B2. Ly Thuyet Cung Cau

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

KINH TẾ VI MÔ

[MICROECONOMICS]

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT CUNG, CẦU VÀ


CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Mục tiêu – nội dung chương 2

Nắm được các khái niệm cơ bản về cung, cầu và thị trường

Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến Cung, cầu

Xác định các trạng thái của thị trường: dư thừa, thiếu hụt và cân bằng

Định nghĩa tình trạng thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Thị trường

• Thị trường là một tập hợp những người mua và những người bán,
tương tác với nhau, dẫn đến khả năng trao đổi hàng hóa dịch vụ

• Thuật ngữ thị trường dùng để chỉ nơi cầu và cung tương tác với
nhau.

• Cầu và cung là hai nhân tố chính để thị trường hoạt động


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Phân loại thị trường

Thị trường Số nhà cung Khả năng chi Rào cản gia
cấp phối giá nhập
Cạnh tranh hoàn hảo Rất nhiều Không có Không đáng
kể
Cạnh tranh Cạnh tranh Nhiều Ít Nhỏ
không hoàn độc quyền
hảo Độc quyền Ít Trung bình Lớn hơn
nhóm
Độc quyền Duy nhất Lớn Rất lớn
hoàn toàn
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Khái niệm Cầu


Cầu (D) là lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua
P (hiện Lượng cầu (QD) muốn (sẵn sàng) mua và có khả năng mua tương
ứng các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
hành) định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Số
lượng mua ở mỗi mức giá gọi là lượng cầu.
10 20
Note:
8 55 - Cầu không phải là một lượng cụ thể mà là sự mô tả
toàn diện về số lương HHDV
6 90 - Mqh giữa lượng cầu và giá được giả định trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi
4 125 - Mức giá được tính là giá hiện hành, ko bao gồm kỳ
2 160 vọng giá trong tương lai.
- Cầu thị trường là sự tổng hợp của cầu cá nhân
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các yếu tố tác động đến Lượng Cầu

Độ hữu Giá hàng


dụng (sở hóa liên
thích) quan

Thu nhập Kỳ vọng

Giá Lượng Cầu Khác


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Quy luật Cầu

- Lượng cầu về 1 loại hàng hóa sẽ


P
tăng lên khi giá của hàng hóa đó
giảm đi và ngược lại
Tóm tắt tắt: P1 I
P ↑ ( ↓ ) => QD ↓ (↑)
(các yếu tố khác không đổi)
- Lý thuyết hữu dụng biên giảm dần II
- Hiệu ứng thay thế khi giá HHDV P2
tăng hoặc giảm
Q1 Q2 Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đường Cầu

Mối quan hệ giữa mức giá và lượng cầu hàng hóa thể
hiện trên đồ thị:
P QD
P
10 20

8 A 8 55

6 90
B
4 4 125
(D)
2 160
55 155 Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Cầu cá nhân và cầu thị trường


Giá A B Thị trường
10 20 11 31 Cầu sp X của thị trường

8 55 30 85
6 90 50 140 8 A
4 125 70 195
2 160 90 250
P 4
B
P
Cầu sp X của A Cầu sp X của B (D)
8 A 8 A
85 195 Q
B B
4 4
(D) (D)

55 155 Q 30 70 Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Hàm số cầu

- Q = f(P) Giá sách Lượng


(P) cầu sách
- Hàm cầu là hàm nghịch biến (Qd)
- Hàm cầu tuyến tính có dạng
50 7
QD = aP + b (a < 0)
40 14
a = ∆QD / ∆P
30 21
Ví dụ: Viết phương trình đường cầu về đồ chơi 20 28

trẻ em năm nay với số liệu như sau: 10 35


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Hàm cầu

Phương trình đường cầu có dạng:


QD = aP + b (a < 0)
Ta có: a = ∆QD / ∆P = -7/10
b = Q – aP (với QD = 14, P = 40)
=> b = 14 – (-7/10).40 = 42
Vậy hàm số cầu về đồ chơi trẻ em năm nay là:
QD = -7/10 P + 42
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Bài tập

P Qd Qs
20 200 0
40 160 60
60 120 120
80 80 180
1. Hãy viết hàm số cầu của sản phẩm trên
2. Hãy viết hàm số cung của sản phẩm trên
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

So sánh Cầu – Lượng Cầu

• Cầu là một hàm của giá QD = f(P) còn Lượng cầu chỉ là một giá trị của
hàm cầu đó.
• Ví dụ:
Có cầu một thị trường gạo (D): QD = 15 - 3P
thì lượng cầu ở mức giá P = 3,
=> QD = 15 – 3.3 = 6
• Cầu là 1 đường tập hợp các lượng cầu, còn lượng cầu chỉ là 1 điểm.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cầu

P
P S
P1
8 A
D2
Pe
B P2
4
(D) D1
D
55 155 Q
Q2 Qe Q1 Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các yếu tố làm dịch chuyển đường Cầu

Quy mô thị
Giá hàng trường Thị hiếu
hóa thay
(sở thích)
thế
Giá hàng
hóa bổ Kỳ vọng
sung

Đường Yếu tố
Thu nhập Cầu Khác
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Sở thích

Khi sản phẩm hay


P
dịch vụ được ưa
Khi sản phẩm hay chuộng hơn
dịch vụ ít được ưa
chuộng hơn

(D)

Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Số lượng Người tiêu dùng

P Số lượng người
Số lượng người tiêu dùng tăng
tiêu dùng giảm 8

(D)

Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Thu nhập (I)

Khi thu nhập thay đổi => DH cũng thay đổi


• Khi (I)  => D  và ngược lại.
• Hàng hóa : thu nhập và cầu có quan hệ tỷ lệ thuận.
• Hàng hóa thứ cấp: thu nhập và cầu có quan hệ tỉ lệ nghịch.
Vd: Thu nhập của NTD là 10 đ/tháng, giá quần áo 5đ, giá mì gói
1đ và 2 loại hàng hóa này cố định.
- Khi thu nhập của NTD tăng lên 15 đ/tháng.
- Nếu cầu về quần áo tăng thì quần áo là hàng hóa thông thường.
- Nếu cầu về mì gói giảm thì mì gói được xem là hàng hóa thứ cấp.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Thu nhập

Cầu tăng khi P


P
thu nhập tăng Cầu giảm khi
thu nhập tăng 8

4
(D)
(D)
Q Q
Hàng hoá thông thường Hàng hoá thứ cấp
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Kỳ vọng của NTD về giá

P Cầu tăng do giá


kỳ vọng tăng
Cầu giảm do giá
kỳ vọng giảm

(D)

Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Giá cả hàng hóa có liên quan (Py)

QYD = (PX; nhân tố khác const)


• Hàng hóa có liên quan là loại hàng hóa có quan
hệ với nhau trong việc thoả mãn 1 nhu cầu nào
đó của con người
• Bao gồm:
• Hàng hóa thay thế
• Hàng hóa bổ sung
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Hàng hoá thay thế

P Cầu tăng do giá


HHDV thay thế tăng
Cầu giảm do giá
HHDV thay thế giảm 8

(D)

Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Hàng hoá bổ sung

P Cầu tăng do giá


HHDV bổ sung giảm
Cầu giảm do giá
HHDV bổ sung tăng 8

(D)

Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Tóm tắt
HH thay thế HH bổ sung
Khi giá của một loại hàng hóa A Khi giá của một loại hàng hóa C
tăng (giảm) mà cầu của hàng hóa tăng (giảm) mà cầu của hàng hóa
B tăng (giảm) thì A và B là 2 hàng D giảm (tăng) thì C và D là 2 hàng
hóa thay thế nhau. hóa bổ sung nhau.

HH thông thường HH thứ cấp


Khi giá của một loại hàng hóa E Khi giá của một loại hàng hóa F
không đổi, nếu thu nhập người không đổi, nếu thu nhập người
mua tăng lên (giảm xuống) mà mua tăng lên (giảm xuống) mà
cầu của hàng hóa E tăng (giảm) cầu của hàng hóa F giảm (tăng)
thì E được gọi là hàng hóa thông thì F được gọi là hàng hóa thứ
thường. cấp.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Quy mô thị trường (N)

• Biểu thị số lượng người tiêu dùng tham gia vào thị trường.
• Quy mô thị trường tiêu dùng và cầu có quan hệ thuận chiều.
• Khi số lượng người mua một loại HH, DV nào đó tăng (giảm) thì
cầu về HH, DV đó sẽ tăng (giảm).
• VD: cầu về lương thực thực phẩm tại TPHCM tăng lên do số
lượng người nhập cư tăng lên. Và nhu cầu về nhà trọ giảm khi lượng
công nhân thất nghiệp về quê tăng mạnh
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Quy định Chính phủ

CP hạn chế CP tăng lệ phí trước CP tăng thuế, phí


sở hữu xe máy bạ và phí bảo trì đối với ngành BĐS
đường bộ
Người dân đổ xô Người dân hạn chế Người dân hạn
mua xe máy → mua ô tô → Cầu về chế mua BĐS thứ
Cầu xe máy ô tô giảm hai → Cầu về BĐS
tăng giảm
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Tóm tắt các yếu tố ảnh hướng đến cầu

Nhân tố thay đổi D→ D→


phải trái
Thu nhập bình quân của NTD Tăng Giảm
Thị hiếu NTD Tăng Giảm
Giá hàng hóa thay thế Tăng Giảm
Giá hàng hóa bổ sung Giảm Tăng
Quy mô thị trường Tăng Giảm
Kỳ vọng giá Tăng Giảm
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Khái niệm Cung


Cung (S) là lượng hàng hoá dịch vụ mà người bán
P (hiện Lượng cung (Qs) muốn (sẵn sàng) bán và có khả năng bán tương ứng
các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất
hành) định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Số
lượng bán ở mỗi mức giá gọi là lượng cung.
10 150
Note:
8 120 - Mqh giữa lượng cung và giá được giả định trong điều
kiện các yếu tố khác không đổi như: giá NVL đầu vào,
6 90 công nghệ, cạnh tranh…
- Mức giá được tính là giá hiện hành, ko bao gồm kỳ
4 60 vọng giá trong tương lai.
2 30 - Cung thị trường là sự tổng hợp của các nhà sản xuất
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Quy luật Cung

- Lượng Cung về 1 loại hàng hóa sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa
đó tăng đi và ngược lại
Tóm tắt tắt:
P ↑ ( ↓ ) => Qs ↑(↓)
(các yếu tố khác không đổi)
- Giá bán tăng => khi giá đầu vào ko đổi => tăng lợi nhuận/sp =>
tăng sản xuất
- Giá bán tăng so với giá hh khác => lợi nhuận hấp dẫn nhiều
doanh nghiệp gia nhập ngành
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đường cung

BIỂU CUNG ĐƯỜNG CUNG


P (hiện Lượng cung (Qs) P (ngàn đồng)
(S)
hành)
10 150 8

8 120
4
6 90

4 60
60 120
Q
2 30
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Cung của 1 đơn vị sản xuất và cung thị trường


Giá A B Thị trường
10 150 80 230
8 120 65 185
6 90 50 140
4 60 33 93
2 30 16 46

P Cung sp X của NSX A P Cung sp X của NSX B


P Cung sp X của thị trường

8 8 8
(S) (S) (S)

4 4 4

Q Q Q
60 120 33 65 93 185
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Hàm số Cung

Qs = f(P)
Giaù (P) Löôïng
- Hàm cung là hàm đồng biến cung (Q)

- Hàm cung tuyến tính có dạng


10 7
Q S= cP + d (c > 0) 20 14
30 21
Với c = ∆QS/ ∆P
40 28
Ví dụ: Viết phương trình hàm cung về đồ chơi trẻ em năm 50 35
nay với số liệu được cho ở bảng sau:
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Hàm cung
Phương trình đường cung có dạng:
QS = cP + d (c > 0)
Ta có: c = ∆QS/ ∆P = 7/10
d = QS – cP (với QS = 14, P = 20)
=> d = 14 – (7/10).20 = 0
Vậy hàm cung về đồ chơi trẻ em có dạng
QS = 7/10 P
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Sự di chuyển và dịch chuyển đường cung


Di chuyển dọc theo Dịch chuyển đường Cung
đường Cung Các yếu tố ảnh hưởng đến Cung
(khác giá)
Giá thay đổi P (S ) (S1 ) (S2)
3
P
(S)
B
P1
A P0
P0

Q 0 Q1 Q Q2 Q0 Q1 Q
(S)→ phải: P không đổi, QS 
(S)→ trái: P không đổi, QS  34
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Cung – Lượng cung

• Cung là một hàm của giá QS = f(P) còn


Lượng cung chỉ là một giá trị của hàm cung đó
Ví dụ:
Cung một thị trường gạo (S): QS = 5P - 2
thì lượng cung ở mức giá P = 4,
=> QS = 5.4 – 2 = 18
• Cung là 1 đường còn lượng cung chỉ là 1 điểm
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các yếu tố làm dịch chuyển đường Cung

Số lượng
Giá HHDV NSX
Kỳ vọng
liên quan

Chính
Công
sách, quy
nghệ
định CP

Giá yếu Chính


tố sản Lượng Cung sách, quy
xuất định CP
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Giá các yếu tố đầu vào

P Cung giảm do
giá yếu tố đầu Cung tăng do giá
vào tăng (S1) (S2) yếu tố đầu vào giảm
(S3)

37
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Công nghệ sản xuất

P
Cung tăng do cải tiến
(S1) (S2) công nghệ sản xuất

38
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Giá hàng hoá liên quan

P Giá HHDV liên


quan tăng Giá HHDV liên
(S1) (S2) quan giảm
(S3)

39
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Số lượng NSX

P Cung giảm do
NSX giảm Cung tăng do
(S1) (S2) NSX tăng
(S3)

40
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Số lượng NSX

P Cung giảm do NSX


kỳ vọng giảm Cung tăng do NSX
(S1) (S2) kỳ vọng tăng
(S3)

41
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Quy định Chính phủ

P Cung giảm do CP
đưa ra chính sach Cung tăng do CP đưa ra
hạn chế như: thuế (S2) chính sach khuyến khích
(S3) (S1) như: trợ cấp

42
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các yếu tố làm dịch chuyển đường Cung

Nhận tố thay đổi S→ phải S → trái


Giá yếu tố sản xuất Giảm Tăng
Trình độ khoa học kỹ thuật Tăng Giảm
Số lượng công ty Tăng Giảm
Giá kỳ vọng Tăng/Giảm Giảm/Tăng
Chính sách thuế, phí và Giảm Tăng
Các quy định khác Thuận lợi Bất lợi
Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Bất lợi
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Cầu – cung – thị trường

Cầu Cung Thị trường


• Cầu là số lượng • Cung là số lượng • Thị trường là một tập
HH, DV mà người
HH, DV mà người hợp những người mua và
mua sẵn lòng mua
bán sẵn lòng bán những người bán, tương
tương ứng với các
tương ứng với các tác với nhau, dẫn đến khả
mức gía khác nhau.
mức gía khác nhau. năng trao đổi HH, DV
• Thuật ngữ cầu
• Thuật ngữ cung • Thuật ngữ thị trường
dùng để chỉ hành vi
dùng để chỉ hành dùng để chỉ nơi cầu và cung
của người mua.
vi của người bán. tương tác với nhau.
• Người mua đại
• Người bán đại • Cầu và cung là hai nhân
diện cho cầu
diện cho cung tố chính để thị trường hoạt
động
44
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

III. Trạng thái cân bằng thị trường

• Lượng cân bằng là lượng HH, DV


LƯỢNG CÂN
mà tại đó lượng cung bằng
BẰNG
lượng cầu

• Gía cân bằng là mức gía mà tại


GIÁ CÂN BẰNG
đó lượng cung bằng lượng cầu

• Trên đồ thị cung cầu, điểm cân


ĐIỂM CÂN BẰNG bằng chính là giao điểm của
đường cung và đường cầu
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Cân bằng thị trường

P (Nghìn đồng)
Giá Cầu Cung
10 31 230 (S)
Điểm cân bằng
8 85 185
6 140 140 Giá cân E
bằng
4 195 93
2 250 46
(D)

Lượng cân bằng Q (Nghìn cái)


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Xác định điểm cân bằng

Cách 1: Ghép biểu cung và biểu cầu với nhau


P QD QS Áp lực lên giá
7 40 140 Giảm
6 70 120 Giảm
5 100 100 Cân bằng
4 130 80 Tăng
3 160 60 Tăng

47
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Trạng thái dư thừa


• Giá thị trường cao hơn giá cân bằng:
Pt > Pe  P ↑=> QS ↑(quy luật S)=> QD ↓(quy luật D)
QS > QD  dư thừa (dư cung)
ΔQ = QS - QD
• Ví dụ: QD = 34 – 4P, QS = 5P – 2
Nếu P = 6 => dư cung  Q = (5.6 – 2) – (34 – 4.6) = 18
Khi có sự dư thừa HH, DV, người bán sẽ giảm giá.
• Gía giảm thì lượng cung sẽ giảm xuống và lượng cầu tăng lên.
• Gía sẽ tiếp tục giảm cho đến khi đạt tới mức gía cân bằng để
lượng cung bằng lượng cầu
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Trạng thái thiếu hụt


• Giá thị trường thấp hơn giá cân bằng:
Pt < Pe  P ↓=> QS ↓( luật S) => QD ↑(luật D)
QS < QD  thiếu hụt (dư cầu)
ΔQ = QD - QS
• Ví dụ: QD = 34 – 4P, QS = 5P – 2
nếu P = 3 => dư cầu  Q = (34 – 4.3) – (5.3 – 2) = 9
Khi có sự thiếu hụt HH hoặc DV, người bán sẽ tăng gía.
• Gía tăng thì lượng cung sẽ tăng lên và lượng cầu giảm xuống.
• Gía sẽ tiếp tục tăng cho đến khi đạt tới mức gía cân bằng để
lượng cung bằng lượng cầu.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Xác định điểm cân bằng

P
S
Dư thừa

P1
E
Pe Cân bằng thị trường

P2
D
Thiếu hụt

O QS2 QD1 Qe QD2 QS1


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Cân bằng thị trường

Tại điểm cân bằng :

- Lượng hàng hoá - dịch vụ cung ra thị trường được bán


hết thoả mãn đủ cầu của người tiêu dùng về sản phẩm
đó.

QS = QD= QE

- Việc khai thác và sử dụng nguồn lực có hiệu quả nhất.

51
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Xác định điểm cân bằng

Câu 1:
Vd: Qd = 2000 – 50P; Qs = 500 + 200P
1. Xác định giá và lượng cân bằng?
2. Trong điều kiện các YTK ko đổi, NTD mua thêm 250sp, hãy xác
định Giá và SLCB mới
Câu 2:

Qs = -2P + 10 QD = 3P - 5

- Xác định giá và lượng cân bằng?


52
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Ví dụ (tt)
1. Qd = Qs
2000 – 50P = 500 + 200P  250P = 1500
=> PE = 1500/250 = 6 đơn vị => Nếu NTD muốn mua

=> QE = 500 + 200 x 6 = 1700 đơn vị nhiều HHDV hơn trong NSX

2. Qd = 2000 – 50P + 200 = 2200 – 50P ko thay đổi cung sẽ làm cho

2250 – 50P = 500 + 200P  250P = 1750 Giá và Sản lượng tăng

=> PE = 1750/250 = 7 đơn vị


=> QE = 500 + 200 x 7 = 1900 đơn vị
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các trường hợp thay đổi giá cân bằng

Cầu thay đổi, cung • Cầu tăng


không đổi • Cầu giảm
• Cung tăng
Cung thay đổi, cầu • Cung giảm
không đổi
• Cầu tăng, cung tăng
• Cầu tăng, cung giảm
Cung và cầu đồng
• Cầu giảm, cung tăng
thời thay đổi • Cầu giảm, cung giảm

Cầu thay đổi Giá và Cung thay đổi


Sản lượng
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

TH1. Cung không đổi – Cầu thay đổi


Cầu tăng ở mọi P Cầu giảm ở mọi P
(D1) (S0)
P (S0)
P (D0)

E1 E0
P1
P0 E0 P0
P1
E1

(D1) (D0)
Q0 Q1 Q1 Q0 Q
Q
→ Pcb , Qcb → Pcb , Qcb
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

TH2: Cầu không đổi – Cung thay đổi


Cung tăng ở mọi P Cung giảm ở mọi P
P P (S1)
(S0) (S0)
(S1)
E1
P1
E0 E0
P0 P0
P1
E1

(D0) (D0)

Q0 Q1 Q Q1 Q0 Q
→Pcb, Qcb →Pcb, Qcb
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

TH3: Cung thay đổi - Cầu thay đổi

•Cung tăng - cầu tăng


•Cung giảm - cầu giảm
•Cung tăng - cầu giảm
•Cung giảm - cầu tăng
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Bài tập 1
1. Cho giá cả, lượng cung và lượng cầu sản phẩm X như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0
a. Thiết lập hàm số cung và cầu của sản phẩm. Tìm mức giá và sản
lượng cân bằng
b. Do thu nhập NTD tăng, cầu về hàng hóa X giảm 50 đv ở mọi mức
giá. Tìm giá và sản lượng cân bằng mới?
c. Do giá NVL sx tăng, cung thay đổi 20 sản phẩm ở mọi mức giá, tìm
giá và sản lượng cân bằng mới
d. Chính phủ quy định giá sàn là 70, thị trường xảy ra hiện tượng gì?
58
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

Thặng dư tiêu dùng (CS) là chênh lệch giữa giá mà NTD sẵn sàng trả để mua HHDV và
giá mà NTD thực sự phải trả khi mua HHDV đó.
Thặng dư sản xuất (PS) là chênh lệch giữa giá với chi phí biên để sản xuất ra đơn vị
hàng hoá đó.
Thặng dư tiêu dùng Thặng dư sản xuất
P
P (S)
10

4
4
(D)
Tổng chi phí 2
Q Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Tổng phúc lợi xã hội ròng (NSB)

Tổng phúc lợi xã hội ròng (NSB) = CS + PS


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Bài tập thặng dư

Hàm cầu và cung sản phẩm X lần lượt là: P = 80 – 2Q; P = 20 + 4Q.
Tính: Thặng dư của người tiêu dùng (CS) và thặng dư của NSX (PS)
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Sự can thiệp của Chính phủ vào thị trường

Trực tiếp Gián tiếp


Thuế
Giá trần

Thị trường

Giá sàn Trợ cấp

62
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

TÓM TẮT CHƯƠNG


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

BÀI TẬP CHƯƠNG 2


TỪ TRANG 59 ĐẾN TRANG 61

You might also like