Huong Dan On Tap Mon QuẠN Trá XNK-2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

TAI LIÊU HƯƠNG DÂN ÔN TÂP VA KIÊM TRA

MÔN HOC: QUẢN TRỊ XUẤT NHÂP KHẨU


GVHD: Nguyên Thị Bích Phượng

A. CAC NÔI DUNG TRONG TÂM

Chương 1: KHAI QUAT VỀ HOẠT ĐÔNG XUẤT NHÂP KHẨU HANG HÓA
 Các khái niệm cơ bản
 Những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện kinh doanh Xuất Nhập khẩu hàng hóa.
 Thuế quan, Phi thuế quan- NTMs, Quy tắc xuất xứ.
Chương 2: CAC ĐIỀU KIÊN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
 Lịch sử hình thành
 Mục đích, phạm vi áp dụng Incoterms
 Nội dung Incoterms®2020
 Những điểm mới của Incoterms®2020 so với Incoterms®2010.
 Những điểm mới của Incoterms®2010 so với Incoterms 2000.
Chương 3: HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ
 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: khái niệm, phân loại, hình thức, đặc điểm.
 Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: tên hàng, số lượng,
chất lượng, bao bì & đóng gói, giá cả, giao hàng, và thanh toán.
 Các điều khoản tùy nghi: bảo hiểm, bất khả kháng, và trọng tài.
Chương 4: CAC CHỨNG TỪ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH
XUẤT NHÂP KHẨU
Những chứng từ chính yếu dung trong kinh doanh Xuất Nhập khẩu bao gồm:
 Vận đơn đường biển (Bill of Lading- B/L)
 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)
 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list- P/L)

1
 Giấy chứng nhận Chất lượng/Số lượng (Certificate of Quality/Quantity- C/Q)
 Giấy chứng nhận Xuất xứ (Original Certificate- C/O)
 Hợp đồng bảo hiểm hay chứng thư bảo hiểm (Insurance Policy/ Certificate)

Chương 5: THANH TOAN QUỐC TẾ TRONG KINH DOANH XUẤT NHÂP KHẨU
 Định nghĩa và đặc điểm chính của các phương thức thường được sử dụng trong thanh
toán tiền hàng Xuất Nhập khẩu:
- Chuyển tiền TT (Telegraphic transfer Remittance )
- Thanh toán đổi lấy chứng từ (Cash against Documents - CAD)
- Nhờ thu (Collection)
- Thanh toán Tín dụng chứng từ (Documentary Credit)
Hối phiếu thương mại
Chương 6: ĐAM PHAN HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ
 Giới thiệu chung về đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Khái niệm, phân
loại, nguyên tắc đàm phán, và các giai đoạn đàm phán
 Phân tích các thông tin chuẩn bị lập chiến lược đàm phán
 Các kỹ thuật đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
Chương 7: THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ
 Các bước xuất khẩu hàng hóa
 Các bước nhập khẩu hàng hóa

B. CACH THỨC ÔN TÂP


Chương 1: KHAI QUAT VỀ HOẠT ĐÔNG XUẤT NHÂP KHẨU HANG HÓA
 Các khái niệm cơ bản như: Xuất khẩu, Nhập khẩu, Tạm nhập tái xuất, Tạm xuất tái
nhập, Trung chuyển hàng xuất nhập khẩu.
 Những vấn đề cần quan tâm khi thực hiện kinh doanh Xuất Nhập khẩu hàng hóa như:
các quy định thương mại trong các liên kết kinh tế khu vực (AFTA, APEC, EU,
WTO…); các công cụ chính sách ngoại thương (công cụ điều chỉnh hoạt động xuất
2
khẩu, công cụ điều chỉnh hoạt động nhập khầu); thuế quan (Cơ chế thuế, các hình
thức thuế quan), phi thuế quan (vai trò và phân loại), quy tắc xuất xứ (các tiêu chí
xuất xứ chính như WO, CC, CTH, CTSH, RVC, SP)
 Những vấn đề cần quan tâm khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Châu Âu, khu vực
Đông Nam Á.
Chương 2: CAC ĐIỀU KIÊN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (INCOTERMS)
 Lịch sử hình thành: chủ yếu tập trung nội dung thời điểm ra đời các ấn bản Incoterms,
đặc biệt là ấn bản mới nhất.
 Mục đích, phạm vi áp dụng Incoterms
 Nội dung Incoterms®2020:
Ôn các đặc điểm chính sau đây của các quy tắc được quy định trong Incoterms®2020
(EXW, FCA, FAS, FOB, CPT, CIP, CFR, CIF, DAT, DAP, DDU):
- Điểm giao hàng, điểm nhận hàng
- Điểm chuyển rủi ro đối với những tổn thất, mất mát về hàng hóa từ người bán sang
người mua.
- Trách nhiệm ký kết Hợp đồng vận tải và mua bảo hiểm cho hàng hóa
- Phân chia chi phí phát sinh trong quá trình vận chuyển hàng hóa giữa hai bên mua
bán.
- Phạm vi áp dụng của mỗi điều kiện
 Phân tích những điểm giống và khác giữa Incoterms®2010 so với Incoterms 2000 ở ba
khía cạnh: nội dung, hình thức trình bày, và phạm vi áp dụng.
 Phân tích những điểm giống và khác giữa Incoterms®2020 so với Incoterms®2010 ở
ba khía cạnh: nội dung, hình thức trình bày, và phạm vi áp dụng.
 Làm các bài tập chương 2 trong giáo trình: bài 1,2,6,7,8,9,10,11,12.13,14
Chương 3: HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ

3
 Ôn Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: khái niệm, phân loại, hình thức, đặc điểm.Từ
đây Sinh viên rút ra được các dấu hiệu nhận biết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
(hay còn gọi là hợp đồng Xuất Nhập khẩu hàng hóa, hợp đồng mua bán Ngoại thương).
 Ôn cách thức xác lập các điều khoản chủ yếu của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
- Điều khoản tên hàng (Commodity): chú ý các phương pháp như dùng tên thương mại,
xuất xứ, tên công ty sản xuất, nhãn hiệu, quy cách để xác định rõ tên hàng.
- Điều khoản Số lượng (Quantity): chú ý đơn vị tính số lượng và phương pháp quy định
số lượng.
- Điều khoản Chất lượng (Quality): tập trung vào các phương pháp như: mẫu hàng, tiêu
chuẩn, quy cách, hàm lượng chất chủ yếu có trong sản phẩm, và phương pháp mô tả.
- Điều khoản bao bì & đóng gói (Packing): đối với hàng hóa cần bao bì và đóng gói cẩn
trọng thì điều khoản này cần được quy định một cách chi tiết.
- Điều khoản Giá cả (Unit Price): chú ý các nội dung sau khi xây dựng điều khoản này:
+ Đồng tiền tính giá
+ Đơn vị tính số lượng
+ Phương pháp quy định giá cả
+ Quy tắc Incoterms được dẫn chiếu (nếu có) và ấn bản Incoterms được sử dụng
- Điều khoản Giao hàng (Shipment): chú ý các nội dung như: Thời gian giao hàng, địa
điểm giao hàng (điểm đi và điểm đến phải được xác định cụ thể rõ ràng), phương thức
giao hàng, và thông báo giao hàng.
- Điều khoản Thanh toán (Payment): chú ý các nội dung chính của điều khoản này bao
gồm: Trị giá tiền thanh toán và đồng tiền thanh toán; thời hạn thanh toán; phương
thức thanh toán; và quy định việc xuất trình và nội dung bộ chứng từ thanh toán.
 Ôn nội dung chính các điều khoản tùy nghi như Bảo hiểm, Bất khả kháng, và Trọng
tài.
- Điều khoản Bảo hiểm (Insurance): ai là người mua bảo hiểm, phạm vi mua bảo
hiểm, trị giá tiền bảo hiểm, và loại chứng thư bảo hiểm.

4
- Điều khoản Bất khả kháng (Force Majeure): định nghĩa thế nào là sự kiện Bất khả
kháng, những trường hợp Bất khả kháng thường gặp.
- Điều kiện Trọng tài (Abitration): lưu ý sự khác biệt giữa chọn Trọng tài và Tòa án ,
là đơn vị thứ ba đứng ra phân xử tranh chấp mà hai bên mua bán không tự dàn xếp
ổn thỏa với nhau được bằng khiếu nại.
 Làm các bài tập chương 7 trong giáo trình (trang 350-360): bài 2,3,4,9,10.
Chương 4: CAC CHỨNG TỪ THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG KINH DOANH
XUẤT NHÂP KHẨU
Những chứng từ chính yếu thường được sử dùng trong kinh doanh Xuất Nhập khẩu như:
 Vận đơn đường biển (Bill of Lading- B/L): chức năng của B/L, phân loại, nội dung
chính của B/L.
 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): ý nghĩa của Hóa đơn thương mại, nội
dung chính như mô tả hàng hóa, số lượng, đơn giá, và trị giá hóa đơn.
 Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list- P/L): ý nghĩa của P/L, nội dung chính của P/L
như: mô tả hàng hóa, số hóa đơn, mô tả chi tiết cách bao bì đóng gói hàng hóa, trọng
lượng tịnh (Net weight), trọng lượng cả bì (Gross weight).
 Giấy chứng nhận Chất lượng/Số lượng (Certificate of Quality/Quantity- C/Q): đơn vị
cấp.
 Giấy chứng nhận Xuất xứ (Original Certificate- C/O): ý nghĩa C/O, loại C/O, nội
dung chính trên C/O, cơ quan cấp C/O.
 Hợp đồng bảo hiểm hay chứng thư bảo hiểm (Insurance Policy/ Certificate): chú ý nội
dung chính như trị giá tiền bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm, suất phí bảo hiểm, hàng hóa
được bảo hiểm, người hưởng lợi bảo hiểm.
 Làm các bài tập chương 11 của giáo trình (trang 526-527): bài 1,2,3,4,5.
Chương 5: THANH TOAN QUỐC TẾ TRONG KINH DOANH XUẤT NHÂP KHẨU
 Định nghĩa và đặc điểm chính của các phương thức thường được sử dụng trong thanh
toán tiền hàng Xuất Nhập khẩu:
- Chuyển tiền TT (Telegraphic transfer Remittance )
5
- Thanh toán đổi lấy chứng từ (Cash against Documents - CAD)
- Nhờ thu (Collection): Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection) và Nhờ thu kèm
chứng từ (D/P, D/A). Sinh viên chú ý sự khác biệt giữa Nhờ thu phiếu trơn và Nhờ
thu kèm chứng từ.
- Thanh toán Tín dụng chứng từ (Documentary Credit): lưu ý các nội dung sau:
+ Định nghĩa
+ Xác định nghĩa vụ của ngân hàng mở Thư tín dụng (Letter of Credit- L/C),
người hưởng lợi L/C (Beneficiary), Người Mua (Applicant) và ngân hàng Thông
báo (Advising bank).
+ Các loại L/C thông dụng: L/C có thể hủy ngang (revocable L/C), L/C không thể
hủy ngang (irrevocable L/C), L/C không thể hủy ngang có xác nhận (confirmed
irrevocable L/C), L/C tuần hoàn (revolving L/C).
 Phân tích lọi ích và bất lợi của người mua và người bán tương ứng với các phương
thức trên.
 Hối phiếu dùng trong phương thức nhờ thu và L/C: phân loại, nội dung chính.
 Làm các bài tập chương 3 trong giáo trình (trang 189-190): bài 7,8,9,10,11,12,18,20.
Chương 6: ĐAM PHAN HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ
 Giới thiệu chung về đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Khái niệm, phân
loại, nguyên tắc đàm phán, và các giai đoạn đàm phán
 Phân tích các thông tin chuẩn bị lập chiến lược đàm phán: Thông tin về thị trường giá
cả, thông tin về đối tác, năng lực của người đàm phán, và thông tin về luật pháp.
- Thông tin về thị trường giá cả hàng hóa bao gồm các loại: thông tin về hàng hóa;
thông tin về thị trường giá cả xuất khẩu, nhập khẩu; thông tin về điều kiện vận tải.
- Năng lực của người đàm phán: ngôn ngữ đàm phán, năng lực nghiệp vụ ngoại
thương, và khả năng am hiểu đặc tính của hàng hóa.
- Thông tin về luật pháp: luật pháp nước người mua, nước người bán; luật và tập
quán của các tổ chức quốc tế như Incoterms, UCP600, URC522, Công ước viên
1980…
6
 Các kỹ thuật đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế:
- Nguyên tắc đàm phán bằng cách gặp mặt trực tiếp
- Kỹ thuật trao đổi thông tin
- Kỹ thuật trả lời câu hỏi
- Kỹ thuật khai thác thông tin của đối tác
- Kỹ thuật tìm hiểu, đánh giá đối tác
- Kỹ thuật nhượng bộ và đòi đối tác nhượng bộ
- Kỹ thuật thuyết phục đối tác
- Kỹ thuật tìm kiếm lợi ích chung
- Kỹ thuật giải quyết những tình huống bế tắc.
Chương 7: THỰC HIÊN HỢP ĐỒNG MUA BAN HANG HÓA QUỐC TẾ
 Sinh viên nên vẽ mô hình trình bày trình tự các bước:
- Xuất khẩu hàng hóa
- Nhập khẩu hàng hóa
 Làm các bài tập Chương 10 của giáo trình: bài 1,2,4,5,6,7,8.

C. HƯƠNG DÂN LAM BAI KIÊM TRA


1/ Hinh thưc va kêt câu đê thi
Bài kiểm tra cuối kỳ là dạng đề thi mở, Sinh viên được tham khảo tài liệu khi làm bài.Thời
gian làm bài trong 75 phút và hình thức thi là trắc nghiệm. Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm
lựa chọn với ba mức từ dễ đến khó:
 Mức 1 (23 câu) là những câu hỏi về khái niệm, lịch sử hình thành, đặc điểm, phân loại,
và phạm vi áp dụng của các đối tượng theo các chương đề cập ở trên.
 Mức 2 (22 câu) là những câu hỏi cần có sự phân tích kết hợp nội dung giữa các phần
trong chương, hoặc nội dung giữa các chương với nhau.
 Mức 3 (5 câu) bao gồm những câu hỏi đòi hỏi người học phải phân tích phối hợp giữa
nội dung lý thuyết học và các thông tin thị trường thực tế.

7
NGOÀI RA, CÁC BẠN SINH VIÊN ÔN TẬP THEO CÁC BÀI TẬP GV CHO VỀ
NHÀ LÀM THEO NHÓM TRÊN LMS.
2/ Hương dân cach lam bai

 Đọc kỹ nội dung của câu hỏi, xác định chính xác những yêu cầu của đề bài để có thể
làm đúng và kịp thời gian. Mỗi câu hỏi chỉ chọn lựa một câu trả lời duy nhất, chọn từ
hai câu trả lời trở lên sẽ không được tính điểm.
 Không cần làm bài theo thứ tự. Câu nào biết trước thì làm trước.
 Lưu ý với các dạng câu hỏi loại suy và câu trả lời dạng tổng hợp các đáp án.

GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN

(đã ký)

NGUYỄN THỊ BÍCH PHƯỢNG

You might also like