ĐỀ CƯƠNG CÓ LIÊN HỆ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 39

CHƯƠNG IV

Câu 1 : Thước đô lượng giá trị hàng hóa là gì ? Vì sao thời gian lao động xã hội cần thiết thường
gần với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất và cung cấp đại bộ phận một loại
hàng hóa nào đó trên thị trường? Liên hệ với thước đo giá trị cỉa các hàng hóa phổ biến ở nước ta
hiện nay
Câu 2 : năng suất lao động có tác động thế nào đến lượng giá trị của hàng hóa> Hoạt động sản
xuất kinh daonh ở nước ta hiện nay có những ưu thế và khó khăn gì trong việc tăng năng suất lao
động?
Câu 3 : Sự khác biệt giẵ lao động đơn giản và lao động phức tạp trong mối quan hệ với lượng giá
trị hàng hóa? Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa gì đối với nhận thức của Anh (Chị ) trong quá
trình học tập, rèn luyện hiện nay?
Câu 4 : Phân tích những đặc điểm hai thuọc tính của hàng hóa. Từ mối quan hệ giữa hai thuộc
tính hàng hóa, Anh (Chị) hãy liên hệ với việc sản xuất và trao đổi hàng hóa ở nước ta hiên nay
Câu 5: Anh (Chị) hãy phân tích nội dung của quy luật giá trị . Quy luật này thể hiện như thế nào
trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta hiện nay?

Câu 6 : Những tác động của quy luật giá trị trong nền kinh thế thị trường thể hiện như thế
nào ? Nhà nước ta cần có những chủ trương gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế tác động
phân hóa giàu- nghèo của quy luạt giá trị?

CHƯƠNG V

Câu 1. Thế nào là tư bản biến chất, tư bản khả biến; tư bản cố định, tư bản lưu động. Phân tích
mục đích, ý nghĩa của việc phân chia các cặp phạm trù trên?

Câu 2. Sự hình thành công ty cổ phần và thị trường chứng khóan, Ý nghĩa thực tiện của việc
nghiên cứu vấn đề này?

Câu 3. Thế nào là tư bản giả? Sự khác nhau gữa tư bản giả và tư bản thật. Vai trò của tư bản giả
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội?

Câu 4. Thế nào là tư bản thương nghiệp? Phân tíhc bản chất của lợi nhuận thương nghiệp? Liên
hệ với hoạt dộng thương nghiệp Việt Nam hiện nay

CHƯƠNG VI

Câu 1. Phân tích khẳng định : “ Trong kinh tế tri thức, vai trò tri thức trở thành yếu tố sản xuất
quan trọng nhất”: ? Sự xuất hiện của kinh tế tri thức đặt ra những cơ hội và tháhc thức gì dối với
những người lao động của xã hội hiện tại?

Câu 2. Phân tích biểu hiện mới của tập trong sản xuất trong CNTB ngày nay. Vì sao hiện nay có
sự xuất hiện của những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí
nghiệp vừa và nhỏ?

Câu 3 , Phân tích vai trò kinh tế của các công ty xuyên quốc gia trong hệ thống kinh tế tư bản
chủ nghĩa hiện nay? Liên hệ với hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam?
CHƯƠNG VII

Câu 1. Trình bày khái niệm va nguyên nhân của các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Liên hệ
các mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay

Câu 2. Trình bày mục tiêu. Động lực của các mạng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Chủ
nghĩa Mac-Lênin . Liên hệ với những động lực cách mạng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Câu 3. Trình bày những nội dung cơ bản của các mạng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm Chủ
nghĩa Mác – Lênin. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước
ta hiện nay

Câu 4. Phân tích nội ung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông ân và các tầng lớp lao động khác trong các mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng của
Đảng ta trong xây dựng khối liên minh hiện nay

CHƯƠNG VIII

Câu 1 . Trình bay quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về hai xu hướng phát triển dân tộc. Biểu
hiện của hai xu hướng này trên thế giới trong giai đoạn hiện nay?

Câu 2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lênin trong việc giải quết vấn đề dân tộc. Sự vận dụng
của Đảng ta để giải quyết vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay?

Câu 3. Trình bày khái niệm dân tộc? Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về “ Quyền bình đẳng
dân tộc”? Ở Việt Nam hiện nay, “ quyền bình đẳng dân tộc’ được thực hiện như thế nào?

Câu 4 . Từ những nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong quá trình tiến xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Anh (Chị) hãy liên hệ đến sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở VIệt Nam hiện nay?

Câu 5. Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo và sự vận dụng
của Đảng ta dể giải quyét vấn đề tôn giáo trong giai đoạn hiện nay?

CHƯƠNG IV

Câu 1 : Thước đô lượng giá trị hàng hóa là gì ? Vì sao thời gian lao động xã hội cần thiết thường
gần với thời gian lao động cá biệt của những người sản xuất và cung cấp đại bộ phận một loại
hàng hóa nào đó trên thị trường? Liên hệ với thước đo giá trị cỉa các hàng hóa phổ biến ở nước ta
hiện nay
Về lý thuyết, cần nêu được các khái niệm về (hàng hóa.giá trị hàng hóa) và thước do lượng giá
trị hàng hóa là thời gian lao dộng xã hội cần thiết. Phần liên hệ : cần xem xét thước đo lượng giá
trị hàng hóa của các mặt hàng hóa phổ biến trên thị trường hiện nay

• Thước đo lượng giá trị hàng hóa?

Hàng hóa là sản phẩm của lao dộng có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thông
qua mua bán trao đổi

Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh vào hàng hóa

Thước đo lượng giá trị hàng hóa : là thời gian lao động xã hội cần thiết

Do giá trị hàng hóa, về chất, là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa, nên đo lượng giá trị hàng hóa chính là đo lượng của lao ộng hao phí để tạo ra
hàng hóa-bằng thước đo thời gian như một giờ lao động, một ngày lao động.....

Do đó , lượng giá trị của hàng hóa cũng do thời gian ao động quyết định. Trọng thực tế , một
loại hàng hóa đưa ra thị trường là do rất nhiều người sản xuất ra ,nhưng mỗi người sản xuất
do điều kiện sản xuất (khách quan và chủ quan) là không giống nhau , nên thời gian lao động
cá biệt để sản xuất ra hàng hóa của họ khác nhau. Vì vậy . phải dựa vào thời gian lao động
xã hội cần thiết- là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện trung bình
của xã hội, tức là với một trình độ kĩ thuật trung bình, trình dộ khéo léo trung bình và cường
dộ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định

C.Mác viết “ chỉ có lượng lao động xã hội cần thiết, hay thời gian lao động xã hội cần thiết
để sản xuất ra một giá trị sử dụng , mới quyết định đại lượng giá trị sử dụng ấy”

Trong một xã hội có hàng triệu người sản xuất hàng hóa, với thời gian lao động cá biệt hết
sức khác biệt nhau thì thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết sát với thời gian lao
động cá biệt của những người sản xuất và cung cấp đại bộ phận một lại hàng hóa nào đó
trên thị trường. Vì :

Khi xác định thời gian lao động xã hội cần thiết, ta căn cứ vào điều kiện sản xuất trụng
bình của xã hội – điều kiện này dựa vào lượng hao phí cá biệt trung bình của đại bộ phận
hàng hóa trên thì trường ( không dự vào số người sản xuất) . Khi một doanh nghiệp cung cấp
đại bộ phận hàng hóa cho thị trường thì giá trị cá biệt của hàng hóa đó đã trở thành mức hao
phí trung bình của xã hội

2 .Liên hệ với thước đo giá trị của các hàng hóa phổ biến ở nước ta hiện nay ?

Trong các ngành nghề hiện nay đều thường xuyên có hiện tượng mặc dù nhiều người,
nhiều đơn vị tham gia sản xuất, nhưng các doanh nghiệp có thị phần lớn dù nhiều người
trong việc tác động đến giá cả ( biểu hiện bên ngoài của giá tri) hàng hóa. Ví dụ: năm
2016 , thị trường cung cấp dịch vụ viễn thông ( cả 2G 3G) có sự góp mặt của 5 doanh
nghiệp. Tuy nhiên , thị phàn vẫn do 3 “ ông lớ” Viettel, VNPT,MOBIFONE nắm giữ tới
95% . Với thị trường nước giải khát , Coca – Cola , Pepsi, URC, Wonderfarm… là những
tập đoàn chiếm thị phần lớn nhất. Do đó, giá trị sản phẩm của các nhà sản xuất , cung cấp
dịc vụ này có vai trò ảnh hưởng lớn nhất đến giá trị trung bình của hàng hóa thị trường.
Sự phát triển để chiếm vị trí thống lĩnh thị trường là quyền hợp phát của các doanh
nghiệp nhưng Nhà nước cũng có chính sách quản lý đe tránh nguy cơ doanh nghiệp lạn
dụng vị trí này hoặc phát triển theo xu hướng độc quền, gây ảnh hưởng đến môi trường
cạnh tranh

Câu 2 : năng suất lao động có tác động thế nào đến lượng giá trị của hàng hóa? Hoạt động
sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay có những ưu thế và khó khăn gì trong việc tăng
năng suất lao động?
Đoạn này không thấy ,
2 Hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ta hiện nay có những ưu thế và khó khăn gì
trong việc tăng năng suất lao động?
Việt Nam có một số lợi thế nhất định để tăng năng suất lao động, chủ yếu là thuận lợi về điều
kiện địa lí, tự nhiên,tài nguyên có sẵn. Lực lượng lao động tẻ, nhanh nhạy, năm bắt công nghệ….
giai đoạn 2011-2015, Việt Nam đã có sự cả tiến năng suất lao động đáng kể. Tăng hơn
4.33%/năm 1 , tăng mạnh nhất ở khu vực công nghiệp và xây dựng , vì đây là nghành có điều
kiện ứng dụng nhanh, mạnh công nghệ hiện đại – chủ yếu được chuyển giao từ những nước phát
triển ( trong số các hợp đồng chuyển giao công nghệ đã được phê duyệt., số hợp đồng thuộc lĩnh
vực công nghiệp hiện chiếm tới 63% ) 2 , người lao động được đào tạo với trình độ ngày càng
cao. Hiện nay, tốc độ tăng năng suất lao động bình quân của Việt Bam khoảng 4 %3 , và đang có
xu hướng tiếp tục tăng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tê. Khoảng cách năng suất lao
động của Việt Nam với các nước trong khu vực được cải thiện .
Tuy nhiên, năng suất lao động của Việt Nam còn nhiều hạn chế . Trong nông nghiệp tuy có lợi
thế về tự nhiên nhưng năng suất lao động khu vực nông- lâm- ngư nghiệp chỉ bằng ¼ năng suất
lao động trong khu vực công nghiệp- xây dưng và bằng hơn 1/3 năng suất dịch vụ, nguyên nhân
chủ yếu do trình độ tay nghề thấp và công nghệ áp dụng vào sản xuất còn ở trònh độ thấp 4 . Ở
các ngành công nghiệp, dịch vụ. Người lao điịng có trình độ không cao, vốn ngoại ngữ hạn chế
làm ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp thu kỹ thuật hiện đại.Theo số liệu của cục Thống kê, đến cuối
năm 2016 chỉ có 20.6% lao động đã qua đào tạo có bằng cấp và chứng chỉ, trong đó nông thôn
chỉ có 12.8%, Mặt khác , trình độ công nghệ của doanh nghiệp nhà nước đang sử dụng công
nghệ tụt hậu 2-3 thế hệ so với mức trung bình thế giới, trong đó 6% thiết bị máy móc dây truyền
được nhập từ nước ngoài từ những năm 60-70. 75% đã bị hết khấu hao, 50% là đồ tân trang 5
Như vậy, để tăng NSLĐ xã hội, giảm giá trị hàng hóa để nâng cao sức cạnh tranh của hàng
hóa Việt Nam cần ưu tiên tập trung phát triển công nghệ và kuỹ thuật sản xuất, nâng cao trình độ
, tay nghề người lao động

2 Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu đối với nhận thức của Anh ( chị) trong quá trình học tập,
rèn luyện hiện nay?
Ở Việt nam , tính đến hết năm 2016, quy mô lao động là 54.56 triệu người, trong đó tỷ lệ lao
điịng qua đào tạo có bằng và chứng chỉ là 21.39%. Như vậy, lao động phức tạp chiếm tỷ lệ
không cao trong lực lượng lao động ,điều đó ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa do xã hội tạo
ra
Theo xu thế tât yếu, lao đọng phức tạp sẽ luôn được đề cao, đặc biệt khi nền kinh tế đang
trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế công nghiệp, với mức độ cập nhật tiến bộ khoa học công
nghệ thường xuyên liên tục, sinh viên cần xác định cho mình mục tiêu trở thành một nhân lực có
chất lượng cao, đảm bảo nhận được lao động phức tạp, người thực hiện giá trị cho xã hội. Bù đắp
lại cho sự cống hiến của lao động phức tạp, người thực hiện hoạt động này sẽ được hưởng nhiều
đãi ngộ hơn về lương thưởng, cơ hội phát triểm. Để sau khi ra trường thực hiện được lao động
phức tạp với chất lượng cao, sinh viên cần có kế hoạch rèn luyện về cả trình độ lẫn chuyên môn,
kỹ năng mềm và sức khỏe tốt. Nắm bắt được thông tin của xã hội về nhu cầu lao động để tích lũy
đầy đủ các chứng chỉ, nghiệp vụ ngành nghề. Trong cuộc khảo sát 6000 doanh nghiệp thuộc 9
lĩnh vực kinh tế tại 9 tỉnh thành có đến ¼ doanh nghiệp cho rằng lao động thiếu hiểu biết về
công nghệ và khả năng sáng tạo. 1/5 cho rằng lao động thiếu thích nghi với công nghệ mới, 1/3
cho rằng lao động không có kỹ năng mà họ cần
ĐOẠN NÀY KHÔNG CÓ, BỊ THIẾU
2 Liên hệ với sản xuất và trao đổi hàng hóa ở Việt Nam
Về sản xuất : Hàng hóa đa dạng về giá trị sử dụng và có giá trị cạnh tranh thì càng được ưa
chuộng. Vì vậy. Trong sản xuất cần tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cao tay
nghiề để giảm chi phí sản xuất hàng hóa; thường xuyên thay đổi mẫu mã. Nâng cao giá trị sử
dụng. Mặt khác, cần tăng cường hoạt động thăm dò, dự báo nhu cầu thị trường , nhằm sản xuát
được những hàng hóa phù hợp với nhu cầu xã hội; quảng cáo , thông tin về hàng hóa đến người
dùng một cách chân thực hiệu quả
Trong trao đổi hàng hóa : Việc kết nối hiệu quả giữa nhà sản xuất – phân phối- người tiêu dùng
sẽ quết định quá trình tiêu thụ hàng hóa, tránh tình trạng “thừa” , “ thiết “ hàng hóa. Việc tiêu
thụ hàng hóa cần chú trọng đến cả nhu cầu thị trường trong nước và quốc tê. Vì vậy cần gia tăng
các hoạt động của các hiệp hội ngành nghề, kết nối người sản xuất với người tiêu dùng, lập mạng
lưới phân phối hiệu quả, tận dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả bán hàng. Rút
ngắn chi phí trung gian
Câu 5 Anh (chị) hãy phân tích nội dung của quy luật giá trị. Quy luật này thể hiện như
thế nào trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta hiện nay
Cần nêu nội dung và yêu càu của quy luật giá trị-trong sản xuất và lưu thông hàng hóa. Phần
liên hệ, nội dung cần theo hướng tìm kiếm các giải pháp để phát huy những tác đọng tiêu cực,
hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trong sản xuất hàng hóa ở nước ta hiện nay
1, Phân tích nội dung của quy luật giá trị.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản nhất của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Quy luật
giá trị đòi hỏi việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã họi
cần thiết, cụ thể là :
Trong sản xuất : hao phí lao động cá biệt phải phì hợp với hao phí lao đọng xã hội cần thiết. Để
có thể bán được hàng hóa, hao phí lao động để sản xuất ra hàng hóa của các chủ thể kinh doanh
phải phù hợp với mức hao phí lao động xã hội có thể chấp nhận được.
Chỗ này không có
2 Biểu hiện của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta hiện nay
Trong quá trình phát triển, nền kinh tế nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan, một
trong những nhân tố khách quan chủ yếu là quy luật giá trị
Trong sản xuất, sự tác động của quy luật giá trị buộc các cấp quản lí kinh tế cũng như các
ngành sản xuất, các đơn vị sản xuất phải xây dựng kế hoạch sản xuất một cách chi tiết khoa học
tính toán theo hướntg tăng chất lượng giảm chi phí đối với ……. Khác , trong bối cảnh cạnh
tranh diễn tra không chỉ giữa người sản xuất hàng hóa trong nước mà còn có sự tham gia ồ ạt của
hàng hóa nước ngoài, việc xem xét mức hao phí lao động xã hội cần thiết làm căn cứ cho các giá
trị hàng hóa trên thị trường phải được xem xét với các phạm vi rộng hơn ngoài biên giới quốc gia
, ngoài một ngành kinh tế của một nước củ thể. Với nhiều lợi thế về công nghệ, giá trị hàng hóa
thấp trong khi chất lượng cao hơn, hàng hóa nước ngoài có thể khiêsn cho doanh nghiệp trong
nước bị đào thải bởi quy luật giá trị
Trong lưu thông , nguyên tắc ngang giá trong trảo đổi hàng hóa được thể hiện ửo việc xác định
giá cả hàng hóa phải đảm bảo bù đắp đầy đủ cho những hao phí về lao động để sản xuiất hàng hó
( theo căn cứ là mức hao phí lao động xã hội cần thiết) đồng thời đảm bảo một mức lợi nhuận
phù hợp để tái sản xuất mở rộng. Kể cả trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa , việc quản lý giá cả cũng phải dựa trên nguyên tắc này, Mặt khác , để tránh tình trạng
khan hiếm hoặc dư thừa hàng hóa, cần đa dạng hóa nguồn cung ứng, đẩy mạnh sản xuất trên cơ
sở có kế hoạch dự báo chính xác về nhu cầu thị trường
Câu 6: Những tác động quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường thể hiện như thế nào?
Nhà nước ta cần có chủ trương gì để phát huy mặt tích cực và hạn chế động tác phân hóa
giàu – nghèo của quy luật giá trị>
Cần nêu nội dung , tác động tích cực của quy luật giá trị trong sản xuất hàng hóa. Phần liên
hệ đề cập đến giả pháp của Nhà nước đối với những tác động này
1 Tác động của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường thể hiện như thế nào?
Nội dung quy luật giá trị : Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất lưu thông hàng hóa phải dự
trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết
Quy luật giá trị được biểu hiện trong cả sản xuất và lưu thông và có tác động to lớn đến nền kinh
tế thị trường , cụ thể
Một là : Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
Trong sản xuất , sự điều tiết của các quy luật giá trị là điều chỉnh tự phát các yếu tố sản xuất
như” tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn từ ngành này sang ngành khác, từ nơi này sang
nơi khác, Nó làm cho sản xuất hàng hóa của ngành này , nơi này được phát tiểu mở rộng, ngành
khác nơi bị thu hẹp thông qua sự bién động giá cả thị trường. Từ đó tạo ra những tỷ lệ cân đối
tạm thời gữa các ngành , các vùng của một nền kinh tế hàng hóa nhất định
Trong ddieefu kieejn cos cajnh tranh giữa những nguyời sản xuất hàng hóa, dưới tác động của
quy luật cung cầu, việc sản xuất và lưu thông hàng hóa thường xảy ra các trường hợp sau đây
Thứ nhất : Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị hàng hóa, trường hợp này xảy ra một cách
ngẫu nhiên và rất hiếm
Thứ hai : Khi cug nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy , lãi cao; hoặc khi
sản xuất thuận lợi cho phép hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội: nhưng
người đang sản xuiất hàng hóa loại này sẽ mở rộng quy mô sản xuất và những người đang sản
xuất hàng hóa khác sẽ thu hẹp quy mô sản xuất và những người đang sản xuất hàng hóa khác sẽ
thu hẹp quy mô sản xuất của mình để chuyển sang loại hàng hóa này. Như vậy tư liệu sản xuất,
sức lao động, tiền vốn được chuyển vào ngành tăng lên ,cung về loại hàng hóa này trên thị
trường tăng lên
Thứ ba : Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trọ, hàng hóa ế thừa, bán khôn chạy, có
thể lỗ vốn. Do đó m những người đang sản xuất loại hàng này phải thu hẹp quy mô sản xuất,
chuyển sang sản xuất loại hàng hóa có giá cả thị trường cao hơn, làm cho tư liệu sản xuất , sức
lao động và tiền vốn ở hàng hóa này giảm đi
Trong khi lưu thông hàng hóa, điều tiết lưu thông tin của quy luật giá trị là điều chỉnh một cách
tự phát khối lượng hàng hóa từ nơi giá cả thấp đến nơi giá cả cao, tạo ra mặt phẳng bằng giá cả
xã hội . khi giá trị thị trường của hàng hóa thay đổi thì những điều kiện làm số lượng hàng hóa có
thể tiêu thụ được cũng sẽ thay đổi Nếu giá trị thị trường hạ thấp thì nhu cầu xã hội sẽ mở rộng
thêm; nếu giá trị thị trường tăng lên thì nhu cầu xã hội về hàng hóa sẽ thu hẹp và số hàng hóa
tiêu thụ sẽ giảm xuống

Hai là : Kích thích lực lượng sản xuất phát tiển , tăng năng suất lao động xã hội
Để tránh bị phá sản , giành được ưu thế trong cạnh tranh và thu hút được nhiều lợi nhuận, từng
người sản xuất hàng hóa để tìm mọi cách cải tiến kỹ thuật , hợp lý hóa sản xuất, ứng dụng những
thành tựu hoa học kũ thuật mới vào sản xuất để giảm hao phí lao dộng cá biệt của mình, giảm giá
trị cá biệt của hàng hóa do mình sản xuất ra . đây là đọng lực thíc đẩy hoạt động nghiên cứ, ứng
dụng thành tựu khoa học kỹ thuật , làm cho kỹ thuật của toàn bộ xã hội càng phát tiểu, năng suất
càng tăng cao hơn
Ba là : thực hiện lựa chọn tự nhiên phân hóa những người sản xuiất hàng hóa thành người giàu,
người nghèo
Trong nền kinh tế hàng hóa, với nhiều người sản xuiất kinh doanh có điều kiện hoạt động
khác nhau, cấu thành nên giá trị cá biệt của hàng hóa khác nhau. Trong khi đó, sản … chỗ này
mất
Nhà nước thông qua viẹc ban hành và sử dụng pháp luật, các chính sách kinh tế, chính sách xã
hội và bằng thực lực kinh tế của mình để điều tiết thị trường nhằm phát huy mặt tích cực và hạn
chế sự phân hóa giàu nghèo và những tiêu cực xã hội khác, thúc đẩy phát tiển và sản xuất lưu
thông hàng hóa, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, cụ thể là :
Phát huy mặt tích cực : Nhà nước cần có chính sách khuyến khích đầu tư nghiên cứu và ứng
dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cơ cấu ngành nghề cho nó phù hợp với xu hướng của thị
trường trong và ngoài nước, khai thác hiệu quả những lợi thế trong sản xuất ( về tự nhiên, con
người, chính trị, xã hội ổn định) phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất
Khắc phục hạn chế về phân hóa giàu- nghèo ; Nhà nước cần tạo lập môi trường chính trị xã hội
ổn định, thuận lợi để mọi người cso cùng cơ hội làm giàu, có các chính sách ưu đãi dành cho các
nhóm dân cư nghèo, xcóa đói giảm nghòe, mở rộng chính sách an sinh xã hội đa dạng, thích ứng
với từng địa bàn dân cư, Tiếp tục đẩu mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa; chú trọng công nghiệp
hóa , hiện đại hóa, hiện đại hóa nong nghiệp nông thôn. Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp
với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường sự quản lí chặt chẽ, kịp
thời hiệu quả của nhà nước đối với nền kinh tế, xây dựng hệ thống tạo muôi trường cạnh tranh
lành mạnh
CHƯƠNG V
Câu 1 Thế nào là tư bản biến chất, tư bản khả biến, tư bản cố định, tư bản lưu động,
Phan tích mục đích ý nghĩa của việc phân chia các cặp phạm trù lên
Sinh viên cần trình bày được những khái niệm cơ bản của hai cặp phạm trù: tư bản bất biến,
tư bản khả biến; tư bản thành cố định, tư bản lưu động. Từ đó phân tích mục đích, ý nghĩa của
việc phân chia tư bản thành các cặp pham trù trên
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư, bằng cách bóc lột lao động không công cỉa công
nhân làm thuê
1 Tư bản bất biến, tư bản khả biến
Để tiến hành sản xuất tư bản nào cũng phải ứng ra một só lượng tư bản nhất định để mua tư
liệu sản xuất và sưc lao động, tức là biến thân tư bản tiền tệ thành các yếu tố của quá trình sản
xuất, thành các hình thức tồn tại khác nhau của tư bản sản xuất, vậy ( đoạn này mất)
Tư bản bất biến ; Bộ tư bản biến thành tư liệu sản xuất, mà giá trị của nó được bảo toàn và
chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị của nó, được C,MÁC gọi tư bản bất
biến ( kí hiệu là c)

Đặc điểm : Giá trị của tư bản bất biến được lao động cụ thể của người công nhân bảo
toàn trong sản phẩm mới

Tư bản khá biến : Giá trị của tư bản bất biến được lao động cụ thể của người công nhân
bảo toàn trong sản phẩm mới

Tư bản khả biến : Bộ phận tư bản biết thành sưc lao động không tái hiện ra nhưng thông
qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng giá
trị của nó, được C,Mác gọi là tư bản khả biến ( kí hiệu là v )

Đặc điểm : Luôn tạo ra giá trị mứi lớn hơin giá trị bản thân, chính vì nó tạo ra giá trị
thặng dư

Như vậy tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị
thặng dư, còn tư bản khả biến có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ
phận tư bản đã lớn lên sau quá trinh sản xuất

2 Tư bản cố định, tư bản lưu động

Tư bản cố định : bôn phận tư bản tồn tại dưới dạng máy móc thiết bị nhà xưởng
vv.. về hiện vạt tư bản cố định luôn luôn bị cố định trong quá trình sản xuất, chỉ có giá trị
của tư bản cố định mới tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất và lưu thông cùng sản
phẩm, nhưng giá trị của nó bị khấu hao từng phần và được chuyển dần vào sản phẩm mới
được sản xuất ra

Đặc điểm : tư bản cố định được sử dụng trong nhiều năm và luôn chịu tai họa hao
mòn đó là hao mòm hữu hình và hao mòn vô hình

Hao mòn hữu hình là hao mòn do sử dụng hoặc do bị phá hủy của tự nhiên làm cho các
bộ phận của tư bản cố định hao mòn dần đi tới chỗ hỏng cần phải thay thế

Hao mòn vô hình là hao mòn do ảnh hưởng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ .
Hao mòn vô hình xảy ra trước khi máy móic vẫn còn mới , còn tốt nhưng bị mất giá vì sự
xuất
Đặc điểm : Tư bản lưu động chu chuyển nhanh hơn tư bản cố định. Nếu tư bản cố định
muốn chi chuyển hết giá trị của nó phảu mất nhiều năm , thì trái lại tư bản lưu động trong
một năm giá trị của nó có thể nhiều lần hay nhiều vòng

3 Mục đích ý nghĩa của việc phân chia tư bản thành các cặp phạm trù trên

Trong đời sống hiện thực người ta thấy xí nghiệp nào được sử dụng máy móc và công
nghệ hiện đại thì năng suất lao động cao hơn và nhờ đó thu được lợi nhuận cao hơn. Điều
đó gây ra một cảm tưởng sai lầm là máy móc cao cũng tạo ra giá trị thặng dư. Khi phân
tích nguồn gốc giá trị thặng dư do đâu sinh ra C.Mác đã đưa ra pham trì tư bản bất biến
và tưi bản khả biến nhằm mục đích vạch trần bản chất bóc lột của giai cấp tư sản đối với
giai cấp công nhân làm thuê

Nghiên cứu phạm trù tư bản khả biến của C.Mác giúp ta hiểu rằng máy móc dù hiện đại
thế nào cũng chỉ là lao động quá khứ, nó phải được lao động sống “ cải tử hoàn sinh “ để
biến thành nhân tố quá trình lao động

Việc nhân chia tư bản thành cố định và tư bản lưu động được đưa dựa trên phương thức
dịch chuyển giá trị của tư bản vào sản phẩm để xem xét tốc độ chu chuyển của tư bản sử
dụng vốn cố định và vốn lưu động có hiệu quả

Bởi vậy việc phân chia tư bản thành cố định và tư bản lưu động tuy không vạch trần bản
chất bóc lột cửa giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân làm thuê nhưng lại là cơ sở lý
luận và thực tiễn quan trọng để các nhà tư bản , các nhà đầu tư hoạch định chiến lược sản
xuất kinh doanh để thu lợi nhuận cao nhất

Câu 2 SỰ hình thành công ty cổ phần và thị trường chứng khoán, Ý nghĩa thực tiễn
của việc nghiên cứu vấn đề này

Sinh viên cần trình bày khái quát tình hình thành công ty cổ phần , khái niệm công ty
cổ phần và thị trường chứng khoán, Phân tích lý luận và ý nghĩa thực tiễn của công ty cổ
phần và thị trường chứng klhoán đối với hoạt đọng xuất kinh daonh Việt Nam hiện nay

1 Công ty cổ phần và thị trường chứng khoán

Sự phát triển của nền kinh tế TBCN và quan hệ tín dụng đã dẫn đến sự hình thành các
công ty cổ phần

Công ty cổ phần là một loại hình xí nghiệp lớn được hình thành bằng con đường tập trung
vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu

Người chủ sở hữu cổ phiếu gọi là cổ đông, mỗi cổ đông có số phiếu tương ứng với khoản
tiền đã bỏ ra để mua cổ phiếu chia cho số tiền được ghi trên cổ phiếu, số tiền được ghi đó
là mệnh giá cổ phiếu hay giá trị doanh nghĩa cổ phiếu
Cổ phiếu là một loại chứng khoán có giá ghi nhận sự góp vốn cho công ty cổ phần và
đảm bảo cho người sở hữu được lĩnh một phần thu nhạp từ kết quả của công ty dưới hình
thức lợi tức cổ phiếu hay cổ tức, Cổ phiếu bi mất giá khi công ty cổ phần tuyên bố phá
sản

Người chủ sở hữu cổ phiếu gọi là cổ đông, mỗi cổ đông có số cổ phiếu tương ứng với
khoản tiền bỏ ra mua cổ phiếu chia cho số tiền sẽ được ghi trên cổ phiếu, số tiền được ghi
đó là mệnh giá cổ phiếu hay giá trị danh nghĩa của cổ phiếu

Cổ phiếu : là một loại chứng khoán có giá ghi nhận sự góp vốn cho công ty cổ phần và
đảm bảo cho người sở hữu được lĩnh một phần thu nhập kể từ ết quả hoạt động của công
ty dưới hình thức cổ phiếu ( hay cổ tức). Cổ phiếu bị mất giá khi công ty tuyên bố phá sản

Ngoài cổ phiếu khi cần vốn cho hoạt động sản xuấ kinh doanh công ty có cổ phần có
thể vay ngân hàng hay phát hành trái phiếu. Khác với cổ phiếu là cốn đầu tư không hoàn
trả và nhận lợi tức cổ phần không cố định, trái phiếu được hưởng lợi tức cố định và được
hoàn trả vốn cho người mua sau một thời gian nhất định ghi rõ trên trái phiếu

Cổ phiếu được mua bán trên thị trường theo giá cả gọi là thị giá cổ phiếu . Thị giá cổ
phiếu không phụ thuộc vào danh nghĩa của cổ phiếu mà phụ thuộc vào lợi tức cổ phiếu và
lợi tức tiền gửi ngân hàng

Thị giá cổ phiếu = lợi tức cổ phiếu / lợi tức của tiền gửi ngân hàng

Thị giá cổ phiếu luôn biến động, một phần do biến động của lợi tức của tiền gửi ngân
hàng, một phần vì những đánh giá về tình trạng hoạt động của công ty cổ phần, về lợi tức cổ
phần dự đoán sẽ thu được

Thị trường chứng khoán – sở giao dịch chứng khoán là nơi mua bán chứng khoán có giá

Thị trường chứng khoán là thị trường phản ứng rất nhạy bén với những biến động kinh tế ,
chính trị, xã hội…, là “phong vũ biể” của nền kinh tế

2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề

Sự ra đời và phát triển của công ty cổ phần gắn lièn với sự phát triển lực lượng sản xuất và sự
xã hội hóa sản xuất trong CNTB. Sự lớn lên tự nhiên của tư bản bằng con đường tích tụ và tập
trung tư bản gặp phải nhưng giới hạn. Nhờ sự ra đời của các công ty cổ phần mà tư bản đươcj tập
trung nhanh chóng và xuất hiện những xí nghiệp khổng lồ mà không một tư bản riêng lẻ nào cđủ
sức tạo nên. Công ty cổ phần còn tạo điều kiện cho sự di chuyển của tư bản đầu tư, tăng tính linh
hoạt và cạnh trah trong nền kinh tế, phân tán bớt rủi ro cho nhữcng người đầu t ư trong môi
trường cạnh tranh quyết liệt. Công ty cổ phần trở thành hình thức tổ chức kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế tư bản đương đại
Phát hành chứng khoán là một hình thức huy động vốn, mua chứng khoán là hình thức
đầu tư. Việc huy động vốn qua phát hành chứng khoán có những đặc điểm và ưu thé khác biệt so
với những hình thức huy động vốn khá. Trong việc phát hành chứng khoán, người sở hữu vốn
biết rõ việc sử dụng vốn của mình, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đó

Thị trường chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi co các nha tư bản hoạt động kinh tế. Nhưng thị
trường chứng khoán cũng chính là nơi để các nhà tư bản lớn tiến hành loại đầu cơ để thu những
khoản lợi nhuận kếch xì, làm pá sản những nhà tư bản hạng trung và nhỏ,tăng thêm những rối
loạn mất cân đối của nền kinh tế

Câu 3 “ Thế nào là tư bản giả,? Sự khác nhau giưã tử bản giả và tư bản thật. Vai trò của tư
bản giả dối đối với sự phát triển inh tế xã hội

Sinh viên cần trình bày khái niệm và đặc điểm của những hình thức biểu hiện của tư bản giả
phân tích sự khác nhau giữa tư bản giả và tư bản thật từ đó rút ra vai trò của tư bản thật đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội

1 Tư bản giả

Tư bản giả là tư bản tồn tại dưới hình thức các chứng khoán có giá và mang lại thu nhập cho
người sở hữu cái chìa khóa đó

Chứ khoán là bằng chứng xác nhận quyền lợi và lễ hợp pháp của người sở hữu đối với tài sản
hoặc phần vốn của tổ chức phát hành

Tư bản giả gồm hai loại chủ yếu là cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành và trái phiếu. Cổ
phiếu là một loại chứng khoán có giá ghi nhận sự góp vốn cho công ty cổ phần và đảm bảo cho
người sở hữu được lĩnh một phần thu nhập từ kết quả hoạt động của công

Hai là loại do chính phủ hay nhà nước phát hành được gọi là trái phiếu chính phủ công chạy về
bản chất cũng là một loại trái cây chính phủ về cơ bản trái phiếu chính phủ cũng giống như trái
phiếu doanh nghiệp sự khác nhau tập trung ở chỗ chủ nợ của trái phiếu chính phủ chính là nhà
nước

Khác với cổ phiếu là vốn đầu tư không hoàn trả và nhận lợi tức cổ phần không cố định, trái phiếu
được hưởng lợi tức cố định và hoàn trả vốn cho người mua sau một thời gian nhất định ghi rõ
trên trái phiếu

Đặc điểm tư bản giá : có 3 đặc điểm

Một là có thể mang lại thu nhập cho người sở hữu

Hai là có thể mua bán được


Ba là vì tư bản giả nên sự tăng hau giảm giá mua bán của nó trê thị trường không có có sự thay
đổi tương úng của tư bạn thật

2 So sánh giữa tử bản giả và tư bản thật

https://www.facebook.com/photo?fbid=1623958314456168&set=g.353846479129364

3 Vai trò của tư bản giả đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Tư bản giả cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn một cách
hiệu quả cho nền kinh tế quốc dân. Chính phủ huy động vốn bằng việc bán trái phiếu và dùng
số tiền đó đầu tư vào các dự án cần thiết của mình

Ưu điểm của phát hành trái phiếu , cổ phiếu đối với dân chúng là họ dễ dàng đầu tư vào bất
kì doanh nghiệp nào họ muốn hoặc mua bán kiếm lợi. Còn đối với các doanh nghiệp, họ
không phải trả lãi suất hàng tháng và không phải trả nợ gốc khi bị thua lỗ

Phát hành chứng khoán là một hình thức huy động vốn , mua chứng khoán là một hình thức
đầu tư. Việc huy động vốn qua phát hành chứng khoán có những đặc điểm và ưu thế khác so
với những hình thức huy động vốn khác. Trong việc phái hành chứng khoán, người sở hữu
vóon biết rõ việc họ sử dụng vốn của mình, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
đó

Câu 4 Thế nào là tử bản thương nghiệp,? Phân tích bản chất của lợi nhuận thương
nghiệp? Liên hệ với hoạt động thương nghiệp ở Việt nam hiện nay

Sinh viên cần trình bày sự hình thành của tư bản thương nhiệp, khái niệm và vai trò của tư
bản thuiơng ngiệp, phân tích nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận thương nghiệp. Liên hệ
với hoạt động thương nghiệp ở Việt Nam hiện nay, đặc thù của thương nghiệp Việt Nam. Các
hình thức tổ chức thương nghiệp Việt Nam hiện nay

1 Tư bản tương nghiệp

Dưới chết đoọ TBCN tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản thương nghiệp được
tách ra để phụ vụ quá trính lưu thong hàng hóa tư bản công nghiệp

Dưới đặc điểm của những tư bản thương nghiệp; vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệpvừa
tách ra để phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa của tư bản công nghiệp

Đặc điểm của tư bản thương nghiệp : vừa phụ thuộc vào tư bản công nghiệp vừa độc lập
tương đối .Sự phụ thuộc biểu hiện ở chỗ, tư bản thương nghiệp chỉ là một bộ phận tư bản
hàng hóa của tư bản công nghiệp. Tính độc lập tương đối biểu hiện ở chỗ , chức năng chuyển
hóa từ hàng hóa thành tiền trở thành chức năng tách biệt khỏi tư bản công nghiệp

Công thức vận động của TBTN là T-H-T


Vai trò của tư bản thương nghiệp : trong CNTB tư bản thương nghiệp có nhiệm vụ quan
trong là thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng trong điều kiện thị trờng không nghừng mở
rộng và cạnh tranh ác liệt, thương nghiệp trở thành một mắ xích không thể thiếu phục vụ cho
sản xuất công nghiệp, nói cách khác khôn có sản xuất thì không có lưu thông nhưng không có
lưu thông thì sản xuất không thể tiếp diễn được, toàn bộ “đầu vào “ và “đầu ra” của sản xuất
đều dựa vào lưu thông, dựa vào thị trường. Quá trình hoạt động của tư bản thương nghiệp
đem lại lợi ích cho cá nhân tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp và toàn xã hội bở vi

Thứ nhất “ nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua bán nên lượng tư bản ứng vào lưu
thôing và chi phí lưu thông sẽ nhỏ hơn những người sản xuất trực tiếp thực hiện chức năng
này

Thứ hai người sản xuất có thể tập trung chăm lo sản xuất nên giảm dự trữ sản xuất do đó
nâng cao hiệu quả kinh tế

Thứ ba sẽ rút ngắn thời gian lưu thôing, tăng tốc độ chu chuyển của tư bản, thúc đẩy sản
xuất phát triểu. Nhờ đó mà tăng tỷ xuất và khố lượng giá trikj thặng dư

Thứ tư hoạt động của thương nhân sẽ điều tiết cung cầu hàng hóa. Cung cấp thông tin cho
nhà sản xuất , đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, kích thích thị trường

Như vậy, hoạt động thương nghiệp tuy không trực tiếp tạo ra giá trị thăng dư nhưng cũng
góp phần quan trọng để tạo ra giá trị thặng dư và nâng cao tỷ suất lợi nhuận

2 Bản chất của lơi nhuận thương nghiệp

Lợi nhuận thương nghiệp là giá trị thăng dư được sang tạo ra rong lĩnh vực sản xuất mà tư
bản công nghiệp nhựng lại cho tư bản thương nghiệp để tư bản thương nghiệp thực hiện chức
năng lưu thông

Quá trình lưu thông hàng hóa không tạo ra giá trịn thăng dư nhưng vai trò vị trí quan trọng
của lưu thôing đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên giá trị thăng dư vẫn
đưuọc tham gia vào quá trình phân chua giá trị thặng dư cùng TB công nghiệp

Như vậy , nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp là một bộ phận của giá trị thặng dư do
công nhân sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất nhưng việc nhà tư bản thu lợi nhuận thương
nghiệp trên thị trường thông qua chênh lệch giá cả hàng hóa thị trường đã che dấu thực chất
bóc lột tư bản chủ nghĩa

3 Liên hệ với hoạt động thương nghiệp Việt Nam

Do đặc thù sản xuất ở VN với xuất phát điểm là nên sản xuất nông nghiệp bởi vậy thương
nghiệp ở nước ta ra đời không phải do tư bản công nghiệp tách ra chuyên đảm nhận khâu lưu
thông như thương nhiệp TBCN. Trái lại nó ra đời từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu nên
hoạt động của thương nghiệp chjưa phát huy đúngvai trò của nó. Tuy nhiên thương nghiệp ở
VN đóng vai trò tích cực trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
theo định hướng XHCN

Các hình thức tổ chức thương nghiệp ở VN phù hợp với nền kinh tế hàng hóa

Nhiều thành phần, nền thương gnhiệp tồn tại dưới nhiều hình thức : thương ngghiệp nhà
nước, hợptác xã, tư nhân, tư bản nhà nước….

Lợi nhuận thương nghiệp ở VN là số chênh lệch giữa giá mua và bán hàng hóa sau khi trừ đi
chi phí lưu thông và đóng thuế, Lợi nhuân thương nghiệp là một nguồn tích lũy vốn rất quan
trọng của các công ty thương nghiệp cũng như nhà nước và đang góp phần xây dựng nền
kinh tế XHCN

CHƯƠNG VI

Câu 1 , Phân tích khẳng định : “ Trong kinh tế tri thức, vai trò tri thức trở thành yếu tố
sản xuất quan trọng nhất”: ? Sự xuất hiện của kinh tế tri thức đặt ra những cơ hội và
tháhc thức gì dối với những người lao động của xã hội hiện tại?

Cần nêu được khái niệm phổ biến ề kinh tế tri thức, phân tích vai trò với sản xuất,

Phần liên hệ, sinh viên cần xuất phát từ vai trò của một người lao động để có được những
chuẩn bị trước nhằm nắm bắt những cơ hội vàng và tháhc thức về việc làm trong tương lai

1 Kinh tế tri thức (KTTT) và vai trò của KTTT đối sự phát triển của xã hội

KTTT - kinh tế dựa trên tri thức (Knowledge-based economy) , nền kinh tế công nghệ cao
(hight- technology) , nền kinh tế mạng ( network-economy)....

Có rất nhiều cách định nghĩa về KTTT, nhưng các công trình nghiên cứu đều có điểm thống
nhất chung là “ đang có sự chuyển biến toàn cầu từ các nền kinh tế dựa trên bắp thịt và tiền
vốn chuyển sang các nền kinh tế dựa trên tri thức”

Với định nghĩa trên, có thể hiểu KTTT là trình độ phát triển cao củ lực lượng sản xuất xã hội
,mà trong quá trình lao động của từng lao động và toàn bộ lao động xã hội, trong từng sản
phẩm và trong tổng sản phẩm quốc dân thì hàm lượng lao động cơ bắp,hao phí lao động cơ
bắp giảm đi trong khi hàng lượng tri thức, hao phí lao động trí óc tăn lên. Trên OCED, một
ngành kinh tế được coi là đã trở thành KTTT khi giá trị tri thức tạo ra chiếm đến áp đảo trong
tổng giá trị ngành sản xuất đó, Một nền kinh tế coi là phát triển đến độ KTTT khi tổng sản
phẩm các ngành KTTT chiếm 70% sản phẩm trong nước

Trong KTTT trí thức trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp biểu hiện
Khoa học đã tham gia trực tiép vào quá trình sản xuất. Mặc dù trước kia KH đã tác động
không ít vào quá trình sản xuất nhưng đó chỉ là gián tiếp. Tri thức chỉ góp phần tạo ra các
công cụ tinh xảo hơn. Còn ngày nay khoa học đã tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất
bằng việc tạo ra công nghệ cao,tạo ra phương pháp tổ chức quản lý khoa học ngày một hiện
đại, nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả lao động, đổi mới sản phẩm. Đặc biệt là khoa
học có thể trực tiếp làm ra sản phầm hoàn toàn mới . như sản phẩm phần mềm trong công
nghệ thông tin, trong sinh học, công nghệ gen đã trực tiếp tạo ra sinh vật như cho ra đời chú
cừu Dolly, tạo ra những bộ phận cơ thể con người để thay thế những bộ phận đã hư hỏng
thậm chí còn có thể tạo ra con người nhân bản mà nhân loại đang lo ngại và ngăn ngừa

Đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng kinh tế. Nếu trong nền
kinh tế công nghiệp, vốn và lao động là quan trọng nhất thì trong kinh tế tri thức, tri thức và
tài nguyên thông tin là quan trọng nhất, vì vậy trước kia đầu tư vốn là quan trọng hơn cả là
thì nay đầu tư vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng kinhtế , trog các
nước công nghiệp phát triển, đầu tư như giáo dục , khoa học công nghệ đã tăng nhanh hơn
đầu tư hữu hình

Trong nền kinh tế tri thức, lao động chất xám quan trọng hơn cả mọi yếu tố khác của sản
xuất Ngày nay, hàm lượng tri thức trong sản phẩm ngày càng cao,lao động chát xám có
tầm quan trọng hơn cả mọi yếu tố khác của sản xuất. Quyền sở hữu đối với tri thức trở thành
quan trọng nhất, hơn cả sở hữu vốn trí tuệ và tai nguyên, đất đai. Nguyên về số người máy
công nghiệp, năm 1995 nhật đã có 441000, Mỹ có 62000 và tây âu là 125000 . Những ngành
công nghiệp truyền thống cũng đã phải thay đổi nhanh chóng về công nghệ sản xuất ví dụ
như ô tô thông minh, không người lái có chế độ an toàn cao

2 Liên hệ : Cơ hội và thách thức đối với lao động trong xã hộ hiện đại

Trong xã hội hiện đại người lo động có cơi hội học tập và đào tạo nâng cao trình độ bằng
nhiều cách thức trong nhiều không gian thời gian khác nhau nhờ có sự hỗ trợ của công nghệ
hiện đại. Công cụ học tập đã trở nên đa dạng và nâng cao. Lao động tri thức có trình độ cao
được trọng dụng và đãi ngộ cao hơn, Ngoại ngữ là 1 trong những công cụ quan trọng để
người lao động tiếp cận tri thức mới, thích nghi với môi trường làm việc quốc tế, giao lưu và
tham vào phân công lao động quốc tế

Bên cạnh những cơ hội người lao động gặp phải những thách thức sau

Thách thức về việc làm và vấn đề thất nghiệp: kinh tế tri thức gắn liền với công ngệ thông tin
xóa bỏ rào cản về địa lý, biên giới, ngôn ngữ… Vì vậy người lao động chịu sức ép cạnh tranh
lớn về việc làm không chỉ trong 1 phạm vi quốc gia mà còn trong khu vực và thế giới

Hơn nữa trong thời đại 4.0 họ còn chịu ảnh hưởng của vấn đề máy móc, công nghệ thông
minh, trí tuệ nhân tạo thay thế cho lực lượng lao động trực tiếp của con người, sự lạc hậu về
trình độ tri thức so với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ sản xuống , phương pháp làm
việc khiến cho con người có nguy cơ bị đào thải nếu không liên tục học tập, tìm tòi tri thức
mới. Tri thức ngày càng có vòng đời ngắn nên người lao động xã định tam thế học tập
thừuong xuyên và hết đời. Người lao động phải có kĩ năng mềm, thích nghi với sự thay đổi
thường xuyên về điều kiện làm việc, côn nghệ sản xuất, đơn vị sử dụng lao động

Câu 2. Phân tích biểu hiện mới của tập trong sản xuất trong CNTB ngày nay. Vì sao hiện
nay có sự xuất hiện của những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển
của các xí nghiệp vừa và nhỏ?

Nêu biểu hiện của tập trung sản xuất trong CNTB ngày nay, có so sánh với CNTB cuối thế kỉ
19 20 . sự xuất hiện của công ty vừa và nhỏ là do quá trình phân công lao động ngày càng sâu
rộng và những ueu thế của loại hình doanh nghiệp này

1 Phân tích biểu hiện mới của tập trung sản xuất trong CNTB ngày nay

Nghiên cứu thời kì đầu của CNTB độc quyền, Lê nin đã chỉ ra đặc trưng cơ bản nhất của
CNTB độc quyền cuối thế kỉe XIX đầu thế kỉ XX là : Tập trung sản xuất và sự ra đồi của các
tổ chức độc quyền. Khi đó tổ chức độc quyền ra đời với các hình thức liên kết theo chiều
ngang và chiều dọc, cụ thể là các loại tổ chức : Các xen, Xanh di ca, Tơ rớt, Công xoóc
xiom......

Trong CNTB ngày nay, hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển nhưng do tác động của
các đạo luật chống hạn chế canh tranh đã làm xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc
quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ologoply – độc quyền của mọt vài công ty, polyly- độc
quyền nhiều công ty trong mỗi ngành. Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ
hai xu hướng đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu
hướng phi tập trung hóa

2 Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỉ bên cạnh các công ty đọc quyền xuyên
quốc gia là do

Thứ nhất : việc úng dụng các thành tự khoa học cách mạng cho phép tiêu chuẩn hóa và
chuyên môn hóa sản xuất ngày càng sâu rộng,

dẫn tới hình thành hệ thống gia cong, nhất là trong những ngành sản xuất ô tô, máy bay, điện
tử, cơ khí, dệt may…..

Nhìn bề ngoài dường như đó là hiện tượng phi tập trung hóa nhưng thực chất đó chỉ là một
biểu hiện mới của sự tập trung sả xuất, trong đó các hãng vừa và nhỉ lệ thuọc và chịu sự chi
phối của các chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường,,,,,

Thứ hai là những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường: những doanh
nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng phó với tình hình biến
động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào nhữung ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm,
kể cả những ngành lúc dầu lợi nhuận ít và nhữung ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt,
các doanh nghiệp nhỏ bé dễ dàng đổi mới trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ
sung

Ở các nước TBCN phát triển như Mỹ, Nhật và các nước châu âu, số xí nghiệp vừa vả nhỏ
chiếm đến 70-80% tổng số các xí nghiệp. Về mặt tổ chức sản xuất, đây là hình thức mang
tính hiệu quả cao vì giảm được chi phí sản xuất, tận dụng nguyên liệu và phát huy tính sáng
tạo, do đó làm tăng quy mô sản xuất và tỷ suất lợi nhuận

Vai trò của các công ty xuyên quốc gia thể hiện chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế- trở thành lực
lượng chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa kinh tế và CNTB độc quyền liên quốc gia phát
triển ,Phần liên hệ cần nêu khái quát về CNTB độc quền liên quốc gia đối với kinh tế nước ta

Vai trò kinh tế của các công ty xuyên quốc gia trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
hiện nay?

Trong các tài liệu về các công ty xuyên quốc gia, có rất nhiều thuật ngữ khác nhau được sử
dụng như ‘ công ty quốc tế” (International Enterprse/Firm) “ công ty đa quốc gia “
( Multinaltional Corpotation-MNC ....0 .... trong những năm gần đây , trào lưu các công ty mẹ
mở rộng các chi nhánh ra nhiều nước đã trở nên nổi bật với thuật ngữ “ công ty xuyên quốc gia “
( TNCs) được sử dụng rộng rãi hơn cả

TNCs là hình thức phát triển cao của chế độ xí nghiệp tư bản chủ nghĩa, và kết quả trược tiếp
của quá trình tích tụ và tập trung sản xuất qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản dưới
sự tác động của các quy luật thị trường, Từ những năm 1960 trở lại đây TNCs đã phát triển
nhanh chóng dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ bùng nổ

Vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia trong hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa
hiện nay

Câu 2. Phân tích biểu hiện mới của tập trong sản xuất trong CNTB ngày nay. Vì sao hiện
nay có sự xuất hiện của những công ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển
của các xí nghiệp vừa và nhỏ?

Dòng đầu bị mất

TNCs làm thay đổi cơ cấu thương mại quốc tế : ngày nay cơ cấu hàng hóa dịch vụ trao đổi theo
chiều hướng gia tăng tỉ trọng những hàng hóa có hàn lượng vốn , hoặc kũ thuật cao và giảm dần
tỷ trọng những hàng hóa sử dụng nhiều lao động. Về chủ thể tham gia thương mại quốc tế, tỉ
trọng trao đổi hàng hóa và dịch vụ của các nước đang phát triển trên thị trường thế giới đang tăng
lên. Hiện nay bên cạnh các nền kinh tế phát tiển thì chính những nền kinh tế đang phát triển lại
chiếm thị phần lớn trong xuất khẩu thương mại thế giới
Nhận xét về vao trò ảnh hưởng của TNCs , đã có nhà nghiên cứu khẳng định “ Đã có lần
người ta nói mặt trời không bao giờ lặn trên đế quốc Anh. Ngày nay mặt trời lặn trên đất nước
Anh nhưng không lặn trên hàng chục đế quốc công ty toàn cầu bao gồm các đế quốc IBM,
Unilever, Volkswagen và Hitachi

Trong nền kinh tế toàn cầu hóa ,các công ty độc quyền xuyên quốc gia là lực lượng thao túng
thị trường thế giới, khoảng 200 công ty xuyên quốc gia đa dạng chiếm ½ GFP thế giới, thâu tóm
70% vốn đầu tư trược tiếp từ nước ngoài (FDI) 2/3 mật dịch quốc tế và 70% thị trường chuyển
nhượng kỹ thuật thế giớ

3 Liên hệ với hoạt động của các công ty xuyên quốc gia ở Việt Nam hiện nay

Việt Nam là một thị trường nhiều lợi thế trong việc thu hút các TNC: lợi thế về môi trường đầu
tư, nhân công, vị tri địa ly, nguyên vật liệu…. Kết quả khảo sát khoảng 200 TNC là khác hàng
của hãng tư vấn Frontier Strategy Group trong quý II/2014 Việt Nam là một trong 3 nước được
các tập đoàn đa quốc gia châu âu và Mỹ quan tâm đầu tư nhiều nhất trong thời gian tới tjai các
thị trường mới nổi

Các TNCs bắt đầu đầu tư vào VN từ những năm 1980, tập tring trong lĩnh vực thăm dò khai
thách dầu khí, chế tạo ô tô xe máy, bảo hiểm, đến nay có thêm nhiều TNCs lớn đang phát triẻn
kinh doanh ở VN

Sự xuất hiện của TNCs tại VN đã có những ảnh hưởng tích cực đến kinh tế, xã hội như :

Thứ nhất , lao động có trình độ cao, tiêp cận được quốc tế, biến công nghệ của nước ngoài thành
công nghệ VN, tác động về thị trường cả về đối nội lẫn đối ngoại. Kim ngạch xuất nhập khẩu
khối FDI đang chiếm đa số tạo ra năng lực cạnh tranh tốt đối với các nước, ngoài ra còn tạo cơ
hội cho người tiêu dùng hưởng thụ những sản phẩm có chất lượng cao, thay dổi nếp nghĩ và cách
làm của người VN trong sản xuất kinh doanh, từng bước hội nhập với quốc tế

Bên cạnh đó cũng có không ít những hệ quả bất lợi nếu thiếu cơ chế giám sát quản lý hoạt động
đầu tư của các TNC, đó là cạn kiệt tài nguyên, các ảnh hưởng xấu đến môi trường, tạo sự lệ
thuộc nước ngoài

CHƯƠNG VII

Câu 1 . Tình bày khái niệm và nguyên nân của cuộc các mạng xã hội chủ nghĩa, Liên hệ
đến cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay

Sinh viên trình bày khái niệm xã hội chủ nghĩa theo nghĩa chung – hẹp – rộng. Trình bày
nguyên nhân các mạng xã hội chủ nghĩa

Phần liên hệ, cần khẳng định trong giai đoạn hiện nay ,cách mạng xhcn vẫn là một tất yếu khách
quan do nguyên nhân các mạng xhcn vẫn tồn tại, Ở VN cách mạng xhcn diễn tra trong điều kiện
mới và với hình thức mới
1 Khái niệm cách mạng xã hội chủ ngĩa

Cách mạng xhcn là một cuộc cách mạng nhằm thay đổi chế độ cũ, nhất là chế độ TBCN bằng
chế độ xhcn. Trong cuộc các mạng đó, giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là ĐẢNG
CỘNG SẢN lãnh đạo và cùng với quàn chúng nhân dân lai động xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh

Theo nghĩa hẹp : cách mạng xhcn là cuộc cách mạng chính trị, được kết thúc bằng việc giai
cấp công nhân cùng với nhân dân lao động dành được chính quyền, thiết lập nên nhà nước
chuyên chính vô sản- nhà nước của giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động

Theo nghĩa rộng : Cách mạng xhcn bao gồm 2 giai đoạn, Giai đoạn 1, bắt đầu từ khi giai cấp
công nhân thông qua ĐẢNG CỘNG SẢN đã lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh giành chính
quyền, thiết lập nên nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Giai đoạn 2, giai cấp
công nhân sự dụng chính quyền vừa giành được làm công cụ để cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Như vậy, theo nghĩa rộng, các mạng xã hội chủ nghĩa bao gồm cả việc giành chính quyền về tay
giai cấp công nhân , nhân dân lao động và quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới- xã
hội chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực đồi sống xã hội

2 Nguyên nhân của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Nguyên nhân sâu xã của mọi cuộc cáhc mạng diễn ra trong lịch sử là do sự phát triển của các
lực lượng sản xuất đòi hỏi phải được giải phóng khỏi sự kìm hãm quan hệ sản xuất lỗi thời, Cách
mạng xhcn là kêt quả tất yếu của sự phát triển các mâu thuẫn và là con đường giải quyết mâu
thuẫn trong xã hội tư bản

Dưới chủ nghã tư bản, lực lượng sản xuất càng phát triển, ngày càng mang tính chất xã hội
phân hóa cao , mâu thuẫn quan hệ với sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa về tư liệu sản xuất. Mâu thuẫn này biểu hiện trong xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản
và giai cấp tư sản, cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản tất yếu
dẫn đến cách mạng XHCN

Cách mạng xhcn không tự nhiên diễn ra mà thông qua hoạt động của giai cấp công nhân, Giai
cấp công nhân phải giác ngộ sứ mệnh lịch sử của mình, vận động tập hợp quần chúng nhân dân
lật đổ nhà nước thống trị cũ, giành lấy chính quyền, dùng chính quyền của mình cải tạo xã hội
cũ, xây dựng xã hội mới- xã hội xhcn

Quan hệ tư bản chủ nghĩa vẫn còn thì nguyên nhân các mạng xhcn vẫn còn tồn tại. Các mạng
xhcn vẫn là một tất yếu khách quan trong tiến trình phát tiển của lịch sử nhân lại

3 Liên hệ đến cách mạng xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay
Hiện nay các mạng xhcn vẫn là một tất yếu, khách quan do nguyên nhân của cuộc cách mạng
vẫn còn, mâu thuẫn giữa các giai cấp công nhân với giai cấp tư sản vẫn còn nhưng điều kiện để
thực hiện cuộc các mạng xhcn thì hạn chế. Biểu hiện

Chủ nghĩa tư bản đã ứng dụng triệt để những thành tựu mới của cuộc các mạng khoa học để
nâng cao năng suất lao động và cả thiện phúc lợi xã hội nên mâu thuẫn giữa các giai cấp không
còn quá gay gắt, bên cạcnh đó giai cấp tư sản cải thiện điều kiện làm việc, cho phép công nhân
mua cổ phiếu, cổ phần trong các nhà máy xí nghiệp….giúp chủ nghĩa tư bản vẫn còn điều kiện
để phát tiển

Ở VN , vẫn còn nhiều giai cấp nhiều tầng lớpm đấu tring giai cấp vẫn diễn ra trong điều kiện
mới , với hình thức mới. Giai cấp công nhân thông qua vai trò lãnh đạo của ĐẢNG CỘNG SẢN
tiếp tục thực hiện thắng lợi sư nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, thực hiện công bằng xã hội, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và
hành đọng sai trái và làm bại mọi âm mưu chống phá cách mạng của các thế lực thù địch, bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và xây dựng đất nước dân chủ , giàu mạnh, văn minh, ây
dựung cơ sở vật chất k-kĩ thuật cho cnxh

Câu 2. Trình bày mục tiêu. Động lực của các mạng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của
Chủ nghĩa Mac-Lênin . Liên hệ với những động lực cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay?

Phần lý thuyết cần nêu trình bày khái niệm mục tiêu ( tổng thể và cụ thể từng dai đoạn) động lực
của cách mạng xã hội chủ nghĩa và khẳng định giai cấpcông nhân vừa là giai cấp lãnh đạo vừa là
động lực chủ yếu. Phần liên hệ chỉu ra động lực vật chất và động lực tinh thần của cách mạng
VN

1 Mục tiêu của cách mạng xã hội chủ nghĩa

Mục tiêu của giai cấp công nhân ,của cách mạng xhcn là giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội,
giải phóng con người khỏi áp bức và bóc lột, xây dưng xã hội “ trong đó sự phát triển tự do của
mỗi con người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người” mục tiêu của cuộc cách
mạng xhcn được thực hiện qua 2 giai đoạn

• Mục tiêu thứ nhất : giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác thông qua
đọ tiên phong là ĐẢNG CỘNG SẢN giành lấy chính quyền, giành lấy quyền thống trị về
giai tay giai cấp mình

• Mục tiêu giai đoạn thứ hai : giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động
khác thông qua đội tiên phong là ĐẢNG CỘNG SẢN giành lấy chính quyền , giành lấy
quyền thống trị về tay giai cấp mìn

• Mục tiêu giai đoạn thứ 2 : giai cấp công nhân , giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động
khác bắt tay vào công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội, xây dựng xã hội xhcn và cộng sản chủ nghĩa. Đến giai đoạn cao của xã
hội cộng sản thì sẽ không còn giai cấp, không còn nhà nước

• Muc tiêu trên nói lên tính nhân văn sâu sắc của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện
mục tiêu này đòi hỏi phải có sự lao động đầy nhiệt huyết, sáng tại của quần chúng nhân dân
lao động và sự tổ chức xã hội khoa học trên tát cả các lĩnh vực của nhà nước xhcn

• Giai cấp công nhân vừa là giai cấp lãnh đạo, vừa là động lực chủ yếu trong cách mạng
xhcn bởi họ là sản phầm của nền sx đại công nghiệp, do vậy giai cấp công nhân ngày nay
càng phát triển về số lượng , chất lượng, ngày càng giác ngộ về lợi ích giai cấp thông tin
qua sự lãnh đạo của Đảng. Giai cấp công nhân là lực lượng lao đọng chủ yếu tạo nên sự
giàu có của xã hội hiện đại, là lực lượng đi đầu trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản,
đi đầu trong cuộc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân là yếu tố hàng
đầu đảm bảo cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng xhcn

Giai cấp nông dân có nhiều lợi ích cơ bản thống nhất với lợi ích của giai cấp công nhân,
trở thành lực lượng to lớn trong các mạng xhcn. Sự nghiệp cách mạng

( mất mấy dòng)

Nông đân theo mình. C,Mác khẳng địng : trong cuộc cách mạng xhcn nếu giai cấp công
nhân không liên minh được với nông dân thì bài ca cách mạng đang thực hiện chỉ là một
“bài đơn ca ai điếu:”. Trong công cuộc xây dựng xhcn, giai cấp công nhân chỉ thực sự thành
công khi có sựd dồng tình ủng hộ của đồng đảo quần chúng nhân dân lao động. Về phương
diện kinh té , giai cấp nông dân là lực lượng lao động quan trọng trong xã hội. Về chính trị
– xã hội giai cấp nông dân là lược lượng cơ bản tham gia bảo về chính quyền nhà nước. Do
dó nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản là duy trì khối liên minh công – nông - trí,
nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp, nội sinh để tính nhanh, tiến mạnh vững chắc tới thành
công trong công cuộc xây dựng xhcn đầy khó khăn giai khổ

Ngoài ra động lực cách mạng XHCN còn có các lực lương tiến bộ trong các tầng lớp nhan
dân lao động khác, là khối đại đoàn kết dân tộc, tinh thần yêu nước, truyền thống văn hóa
dân tộc

3 Liên hệ với động lực cách mạng VN trog giai đoạn hiện nay

Động lực vật chất là khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân , tri thức và các lực lượng
tiến bộ khác. Đại hội X năm 2006 Đảng ta khẳng định : đại đoàn kết dân tộc là trên nền tảng
liên minh giữa các giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức dưới sự lãnh đạo của
Đảng là nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đảm bảo
thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vêj Tổ quốc. Quan điểm này của đảng đã
được Nhà nước thể chế hóa bằng hệ thống phát luật, cơ quan thi hàngh và chính
quyền….Hệ thống luật giải pháp giúp giải quyết hài hòa mối quan hệ giẵ các giai cấp , tầng
lớpp giai cấp, tầng lớp , giẵ lợi ích quốc gia với quốc tế, lợi ích trước mắt với lâu dài theo
hướng độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân và quan hệ quốc tế mở rộng

Động lực tinh thần : chủ nghĩa yêu nước,tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức giác ngộ giai
cấp của giai cấp công nhân, Nghị quyết hội nghị trung ương 9 khóa XI khẳng định “ xây
dựng nền văn hóa và con người VN phát triển toàn diện, hướng đến chân – thiện – mĩ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học. Văn hóa hực sự trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc của xã hội, là sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền
vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc vì mục tiêu dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn
minh”

Ở VN hiện nay, cần kết hợp và phát huy cả động lực vật chất- tinh thần của xã hội để tạo ra
sức mạnh tổng hợpm thực hiện thắng lợi sự nghiệp cách mạng to lớn của ĐẢNG, vì mục
tiêu dân giàu nước mạnh dân bằng dân chủ văn minh

Câu 3. Trình bày những nội dung cơ bản của các mạng xã hội chủ nghĩa theo quan điểm
Chủ nghĩa Mác – Lênin. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã
hội ở nước ta hiện nay

Sinh viên cần nêu khái niệm cách mạng xã hội chủ nghĩa, khẳng định cuộc cách mạng xhcn là
cách mạng triệt để nhất trong lịch sử nên nó diễn ra trên tất cả lĩnh vực đời sống xã hội ( nội
dung)

Phần liên hệ chỉ ra lợi nhuận và khó khăn của nước ta trong quá trình đi lên xhcn

Cách mạng xhcn là cách mạng nhằm thay thế chế độ cũ, nhất là chế độ tư bản cn bằng xhcn,
trong cuộc cách mạng đó , giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng, lãnh đạo và
cùng với quần chúng nhân dân lao động khác xây dựng một xã hội công bằng dân chủ văn minh

1 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa

Cách mạng xã hội chủ nghĩa là cách mạng nhân dân triệt để trong lịch sử nhân loại, nó mưu
cầu lợi ích cho đa số nhân dân lao động, clõi cuốn sự tham gia giai cấp đông đảo của đa số nhân
dân lao động. Do dó nó diễn ra trên tất cả các lĩnh vuẹc của đời sống xã hội

Trên lĩnh vực chính trị : Giành chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động,
đưa quần chúng nhân dân từ nô lệ bị áp bức thành ngươi làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội. Dấu
tranh xóa bỏ nhưng cái xấu của xã hội cũ, xây dựng xã hội mới về mọi mặt, nang cao hết mức
sống của nhân dân
Để thực hiện mục tiêu này, trước hết giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động phải dùng bạo
lực cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng đập tan bộ máy nhà nước tư sản, giành lấy chính
quyền

+ Bước tiếp theo phải nâng cao trình độ dân trí, mở rộng dân chủ cho nhân dân, tạo điều kiện để
nhân dân lao động thao gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội làm cho nhà nước
của dân, do dân vì dân

+ Đảng , nhà nước xhcn phả thường xuyên chăm lo tới giáo dục đào tjao, đặc biệt là giáo dục tư
tưởng, chính trị cho nhân dân, để xây dựng hệ thống pháp luật đủ mạnh để pháp luật trở thành
công cụ hữu ích nhất trong quản lí xã hội

Trên lĩnh vực kinh tế: các cuộc ách mạng trước đây thưhc chất là cách mạng chính trị, giành
chính quyền là cách mạng thành cong, còn cách mạng xhcn thực chất có tíh kinh tế, giành chính
quền về giai cấp công nhân và nhân dân lao động chỉ thắng lợi bước đầu về mặt chính trị, nhiệm
vụ tiếp theo dài lâu và có ý nghĩa quyết định là phát triến kinh tế, nâng cao năng suất lao động,
cả thiện đời sống nhân dân. Muốn vậy phải

Đưa ngời lao động thành người làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu , bằng cách thay thế
chế độ chiếtm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư luệu sản xuất bằng chế độ sở hữu xã hội chủ
nghĩa xã hội với những những hình thức hợp

Phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động bằng cách ứng dụng tiến bộ khoa
học vào sản xuất: cải thiện đời sống nhân dân lao động phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo
của người lao động, làm cho nền kinh tế xã hội chủ nghĩa này càng phát triển

Thực hiện phân phối lao động , lấy năng suất lao động , hiệu quả kinh tế là thước đo đánh giá
sự đóng góp của mỗi người

Trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, giai cấp công nhân và nhân dân lao động làm chủ nhữung tư
liẹu sản xuất nên họ là chủ nền văn hóa, họ sáng tạo làm phong phú thêm ra những giá trị tinh
thần của xã hội đoòng thời là người hưởng thụ những giá trị văn hóa tinh thần đó

Cách mạng xhcn giải phóng người lao động về mặt tinh thần, từng bước xây dựng thế giới
quan vầ nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, hình thành con người mới xã hội hủ nghĩa trên cơ sở
kế thừa chọn lọc và nâng cao các giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn
hóa tiên tiến thời đại

2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện
nay

Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở VN bắt đầu ở miền bắc năm 1954 và trrên phạm vi cả nước năm
1975. Hiện nay, nước ta đang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước để
xây dựng xã hội chủ nghĩa. Quá trình này có những thuận lợi và khó khăn sau:
Thuận lợi : Nhân dân đồng lòng, đoàn kết thống nhất theo con đường mà Đảng và Bác Hồ đã
lựa chọn: độc lập dân tộc gắn liền với cnxh. Đảng ta dầy dặn kinh nghiệm, biết giải quyết hài hòa
mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớ, giữa lợi ích quốc gia với quốc tế.lợi ích trước mắt và lâu
dài theo hướng độc lập dân tộc, dân chủ cho nhân dân và quan hệ quốc tế rộng mở

Khó khă : Kinh tế xã hội jém phát triển, trình độ dân trí còn thấp, tư tưởng tâm lý tiểu nông
nặng nề. Trên thế giới, sự xụp đổ của Liên xô, Đông âu gây lên khủng hoảng cho chủ nghĩa xã
hội, các thế lực thì địch lợi dụng chống phá mối quan hệ giữa Đảng với dân, giữa nước ta với các
nước, làm chjo người dân mất niềm tin vào cnxh

Câu 4. Phân tích nội ung và nguyên tắc cơ bản của liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông ân và các tầng lớp lao động khác trong các mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận
dụng của Đảng ta trong xây dựng khối liên minh hiện nay?

Sinh viên cần khẳng định liên minh giai cấp công nhân với nông dân và tầng lớp khác là sự hợp
tác toàn diện giữa các tầng lớp, giai cấp cho nên nó diễn ra tên tất cả các lĩnh vực đời sống xã
hội. Nó không phải là sự thỏa hiệp mà phải có nguyên tắc trong liên minh. Phần liên hệ chỉ ra sự
vận dụng của đang ta trong xây dựng khối liên minh trong các giai đoạn hiện nay

1 Nộin dung của liên minh giữa các giai cấp trong cách mạng XHCN

Liên minh giữa các giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động diễn ra
trên tất cả các linh vực đời sống xã hội

Liên minh về chính trị : trong cntb liên minh nhằm giành quyền về tay công nhân và nhâ dân
lao động, trong xây dựung xhcn liên minh nhằm cùng nhau tham gia vào chính quyền nhà nước
từ Trung ương đến địa phương cùng nhau bảo vệ chế đội xã hội chủ nghĩa và mọi thành quả cách
mạng. Liên minh xây dựng trên cơ sở lập trường chính trị của giai cấp công nhân, đảm bảo vai
trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với toàn xã hội là cơ sở vững chắc cho nhà nước XHCN

Liên minh về kinh tế : là nội dung cơ bản và quan trong nhất của liên minh khi giai cấp công
nhân đã giành được chính quyền

Nội dung của liên minh kinh tế là kết hợp đúng đắn lợi ích, đặc biệt lợi ích kinh tế giữa các
giai cấp, tầng lớp. Đây là động lực to lớn thúch đẩy xã hội phát triển. Để thực hiện tốt nội
dung này, Đảng của giai cấp công nhân và nhà nước xã hội chủ nghĩa phải có chính sáhc phù
hợp với nông dân, nông nghiệp và nông thôn, thông qua liên minh dần từng bước đưa nông
dân theo con đường xhcn

Nội dung văn hóa tư tưởng của liên minh Nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân vì:
Chủ nghĩa xã hội là một xã hội nhân văn, nhân đjao , quan hệ giữa người và người.
Giữa các dân tộc là mối quan hệ hữu nghị tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Điều đó chỉ có thể có
được trên cơ sở một nên văn hóa phát triển của nhân dân

Chủ nghĩa xã hội tạo điều kiện cho nhân dân lao động tham gia quản lí nhà nước, quản lí
xã hội , quản lí kinh tế. Để thực hiện được vai trò đó nhân dân lao động phải có trình độ văn
hóa, phải hiểu biết chính sách phát luật

Muốn nâng cao trình độ văn hóa cho quần chúng nhân dân phải thường xuyên giáo dục
chủ nghĩa Mác-Lênin . phải khắc phục tâm lý tiểu nông và những tư tưởng lạc hậu. Đây là
cuộc đấu tranh khó khăn và lâu dài vì nó ở ngay trong chúng ta và là kẻ thù giấu mặt

2 Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nông dân và các tầng lớp klhác trong cách mạng XHCN

Thứ nahát, đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong khối liên minh. Giai
cấp nông dân gắn lièn với phưởng thức sản xuất nhỉ, cục bộ ,phân tá, khong có hệ tư tưởng
độc lập. Vì thế,chỉ có đi theo hệ tư tưởng giai cấp công nhân mới có thể đi lên sản xuất lớn xã
hội chủ nghĩa

Thư hai, đảm bảo nguyên tắc tự nguyện, những người cộng sản phải bằng hững việc làm
cụ thể dể lôi kéo giai cấp nông dân và các tầng lớp khác theo mình, chỉ cho họ thấy lợi ích
của việc tham gia liên minh. Có tự nguyện mới tạo cơ sở vững chắc và dài lâu cho khối liên
minh

Thứ ba, kết hợp đúng đắn lợi ích giữa các giao cấp tầng lớp trong mối quan hệ với lợi ích
dân tộc- quốc gia. Giữa các tầng lớp về cơ bản có lợi ích thống nhất, nhưng họ là các chủ thể
khác nhau nên giữa họ có nhữung mâu thuẫn nhất định cần phải quan tâm và phát hiện để
giải quyết mâu thuẫn, phải chú ý tới lợi ích thiết thực của nông dân

3 Sự vận dụng của Đảng ta trong việc xây dựng khối liên minh hiện nay

Lĩnh vực chính trị : mục tiêu cơ bản nhất của giai cấp công nhân nông dân và dân tộc là độc
lập gắn liền với cnxh. Liên minh trên lập trường của giai cấp công nhân đặt dưới sự lãnh đản
của ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. Trong giai đoạn hiện nay nội dung chính trị cấp thiết
nhất được Đảng ta xác địnhlà : thực hiện có hiệu quả “ quý chế dân chủ ở cơ sở” nhất là ở
nong thôn, khắc phục nhữung biểu hiện quan liêu , tham nhũng, thực hiện quyền dân chủ ở
nhân dân

Lĩnh vực kinh tế Kết hợp đúng đắn lợi ích kinh tế của các tầng lớp, trở thành nội tại nền
kinh tế. Thực hiện đa dạng hóa các hình thức hợp tác , liên kết giao lưu kinh tế giữa các tầng
lớp, đặc biệt coi trọng nền công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiuệp nông thôn phát triển
toàn diện nông-lâm-ngư nghiệp gắn với công nhiệp chế biến
Lĩnh vực văn hóa tư tưởng : Thực hiện giáo dục toàn dân, nâng cao trình độ dân trí, kiến
thức về khoa học công nghệ, nhận thức về chính trị kinh tế văn hóa , xã hội cho người dân

Ưu tiên các nhóm xã hội dặc biiẹt ; vùng sâu xa, gia đình khó khăn, có công với cách mạng

CHƯƠNG VIII

Câu 1 . Trình bay quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về hai xu hướng phát triển dân tộc.
Biểu hiện của hai xu hướng này trên thế giới trong giai đoạn hiện nay?

Phần lí thuýet cần nêu khái niệm dân tộc theo 2 nghĩa, dân tộc quốc gia và dân tộc tộc người,
phan tíhc quand điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về hai xu hướng, do đó trên thế giới trong gian đọa
hiện nay và quan điểm của VN trong giải quyết vấn đề dân tộc

1 Quan điểm của chủ nghĩa Msc-Lênin về hai xi hướng phát triển dân tộc

Dân tộc là một hình thức cộng đồng sống có tính ổn định, hình thành qua quá trình phát triển
lâu dài của lịch sử và diễn ra không giống nhau ở các quốc gia trên thế giới, Hiện nay khái niệm
dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa phổ biến : dân tộc người và dân tộc quốc gia

Nghiên cứu vấn đề dân tộc va phong trào dân tộc trong điều kiện chủ nghĩa tư bản, V,I,Lênin
phát hiện ra hai xu hướng có tính khách quan dân tộc

Đoạn này thực sự không đọc được

Câu 2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mac-Lênin trong việc giải quết vấn đề dân tộc. Sự vận
dụng của Đảng ta để giải quyết vấn đề dân tộc trong giai đoạn hiện nay?

Đoạn này cũng chịu hẳn ý >.<

Câu 3. Trình bày khái niệm dân tộc? Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về “ Quyền bình
đẳng dân tộc”? Ở Việt Nam hiện nay, “ quyền bình đẳng dân tộc’ được thực hiện như thế
nào?

1 Trình bày khái niệm dân tộc


Dân tộc là một hình thức cộng đồng sống có tính ổn định, hình thành qua quá trình phát triển
lâu dài của lịch sử và diễn ra không giống nhau ở các quốc gia trên thế giới, Hiện nay khái niệm
dân tộc được hiểu theo 2 nghĩa phổ biến : dân tộc người và dân tộc quốc gia

Thứ nhất , Dân tộc là khái niệm chỉ cộng đồng người cụ thể nào đó có mối liên hệ chặt chẽ và
bền vững, có sinh hoạt chung, có ngôn ngữ chung và trong sinh hoạt văn hóa có những nét văn
hóa đặc thù: xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc, kế thừa , phát tiển cao hơn những nhân tố tộc ở người ở
bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó

Thứ hai, dân tộc là khía iệm chỉ một cộng động người ổn định, bền vững hợp thành nhân dân
một nước, có lãnh thổ chung, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống văn hóa
và truyền thống đấu tranh trogn suốt quá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước

Như vậy, theo nghĩa thứ nhất, dân tộc là bộ phận quốc gia ( ví dụ Kinh, Mường…) theo nghĩa
thứ hai, dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước ( VIỆT NAM, PHÁP). Khái niệm dân tộc tộc
người và dân tộc quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau, dân tộc bao giờ cùn ra đười trong một quốc
gia nhất dịnh và những nhân tố hình thành tộc người lại tác động đến những nhân tố hình thành
quốc gia

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về “ Quyền bình đẳng dân tọc”

Vấn đề dân tộc là một nội dung quan trọng của cách mạng xhcn, Giải quyết vấn đề dân tộc có ý
nghĩa quyết định đến sự ổn định, phát triển hay khủng hoảng, tan ra của một dân tộc. Chủ nghĩa
Mác Lênin nhấn mạnh, trong cách mạng xã hội chủ nhĩa, giải quyết vấn đề dân tộc phải đứng vữ
trên lậo trường của giai cấp công nhân, các lặp quan hệ công bằng, bình đẳng giẵ các dân tộc
trong một quốc gia và giữa các quốc gia dân tộc trên tất cả các lĩnh vực

Quyền bình đẳng các dân tộc dù lớn hay nhỏ, có trình độ phát triển cao hay thấp đều có nghĩa
vụ quyền lợi ngang nhau, không một dân tộc nào được giữ đặc quyền, đặc lợi và đi áp bức bóc
lột dân tộc khác, thể hiện trước luật pháp mỗi nước và pháp luật quốc tế

Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳg dân tộcphải được pháp luật bảo vệ và
thực hiẹn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó việc khắc phục ự chênh lệch về trình
độ phát triển kinh tế xã hội, văn khóa do lịch sử để lại có ý nghĩa cơ bản

Trong phạm vi giữa các quốc gia dân tộc , dấu tranh cho quyền bình đẳng giữa các dân tộc gắn
liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn, đấu
tranh chống sự áp bức óc lột của các nước tư bản chủ ngĩa phát triển với các nước chậm phát
triển kinh tế

Y nghĩa : Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc, là mục tiêu phấn đấu của
các dân tộc trong mối quan hệ với các dân tộc khác ; là một trong những điều kiện để thực hiện
quyền dân tộc và xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các dân tộ
3 ở VN hiện nay “ quyền bình đẳng dân tộc “ được thực hiện trên thực tế như thế nào

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gôm 54 dân tộc, Kinh chiếm 87% 53 dân tộc
còn lại là 13%. Đặc trung nổi bật trog quan hệ ở dân tộc ở nước ta là có sự đoàn kết dân tộc, hòa
hợp dân tộc trở thành truyền thống. Các dân tộc cư trú xen kẽ, không có lãnh thổ riêng, trong đó
dan tộc thiểu số chủ yếu cư trú ở địa bàn chuến luẹc, có quan hệ dòng tộc với các nước láng
giềng và khu vực. Do điều kiện tụe nhiên, xã hội, lịch sử để lại nên trình độ văn hóa kinh tế phát
triể giữa các dân tộc là không đều nhau. Quyền bình đẳng dân tộc ở VN được pháp luật ghi nhận
và điều quan trọng alf tghực hiện với hai nội dung

Thứ nhất : quan hệ với các nước trong khu vực và thế giới. VN tham gia nhiều công ước,
tuyên bố quốc tế có liên quan đến vấn đề dân tộc: Công ước vè xóa bỏi mọi hình thức phân biệt
chủng tộc, Công ước về quyền kinh tế xã hội văn hóa, Tuyên bố Liên hợp quốc về quyền của các
dân tộc bản địa, Tuyên bố LHQ về quyền của con người thuộc về nhóm thiểu số về dân tộc,
chủng tộc và tôn giáo ngôn ngữ….Đảng kiên trì thực hiện mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa , đa dạng hóa mối qan hệ đối ngoại. Mặt khác kien trì kiên quyết đấu tranh
chồng kì thị, chia rẽ dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, tư tưởng hẹp hòi, dân tộc cực đoan

Thứ hai , trong nội bộ mỗi quốc gia dân tộc, Hiến pháp năm 1946 khẳng định : Tất cả các
quyền bình trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt giống nòi, trai gái,
giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo. Các Hiến pháp tiếp theo đã thể hiện rõ nguyên tắc quan trọng này,
trong 10 năm gần đây Quốc hội đã banh hành 38 luật rtướdc tiếp liên quan đến quyền và nghĩa
vụ của đồng bào dân tộc thiểu số…. Đảng thực hiện bình đẳng dân tộc trên thực tế bằng cách
quan tâm khắc phục sự chêh lệch về trình độ phát triển kinh tế xã hội, văn hóa do lịch sử để lại ,
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, tiếng nóim chữ viết và truyền thống tốt đẹp các dân tộc,
thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở các vùng sâu xa biển đảo, căn cứ cách mạng.
Đấu tranh phòng chống thủ đoạn “diễn biến hòa bình’ của các thế lực thù địch chống phá lợi íc
dân tộc, thực hiện mục tiêu “ độc lập dân tộc gắn bó với xhcn”

Câu 4 . Từ những nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong quá trình tiến xây dựng chủ
nghĩa xã hội. Anh (Chị) hãy liên hệ đến sự tồn tại và phát triển của tôn giáo ở VIệt Nam
hiện nay?

Phần lý thuyết nêu được khái niệm tôn giáo dưới góc độ bản chất của tôn giáo, khẳng định
trong tiến trình xây dựng cnxh tôn gió vẫn tồn tại bở 5 nguyên nhân. Phần liên hệ khẳng
định ở VN hiện nay tôn giáo vẫn tồn tại và phát triển vì có những nguyên nhân : kinh tế,
chính trị, nhận thức, tâm lý, văn hóa

1 Nguyên nhân tồn tjai của tôn giáo trong tiến trình xây dưng xhcn

Tôn giáo là một hình thái ý thức-xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử xã hội loài người, tôn giáo
với hình thái phát triển đầy đủ bao gồm: ý thức tông giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với
những người hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó
Dưới góc độ bản chất của tôn giá, theo quan điểm của Mác -Lênin tôn giáo là một hình thái ý
thức xã hội, phản ấnh hoang đường sự hư ảo hiện thực khách quan, qua sự phản ánh của tôn giáo
những hiện tượng tự nhiên-xã hội trở nên thần bí. Trong tiến trình xay dựng chủ nghĩa xã hội và
trong xã hội xã hộichủ nghĩa, tông íao còn tồn tại do

Nguyên nhân nhận thức: trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xa hội vẫn còn nhiều hiện tượng
tự nhiên mà xã hội và khoa học chưa thể làm rõ, trong khi trình độ dân trí còn nhiều hạn chế,
những sức mạnh tựh phát của tự nhiên và xã hội còn tác động, chi phối đời sống con người. Vì
thế một số bộ phân nhân dân vẫn tự đi tìm sự lý giải, an ủi, che chở từ sức mạnh thần linh

Nguyên nhân kinh tế : trong cnxh, nhất là giai đoạn đầu thời kì quá độ, còn tồn tại thành phần
kinh tế vận hành theo cơ chế thì trường với những lợi ích khác nhau giữa các giai cấp. Con người
vẫn chịu sự tác động của những yếu tố ngẫu nhiên, may rủi nên trở nên thụ động, dễ tìm đến tôn
giáo nhờ tin cậy

Nguyên nhân tâm lí Tôn giáo tín nghưỡng tồn tại lâu đời trong lịch sử loài người, ăn sâu vào
tiềm thức, ảnh hưởng dến nếp nghĩa và lối sống của bộ phận người dân qua nhiều thế hệ và trở
thành tập quán thì rất khó mất đi. Cho nên dù trong tiếntrình xây dựng chủ nghĩa xã hội có những
biến đổi mạnh mẽ về kinh tế chính trị và xã hội thì tôn giáo cũng không thể biến đổi kịp những
biết dổi kinh tế xã hội mà nó phản ảnh

Nguyên nhân chính trị xã hội “ trong tôn giáo có chứa đựng nhữung giá trị đạo đức văn hóa
phù hợp với đường lối, chính sách của nhà nước xã hội chủ nghĩa,đáp ứng dược nhu cầu tinh
thần của một bọ phân nhân dân nên trong một chừng mực nhất định nó vẫn còn sứchút mạnh mẽ
đoi với một số bộ phận nhân dân, Dưới chủa nghĩa xã hội, tôn giáo cũng có khả năng biến đổi
thích nghi , mặt khác thế lực phảne động lợi dung tôn giáo chống phá sự nghiệp xây dựng cnxh
của giai cấp công nhân

Nguyên nhân văn hóa tín ngươxng tôn giáo chưa đựng tính nhân đạo nhân văn, sinh hoạt tín
ngưỡng tôn giáo có ý nghĩa nhất đinh về giáo dục đạo đức, phong cáhc lối sống, và có khả năng
đáp ứng một mức nào đó nhu cầu chế độ

2 Liên hệ đến sự tồn tại và phát tiển tôn giáo VN hiện nay

VN là quốc gia có nhiều tín ngưỡng, tôn giáo cùng tồn tại lâu đuồi trong lịch sử dân tộc.
Trong giai đoạn hiện nay. Ở Vn tôn giáo còn tồn tại và phát triển là do

Thứ nhất : chính sách của Đảng với tôn giáo “ hiến pháp quy định mọi người có quyền tự
do tín ngưỡng tôn giáo, theo hoặc không theo, Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự do tín
ngưỡng tôn giáo, khong ai xâm phản tư do tín ngưỡng tôn giáo hoặc lợi dụng để vi phạm pháp
luật. Đây là cơ sơ pháp lý cao nhất về quyền bình dẳng trong chính sách tự do tôn giáo theo quye
tắc , bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ và bình đẳng về pháp luật. Đâyy là nguyên nhân chính
khiến tôn giáo nước ta còn tồn tại và phát triển
Thứ hai là diều kiện kinh tế xã hội những năm qua được cải thiện, nhân dân có điều kiện sinh
hoạt tín ngưỡng tôn giáo, các tôn giáo có sự biến đổi đan xen và dụng hợp với tín ngưỡng dân
gian, truyền thống dân tộc nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tinh thần nhân dân. Mặt khác trong
xu thế hòa bình, hợp tác phát triển, các tôn giáo gắn bó với tự do dân tộc, ủng họ công cuộc bảo
vệ và xây dựng đất nước, biểu hiện ở quyền và trách nhiệm công dân và mục tiêu hành động tôn
giáo. Trong đạo phật có tươ tưởng “ đạo pháp- dân tộc xã hội chủ nghĩa” cong giáo “sóng phúc
âm trong lòng dân tộc”……. Nhìn chung, các khẩu hiểu đó đều đề cao tinh thần dân tộc, đề cah
trách nhiệm và nghĩa vụ của các tôn giáo với đất nước, nhân dân VN

Thứ ba những tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, nhiều tiêu cực trong xã hội còn ảnh
hưởng tới nhân dân, người dân tìm đến tôn giáo như chỗ dựa tinh thần

Thứ 4 vẫn còn các tổ chức phản động lợi dụng xu thế quốc tế hóa tôn giáo để thực hiện mưu
đồ chính trị trên lãnh thổ Vn với âm mưu “ diễn biến hòa bình “ dưới hình thức khác nhau nhằm
kích động nhữung tín đồ sùng tín chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng

Câu 5. Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tôn giáo và sự vận
dụng của Đảng ta dể giải quyét vấn đề tôn giáo trong giai đoạn hiện nay?

Phần lý thuyết cần nêu được khái niệm dưới góc độ bản chất tôn giáo , khẳng định trong tiến
trình xây dựng cnxh tôn giáo vẫn còn tồn tjai và khi giải quyết nó cần có nguyên tắc, trình bày 5
nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác Lên nin trong giải quyết vấn đề tôn giáo, phần liên hệ
trình bày vận dụng của đảng ta để giải quyết vấn đề tôn giáo trong giai đoạn hiện nay

1 Trình bày những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về tông giáo

Tín ngưỡng tôn giáo là nhữung vấn đề nhạy và phức tạp. Do đó, những vấn đề nảy sinh từ tôn
giáo cần phải xem xét giải quyết hết sức thận trọng , cụ thể và chuẩn xác, có tính nguyên tắc với
những phương thức sinh hoạt theo chủ nghĩa quan điểm của chủ nghĩa Mac-lênin

Dưới góc độ bản chất tôn giáo theop quan điểm của Mác-Lênin, tôn giáo là một hình thái ý
thức xã hội, phản ánh hoang đường hư ảo hiện thực khách quan, qua sự phản ánh của tôn giáo về
những hiện tượng-tự nhiên xã hội trở nên thần bí

Một là giải quyết vấn đề phát sinh từ tôn giáo trong đười sống xã hội phải gắn liền với quá
trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, Chủ ngĩa Mác-Lênin và hệ tư tưởng tôn giáo có sự
khác nhau về thế giới quan, nhân sinh quan và con đường mưu cầu hjanh phục cho nhân dân. Vì
vậy khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo phản gắn liền với quán trình cải tạo
xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Hai là tôn trọng tư do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân. Khi tín ngưỡng tôn giáo
còn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân thì nhà nước xhcn phải tôn trọng và đảm bảo
quyền tự do tín ngưỡng và khong tín ngưỡng của mọi công dân. Công dân có tôn giáo hay không
đều bình đẳng trước pháp luật, dèu có quyền lợi nghĩa vụ như nhau, cần phát huy giá trị tích cự
của tôn giáo, nghiêm cấm mji hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân

Ba là phân biệt rõ hai ặt chính trị và tư tưởng trong vấn đề tôn giáo, mặt tư tưởng thể hiện sự
tín ngưỡng trong tôn giáo. Trong quá trình xây dưng xhcn khắc phục mặt này là việc làm thường
xuyên lâu dài. Mặt chính trị là sự lợi dụng tôn giáo của những phần tử phản động nhằm chống lại
sjw nghiệp các mạng, sự nghiệp xây dựng cnxh. Daáu tranh loại bỏ mặt chính trị phản động
trong lĩnh vực tôn giáo là nhiệm vụ thường xuyên và phải khẩn trương, kuên quyết, vừa thận
trọng và có sách lược phù hợp với thực thế

Năm là phải có quan điểm lịch sử cụ thể khi giải quyết vấn đề tôn giáo. Trong thời klì lịch sử
khác nhau, vai trò có sự tác động của từng tôn giáo ối với đời sống xã hội cũng khác nhau. Quan
điểm thái độ cần có quan điểm lịch sử, cụ thể khi xem xét đánh già và giải quyết vấn dề liên quan
tôn giáo, người mắcxit phải biết chú ý đến toàn bộ tình hình cụ thể- đó là điều Lênin đã nhắc khi
giải quyết vấn đè tôn giáo nhà nước xhcn cần phải có quan điểm và phương thức ứng xử phù hợp
với từng trường hợp cụ thể khi giải quyết các vấn đề tôn giáo

2 Sự vận dụng của Đảng ta để giải quyết vấn đề tôn giáo trong giai đoạn hiện nay

Vn là quốc gia có nhiều tôn giáo, có tôn giáo du nhập từ bên ngoài vào, có tôn giáo nội sinh , trong
những năm qua tôn giáo ở Vn phát triển phong phú và đa dạng, Vấn đề tôn giáo là một vấn đề hết sức
nhạy cảm, nếu khong giải quyế vấn đề này một cách khéo léo va đúng đắn sẽ dẫn đến hậu quả lớ. Chính
vì thế trong quá trình lãnh đạo cách mạng Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định chủ trương , chúnh sách
nhất quán là tôn trọng , đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng tôn giáo của
đồng bào các dân tộc. Nghị quết đại hội XI của Đảng khẳng định “Tôn giáo và đảm bảo quyền tự do tín
ngưỡng tôn giáo của nhân dân theo quy định cả pháp luật” Hiến pháp nước CHXNCN Việt Nam (2013)
Điều 24 quy định 1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn
giáo. 3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi
phạm pháp luật. Đây là cơ sở pháp lý rất quan trọng để nhân dân ta thực hiện quyền bình dẳng trong
chính sách tự do tôn giáo theo nguyên tắc: bình dẳng về tín ngưỡng, bình dẳng về quyền lợi nghĩa
vụ( nghĩa vụ tôn giáo, nghĩa vụ công dân) và bình đẳng pháp luật

Nghị quyết đại hội XI của đảng còn nhấn mạnh “ phát huy giá trị văn hóa đạo đức tốt đjep của
các tôn giáo, động viên các tổ chức tôn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốtđời ,đẹp đạo, tham gia đóng
góp tích cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Như vậy, quan điểm nhất quán của
Đảng ta không chủ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo haowcj không theo tôn giáo
nào mà còn đánh giá cao vai trò vị trí của ….. bị thiếu

, điệu xuyên tạc cho rằng, Đảng cộng sản VN là vô thần và chủ trương diệt trừ tôn giáo
Không chỉ dừng lại ở việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chính phủ VN đã cụ thể hóa và đưa
những quy định đó vào hiện thực cuộc sống. Đến nay theo số liệu thống kê cả nước có 12 tôn
giáo với 37 tổ chức tôn giáo được Nhà nước thừa nhận hoạt động trong khuôn khổ pháp luật
( tăng 2 lần so với 2006) Việc in ấn, xuất bản kinh sách được Nhà nước quan tâm, hầy hết các tổ
chức tôn giáo đều có báo chí, tạp chí, bản ti, đáp ứng yêu cầu hoạt động của các tôn giáo. Chỉ
tính riêng Nhà xuất bản Tôn giáo, mỗi năm đã cấp phép hơn 1000 ấn phẩm liên quan đến tôn
giáo

Chương 4

Câu 2

-Chất giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.

Ví dụ : Lao động của người thợ mộc, người thợ may đều phải hao phí óc, sức thần kinh và cơ
bắp để tạo ra cái bàn, cái ghế, bộ đồ (lao động trừu tượng)

– Lượng giá trị của hàng hóa là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết định.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa

Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hóa cũng là một
đại lượng không cố định.

Sự thay đổi vào 2 nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa :

Năng suất lao động

Mức độ phức tạp của lao động

3.1 Năng suất lao động

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm
trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Nó phản ánh hiệu quả, kết quả lao động (thể hiện ở người, quốc gia, …)

Ví dụ : Ngày xưa áo quần may bằng tay, bây giờ áo quần may bằng máy (cho thấy ta có thể phân
biệt thời đại qua năng suất lao động)

Có hai lọai năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội.
Trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không theo giá trị cá biệt mà là giá trị xã hội. Vì vậy,
năng suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hóa chính là năng suất lao
động xã hội.

Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh (thời gian lao
động xã hội cần thiết) và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động xã hội. Như vậy, muốn giảm giá trị
của mỗi đơn vị hàng hóa xuống (giảm thời gian lao động xã hội cần thiết) thì ta phải tăng năng
suất lao động xã hội.

Câu 3:

Tính chất của lao động

Tính chất của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hóa. Theo tính chất
của lao động, có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.

Lao động giản đơn là lao động mà một người lao động bình thường không cần phải trải qua đào
tạo cũng có thể làm được.

Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện mới có thể làm được.

Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Lao
động phức tạp thực chất là lao động giản đơn được nhân lên. Trong quá trình trao đổi hàng hóa,
mọi lao động phức tạp đều được quy về lao động đơn giản trung bình, và điều đó được quy đổi
một cách tự phát sau lưng những hoạt động sản xuất hàng hóa, hình thành những hệ số nhất định
thể hiện trên thị trường.

Câu 4:

Hai thuộc tính của hàng hóa

Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, sản xuất hàng hóa có bản chất khác nhau, nhưng
một vật phẩm sản xuất ra khi đã mang hình thái là hàng hóa thì đều có hai thuộc tính cơ bản là
giá trị sử dụng và giá trị.

- Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví
dụ: Giá trị sử dụng của cơm là để ăn, của áo là để mặc, của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật
liệu là để sản xuất... Và ngay mỗi một vật cũng có thể có nhiều thuộc tính tự nhiên khác nhau, do
đó nó có nhiều giá trị sử dụng hay công dụng khác nhau: gạo có thể dùng nấu cơm, nhưng gạo
cũng có thể dùng làm nguyên liệu trong ngành rượu, bia hay chế biến cồn y tế..

Số lượng giá trị sử dụng của một vật không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó
được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học - kỹ thuật.
Giá trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết
định. Với ý nghĩa như vậy, giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.

Giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của
cải, không kể hình thức xã hội của của cái đó như thế nào. C.Mác chỉ rõ: Chỉ có trong việc sử
dụng hay tiêu dùng, thì giá trị sử dụng mới được thể hiện.

Con người ở bất kỳ thời đại nào cũng đều cần đến các giá trị sử dụng khác nhau của vật phẩm để
thỏa mãn những nhu cầu muôn vẻ của mình.

Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải bất cứ vật
gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa. Chẳng hạn, không khí rất cần cho cuộc sống con
người. nhưng không phải là hàng hóa. Nước suối, quả dại cũng có giá trị sử dụng, nhưng cũng
không phải là hàng hóa. Như vậy, một vật muốn trở thành hàng hóa thì giá trị sử dụng của nó
phải là vật được sản xuất ra để bán, để trao đổi, cũng có nghĩa là vật đó phải có giá trị trao đổi.
Trong kinh tế hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang giá trị trao đổi.

- Giá trị

Muốn hiểu được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi. C.Mác viết: "Giá trị trao đổi trước hết
biểu hiện ra như là một quan hệ về số lượng, là một tỷ lệ theo đó những giá trị sử dụng loại này
được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác".

Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc.

Vấn đề đặt ra là, tại sao vải và thóc là hai hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại có thể trao
đổi được với nhau, hơn nữa chúng lại trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhất định?

Khi hai hàng hóa khác nhau là vải và thóc có thể trao đổi được với nhau, thì phải có một cơ sở
chung nào đó: Cái chung đó không phải là giá trị sử dụng, tuy sự khác nhau về giá trị sử dụng
của chúng là điều kiện cần thiết của sự trao đổi. Song, cái chung đó phải nằm ở cả hai hàng hóa.
Nếu gạt giá trị sử dụng của sản phẩm sang một bên, thì giữa chúng chỉ có một cái chung: chúng
đều là sản phẩm của lao động. Để sản xuất ra vải và thóc, nguời thợ thủ công và người nông dân
đều phải hao phí lao động để sản xuất ra chúng. Hao phí lao động là cơ sở chung để so sánh vải
với thóc, để trao đổi giữa chúng với nhau.

Sở dĩ phải trao đổi theo một tỷ lệ nhất định, (1m vải = 10kg thóc), vì người ta cho rằng lao động
hao phí sản xuất ra lm vải bằng lao động hao phí để sản xuất ra 10kg thóc. Lao động hao phí để
sản xuất ra hàng hóa ẩn giấu trong hàng hóa chính là giá trị của hàng hóa. Từ sự phân tích trên,
rút ra kết luận: giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.

Như vậy, chất của giá trị là lao động, vì vậy, sản phẩm nào không có lao động của người sản xuất
kết tinh trong đó thì nó không có giá trị. Sản phẩm nào lao động hao phí để sản xuất ra chúng
càng nhiều thì giá trị càng cao. Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất
hàng hóa. Giá trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa. Giá trị là nội dung,
là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị. Nếu giá trị
sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa.

Hàng hóa là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, nhưng đây là sự thống
nhất của hai mặt đối lập.

Sự đối lập và mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị thể hiện ở chỗ: người làm ra hàng hóa
đem bán chỉ quan tâm đến giá trị hàng hóa do mình làm ra, nếu họ có chú ý đến giá trị sử dụng
cũng chính là để có được giá trị. Ngược lại, người mua hàng hóa lại chỉ chú ý đến giá trị sử dụng
của hàng hóa, nhưng muốn tiêu dùng giá trị sử dụng đó người mua phải trả giá trị của nó cho
người bán. Nghĩa là quá trình thực hiện giá trị tách rời quá trình thực hiện giá trị sử dụng: giá trị
được thực hiện trước, sau đó giá trị sử dụng mới được thực hiện.

Chương 8:

Câu 1. Trình bày quan điểm của chủ nghĩa mác Leenin về 2 xu hướng phát triển dân tộc.Biểu
hiện của 2 xu hướng này trên thế giới trong giai đoạn hiện nay.

1. Hai xu hướng phát triển của dân tộc:

- Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản V.I.
Lênin đã phát hiện 2 xu hướng khách quan:

+ Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập.

Xu hướng này thể hiện nổi bật trong giai đoạn đầu của CNTB đưa đến sự ra đời của các dân tộc.
Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức.

+ Xu hướng xích lại gần nhau giữa các dân tộc (Liên hiệp giữa các dân tộc).

Do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá
trong xã hội tư bản làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, tạo nên
mối liên hệ quốc gia, quốc tế giữa các dân tộc làm cho các dân tộc xích lại gần nhau.

- Xét trong phạm vi các quốc gia XHCN có nhiều dân tộc:

+ Xu hướng thứ nhất biểu hiện sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tới sự tự chủ và phồn vinh của
bản thân dân tộc mình

+ Xu hướng thứ hai tạo nên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích
lại gần nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống.

ở các quốc gia XHCN, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và
diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự
xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc đi nhanh tới sự tự chủ và phồn
vinh.

- Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách quan thể hiện rất nổi bật. Bởi vì:

+ Thời đại ngày nay là thời đại các dân tộc bị áp bức đã vùng dậy, xoá bỏ ách đô hộ của chủ
nghĩa đế quốc và giành lấy sự tự quyết định vận mệnh của dân tộc mình, bao gồm quyền tự lựa
chọn chế độ chính trị và con đường phát triển của dân tộc, quyền bình đẳng với các dân tộc khác.
Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại – mục tiêu độc lập dân tộc.

Xu hướng này biểu hiện trong phong trào giải phóng dân tộc thành sức mạnh chống CNĐQ và
chính sách của chủ nghĩa thực dân mới dưới mọi hình thức. Xu hướng này cũng biểu hiện trong
cuộc đấu tranh của các dân tộc nhỏ bé đang là nạn nhân của sự kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng
tộc, đang bị coi là đối tượng của chính sách đồng hoá cưỡng bức ở nhiều nước tư bản.

- Thời đại ngày nay còn có xu hướng các dân tộc muốn xích lại gần nhau để trở lại hợp nhất
thành một quốc gia thống nhất theo nguyên trạng đã được hình thành trong lịch sử. Xu hướng đó
tạo nên sức hút các dân tộc vào các liên minh được hình thành trên những cơ sở lợi ích chung
nhất định.

2. Những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

a. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

- Các dân tộc đều có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau trong quan hệ xã hội cũng như quan hệ
quốc tế. Không có đặc quyền, đặc lợi của dân tộc này đối với dân tộc khác.

- Trong một quốc gia nhiều dân tộc sự bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội...giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ và phải được thể hiện sinh động trong thực tế.

- Trên phạm vi quốc tế, bình đẳng dân tộc trong giai đoạn hiện nay gắn liền với cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa sô vanh, gắn liền với cuộc đấu tranh xây dựng
một trật tự kinh tế mới, chống sự áp bức bóc lột của các nước tư bản phát triển đối với các nước
chậm phát triển về kinh tế.

- Bình đẳng dân tộc là quyền thiêng liêng của dân tộc và là mục tiêu phấn đấu của các dân tộc
trong sự nghiệp giải phóng. Nó là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối
quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.

b. Các dân tộc được quyền tự quyết

- Thực chất là quyền làm chủ của một dân tộc, tự mình quyết định vận mệnh của dân tộc mình; là
giải phóng các dân tộc bị áp bức (thuộc địa và phụ thuộc) khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực
dân, giành độc lập dân tộc và đưa đất nước tiến lên theo con đường tiến bộ xã hội.
+ Quyền dân tộc tự quyết trước hết là tự quyết về chính trị:

Quyền thành lập một quốc gia dân tộc độc lập (quyền phân lập).

Quyền các dân tộc tự nguyện liên hợp lại thành một liên bang trên cơ sở bình đẳng giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ (quyền liên hiệp).

+ Xem xét và giải quyết quyền dân tộc tự quyết phải đứng vững trên lập trường quan điểm của
giai cấp công nhân.

Triệt để ủng hộ các phong trào dân tộc tiến bộ, phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công
nhân và nhân dân lao động, đặc biệt là phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức.

Kiên quyết đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực đế quốc và bọn phản động
quốc tế lợi dụng chiêu bài "dân tộc tự quyết" để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước
cũng như giúp đỡ các thế lực phản động, thế lực dân tộc chủ nghĩa đàn áp các lực lượng tiến bộ,
đòi ly khai và đi vào quỹ đạo của chủ nghĩa thực dân mới, của CNTB.

- Quyền dân tộc tự quyết là một quyền cơ bản của dân tộc. Nó là cơ sở để xoá bỏ sự hiềm khích,
thù hằn giữa các dân tộc; đảm bảo sự tồn tại, phát triển độc lập cho các dân tộc; phát huy tiềm
năng của các dân tộc vào sự phát triển chung của nhân loại.

c. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc:

- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là nội dung cơ bản nhất trong cương lĩnh dân tộc của chủ
nghĩa Mác - Lênin. Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất
giữa sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, đảm bảo cho phong trào giải phóng
dân tộc có đủ sức mạnh để giành thắng lợi.

- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hướng tới; quy định đường lối,
phương pháp xem xét cách giải quyết quyền dân tộc tự quýêt, quyền bình đẳng dân tộc. Đồng
thời nó là yếu tố đảm bảo cho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù của
mình.

- Đoàn kết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp
nhân dân lao động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, vì
độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vì vậy nội dung liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc đóng vai
trò liên kết cả ba nội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể.

Cương lĩnh dân tộc của ĐCS là một bộ phận trong cương lĩnh cách mạng của giai cấp công nhân
và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp; là cơ
sở lý luận của đường lối chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN.
2. Chính sách của Nhà nước ta trong việc giải quyết vấn đề dân tộc.

Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lenin về vấn đề dân tộc, đề cao vấn đề dân tộc, thực
tiễn đấu tranh cách mạng về xây dựng và bảo vệ tổ quốc cũng như dựa vào tình hình thế giới
trong giai đoạn hiện nay, Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách để phát triển các dân tộc
Việt Nam. Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước được thể chế và Hiến pháp, luật cơ bản của
nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến pháp năm 1992 ghi rõ: “ Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của cá dân tộc cùng sinh sống trên đất
nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đănge, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,
nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc. Các dân tộc có quyền cùng tiếng nói, chữ viết,
giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của
mình. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của đồng bà dân tộc thiểu số”

“ Bình đẳng đoàn kết giúp đỡ nhau giữa các dân tộc, cùng xây dựng cuoocjh sống ấm no, hạnh
phúc, đồng thời giữ gìn và phát huy bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc là chính sách nhất quán của
Đảng và nhà nước ta”. Bên cạnh đó, những chính sách của Đảng và nhà nước còn được biểu hiện
cụ thể như sau:

a) Chính sách đối nội.

Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên mọi lĩnh vực:

-Bình đẳng: Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên mọi lĩnh vực. Bình đẳng về chính
trị, kinh tế, văn hóa. Bình đẳng là nguyên tắc, là động lực to lớn cho khối đại đoàn kết dân tộc
ngày càng bền vững. Bình đẳng về chính trị là bình đẳng về quyền làm chủ đất nước. Bình đẳng
về quyền và nghĩa vụ, trước hết và cụ thể là quyền tham chính dân tộc.

-Bình đẳng về kinh tế, là sự bình đẳng về kinh tế đồng đều giữa các dân tộc và các vùng, có thể
lấy mực tiêu về bình quân thu nhập tính theo đầu ngùi làm chuản, hay nói theo cách khác, đó là
mục tiêu thước đo để phấn đấu cho sự bình đẳng về kinh tế.

-Bình đẳng về văn hóa là, các dân tộc có sự phát triển hài hòa trong một nền văn hóa đa dân tộc,
không những không mất đi bản sắc dân tộc mà ngược lại bản sắc văn hóa của các dân tộc còn
được giữ vững và ngày càng phát triển, các dân tộc có quyền sử dụng tiếng nói và chữ viết của
mình, các dân tộc được hưởng thụ văn hóa, dân trí của cá dân tộc đều được nâng cao.

-Đoàn kết các dân tộc đều là những thành viên. Hợp thành của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam. Không phân biệt dân tộc đa số hay dân tộc thiểu số. Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là
đoàn kết.
-Giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển: Một đất nước có nhiều dân tộc để tồn tại và phát triển cầ có
sự giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Dân tộc nào cũng có nhu cầu cần được giúp đỡ và ngược
lại dân tộc nào cũng có trách nhiệm phải giúp đỡ. Ví dụ: Người đa số chủ yếu ở đồng bằng làm
ra được nhiều lương thực, nhưng cần có môi trường, cần có rừng và bờ cõi của đất nước được
yên ổn, do có người bảo vệ tại chỗ, thì ở đó phần lớn là các dân tộc thiểu số, giúp đỡ bằng hình
thức trực tiếp hoặc thông qua việc làm tròn nghĩa vụ của mình và sự điều phối của nhà nước.

b) Chính sách đối ngoại.

Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa: xuát phát từ quan điểm đường lối chính sách đân tộc,
chứng tỏ nhân dân các dân tộc ta bất cứ trong hoàn cảnh nào cũng tin tưởng, trung thành, đi theo
đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước. Vì vậy nước ta có sự quan hệ về công tác dân tộc
trong khu vực và thế giới như liên hợp quốc. Qua diễn đàn chống phân biệt đối xử, bảo vệ lợi
ích của các dân tộc thiểu số, tổ chức và diễn đàn này, nhiều tổ chức khoa học trên thế giới và các
diễn đàn đó chúng ta nói lên được chính sách dân tộc rất ưu việt của Đảng và nhà nước ta.

Tổ chức các chương trình liên hoan, giao lưu giữa các dân tộc trong nước và các nước láng
giềng như Lào, Trung Quốc, …

3. Phương hướng giải quyết các vấn đề đân tộc ở nước ta trong thời gian tới.

Hội nhập với thế giới bên ngoài thì việc thực hiện chính sách dân tộc, có nhiều phức tạp, nguy
cơ về diễn biến hòa bình, các thế lực phản dộng bên ngoài luôn tìm kẽ hở để kích động dân tộc
hòng gây mất ổn định.

Thực hiện tích cực các chương trình mục tiêu quốc gia, xóa đói, giảm nghèo giữa các quốc gia
dân tộc, tất cả các vùng dân tộc.

Có chính sách đầu tư vốn vào nguồn b\ngân sách nhà nước một cách tích cực hơn nữa vào việc
xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư cho chăn nuôi, bảo vệ rừng,…

Dưới sự lãnh đạo tập trung, thống nhất và toàn diện của Ban chấp hành trung ương Đảng, trực
tiếp là Bộ chính trị, các cơ quan nhà nước cần phối hợp chặt chẽ với các ban của Đảng ở trưng
ương và địa phương đẻ làm tốt công tác dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lước và lâu dài của
nước ta.

You might also like