ôn tập KTĐH x2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Câu 1: Tập lệnh là gì?

A. Là 1 số thập phân mã hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện được.

B. Là 1 số nhị phân mã hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện được.

C. Là tập hợp cá chuỗi số thập phân mã hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện được.

D. Là tập hợp cá chuỗi số nhị phân mã hóa cho các thao tác mà máy tính có thể thực hiện được.

Câu 2: Cấu trúc chung của một mã lệnh gồm:

A. Mã toán, Toán hạng

B. Tiền tổ, Mã toán, Toán hạng

C. Toán hạng, Địa chỉ trực tiếp

D. Tiền tổ, Mã toán, Toán hạng, Địa chỉ trực tiếp

Câu 3: Việc thi hành một lệnh mã máy có thể chia làm mấy giai đoạn?

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 4: Ngăn xếp (stack) là vùng nhớ có cấu trúc:

A. LILO

B. FIFO

C. FILO

D. LIFO

Câu 5: Nhiệm vụ của thanh ghi là:

A. Chứa dữ liệu tạm thời hoặc các lệnh trong quá trình thi hành công thức

B. Tính toán số học

C. Nhớ một từ nhị phân

D. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 7: Phương pháp định địa chỉ là gì?

A. Là cách thức địa chỉ hóa trong trường địa chỉ để xác định đình của ngăn xếp

B. Là cách thức địa chỉ hóa trong trường địa chỉ để xác định địa chỉ của thanh ghi

C. Là cách thức địa chỉ hóa trong trường địa chỉ để xác định ngăn nhớ

D. Là cách thức địa chỉ hóa trong trường địa chỉ của lệnh để xác định nơi chứa toán hạng
Câu 8: Chế độ định địa chỉ thanh ghi là gì?

A. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ năm trong thanh ghi

B. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trực tiếp trong trường địa chỉ của lệnh

C. Toán hạng nằm ngay trong trường địa chỉ của lệnh

D. Dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để chứa dữ liệu cần thao tác

Câu 9: Chế độ định địa chỉ tức thì là gì?

A. Dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để chứa dữ liệu cần thao tác

B. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ năm trong thanh ghi

C. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trực tiếp trong trường địa chỉ của lệnh

D. Toán hạng năm ngay trong trường địa chỉ của lệnh

Câu 10: Chế độ định địa chỉ trực tiếp là gì?

A. Toán hạng nằm ngay trong trường địa chỉ của lệnh

B. Dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để chứa dữ liệu cần thao tác

C. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ năm trong thanh ghi

D. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trực tiếp trong trường địa chỉ của lệnh

Câu 11: Chế độ định địa chỉ gián tiếp thanh ghi là gì?

A. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ được chỉ ra trực tiếp trong trường địa chỉ của lệnh

B. Toán hạng nằm ngay trong trường địa chỉ của lệnh

C. Dùng các thanh ghi bên trong CPU như là các toán hạng để chứa dữ liệu cần thao tác

D. Toán hạng là ngăn nhớ có địa chỉ năm trong thanh ghi

Câu 12: Hãy cho biết câu lệnh sau các toán hạng được xác định bởi chế độ địa chỉ nào?

MOV AX,BX

A. Chế độ địa chỉ tức thì I

B. Chế độ địa chỉ trực tiếp

C. Chế độ địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi

D. Chế độ địa chỉ thanh ghi

Câu 13: Hãy cho biết câu lệnh sau các toán hạng được xác định bởi chế độ địa chỉ nào?

MOV AL,[BX]

A. Chế độ địa chỉ tức thì

B. Chế độ địa chỉ trực tiếp

C. Chế độ địa chỉ thanh ghi


D. Chế độ địa chỉ gián tiếp qua thanh ghi

Câu 15: Trong hệ lệnh một tham số, ý nghĩa của câu lệnh ADD X là:

A. Cộng X

B. Bổ xung giá trị X

C. Tăng giá trị X

D. ACC=ACC+X

Câu 16: Trong hệ lệnh một tham số, ý nghĩa của câu lệnh Sub X là:

A. Trừ X

B. Loại bò X

C. Giảm giá trị X

D. ACC=ACC-X

Câu 18: Trong hệ lệnh một tham số, ý nghĩa của câu lệnh Div X là

A. Chia X

B. Lấy pluân nguyên của X

C. Hạ bậc X

D. ACC=ACC/X

Câu 19: Để đưa dữ liệu từ Stack ra bộ nhớ chính ta sử dụng lệnh

A. Load

B. Store
C. Push

D. Pop

Câu 20: Để đưa dữ liệu từ bộ nhớ chính vào Stack ta sử dụng lệnh

A. Load

B. Store

C. POP

D. PUSH

Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Kiến trúc máy tính bao gồm 2 khía cạnh. Kiến trúc tập lệnh và kiến trúc máy tính

B. Kiến trúc mày tình là tổ chức mấy tình

C. Kiến trúc máy tính là Kiến trúc tập lệnh

D. Kiến trúc máy tính bao gồm 2 khía cạnh: Kiến trúc tập lệnh và tổ chức máy tình

Câu 21: Hàng đợi (QUEUE) là vùng nhớ có cấu trúc:

A. LILO

B. FILO

C. LIFO

D. FIFO

Câu 22: Chức năng của thanh ghi con trỏ DP là:

A. Trỏ vào đỉnh ngăn xếp.

B. Trỏ vào đáy ngăn xếp.

C. Giữ địa chỉ của lệnh tiếp theo.

D. được sử dụng để truy xuất bộ nhớ

Câu 23: Chức năng của con trỏ ngăn xếp SP:

A. Chứa địa chỉ của ngân nhớ cơ sở

B. Chứa địa chỉ của lệnh tiếp theo

C. Chứa địa chỉ của ngân nhớ bất kỳ

D. Chứa địa chỉ của ngân nhớ đình ngăn xếp

Câu 24: Chức năng của thanh ghi cơ sở là

A. Chứa địa chỉ của đáy stack

B. Chứa địa chỉ của đình stack

C. Chứa đó lệch địa chỉ


D. Chứa địa chỉ của ngân nhớ cơ sở

Câu 25: Chức năng của thanh ghi chỉ số là:

A. Chứa địa chỉ của lệnh đã thực hiện

B. Chứa địa chỉ của lệnh tiếp theo

C. Chứa độ lệch địa chỉ giữa ngăn nhớ

D. Chứa độ lệch địa chỉ giữa ngăn nhớ mà CPU cần truy nhập so với ngân nhớ cơ sét

Câu 26: Chức năng của thanh ghi dữ liệu là:

A. Chứa địa chỉ đây ngăn xếp

B. Chứa địa chỉ của lệnh tiếp theo

C. Chứa độ lệch địa chỉ

D. Chứa các dữ liệu tạm thời hoặc các kết quả trung gian

Câu 27: Chức năng của thanh ghi trạng thái là:

A. Chỉ ra địa chỉ của lệnh tiếp theo

B. Chứa dữ liệu tạm thời

C. Chứa các thông tin trạng thái của bộ nhớ

D. Chứa các thông tin trạng thái của CPU

Câu 28: Bộ đếm chương trình PC có nhiệm vụ:

A. Chứa địa chỉ của ngân nhớ đình ngân xếp

B. Chứa địa chỉ của ngân nhớ dữ liệu

C. Giữ địa chỉ của lệnh đã thực hiện

D. Giữ địa chỉ của lệnh tiếp theo sẽ được nhận vào

Câu 29: Chức năng của thanh ghi?

A. Chứa các thông tin tạm thời, phục vụ cho hoạt động ở thời điểm hiện tại

B. Chứa kết quả cuối cùng.

C. Chứa các thông tin tạm thời, phục vụ cho hoạt động ở thời điểm quá khứ của CPU

D. Chứa các thông tin tạm thời, chứa kết quả cuối cùng

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số lượng thanh ghi càng nhiều càng tăng hiệu năng của CPU

B. Số lượng thanh ghi càng ít => tăng hiệu năng của CPU
C. Số lượng thanh ghi càng nhiều -> giảm hiệu năng của CPU

D. Số lượng thanh ghi càng nhiều – giảm hiệu năng của bộ nhớ

Câu 34: Toán hạng trong một lệnh có thể là?

A. Một giá trị cụ thể nằm ngay trong lệnh, nội dung của thanh ghi, nội dung của ngăn nhớ hay cổng
vào ra

B. Một giá trị cụ thể nằm ngay trong lệnh, nội dung của thanh ghi

C. Một giá trị cụ thể nằm ngay trong lệnh, nội dung của ngăn nhớ hay cổng vào ra

D. Nội dung của thanh ghi, nội dung của ngăn nhớ hay cổng vào ra

Câu 35: Câu lệnh sau thuộc chế độ định địa chỉ nào?

ADD R3, R4

A. Chế độ địa chi thanh ghi

B. Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi

C. Chế độ địa chỉ trực tiếp

D. Chế độ địa chỉ con trò

Câu 36: Câu lệnh sau thuộc chế độ định địa chỉ nào? ADD R1, R3

A. Chế độ địa chỉ tương đối chỉ số

B. Chế độ địa chỉ tương đối cơ sở

C. Chế độ địa chi thanh ghi

D. Chế độ địa chỉ thanh ghi chỉ số

Câu 37: Câu lệnh sau thuộc chế độ định địa chỉ nào? Sub R5, R1

A. Chế độ địa chi thanh ghi

B. Chế độ địa chỉ trực tiếp

C. Chế độ địa chỉ tương đối chỉ số

D. Chế độ địa chỉ tương đối cơ sở

Câu 38: Câu lệnh sau thuộc chế độ địa chỉ nào?

ADD R1, 7

A. Chế độ địa chỉ trực tiếp

B. Chế độ địa chi thanh ghi

C. Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi


D. Chế độ địa chỉ tức thì

Câu 39: Câu lệnh sau thuộc chế độ địa chỉ nào?

MUL R1, 7

A. Chế độ địa chỉ tức thì

B. Chế độ địa chi thanh ghi

C. Chế độ địa chỉ gián tiếp thanh ghi

D. Chế độ địa chỉ trực tiếp

Câu 40: Câu lệnh sau thuộc chế độ địa chỉ nào?

SUB R2, A

A. Chế độ địa chỉ trực tiếp

B. Chế độ địa chỉ tức thì

C. Chế độ địa chỉ thanh ghi

D. Chế độ địa chigián tiếp thanh ghi

You might also like