Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

CÁC EM ĐỌC KĨ TỪNG VĂN BẢN VÀ SOẠN CÁC CÂU HỎI THEO TỪNG BÀI VÀO

VỞ SOẠN NHÉ. ( Lưu ý: In file này ra soạn vào vở, không soạn vào giấy)

BÀI 7: YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

BỒNG CHANH ĐỎ

(Đỗ Chu)

PHT 1: Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn.

Câu hỏi/ kĩ năng đọc Câu trả lời của tôi

1. Tưởng tượng: Em hình dung như thế nào


về vẻ đẹp của chim bồng chanh đỏ qua lời
miêu tả của chú bé Hoài?

2. Dự đoán: Điều gì sẽ xảy ra khi hai anh


em ra đầm nước, nơi chim bồng chanh làm
tổ?

3. Suy luận: Hành động vuốt ve đôi cánh


mượt mà của chú chim bồng chanh thể hiện
nét tính cách gì của Hoài?

4. Liên hệ: Em đã bao giờ trải nghiệm cảm


giác “tiếc ngẩn tiếc ngơ” khi từ bỏ một thứ
mình yêu thích?

1
PHT 2: Liệt kê các chi tiết miêu tả hành động, tình cảm, suy nghĩ của nhân vật Hoài
trong các thời điểm sau:
Chi tiết miêu tả nhân vật Hoài Nhận xét về sự chuyển
Thời điểm
Hành động Tình cảm Suy nghĩ biến của nhân vật Hoài
Khi vợ chồng bồng chanh đỏ
… … … …
mới đến ở đầm nước
Khi đi bắt chim bống chanh đỏ
… … … …
với anh Hiến trong đêm
Khi ra đâm nước một mình sau
đêm đi bắt chim

PHT 3: Phân tích điểm giống và khác nhau của hai nhân vật Hoài và Hiền .
Bình diện so sánh Nhân vật Hiền Nhân vật Hoài
Về tình cảm …
Điểm giống nhau
Về suy nghĩ và hành động …
Về suy nghĩ … …
Điểm khác nhau
Về hành động … …
Nhận xét: Cách nhìn cuộc

sống, con người của nhà văn

PHT 4: Lựa chọn và phân tích ý nghĩa của một số chi tiết tiêu biểu trong truyện.

Chi tiết tiêu biểu Ý nghĩa, tác dụng


Anh Hiền trả lại chim bồng
chanh vào tổ sau khi bắt …
được
Anh Hiền ngăn Hoài bắt lại

chim bống chanh lấn hai
Hoài thầm trò chuyện cùng
với chim bồng chanh sau

khi biết chúng phải bỏ tổ
mà đi

PHT 5: Chủ đề của truyện này là gì? Nêu một vài căn cứ giúp em xác định chủ đề.
Yếu tố Nội dung
Chủ đề …
2
- Sự kiện: ...
- Nhân vật và mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh, các nhân
Căn cứ để xác định vật khác: ....
chủ đề: - Chi tiết và mối quan hệ giữa các chi tiết: ...
- Điểm nhìn, ngôi kể, cách kể chuyện: ...
- Tư tưởng: ...

BỐ CỦA XI-MÔNG (SIMON)

Guy đơ Mô-pát-xăng (Guy de Maupassant)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Trong truyện bác Phi-lip nhận lời làm bố của Xi-mông được kể lại mấy lần. So sánh các lần kể ấy theo bảng sau và
nêu tác dụng của những lần lặp lại chi iết này.

(Những) lần Tác dụng của việc lặp chi


Yếu tố so sánh Lần đầu
khác tiết
Bối cảnh … … …
Người đưa ra đề nghị … … …
Câu nói của bác Phi-líp khi nhận lời … … …
Phản ứng của chị Blăng-sốt … … …
Câu thông báo của Xi-mông với bạn học … … …
Phản ứng của các bạn học … … …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Tìm các chi tiết điền vào bảng dưới đây.

Cách nhìn của người dân Cách nhìn của tác giả (thông Suy nghĩ về lòng thương yêu con
trong vùng qua bác Phi-líp) người
Về mẹ con Về mẹ con Xi-
Biểu hiện Biểu hiện
Xi-mông mông …
… … … …

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


3
Em có đồng tình với lời hứa của bác Phi líp : sẽ kéo tai những đứa nào bắt nạt xi-mông hay không? Vì sao?

Em không đồng tình với bác Phi-líp. Em đồng tình với bác Phi-líp.
Vì những lí do sau: Vì những lí do sau:
……………………………………………………………… …………………………………………………………………
……………………………………………………………… …………………………………………………………………
……………………………………………………………… …………………………………………………………………
…………………… ……………

PHIẾU HỌC TẬP 4

Yếu tố Nội dung


Chủ đề truyện …
1. Sự kiện:

2. Nhân vật và mối quan hệ giữa nhân vật với hoàn cảnh, các nhân
vật khác:
Một số căn cứ
3. Chi tiết và mối quan hệ giữa các chỉ tiết:

4. Điểm nhìn, ngôi kể, cách kể chuyện:

ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: ĐẢO SƠN CA

- Lê Cảnh Nhạc -

Câu 1. Giới thiệu về một đảo hoặc quần đảo ở nước ta mà em biết và em hãy cho biết cuộc
sống, thiên nhiên trên đảo khác gì so với trên đất liền?

Câu 2: Chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ này.

Câu 3: Chỉ ra những hình ảnh, từ ngữ đặc sắc trong hai câu thơ: Chim líu lo rót mật trước hiện
nhà và Mái chùa cong veo chiều cổ tích. Những hình ảnh, từ ngữ này gợi ra ý nghĩa gì?
4
Câu 4: Liệt kê hình ảnh gợi tả đảo Sơn Ca theo bảng sau:

Yếu tố Biểu hiện trong VB Nhận xét

Câu 5: + Nêu chủ đề của bài thơ.

+ Sưu tầm thêm những bài thơ viết về cuộc sống, thiên nhiên trên biển đảo

+ Vẽ một bức tranh, sáng tác một bài thơ lấy cảm hứng từ biển đảo.

ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI

CÂY SỒI MÙA ĐÔNG

(Iu-ri Na-ghi-bin)

1. Xác định đề tài và nêu nội dung bao quát của văn bản.
2. Nêu một số chi tiết tiêu biểu thể hiện tình cảm mà cậu bé Xa-vu-skin đã dành cho cây sồi
và loài vật trong khu rừng. Điều này góp phần thể hiện nét tính cách gì của nhân vật?

PHT về nhân vật chú bé Xa-vu-skin:

Chi tiết về tình cảm của Xa-vu-skin với khu rừng Nhận xét về tính cách
Dành cho cây sối, khu Dành cho các loài vật của Xa-vu-skin
rừng

3- Vì sao ở phần cuối truyện, cô An-na Va-xi-li-ép-na bỗng hiểu rằng cái kì diệu nhất trong khu
rừng này không phải là “cây sồi mùa đông” và gọi Xa-vu-skin là “chú bé công dân tuyệt diệu
và bí ẩn của tương lai”

4- Thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến người đọc qua câu chuyện này là gì?
5
6

You might also like