:

Từ kế hoạch chi tiêu, sinh viên cần kiểm soát chi tiêu của bản thân. Hãy xem xét các chi
phí hàng tháng và xác định xem có những khoản chi tiêu nào có thể giảm bớt hoặc loại
bỏ.
32
III. Phần kết luận
3.1. Kết quả đạt được của đề tài:

Thông qua cuộc khảo sát tiêu dùng hàng tháng của sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà
Nẵng và qua quá trình khảo sát, thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu nhóm chúng tôi rút ra
một số kết luận như sau:

- Sinh viên nam tham gia khảo sát nhiều nhất và chiếm 75% tổng số.
- Chủ yếu là sinh viên năm 2 tham gia khảo sát, chiếm 76.6% tổng số.
- Mức thu nhập của sinh viên chủ yếu tập trung ở mức 3 triệu đồng/tháng, chiếm
33.1%.
- Đa số sinh viên có thói quen lập kế hoạch chi tiêu.
- Đa số sinh viên chi tiêu nhiều vào việc ăn uống và thuê nhà.
3.2. Hạn chế của đề tài:

- Kết quả khảo sát chỉ mang tính chất tương đối, không thể phản ánh chính xác toàn
bộ thực trạng tiêu dùng của toàn bộ sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng.
- Kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế dẫn đến việc thu thập, xử lý và phân tích dữ
liệu còn khó khăn.
- Do thời gian thực hiện đề tài tương đối hạn chế nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót nhất định.
- Cuộc khảo sát chỉ tập trung vào một số yếu tố cơ bản của tiêu dùng sinh viên, chưa
bao hàm hết các khía cạnh khác của vấn đề này.
3.3. Hướng phát triển của đề tài:

Để phát triển đề tài, cần phải mở rộng về quy mô nghiên cứu cũng như số lượng
mẫu. Để tăng tính hiệu quả thì chúng ta cần phải khai thác sâu và đầu tư nhiều thời gian
trong quá trình thực hiện khảo sát, thu thập và phân tích số liệu. Ngoài ra, chúng ta nên
chia nhỏ và tối đa mục đích nghiên cứu để tăng tính chính xác cho sự phân tích dữ liệu.

33

You might also like