Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

9/5/2022

Mục tiêu học tập


MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM KHUẨN • Trình bày được tính chất, thành phần và vai trò
của đáp ứng viêm trong nhiễm khuẩn.
• Phân tích được cơ chế đề kháng vi sinh vật của
PGS.TS. PHAN THỊ MINH PHƯƠNG
miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch thích ứng.
• Giải thích được cơ chế né tránh miễn dịch của vi
sinh vật.

Đáp ứng viêm trong nhiễm khuẩn


Quá trình viêm không đặc hiệu
• Hệ thống dịch thể
– Vai trò của bổ thể: C3a, C5a(giãn mạch, thu hút BC); C3b
(opsonin hóa VK); MAC
– Vai trò của hệ thống đông máu
– Vai trò của hệ thống kinin
– Interferon: IFNα, IFNβ (phong bế việc giải mã các protein
virus, kích thích biểu lộ MHC I…); IFNγ( chống vi khuẩn
phát triển nội bào)
– TNF α, β
• Hệ thống tế bào: các tế bào thực bào

1
9/5/2022

Quá trình viêm đặc hiệu:


Sự đề kháng miễn dịch trong nhiễm vi khuẩn
• Kháng thể dịch thể đặc hiệu
– Tác dụng bảo vệ, tiêu diệt KN (thương hàn, đậu mùa…)
– Chỉ là dấu hiệu cảnh báo cơ thể nhiễm khuẩn (liên cầu,
HIV…) Phân biệt hai loại vi khuẩn:
– Tác dụng trung hòa KN • Vi khuẩn ngoại bào
– Tạo thuận cho quá trình thực bào (opsonin hóa)
• Miễn dịch tế bào đặc hiệu- lympho Tc • Vi khuẩn nội bào
 Tc diệt các vsv phát triển trong tế bào như virus, trực
khuẩn lao, salmonela; ký sinh trùng
 Tc sản xuất IFN γ, TNF α ức chế tái sao virus; tăng biểu
lộ MHC; hoạt hóa thực bào

Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại bào


Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại bào (tt)
Sự đề kháng tự nhiên chống vi khuẩn
 Thực bào
 Hoạt hóa bổ thể theo đường không đặc hiệu
 Tăng cường sản xuất các cytokin: TNF, IL1, IL6, các chất
gây viêm khác
Sự đề kháng đặc hiệu chống vi khuẩn
Quan trọng là miễn dịch dich thể, tác dụng:
 Tăng cường thực bào (thông qua Fc)
 Trung hòa độc tố vi khuẩn(KT kết hợp với một trong hai
chuỗi polypeptid của độc tố=> mất tính độc)

2
9/5/2022

Đáp ứng miễn dịch thích ứng với vi khuẩn ngoại bào
Sự né tránh đáp ứng miễn dịch của vk ngoại bào

• VK tăng độc lực:


Tăng khả năng bám dính vào tế bào
Tăng khả năng chống lại thực bào
Tăng ức chế hoạt hóa bổ thể

• VK thay đổi kháng nguyên bề mặt


Lậu cầu thay đổi KN lông=> lẩn tránh được KT đặc
hiệu

Cơ chế né tránh miễn dịch của vi khuẩn


Sự né tránh đáp ứng miễn dịch của vk ngoại bào

3
9/5/2022

Tăng khả năng bám dính vào tế bào

• Một số vi khuẩn gram âm có các pili (là những vi lông


roi dài) làm cho chúng có khả năng bám vào niêm
mạc ruột hoặc niêm mạc đường tiết niệu sinh dục,
đó là bước đầu tiên của quá trình nhiễm.

• Các vi khuẩn như Bordetella pertussis (gây ho gà) tiết


ra các phân tử kết dính để gắn vào vi khuẩn khác
hoặc các tế bào biểu mô trụ của đường hô hấp trên.

Tác dụng trên hệ thống bổ thể: tăng ức chế hoạt


Các cách đề kháng với hiện tượng thực bào hóa bổ thể
 Streptococus pneumoniae có cấu trúc vách là (nang)polysaccarid
 Streptococus pyogenes có một protein bề mặt gọi là protein M • Vi khuẩn gram âm có các chuỗi
 Staphylococci gây bệnh tiết ra một enzyme coagulase xúc tác để bên dài trên nửa lipid A của
tạo thành màng fibrin bao quanh vi khuẩn, nhờ vậy thoát khỏi polysaccharid lõi trong thành
các tế bào thực bào. tế bào, các chuỗi này có tác
dụng kháng lại hiện tượng
dung giải tế bào do bổ thể gây
nên.

• Pseudomonas tiết ra elastase


có tác dụng bất hoạt cả với C3a
và C5a, vì vậy làm giảm phản
ứng viêm tại chỗ.

4
9/5/2022

Đáp ứng miễn dịch của vật chủ chống nhiễm khuẩn và
Miễn dịch chống vi khuẩn nội bào
các cơ chế xâm nhập của vi khuẩn
• Đáp ứng miễn dịch dịch thể: chưa có loại Ig nào đặc
hiệu đối với vi khuẩn nội bào

• Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào


– Miễn dịch thụ động bằng cách truyền các tế bào đã
được mẫn cảm
– Tb thực bào không diệt nổi vk sống bên trong nó, trình
diện một số kn protein của vk cho tb TCD4=> tiết
IFNγ=> hoạt hóa thực bào, đẩy mạnh khả năng diệt
khuẩn

Miễn dịch bẩm sinh và MD thích ứng đối với vi


Cơ chế miễn dịch đặc hiệu khuẩn nội bào

• Đại thực bào không tiêu diệt nổi vi khuẩn nhưng


vẫn có khả năng trình diện kháng nguyên
protein của vi khuẩn cho tế bào dòng T.

• TCD4 + tăng cường sản xuất các cytokin trong


đó quan trọng là IFN. Chất này đẩy mạnh khả
năng tiêu diệt vi khuẩn của đại thực bào

• TCD8 + cũng hỗ trợ, kích thích thực bào.

5
9/5/2022

Hợp tác giữa tế bào TCD4+ và TCD8+ chống VSV


nội bào
• Nhiễm khuẩn nội bào ít nhiều đều gây ra viêm
cục bộ kéo dài có hoại tử và phát triển tổ chức
xơ.
 Cơ thể phản ứng bằng cách tụ tập tại chỗ
những đại thực bào hoạt hoá vây quanh trực
khuẩn tạo ra u hạt nếu rộng lớn có thể gây rối
loạn chức năng.
 Chính đáp ứng của vật chủ gây ra tổn thương,
tính phản ứng này phụ thuộc vào cơ địa vật chủ.

Sự lẩn tránh đáp ứng miễn dịch của vk nội bào Chống hiện tượng thực bào
- Các Mycobacteria ức chế sự hòa nhập của
• Không bị nuốt vào túi thực bào phagosom với lysosom, do vậy các bào quan này
không vận động đến được với nhau.
• ức chế sự hòa màng của phagosom và lysosom -
- Các glycolipid có phenol ở vỏ Mycobacteria
leprae dọn sạch các gốc tự do để bảo vệ vi khuẩn
• Có khả năng tiêu các gốc oxy độc mà các thực bào
khỏi sự tiêu diệt của các tế bào thực bào.
tạo ra để tiêu diệt vi khuẩn

6
9/5/2022

Sự né tránh các cơ chế miễn dịch SỰ ĐỀ KHÁNG MIỄN DỊCH TRONG NHIỄM VIRUS
Các listeria monocytogenes sản xuất nhiều hemolysin,
có tác dụng đục thủng màng phagosom, giải phóng các VR vào trong tế bào chủ, nhân của nó tích hợp vào nhân
vi khuẩn vào bào tương, tránh sự tấn công của các
tb chủ=> 2 phương thức hoạt động:
enzyme trong phagolysosom.

• Bắt bộ máy sao chép sinh sản của tb chủ giúp chúng
sinh sôi nảy nở, phá vỡ tế bào lan sang tb khác. Đó là
thể ly giải làm chết tế bào.

• Nằm tiềm tàng trong nhân chờ cơ hội gây ly giải tb


chủ hoặc chuyển biến tb chủ thành tb ác tính. Đó là
cách hoạt động của VR sinh u.

VIRUS SAO CHÉP TRONG TẾ BÀO CHỦ, LAN SANG Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
TB KHÁC
Miễn dịch dịch thể: IgG, IgM chủ yếu hoạt động khi
VR còn ở ngoài tb
Phong bế sự kết hợp virus với thụ thể tương ứng
Ngăn cản sự hòa màng giữa vỏ virus với màng tb
Tiêu diệt bằng cách kết hợp KN-KT

Miễn dịch qua trung gian tế bào (chủ yếu)


– Tc(TCD8) + MHC I + KN virus
– IFN, TNF

27

7
9/5/2022

Các cơ chế của virus nhằm ức chế quá trình xử lý và


trình diện kháng nguyên

Đáp ứng
MDBS
và MD
thích ứng
chống
virus

Cơ chế đáp ứng miễn dịch chống virus

8
9/5/2022

Sự lẩn tránh đáp ứng miễn dịch của virus Các hình thức thay đổi KN bề mặt của vi rút cúm
• 1934: H0N1
• ức chế đáp ứng miễn dịch:
• 1947: H1N1
– HIV xâm nhập tb TCD4, đại thực bào=> suy giảm miễn
dịch • 1957: H2N2
– EBV có gene sinh ra chất tương tự CSIF (cytokine • 1968: H3N2
syntheting inhibitor factor)=> ức chế tiết ra các cytokine • 1977: H1N1
cần thiết như IFN
• 1989: H3N2
• Thay đổi kháng nguyên
– Virus cúm: A, B, C (thay đổi các glycoprotein bề mặt)
• 1995: H1N1
 H: hemagglutinin • 1999: H9N2
 N: neuraminidase • H5N1
• H7N9

9
9/5/2022

Đáp ứng miễn dịch chống KÝ SINH TRÙNG

Đáp ứng miễn dịch tự nhiên: ít hiệu quả


Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
• Miễn dịch dịch thể
 Tăng sản xuất kháng thể dịch thể: IgG, IgM, IgE
 Tăng IgE đặc hiệu và tăng bạch cầu ái toan(KST kích thích
TCD4 tiết IL4 và IL5=>lympho B chuyển sang sản xuất
IgE và tủy xương tăng sản xuất BCAT)
 MBP(protein kiềm chủ yếu) diệt kst
 NO, TNF
 IgG2 hoạt hóa bổ thể=> dung giải kst

Đáp ứng miễn dịch chống KÝ SINH TRÙNG

• Miễn dịch qua trung gian tế bào


– Tc: ít tác dụng và còn tùy thuộc vào cơ địa
– TCD4: liên quan với IFN, TNF

10
9/5/2022

Sự lẩn tránh đáp ứng miễn Thay đổi liên tục kn bề


dịch của ký sinh trùng mặt

Trypanosoma (gây bệnh


buồn ngủ châu Phi)

Thay đổi qua từng giai đoạn của


Vsg : variant surface
chu kỳ sống (kst sốt rét) glycoprotein

Vai trò của MDBS và tế bào Th17 chống nhiễm nấm


Sự lẩn tránh đáp ứng miễn dịch của ký sinh trùng(tt)

• Náu mình bên trong tế bào: toxoplasma, leishmania

• Có vỏ bọc dày: amip, giun xoắn

• Suy giảm đáp ứng miễn dịch (do chất độc chúng tiết
ra, do suy dinh dưỡng)

11
9/5/2022

Chức năng của tế bào Th17 Vai trò của MDBS chống nhiễm nấm
• Các thành phần chủ yếu của miễn dịch bẩm sinh chống lại
nấm là bạch cầu hạt trung tính, ĐTB và tế bào lympho
bẩm sinh (ILCs: innate lymphoid cells)

• Những bệnh nhân giảm bạch cầu hạt trung tính hết sức
nhạy cảm với tình trạng nhiễm nấm cơ hội

• Các đại thực bào và tế bào tua nhận diện các vi nấm bằng
TLR và các thụ thể giống lectin, được gọi là dectin, chúng
nhận diện các β-glucans trên bề mặt vi nấm.

Vai trò của MDBS chống nhiễm nấm

• ĐTB và TB tua phóng thích cytokines có tác • Các chủng mạnh của Cryptococcus
dụng tập trung và hoạt hóa trực tiếp BCHTT neoformans ức chế ĐTB sản xuất các cytokine
hoặc theo hướng hoạt hóa các ILC cư trú tại tổ như TNF, IL-12 đồng thời kích thích sx IL-10 vì
chức. vậy ức chế hoạt hóa ĐTB
• BCHTT sản xuất các chất diệt nấm như các gốc • MDTGTB là cơ chế chính của MD thích ứng
oxy phản ứng, các enzyme phân hủy và thực chống lại nhiễm nấm nội bào
bào để diệt nấm nội bào

12
9/5/2022

Chức năng của tế bào Th17 Tóm lại

• Cả miễn dịch dịch thể và tế bào đều tham gia vào sự đề


kháng
• Tùy thuộc vào tính chất KN(loại vi sinh vật), đường vào,
cơ địa vật chủ mà đáp ứng dịch thể hay đáp ứng tế bào
trội hơn
• Sự tồn tại, khả năng gây bệnh của VSV phụ thuộc vào
độc lực, khả năng lẩn tránh của và khả năng đáp ứng miễn
dịch của vật chủ
• Rối loạn chức năng, tổn thương tổ chức là do từ phía
VSV và trong nhiều trường hợp do chính đáp ứng miễn
dịch không phù hợp là thủ phạm

13

You might also like