Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Số: …/…/NĐ-CP
Hà Nội, ngày … tháng … năm …

NGHỊ ĐỊNH

Quy định về các biện pháp phòng, chống mua bán trẻ em
Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương
ngày 22 tháng 11 năm 2019;

Căn cứ Luật phòng chống mua bán người ngày 29 tháng 3 năm 2011;

Căn cứ Luật trẻ em ngày 05 tháng 4 năm 2016;

Căn cứ Luật phổ biến, giáo dục pháp luật ngày 20 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2019;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội,

Chính phủ ban hành Nghị định quy định về các biện pháp phòng, chống buôn bán
trẻ em.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Nguyên tắc phòng, chống mua bán trẻ em

Điều 5. Các hành vi bị cấm trong phòng, chống mua bán trẻ em

Chương II
PHÒNG NGỪA MUA BÁN TRẺ EM
Điều 6. Các biện pháp phòng ngừa mua bán trẻ em (Tuyên truyền, phổ biến, giáo
dục; tư vấn; tổ chức thanh tra kiểm tra; kết hợp nội dung phòng ngừa mua bán trẻ
em vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội)

Điều 7. Hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục về phòng ngừa mua bán trẻ
em (Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức tập huấn, hội thảo, tọa
đàm; chương trình học tập tại các cấp học, các tổ chức xã hội…)

Điều 8. Nội dung tuyên truyền, giáo dục về phòng ngừa mua bán trẻ em (Các
quy định của pháp luật, thực trạng của hành vi mua bán trẻ em; các biện pháp phòng
chống nạn buôn bán trẻ em;...)

Điều 9. Tư vấn về phòng ngừa mua bán trẻ em

Điều 10. Tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác phòng ngừa mua bán trẻ em
(Tăng cường công tác quản lý xuất nhập cảnh, khắc phục những sơ hở trong quản lý
người nước ngoài, quản lý dịch vụ Internet...)

Điều 11. Kết hợp nội dung phòng ngừa mua bán trẻ em vào các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội (Lồng ghép nội dung vào chương trình phòng, chống tội
phạm, tệ nạn xã hội, giải quyết việc làm, giảm nghèo, bảo vệ trẻ em,...)

Chương III

CAN THIỆP, XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG,


CHỐNG MUA BÁN TRẺ EM
Điều 12. Các biện pháp can thiệp khi xảy ra hành vi mua bán trẻ em (Khai báo,
tố giác kịp thời những hành vi vi phạm; thông báo kịp thời với gia đình của nạn nhân
để phối hợp xử lý…)

Điều 13. Biện pháp hỗ trợ nạn nhân và người thân thích của nạn nhân (Giải
cứu, bảo vệ nạn nhân; Bảo vệ bí mật thông tin về nạn nhân;...)

Điều 14. Xử lý đối với trường hợp vi phạm (Được quy định chi tiết trong các văn
bản pháp luật có liên quan)

Chương V

TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ CÓ LIÊN QUAN


Điều 15. Trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền (Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Công
an, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Uỷ ban nhân dân các cấp,...)

Điều 16. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo

Điều 17. Trách nhiệm của các tổ chức, ban ngành, đoàn thể

Chương VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 18. Hiệu lực thi hành

Điều 19. Trách nhiệm thi hành

Nơi nhận: TM. CHÍNH PHỦ


- Ban Bí thư Trung ương Đảng; THỦ TƯỚNG
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng
Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố Phạm Minh Chính
trực thuộc trung ương;
- Văn phòng Trung ương và các Ban
của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Quốc hội;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của
Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam;
- Cơ quan trung ương của các đoàn
thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý
TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ,
Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, KGVX (3b).KN.

You might also like