Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

BÀI TẬP: ĐẠI SỐ


CHƯƠNG V: ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH
ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG

Bài 1: Ánh xạ f : 3
→ 2
nào là ánh xạ tuyến tính? Giải thích tại sao?
a) f ( x, y, z ) = ( x, y + z )

(
b) f ( x, y,z ) = x 3 − 1, y + z )
Hướng dẫn giải

u = ( a; b; c )  3

a) Gọi  Ta có:
v = ( x; y; z ) 
3

u + v = ( a + x; b + y; c + z )  f ( u + v ) = ( a + x; b + y + c + z ) = ( a; b + c ) + ( x; y + z ) = f (u ) + f ( v )

ku = ( ka; kb; kc )  f ( ku ) = ( ka; kb + kc ) = k ( a; b + c ) = kf ( u )

Suy ra f là một ánh xạ tuyến tính

b) Gọi u = ( x; y; z )  3
 ku = ( kx; ky; kz )


Ta có: 
(
 f ( ku ) = (kx) 3 − 1; ky + kz
 f ( ku )  kf ( u )
))
(
 kf ( u ) = kx − k ; ky + kz
3
)
Suy ra f không là một ánh xạ tuyến tính

Bài 2: Cho hệ véctơ u1 ,u2 , ,un ,un+1  phụ thuộc tuyến tính và hệ véctơ u1 ,u2 , ,un  độc lập

tuyến tính. Chứng minh rẳng un+1 biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ u1 ,u2 , ,un  .

Hướng dẫn giải

Vì hệ véctơ u1 ,u2 , ,un ,un+1  phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại n + 1 số thực a1 ,a2 , ,an ,an+1 không

đồng thời bằng 0 sao cho a1u1 + a2u2 ++ anun + an+1un+1 = O .

Nếu an+1 = 0  a1u1 + a2u2 ++ anun = O  a1 = a2 = = an = 0 vì hệ véctơ u ,u , ,u 


1 2 n
độc lập

tuyến tính, lúc này mâu thuẫn với giả thiết các số thực không đồng thời bằng 0 .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Vậy an+1  0  un+1 = −


1
an+1
(a u1 1
+ a2u2 ++ anun ) . Ta có điều phải chứng minh.

Bài 3: Cho hệ véctơ U = e1 ,e 2 ,e 3 ,e 4 ,e 5  độc lập tuyến tính. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ

véctơ V = e1 + e 2 , 2e 2 + 2e 3 , 3e 3 + 3e 4 , 4e 4 + 4e 5 , 5e 5 + 5e1  .

Hướng dẫn giải

Xét x1 ( e1 + e 2 ) + x2 ( 2e 2 + 2e 3 ) + x3 ( 3e 3 + 3e4 ) + x4 ( 4e 4 + 4e 5 ) + x5 ( 5e 5 + 5e1 ) = 0

 ( x1 + 5x5 ) e1 + ( x1 + 2x2 ) e 2 + ( 2x2 + 3x3 ) e 3 + ( 3x3 + 4x4 ) e 4 + ( 4x4 + 5x5 ) e 5 = 0

 x1 + 5x5 = 0

 x1 + 2x2 = 0
Do U độc lập tuyến tính nên  2x2 + 3x3 = 0
 3x + 4x = 0
 3 4

 4x4 + 5x5 = 0

 5x5 = −x1 = 2x2 = −3x3 = 4x4 = −5x5  x1 = x2 = x3 = x4 = x5 = 0 . Vậy V độc lập tuyến tính.

Bài 4: Trong không gian véctơ V các đa thức hệ số thực có bậc không vượt quá 3 và cả đa thức 0 .


Xét hệ véctơ S = p1 ( x ) , p2 ( x ) , p3 ( x ) , p4 ( x ) 

trong đó p1 ( x ) = 1; p2 ( x ) = x − 1; p3 ( x ) = ( x − 1)( x − 2) ; p4 ( x ) = ( x − 1)( x − 2 )( x − 3 ) .

a) Chứng minh rẳng S độc lập tuyến tính

b) Xét p ( x ) = ax 3 + bx 2 + bx + 2023 với a,b là các số nguyên. Khi biểu diễn tuyến tính p ( x ) qua các

véctơ trong S ta được: p ( x ) = m1 p1 ( x ) + m2 p2 ( x ) + m3 p3 ( x ) + m4 p4 ( x ) . Chứng minh rẳng

m2 + 2m3 + 2m4 là một số nguyên chia hết cho 3 .

Hướng dẫn giải

Xét a1  p1 ( x ) + a2  p2 ( x ) + a3  p3 ( x ) + a4  p4 ( x ) = 0

 a1 + a2 ( x − 1) + a3 ( x − 1)( x − 2) + a4 ( x − 1)( x − 2 )( x − 3 ) = 0 (* )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a1 − a2 + 2a3 − 6a4 = 0



 a1 = 0
Thay x = 0; x = 1; x = 2; x = 3 vào (* )    a1 = a2 = a3 = a4 = 0
 a 1
+ a 2
= 0
 a1 + 2a2 + 2a3 = 0

Vậy S độc lập tuyến tính.

Từ biểu diễn tuyến tính p ( x ) = m1 p1 ( x ) + m2 p2 ( x ) + m3 p3 ( x ) + m4 p4 ( x )

 p ( 4 ) − p ( 1) = ( m1 + 3m2 + 6m3 + 6m4 ) − m1 = 3 ( m2 + 2m3 + m4 )

Mặt khác p ( 4 ) − p ( 1) = 3 ( 21a + 6b )  m2 + 2m3 + m4 = 21a + 6b là một số nguyên chia hết cho 3 .

3
Bài 5: Trong cho 2 cơ sở:

u1 = ( 1,0,0 ) ,u2 = ( 0,1,1) ,u3 = (1,0,1) và v1 = ( 1, −1,0 ) ,v2 = ( 0,1, −1) ,v3 = (1,0,1)

Cho ánh xạ tuyến tính f : 3


→ 3
, f ( ui ) = vi .Tìm công thức của f .

Hướng dẫn giải

Giả sử ( x1 , x2 , x3 ) = a1u1 + a2u2 + a3u3

Khi đó f ( x1 , x2 , x3 ) = f ( a1u1 + a2u2 + a3u3 )

= a1 f ( u1 ) + a2 f ( u2 ) + a3 f ( u3 )

= a1 ( 1, −1,0 ) + a2 ( 0,1, −1) + a3 (1,0,1)

= ( a1 + a3 , −a1 + a2 , −a2 + a3 )

Vậy f ( x1 , x2 , x3 ) = ( a1 + a3 , −a1 + a2 , −a2 + a3 )

Ta cần tính a1 ,a2 ,a3 theo x1 ,x2 ,x3 , do ( 1) ,a1 ,a2 ,a3 là nghiệm của hệ

1 0 1 x1  1 0 1 x1 
   
0 1 0 x 2  → 0 1 0 x 2 
0 1 1 x3  0 0 1 − x2 + x3 

do đó: a3 = −x2 + x3 ,a2 = x2 ,a1 = x1 − a3 = x1 + x2 − x3 . Thay vào (2) công thức của f là:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

f ( x1 , x2 , x3 ) = ( x1 , − x1 + x3 , −2x2 + x3 )

Bài 6: Xét ánh xạ f : P2 ( x ) → xác định bởi f : p ( x ) →  1−1 p ( x ) dx . Chứng minh f là một ánh xạ

tuyến tính và tìm dim ( kerf )

Hướng dẫn giải

+) Gọi p ( x ) ; q ( x )  P2 ( x ) . Ta có:

f  p ( x ) + q ( x )  =   p ( x ) + q ( x ) dx =  p ( x ) dx +  q ( x ) dx = f  p ( x ) + f q ( x )


1 1 1

−1 −1 −1

f  kp ( x )  =  kp ( x ) dx = k  p ( x ) dx = kf  p ( x ) 
1 1

−1 −1

Suy ra f là một ánh xạ tuyến tính

+) Gọi h ( x ) = p + nx + mx 2  kerf

  h ( x ) dx = 0   ( ) x2 x3
1 1
p + nx + mx dx = 0  px + n + m
2
=0
−1 −1 2 3 −1

2m
 2p + = 0  m = −3p
3

 h ( x ) = −3px 2 + nx + p = p 1 − 3x 2 + nx ( )
 dim ( kerf ) = 2

1 2 1 
 
Bài 7: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3
→ P2  x  có ma trận A =  1 −1 2  đối với cặp cơ sở
 2 1 −1


= (1,1,1) , (1,1,0 ) , ( 0,1,1) và   
 = 1,1 + x,1 + x 2 . Tính f ( 2, 3, 2) .

Hướng dẫn giải

• Đặt v1 = ( 1,1,1) ,v2 = (1,1,0 ) ,v3 = ( 0,1,1) .

1 
•  f ( v1 )  = 1   f ( v1 ) = 1  1 + 1  (1 + x ) + 2  1 + x 2 = 4 + x + 2x 2 .
( )

 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 4


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2
•  f ( v2 )  =  −1  f ( v2 ) = 2  1 + ( −1)  (1 + x ) + 1  1 + x 2 = 2 − x + x 2 ( )

 1 

1
•  f ( v3 )  =  2   f ( v3 ) = 1  1 + 2  (1 + x ) + ( −1)  1 + x 2 = 2 + 2x − x 2 . ( )

 −1

• Ta có v = v1 + v2 + v3 và

f (v) = f ( v1 + v2 + v3 ) = f ( v1 ) + f ( v2 ) + f ( v3 )

( ) ( ) (
= 4 + x + 2x 2 + 2 − x + x 2 + 2 + 2x − x 2 = 8 + 2x + 2x 2 )
Bài 8: Cho AXTT f : 2
→ 2
, f ( x, y ) = ( 2x − y, x + y ) . Tìm ma trận của f đối với cơ sở


= (1,0 ) , (1,1) . 
Hướng dẫn giải

Cách 1:

1
• f ( 1,0 ) = ( 2,1)  [ f ( 1,0 )] =   .
1

−1
• f ( 1,1) = ( 1, 2)  [ f ( 1,1)] =   .
2

1 −1
• Ma trận của f đối với cơ sở là  .
1 2 

Cách 2:

 2 −1
• Gọi A là ma trận của f đối với cơ sở chính tắc  A =  .
1 1 

1 1
• Gọi P là ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở P= .
0 1

• Ma trận của f dối với cơ sở là

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 5


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 1 −1  2 −1  1 1 1 −1


P −1 AP =    = 
0 1   1 1  0 1 1 2 
Bài 9: Cho toán tử tuyến tính f : P2  x  → P2  x  xác định bởi:

( )
f a + bx + cx 2 = 6a − 2b − 2c + ( 2a − 3b ) x + ( 4a + b − 2c ) x 2

a) Viết ma trận của f theo cơ sở chính tắc 1, x, x 2 của P2  x   


b) Tìm dim Kerf

Đáp số:

 6 −2 −2
 
a) A =  2 −3 0  ( )
b) dim Ker ( f ) = 3 − rank ( A ) = 3 − 2 = 1
 4 1 −2

Bài 10: Cho toán tử TT trên 3


xác định bởi f ( x1 ; x2 ; x3 ) = ( x1 − 2x2 + x3 ; x1 + x2 − x3 ; mx1 − x2 + x3 ) ,

3
với m là tham số. Xác định ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của và tìm m để f là một toàn

ánh.

Hướng dẫn giải

Ma trận với CSCT:

 1 −2 1 
 
A =  1 1 −1
 m −1 1 

Để f là toàn ánh thì:

Im f = 3
 rank ( A ) = dim ( Im f ) = 3  A = m + 1  0  m  −1

Bài 11: Cho toán tử tuyến tính f : P2  x  → P2  x  thỏa mãn

( )
f (1 + x ) = 5 + 5x 2 ; f 1 + 3x + x 2 = 12 + 3x + 15x 2 ; f 1 + 2x − x 2 = 7 + 7x 2 ( )
a) Tìm ma trận của f và f 2 = f 
f đối với cơ sở chính tắc 1, x, x 2 của P2  x  . Ánh xạ f có là 
một đơn cấu hay không? Vì sao?

b) Tìm số chiều và một cơ sở của Im f .

Hướng dẫn giải

a) Ta tìm ma trận chuyển thông qua định nghĩa:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 6


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

u  P2  x  (tập nguồn của f)   f ( u )  = AEE u E


E

Với toán tử tuyến tính tập đích cũng là tập nguồn, vậy thì:

f ( u )  P2  x  (tập nguồn của f)   f f ( u )  = AEE  f ( u ) 


  E
( )
Hai điều trên suy ra:

 E  (
E  )
 f 2 ( u ) =  f f ( u )  = AEE  f ( u ) = AEE AEE u = AEE
E E
2
u E

Vậy ma trận của ánh xạ f 2 với cơ sở chính tắc là: AEE f 2 = AEE
2
(f) ( )
Chú ý: trường hợp tổng quát ma trận của ánh xạ hợp là tích hai ma trận nhưng chú ý với sơ đồ sau đây:
f g
Um ⎯⎯⎯⎯⎯ → Vn ⎯⎯⎯⎯⎯ → Wp
f
A nm A g
BC (
pn ) CD ( )
h= g f
Um ⎯⎯⎯⎯⎯
h pm → Wp
ABD ( )
h
ABD ( p  m ) = ACD
g
( p  n) ABCf ( n  m )
f
Trong đó: ABC ( n  m ) là ma trận của AXTT f đối với cặp cơ sở B – C, n  m là kích thước ma trận.
Công việc cuối cùng là tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc, đã làm rất nhiều:

 f ( u )  = ABE u = ABE PE−→1 B u  AEE = ABE PE−→1 B


E B E

−1
 5 12 7   1 1 1   2 3 1
    
AEE =  0 3 0   1 3 2  =  −1 1 1
 5 15 7  0 1 −1  1 4 2

2
 2 3 1  2 13 7 
   
Vậy: AEE f 2 ( ) =  −1 1 1 =  −2 2 2
 1 4 2  0 15 9 

Bài 12: Cho ánh xạ tuyến tính f : 4


→ 3
xác định bởi:

f ( x, y, z,s ) = ( x + 2y + z − 3s, 2x + 5y + 4z − 5s, x + 4y + 5z − s ) ,  ( x, y, z,s )  4

a) Tìm một cơ sở và số chiều của Kerf .


4
b) Hãy bổ sung thêm các vectơ vào hệ cơ sở ở câu (a) để được hệ mới trở thành cơ sở của .

Hướng dẫn giải

a) Để tìm ker f ta đi giải hệ phương trình từ điều kiện f ( X ) = θ với ma trận hệ số:

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 7


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 1 2 1 −3   1 2 1 −3  1 2 1 −3
     
A =  2 5 4 −5  → 0 1 2 1  → 0 1 2 1 
 1 4 5 −1 0 2 4 2  0 0 0 0 

HPT viết lại:

 x +2y + z −3s = 0
  ( x, y, z,s ) = ( 3n + 5m, −2n − m,n,m )
 y +2z + s = 0

Vậy dim ( ker f ) = 2 và một cơ sở là: ( 3, −2,1,0 ) ; ( 5, −1,0,1)


b) Về vấn đề bổ sung vecto để được một cơ sở có một cách đơn giản như sau:

1. Trước tiên ta viết các vecto cũ vào (hàng) ma trận và biến đổi về bậc thang:

 3 −2 1 0   3 −2 1 0 
 → 
 5 −1 0 1 0 7 −5 3
2. Ta bổ sung hai vecto sao cho ma trận khi xếp cả vecto cũ và mới vào (hàng) là:

 3 −2 1 0
  ( 0,0,1,0 )
0 7 −5 3
 hai vecto bổ sung là: 
0 0

1 0
 ( 0,0,0,1)
0 0 0 1 

Bài 13: Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 ( x ) → P2 ( x ) xác định bởi:

( ) ( )
f 1 + x 2 = 4 + x + 5x 2 ; f 1 + 2x + 3x 2 = 10 + 13x + 23x 2 ; f −x + x 2 = −1 − 2x − 3x 2 ( )
a) Tìm ma trận của f và f f đối với cơ sở chính tắc của P2 ( x )

b) Xác định m để vecto v = 1 + mx − 5x 2 không thuộc Imf

Hướng dẫn giải

a) +) Ta có: 1 =
5
4
( 1
4
) ( 1
1 + x 2 − 1 + 2x + 3x 2 − − x + x 2
2
) ( )

 f ( 1) =
5
4
( 1
) 1
( )
f 1 + x 2 − f 1 + 2x + 3x 2 − f − x + x 2 = 3 − x + 2x 2
4 2
( )
Tương tự:

f ( x ) = 2 + 4x + 6x 2
( )
f x 2 = 1 + 2x + 3x 2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 8


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 3 2 1
 
Suy ra ma trận của f trong cơ sở chính tắc của P2 ( x ) là A =  −1 4 2 
 2 6 3
 
+) Đặt g ( x ) = f f ( x ) ( )
( ) ( )
g (1) = f f (1) = f 3 − x + 2x 2 = 3 f (1) − f ( x ) + 2 f x 2 = 9 − 3x + 6x 2 ( )
( ) ( )
g ( x ) = f f ( x ) = f 2 + 4x + 6x 2 = 2 f (1) + 4 f ( x ) + 6 f x 2 = 20 + 26x + 46x 2 ( )
( )
g x2 = f f x2 ( ( )) = f (1 + 2x + 3x ) = 10 + 13x + 23x 2 2

( ) ( )
Ta có: g ( x ) = f f ( x ) = f 2 + 4x + 6x 2 = 2 f (1) + 4 f ( x ) + 6 f x 2 = 20 + 26x + 46x 2 ( )
g ( x ) = f ( f ( x ) ) = f (1 + 2x + 3x ) = 10 + 13x + 23x
2 2 2 2

 9 20 10 
 
Suy ra ma trận của f f trong cơ sở chính tắc của P2 ( x ) là: B =  −3 26 13 
 6 46 23 
 

b) Gọi u = p + nx + tx 2  P2 ( x ) thỏa mãn f ( u ) = v

 pf ( 1) + nf ( 2) + tf ( 3) = 1 − mx + 5x 2
 3p + 2n + t = 1

  − p + 4n + 2t = m
 2p + 6n + 3t = −5

Để vecto v = 1 + mx − 5x 2 không thuộc Imf thì hệ phương trình vô nghiệm.

Xét ma trận bổ sung của hệ

 3 2 1 1  −1 4 2 m   −1 4 2 m 
  h1  h2   h2 + 3h1 → h2  
A =  −1 4 2 m  ⎯⎯⎯→  3 2 1 1  ⎯⎯⎯⎯→
h3 + 2h1 → h3  0 14 7 3m + 1 
 2 6 3 −5   2 6 3 −5   0 14 7 2m − 5 
     

Để hệ vô nghiệm thì 3m + 1  2m − 5  m  −6

Vậy với m  −6 thì vecto v = 1 + mx − 5x 2 không thuộc Imf

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 9


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 
Bài 14: Trong P2 ( x ) xét cơ sở B = 1 + x; x;1 + x + x 2 . Cho toán tử tuyến tính f : P2 ( x ) → P2 ( x ) có

1 2 3 
 
ma trận đối với cơ sở B là A =  1 1 −1 
2 3 2 
 

a, Tìm ma trận của f đối với cơ sở chính tắc

b, Xác định v  P2 ( x ) để f ( v ) = 7 + 4x + 2x 2

c, Xác định một cơ sở của ker f

Hướng dẫn giải

a) Gọi ma trận của f trong cơ sở chính tắc là A

Gọi P là ma trận chuyển từ cơ sở B sang cơ sở chính tắc

Suy ra P −1 là ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc sang cơ sở B

 1 0 1  1 0 −1 
 −1   
 P =  1 1 1   P =  −1 1 0 
 0 0 1 0 0 1
   

 −2 5 2 
 
Vậy A = P AP =  −2 6 0 
−1

 −1 3 0 
 
b) Từ ma trận A ta có :

 f ( 1) = −2 − 2x − x 2

 f ( x ) = 5 + 6x + 3x
2


( )
 f x = 2
2

Goi v = ax 2 + bx + c; f ( v ) = 7 + 4x + 2x 2

( ) ( )
f ax 2 + bx + c = 7 + 4x + 2x 2  af x 2 + bf ( x ) + cf (1) = 7 + 4x + 2x 2
 2a + 5b − 2c = 7  b+3
 a =  b+ 3 2
  6b − 2c = 4   2 v=  x + bx + ( 3b − 2 )
 3b − c = 2  2 
 c = 3b − 2

c, Goi u = mx2 + nx + p  kerf  f ( u ) = 0  mf x 2 + nf ( x ) + pf (1) = 0 ( )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 10


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

 2m + 5n − 2p = 0  n
 m = n 2  x2 
 6n − 2p = 0  2  u = x + nx + 3n = n  + x + 3
 3n − p = 0 2  2 
  p = 3n

 x2 
Suy ra một cơ sở của ker f là  3; x; 
 2

 1 −3 2 
 
 −3 9
Bài 15: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3
→ 3
có ma trận đối với cơ sở chính tắc là −3 
 2 2 
 2 −6 4 
 

a) Tính f ( 5;1; −1)


b) Giả sử ker f được cho bởi phương trình x + ay + bz = 0 . Tìm a,b
x y z
c) Giả sử Imf được cho bởi phương trình = = . Tìm c,d
2 c d

Hướng dẫn giải

Từ ma trận đối với cơ sở chính tắc ta có :

 −3   
f ( 1;0;0 ) =  1; ; 2  ; f ( 0;1;0 ) =  −3; ; −6  ; f ( 0;0;1) = ( 2; −3; 4 )
9
 2   2 

a) Ta có: f ( 5;1; −1) = 5 f (1;0;0 ) + f ( 0;1;0 ) − f (0;0;1) = (0;0;0 )

b) Goi u = ( x; y; z )  kerf  f ( u ) = 0

 f ( x; y; z ) = 0  xf ( 1;0;0 ) + yf ( 0;1;0 ) + zf ( 0;0;1) = 0


 x − 3y + 2z = 0

 −3 9
  x + y − 3z = 0  x − 3y + 2z = 0  a = −3; b = 2
2 2
 2x − 6y + 4z = 0

c) Gọi v = ( x; y; z )  Imf  w = ( m; n; p ) sao cho f ( w ) = v

f ( w ) = v  mf ( 1;0;0 ) + nf ( 0;1;0 ) + pf ( 0;0;1) = ( x; y; z )


 m − 3n + 2p = x

 −3 9
  m + n − 3p = y
2 2
 2m − 6n + 4p = z

Để tồn tại w thì hệ phương trình có nghiệm

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 11


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

x y z
 = =  c = −3; d = 4
2 −3 4

Bài 16: Cho AXTT f : 3


→ 3
thỏa mãn f ( 1,1,0 ) = ( 3, 3,9 ) , f ( 2, −1,1) = ( −1, 3,1) , f ( 0,1,1) = ( 1,1, 3) .

3
a) Lập ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của .

b) Xác định f ( 3, 4, 5 ) .

c) Xác định số chiều và một cơ sở của ker ( f ) .

Hướng dẫn giải

• Đặt e1 = ( 1,0,0 ) ,e 2 = ( 0,1,0 ) ,e 3 = ( 0,0,1) .

Muốn tính [ f ( e1 ) , f ( e 2 ) , f ( e 3 ) ]

• f ( 1,1,0 ) = f ( e1 + e 2 ) = f ( e1 ) + f ( e 2 ) = ( 3, 3,9 ) = v1 .

• f ( 2, −1,1) = f ( 2e1 − e 2 + e 3 ) = 2 f ( e1 ) − f ( e 2 ) + f ( e 3 ) = ( −1, 3,1) = v 2 .

• f ( 0,1,1) = f ( e 2 + e 3 ) = f ( e 2 ) + f ( e 3 ) = (1,1, 3 ) = v 3 .

 f ( e1 ) + f ( e 2 ) = v1  f ( e1 ) = ( 1, 2, 4 )
 
• Được hệ  2 f ( e1 ) − f ( e 2 ) + f ( e 3 ) = v2   f ( e 2 ) = ( 2,1, 5 )
f e + f e 
 ( 2 ) ( 3) = v3  f ( e 3 ) = ( −1,0, −2)

 1 2 −1
 
• Ma trận của f dối với cơ sở chính tắc  2 1 0  .
 4 5 −2

 1 3 −1
 
Bài 17: Cho A =  2 0 5  là ma trận của ánh xạ tuyến tính f : P2  x  → P2  x  đối với cơ sở
6 −2 4 

B = v1 ,v2 ,v3  trong đó: v1 = 3x + 3x 2 ,v2 = −1 + 3x + 2x 2 ,v3 = 3 + 7x + 2x 2 .

a) Tìm f ( v1 ) , f ( v2 ) , f ( v3 )

b) Tìm f 1 + x 2 ( )
Hướng dẫn giải

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 12


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

(
a) f ( v1 ) = v1 + 2v2 + 6v3 = 3x + 3x 2 + 2 −1 + 3x + 2x2 + 6 3 + 7 x + 2x 2 = 19x2 + 51x + 16 ) ( )
( ) (
f ( v2 ) = 3v1 − 2v3 = 3 3x + 3x 2 − 2 3 + 7 x + 2x2 = 5x2 − 5 x − 6 )
(
f ( v3 ) = −v1 + 5v2 + 4v3 = −3x − 3x 2 + 5 −1 + 3x + 2x 2 + 4 3 + 7 x + 2x2 = 15x 2 + 40x + 7 ) ( )
b) Gọi B0 là ma trận của f đối với cơ sở chính tắc E

S là ma trận chuyển cơ sở từ B sang E  S −1 là ma trận chuyển từ E sang B


−1
0 −1 3  1 3 −1 0 −1 3  239 / 24 −161 / 24 289 / 24 
−1       
 B0 = S AS =  3 3 7  .  2 0 5   3 3 7  =  201 / 8 −111 / 8 247 / 8 
 3 2 2 6 −2 4   3 2 2  61 / 12 −31 / 12 107 / 12 

 1  22
   
 (E
2
)
  f 1 + x  = B0 0  =  56 
 1 14 

 1 1 −1 
 
Bài 18: Cho ánh xạ tuyến tính f : P2 ( x ) → P2 ( x ) có ma trận với cơ sở chính tắc là: B =  2 1 1 
1 0 2 
 

Tìm v để f ( v ) = 2 + 3x + 4x 2 , sau đó xác định số chiều của Imf và một cơ sở của ker f

Hướng dẫn giải

 f ( 1) = 1 + 2x + x 2

Từ ma trận ta có:  f ( x ) = 1 + x

 f x = −1 + x + 2x
2
( )
2

+) Gọi v = ax 2 + bx + c

f ( v ) = 2 + 3x + 4x 2  cf ( 1) + bf ( x ) + af x 2 = 2 + 3x + 4x 2 ( )
− a + b + c = 2

  a + b + 2c = 3  VN
 2a + c = 4

Vậy không tồn tại v để f ( v ) = 2 + 3x + 4x 2

+) Gọi v = ax 2 + bx + c . Đề v  Imf thì u = p + nx + mx 2 thỏa mãn f ( u ) = v

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 13


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

( )
f ( u ) = v  f p + nx + mx 2 = c + bx + ax 2  pf (1) + nf ( x ) + mf x 2 = c + bx + ax 2 ( )
−m + n + p = c

  m + n + 2p = b
 2m + p = a

Để u = p + nx + mx 2 thóa mãn f ( u ) = v thì hệ phương trình phải có nghiệm

Xét ma trận bổ sung của hệ

 −1 1 1 c   −1 1 1 c   −1 1 1 c 
  h1 + h2 →h1   h3 − h2 →h3  
A =  1 1 2 b  ⎯⎯⎯⎯→
h3 + 2h1 → h3  0 2 3 b + c  ⎯⎯⎯⎯→  0 2 3 b+c 
 2 0 1 a  0 2 3 a + 2c   0 0 0 a−b+c
     

Để hệ có nghiệm thì a − b + c = 0  b = a + c

 v = ax 2 + ( a + c ) x + c = a x 2 + x + c ( x + 1)( )
 dim ( Imf ) = 2

−t + r + s = 0

( )
+) Gọi u = tx 2 + rx + s  kerf  f ( u ) = 0  tf x 2 + rf ( x ) + sf (1) = 0  t + r + 2s = 0
 2t + s = 0

Hệ phương trình luôn có nghiệm  dim ( kerf ) = 3

Bài 19: Cho ánh xạ tuyến tính f : 3


→ 3
: f ( x; y; z ) = ( x + ay + 2z; 2x + y + az; ax + 2y + z )

Tìm điều kiện của a đề không tồn tại ánh xạ ngược f −1

Hướng dẫn giải

Giả sử tồn tại ánh xạ ngược f −1 suy ra f là song ánh

Để f là song ánh thì f ( u ) = v có nghiệm duy nhất với mọi u = ( x; y; z ) ; v = ( m; n; p )

 x + ay + 2z = m

f ( u ) = v   2x + y + az = n
ax + 2y + z = p

Để hệ có nghiệm duy nhất thì det A  0 với A là ma trận hệ số của hệ

 a 3 − 6a + 9  0  a  −3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 14


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Như vậy với a  −3 thì tồn tại ánh xạ ngược f −1 , suy ra để không tồn tại ánh xạ ngược f −1 thì
a = −3

Bài 20: Cho A là MT kích cỡ m  n , B là MT kích cỡ n  p . C rank ( AB )  min rank ( A ) ,rank ( B ) , với  
rank ( A ) = hạng của ma trận A.

Hướng dẫn giải


g f
Giả sử: U, V, W là các không gian vectơ, dimU = p,dim V = n,dimW = m và các AXTT U → V → W

thỏa mãn:

✓ g có ma trận là B trong cặp cơ sở B1 , B2 của U và V

✓ f có ma trận là A trong cặp cơ sở B2 , B3 của V và W

Ta có:

• Im ( f g )  Im f . Vì nếu u  Im ( f g ) thì tồn tại v U sao cho:

u = ( f g )( v )  u = f g ( v )  Im f ( )
 rank ( AB ) = rank ( f g ) = dim Im ( f g )  dim Im f = rankf = rankA

• Kerg  Ker ( f g ) . Vì nếu: v  Kerg  g ( v ) = 0  f g ( v ) = 0  v  Ker ( f g ) ( )


 dim Kerg  dim Ker ( f g ) . Theo định lý về số chiều:

p = dim U = dim Im g + dim Kerg = dim Im ( f g ) + dim Ker ( f g )

 rank ( AB ) = rank ( f g ) = dim Im ( f g )  dim Im g = rankg = rankB

Vậy, rank ( AB )  rankA,rankAB  rankB  đpcm.

__HẾT__

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường 15

You might also like