Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Biên soạn và Sưu tầm: NT Nguyên 0355570703 – ĐH Bách Khoa Hà Nội – PFIEV Việt Pháp

SỞ GD & ĐT TP. HÀ NỘI TÀI LIỆU ÔN THI KÌ THI THPTQG 2022

Môn: TOÁN 12 2. TỔNG ÔN VỀ ĐÍCH (PHIẾU 2)

Nếu muốn dành lấy ước mơ của ai đó, hãy chứng tỏ mình xứng đáng hơn họ.

Câu 37. [ĐMH – 2022] Cho một hộp chứa 16 quả cầu gồm 7 quả đỏ và 9 quả xanh, lấy ngẫu nhiên
đồng thời hai quả. Xác suất để lấy được hai quả có màu khác nhau.
7 21 3 2
A. B. C. D.
40 40 10 15

37.1 Tổ trực nhật gồm 8 thành viên trong đó có 5 nữ và 3 nam. Phân công ngẫu nhiên hai người đi
trực nhật. Xác suất để chọn được một nam và một nữ là ?
2 15 3 5
A. B. C. D.
7 28 28 28
37.2 Lấy ngẫu nhiên 2 bút từ hộp gồm có 8 bút xanh, 5 bút đen, 3 bút đỏ. Tính xác suất để hai bút
lấy ra khác màu.
79 4 41 11
A. B. C. D.
120 15 120 15
37.3 Từ một hộp có chứa 16 quả cầu gồm 7 quả đỏ và 9 quả xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 4 quả.
Xác suất để lấy ít nhất một quả đỏ bằng.
9 3 17 121
A. B. C. D.
130 20 20 130
37.4 Từ một hộp chứa 13 viên bi gồm 6 bi xanh và 7 bi đỏ. Lấy ra từ hộp 5 viên bi. Tính xác suất
để 5 viên bi được chọn, số bi xanh nhiều hơn số bi đỏ.
254 173 24 59
A. B. C. D.
429 429 143 143
37.5 Một lớp có 15 học sinh nữ và 20 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên bốn học sinh tham gia trực
tuần cùng Đoàn trường. Xác suất để bốn học sinh được chọn có số học sinh nữ ít hơn số học
sinh nam

3705 855 79 57
A. B. C. D.
5236 2618 136 136
37.6 [CAO KHẢO 2022] Có 5 học sinh A, B,C , D, E đứng xếp thành một hàng ngang để tham gia
biểu diễn văn nghệ. Xác suất để xếp 5 bạn sao cho A không đứng ở hai đầu, đồng thời C , D
luôn đứng cạnh nhau.

3 1 2 1
A. B. C. D.
10 5 5 10
37.7 Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất ba lần. Tính xác suất để mặt sấp xuất hiện
đúng một lần.

3 3 1 5
A. B. C. D.
4 8 2 8

LUYỆN TOÁN TỰ LUẬN – TRẮC NGHIỆM ÔN THI THPT QUỐC GIA 1|Page
Biên soạn và Sưu tầm: NT Nguyên 0355570703 – ĐH Bách Khoa Hà Nội – PFIEV Việt Pháp
37.8 Một cái hộp chứa 6 viên bi màu đỏ và 4 viên bi màu xanh. Lấy hai viên từ cái hộp đó. Tính xác
suất để hai viên bi lấy được đều là viên bi màu xanh.
2 7 11 7
A. B. C. D.
15 24 12 9
37.9 Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Xác xuất để ít nhất một lần xuất hiện mặt một
chấm là.
8 11 12 6
A. B. C. D.
36 36 36 36
37.10 Hai cầu thủ đá luân lưu. Xác suất cầu thủ thứ nhất đá trúng lưới là 0, 3 . Xác suất cầu thủ thứ
hai không đá trúng lưới là 0, 4 . Xác suất để có đúng một cầu thủ đá trúng lưới là.

A. Đáp án khác. B. 0, 54 C. 0, 46 D. 1,1

37.11 Một hộp đựng 12 viên bi được đánh số từ 1 đến 12 . Lấy ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp, xác suất
để tổng 6 số ghi trên 6 viên bi là một số lẻ bằng ?

118 109 1 103


A. B. C. D.
231 231 2 231
37.12 [THI THỬ] Có 3 bó hoa. Bó thứ nhất có 8 bông hoa hồng , bó thứ hai có 7 bông hoa ly, bó thứ
ba có 6 bông hoa huệ. Chọn ngẫu nhiên 7 bông hoa từ ba bó hoa trên để cắm vào bình hoa.
Tính xác suất để trong 7 hoa được chọn có số hoa hồng bằng số hoa ly.
3851 1461 36 944
A. B. C. D.
4845 4845 71 4845
37.13 [THI THỬ] Một tổ gồm 6 học sinh trong đó có An và Hà được xếp ngẫu nhiên ngồi vào một
dãy có 6 cái ghế, mỗi người ngồi một ghế. Tính xác suất để An và Hà không ngồi cạnh nhau.
3 1 2 1
A. B. C. D.
4 3 3 4
37.14 [THI THỬ] Một lớp có 10 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Giáo viên bộ môn muốn chọn 4
bạn lên bảng để chữa bài. Xác suất chọn được 4 bạn lên bảng có cả nam và nữ là ?
337 1490 1247 190
A. B. C. D.
1827 1827 1287 609
37.15 [THI THỬ] Gọi S là tập các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên
một số từ tập S . Tính xác suất để số được chọn có đúng 3 chữ số chẵn.

10 10 1 10
A. B. C. D.
21 189 21 189
37.16 [THI THỬ] Cho tập số tự nhiên gồm từ 1 đến 100 , chọn ba số bất kì. Xác suất để ba số được
chọn lập thành một cấp số cộng gần nhất với giá trị nào.
A. 0, 027 B. 0, 015 C. 0, 016 D. 0, 067

37.17 [THI THỬ] Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để
chọn được hai số có tổng là số chẵn

13 14 1 365
A. B. C. D.
27 27 2 729

THÁI ĐỘ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ 2|Page


Biên soạn và Sưu tầm: NT Nguyên 0355570703 – ĐH Bách Khoa Hà Nội – PFIEV Việt Pháp
37.18 [THI THỬ] Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm 9 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu
nhiên một số từ tập S , tính xác suất để chọn được một số có mặt bốn chữ số lẻ và chữ số 0
luôn đứng giữa hai số lẻ.

5 7 45 6
A. B. C. D.
54 54 54 54
37.19 [THI THỬ] Chọn ngẫu nhiên một số từ tập các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau. Xác
suất để số được chọn có tổng các chữ số là lẻ bằng ?

40 5 35 5
A. B. C. D.
81 9 81 54

37.20 [THI THỬ] Cho tập A  0;1;2; 3; 4;5, 6, 7, 8 . Gọi S là tập các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một

khác nhau với các chữ số được lấy từ tập A . Xác suất có thể lấy được một số tự nhiên từ tập S ,
trong đó số lấy được nhất thiết phải có chữ số 0 và 3 .

1 1 2 3
A. B. C. D.
4 5 5 5
37.21 [THI THỬ] Cho 14 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 14 . Chọn ngẫu nhiên 3 tấm thẻ, xác suất
để tích 3 số ghi trên thẻ này chia hết cho 3 .

30 61 31 12
A. B. C. D.
91 91 91 17

THÁI ĐỘ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ 3|Page


Biên soạn và Sưu tầm: NT Nguyên 0355570703 – ĐH Bách Khoa Hà Nội – PFIEV Việt Pháp

Câu 38. [ĐMH – 2022] Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; 2; 3) , B(1; 3; 4) , C (3; 1;5) .
Đường thẳng đi qua A và song song với BC đi qua điểm nào dưới đây ?
A. (0;2;2) B. (0; 2;2) C. (1;2;2) D. (1; 2;2)

38.1 Phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2;5) , B(5; 4; 4) là ?

x  3  4t x  3  2t 
x  3  4t 
x  1 t
  
 

A.  y  2  2t B.  y  5  4t

C. y  3  2t

D. y  1  t
   
z  1  t z  1  2t 
z  4,5  t 
z  1  t
  
 

38.2 Cho ba điểm A(0; 1; 3) , B(1; 0;1) , C (1;1;2) . Viết phương trình đường thẳng d qua A và song
song với BC .
x  2t x  1  2t x  1  2t x  2t
   
A.  y  1  t B.  y  t C.  y  t D.  y  1  t
   
z  3  t z  1  t z  1  t z  3  t
   
38.3 Cho ABC có A(3;1;2) , B(3;2;5) , C (1;6; 3) . Viết phương trình đường trung tuyến AM ?
x  7  4t x  1  4t x  1  t x  1  3t
   
A.  y  2  3t B.  y  3  3t C.  y  1  3t D.  y  3  4t
   
z  3  t z  4  t z  8  4t z  4  t
   
38.4 Trong không gian Oxyz, phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (4; 3;2) và song song với
trục tung là.

x  4 t x  4 
x 4 
x  4 t

  
 


A. y  3 B.   
y  3  t C. y  3 D. y  3

  
 


z 2 z  2 
z  2 t 
z 2
   
x y 2 z 1
38.5 Phương trình đường thẳng  đi qua M (2; 1; 0) và song song với d :   đi qua
1 2 3
điểm nào dưới đây ?
A. A(1;1; 3) B. B(1;1; 3) C. C (1, 1,1) D. D(1, 1, 3)

38.6 Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với mặt phẳng tọa độ
(Oxy ) có phương trình tham số là ?
x  1  t 
x 1 x  1  t x  1  t
 
  
A.  y  1 
B. y  1 C.  y  1 D.  y  1  t
 
  
z  1 
z  1t z  1 z  1
   
38.7 Đường thẳng đi qua A(2; 3; 0) và vuông góc với mặt phẳng (P ) : x  3y  z  5  0 có phương
trình là ?
x  1  3t 
x  1t x  1  t x  1  3t
 
  
A.  y  3t B. 
y  3t C.  y  1  3t D.  y  3t
 
  
z  1  t 
z  1t z  1  t z  1  t
   

THÁI ĐỘ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ 4|Page


Biên soạn và Sưu tầm: NT Nguyên 0355570703 – ĐH Bách Khoa Hà Nội – PFIEV Việt Pháp
38.8 Trong không gian Oxyz , cho các điểm A(1; 0;2) , B(1;2;1) , C (3;2; 0) , D(1;1; 3) . Đường thẳng đi
qua A và vuông góc với (BCD ) có phương trình là ?

x  1  t x  1  t x  2  t x  1  t


   
A.  y  4t B.  y  4 C.  y  4  4t D.  y  2  4t
   
z  2  2t z  2  2t z  4  2t z  2  2t
   
38.9 Trong không gian Oxyz , cho A(1;2; 3) , B(3;5;7) , C (1; 4; 1) . Viết phương trình đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC ) tại trọng tâm G của tam giác ABC .

x  1  2t x  1  2t x  1  2t x  1  2t


   
A.  y  1  4t B.  y  1  4t C.  y  1  4t D.  y  1  4t
   
z  3  5t z  3  5t z  3  5t z  3  5t
   
38.10 Cho ba điểm A(2; 0; 0) , B(0; 3; 0) , C (0; 0; 4) . Gọi H là trực tâm tam giác ABC . Tìm phương
trình của đường thẳng OH .

x y z x y z x y z x y z
A.   B.   C.   D.  
4 2 2 3 4 2 6 4 3 4 3 2

x 1 y  3 z 1 x 1 y z
38.11 Cho M (1;1; 3) và hai đường thẳng d1 :   và d2 :   . Tìm
3 2 1 1 3 2
phương trình đường thẳng đi qua M , đồng thời vuông góc với d1 và d2 .

x  1  t x  t x  1  t x  1  t


   
A.  y  1  t B.  y  1  t C.  y  1  t D.  y  1  t
   
z  1  3t z  3  t z  3  t z  3  t
   
x 2 y 5 z 2
38.12 Trong không gian Oxyz, cho M (1; 3; 4), đường thẳng d :   và mặt
3 5 1
phẳng (P ) : 2x  z  2  0. Viết phương trình đường thẳng  qua M vuông góc với d và
song song với (P ).
x  1  t x  1  t x  1  t x  1  t
   
A.  y  3  t B.  y  3  t C.  y  3  t D.  y  3  t
   
z  4  2t z  4  2t z  4  2t z  4  2t
   
38.13 Trong không gian Oxyz, đường thẳng  đi qua M (1; 1;2), song song với hai mặt phẳng
(P ) : x  y  2z  1  0 và (Q ) : x  2y  3z  3  0 đi qua điểm nào dưới đây ?

A. A(3; 11; 4) B. B(3;11; 4) C. C (3; 11; 4) D. D(3;11; 4)

38.14 Trong không gian Oxyz, gọi d là đường giao tuyến của hai mặt thẳng (P ) : x  3y  z  0 và
(Q ) : x  y  z  4  0 . Phương trình tham số của đường thẳng d .

x  2  t x  2  t x  2  t x  2  t


   
A.  y  t B.  y  t C.  y  t D.  y  t
   
z  2  2t z  2  2t z  2  2t z  2  2t
   

THÁI ĐỘ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ 5|Page


Biên soạn và Sưu tầm: NT Nguyên 0355570703 – ĐH Bách Khoa Hà Nội – PFIEV Việt Pháp
38.15 Trong không gian Oxyz, mặt phẳng chứa hai điểm A(1; 0;1), B(1;2;2) và song song với trục
Ox có phương trình là ?
A. y  2z  2  0. B. x  2z  3  0. C. 2y  z  1  0. D. x  y  z  0.

x  3 y 1 z 1
38.16 Trong không gian Oxyz , cho điểm M (2;1; 0) và đường thẳng  :   .
1 4 2
Phương trình mặt phẳng () đi qua điểm M và chứa đường thẳng  là ?

A. 4x  y  4z  7  0 B. 4x  y  4z  9  0

C. 4x  y  4z  7  0 D. 4x  y  4z  9  0

x 1 y 2 z
38.17 Trong không gian với hệ tọa độ (Oxyz ) , cho đường thẳng  :   và mặt
1 2 3
phẳng (P ) : x  y  z  3  0 . Phương trình mặt phẳng () đi qua O , song song với  và
vuông góc với (P ) là ?

A. x  2y  z  0 B. x  2y  z  0 C. x  2y  z  0 D. x  2y  z  4  0

38.18 Trong không gian Oxyz , cho điểm G 1; 4; 3 . Viết phương trình mặt phẳng cắt các trục tọa độ
Ox ,Oy,Oz lần lượt tại A, B,C sao cho G là trọng tâm của tứ diện OABC .

x y z x y z
A.   1 B.   1 C. Khác D. 3x  12y  9z  78  0
3 12 9 4 16 12
38.19 Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm A(1; 3; 2) và song song với mặt phẳng
(P ) : 2x  y  3z  4  0 là.

A. 2x  y  3z  7  0. B. 2x  y  3z  7  0.

C. 2x  y  3z  7  0. D. 2x  y  3z  7  0.

38.20 Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(0;1; 0) và chứa đường thẳng
x  2 y 1 z  3
d:   là.
1 1 1
A. x  y  z  1  0. B. 3x  y  2z  1  0.

C. x  y  z  1  0. D. 3x  y  2z  1  0.

THÁI ĐỘ QUYẾT ĐỊNH KẾT QUẢ 6|Page

You might also like