Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

§1. SỐ GẦN ĐÚNG.

SAI SỐ
I. SỐ GẦN ĐÚNG
Trong đo đạc và tính toán, ta thường chỉ nhận được các số gần đúng
II. SAI SỐ CỦA SỐ GẦN ĐÚNG
1. Sai số tuyệt đối

Nếu a là số gần đúng của số đúng a thì  a  a  a được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a.

2. Độ chính xác của số gần đúng

Ta nói a là số gần đúng của a với độ chính xác d nếu  a  a  a  d và quy ước viết gọn là a  a  d .

3. Sai số tương đối


a
Tỉ số  a  được gọi là sai số tương đối của số gần đúng a.
a

III. SỐ QUY TRÒN, QUY TRÒN SỐ ĐÚNG VÀ SỐ GẦN ĐÚNG


1. Số quy tròn
Khi quy tròn một số nguyên hoặc một số thập phân đến một hàng nào đó thì số nhận được gọi là số quy tròn
của số ban đầu.
2. Quy tròn đến một hàng cho trước
Khi quy tròn một số nguyên hoặc một số thập phân đến một hàng cho trước thì sai số tuyệt đối của số quy tròn
không vượt quá nửa đơn vị của hàng quy tròn. Như vậy ta có thể lấy độ chính xác của số quy tròn bằng nửa
đơn vị của hàng quy tròn.
3. Quy tròn số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước
Cho a là số gần đúng với độ chính xác d. Giả sử a là số nguyên hoặc số thập phân. Khi được yêu cầu quy tròn
số a mà không nói rõ quy tròn đến hang nào thì ta quy tròn số a đến hàng thấp nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị
của hàng đó.
Bài 1. Cho số gần đúng a  2 841 275 có độ chính xác d  300. Hãy viết số quy tròn của số a .
Bài 2. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a  3,1463 biết: a  3,1463  0, 001.
Bài 3: Độ dài của cái cầu bến thủy hai (Nghệ An) người ta đo được là 996m  0, 5m . Sai số tương đối tối
đa trong phép đo là bao nhiêu.
Bài 4. Hãy xác định sai số tuyệt đối của các số gần đúng a, b biết sai số tương đối của chúng.
a) a  123456, a  0, 2% b) a  1, 24358, a  0, 5%
Bài 5: Làm tròn các số sau với độ chính xác cho trước.
a) a  2, 235 với độ chính xác d  0, 002

b) a  23748023 với độ chính xác d  101


Bài 6: a) Hãy viết giá trị gần đúng của 8 chính xác đến hàng phần trăm và hàng phần nghìn biết
8  2, 8284... . Ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp.
b) Hãy viết giá trị gần đúng của 3 20154 chính xác đến hàng chục và hàng trăm biết
3
20154  25450, 71...
Ước lượng sai số tuyệt đối trong mỗi trường hợp.
Bài 7: Một cái ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x  23m  0, 01m và chiều rộng là y  15m  0, 01m .
Chứng minh rằng
a) Chu vi của ruộng là P  76m  0, 04m

b) Diện tích của ruộng là S  345m  0, 3801m


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM[
Câu 1. Cho số gần đúng a  23748023 với độ chính xác d  101 . Hãy viết số quy tròn của số a .
A. 23749000. B. 23748000. C. 23746000. D. 23747000.
Câu 2. Cho giá trị gần đúng của số  là a  3,141592653589 với độ chính xác 1010 . Hãy viết số quy tròn của
số a .
A. a  3,141592654. B. a  3,1415926536. C. a  3,141592653. D. a  3,1415926535.
Câu 3. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 3 chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 1,7320. B. 1,732. C. 1,733. D. 1,731.
Câu 4. Sử dụng máy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của  2 chính xác đến hàng phần nghìn.
A. 9,873. B. 9,870. C. 9,872. D. 9,871.
Câu 5. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a  17658 biết a  17658  16.
A. 17700. B. 17800. C. 17500. D. 17600.
Câu 6. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng a  15,318 biết a  15,318  0,056.
A. 15,3. B. 15,31. C. 15,32. D. 15,4.
Câu 7. Đo độ cao một ngọn cây là h  347,13m  0,2m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13.
A. 345. B. 347. C. 348. D. 346.
Câu 8. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh: a  12 cm  0, 2 cm; b  10,2 cm  0,2 cm; c  8 cm  0,1cm. Tính chu
vi P của tam giác đã cho.
A. P  30,2 cm  0, 2 cm. B. P  30,2 cm  1 cm. C. P  30,2 cm  0,5 cm. D. P  30,2 cm  2 cm.
Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng x  43m  0,5m và chiều dài y  63m  0,5m . Tính chu vi
P của miếng đất đã cho.

A. P  212m  4m. B. P  212m  2m. C. P  212m  0,5m. D. P  212m  1m.


Câu 10. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là x  23m  0,01m và chiều rộng là y  15m  0, 01m . Tính
diện tích S của thửa ruộng đã cho.
A. S  345m  0,001m. B. S  345m  0,38m. C. S  345m  0,01m. D. S  345m  0,3801m.
2. CÁC SỐ DẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM
CHO MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM
I. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
x1  x2  ...  xn
Số trung bình cộng x của mẫu số liệu x1 , x2 ,..., xn là: x  .
n
II. TRUNG VỊ
Sắp thứ tự mẫu số liệu x1 , x2 ,..., xn thành một dãy không giảm.

Nếu n là số lẻ thì số x n 1 gọi là trung vị.


2

Nếu n là số chẵn thì số trung bình cộng của x n và x n gọi là trung vị.
1
2 2

III. TỨ PHÂN VỊ
Sắp thứ tự mẫu số liệu gồm n số liệu thành một dãy không giảm. Tứ phân vị của mẫu số liệu trên là bộ ba giá
trị: tứ phân vị thứ nhất, tứ phân vị thứ hai, tứ phân vị thứ ba.

Tứ phân vị thứ hai Q2 bằng trung vị


Nếu n là số chẵn thì tứ phân vị thứ nhất Q1 bằng trung vị của nửa dãy phía dưới, tứ phân vị thứ ba Q3 bằng
trung vị của nửa dãy phía trên.

Nếu n là số lẻ thì tứ phân vị thứ nhất Q1 bằng trung vị của nửa dãy phía dưới (không bao gồm Q2 ), tứ phân vị
thứ ba Q3 bằng trung vị của nửa dãy phía trên (không bao gồm Q2 ).

IV. MỐT
Mốt của mẫu số liệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng phân bố tần số và kí hiệu là Mo.
BÀI TẬP
Bài 1. Một cửa hàng bán quần áo thống kê số áo sơmi nam đã bán ra trong một quý theo các cỡ khác nhau và
có được bảng tần số như sau
Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42
Số áo 13 45 110 184 126 40 5
a) Hãy xác định mốt và trung vị của mẫu số liệu trên
b) Xác định tứ phân vị của mẫu sỗ liệu trên.
Bài 2. Để kiểm tra chất lượng học Toán ở một trường T người ta chọn ra 27 học sinh ở nhiều lớp khác nhau
và thu được bảng điểm của bài kiểm tra 45 phút như sau
9 7 8 4 8 10 8 9 10
1 3 10 8 9 8 6 9 6
7 6 5 5 4 7 8 4 4
a) Lập bảng phân bố tần số của mẫu số liệu trên
b) Tìm số trung bình, mốt, trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu.
Bài 3. Thời gian hoàn thành một sản phẩm của một nhóm công nhân (đơn vị: phút)
42 42 42 42 44 44 44 44 44 45
45 45 45 45 45 45 45 45 45 45
45 45 45 45 45 45 45 45 45 54
54 54 50 50 50 50 48 48 48 48
48 48 48 48 48 48 50 50 50 50
a) Lập bảng phân bố tần số của mẫu số liệu trên.
b) Tính thời gian trung bình để hoàn thành một sản phẩm của nhóm công nhân trên.
c) Tìm mốt, trung vị và tứ phân vị của mẫu số liệu trên.
Giá trị 42 44 45 48 50 54
Tần số 4 5 20 10 8 3

Câu hỏi trắc nghiệm.

Câu 1: Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán, kết quả được cho trong bảng sau: (thang
điểm là 20)

Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100

a) Điểm trung bình là


A. 15, 96 . B. 15, 4 . C. 15, 5 . D. 15,23 .
b) Trung vị của mẫu số liệu là
A. 15 . B. 16 . C. 21, 5 . D. 15, 5 .
c) Tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. 14;15, 5;17 . B. 13;21, 5;17 . C. 13;15, 5;17 . D. 14;15;17 .
d) Mốt của mẫu số liệu là
A. 15 . B. 16 . C. 24 . D. 17 .
Câu 2: Thống kê điểm kiểm tra toán của lớp 10C, giáo viên bộ môn thu được bảng số liệu
Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 1 1 5 6 7 11 5 4 2 2 N = 45

a) Tính số trung bình (chính xác đến hàng phần chục) .


A. 5,9 . B. 5, 4 . C. 5,5 . D. 5, 23 .
b) Tìm trung vị của mẫu số liệu
A. 6 . B. 11. C. 5,5 . D. 6,5 .
c) Tìm tứ phân vị của mẫu số liệu
A. 4;6;7 . B. 4;6,5;7 . C. 4;5,5;7 . D. 6;11;7 .
d) Mốt của mẫu số liệu là
A. 11 . B. 6 . C. 5 . D. 7 .
Câu 3: Để được cấp chứng chỉ A- Anh văn của một trung tâm ngoại ngữ , học viên phải trải qua 6 lần kiểm
tra trắc nghiệm , thang điểm mỗi lần kiểm tra là 100, và phải đạt điểm trung bình từ 70 điểm trở
lên.Qua 5 lần thi Minh đạt điểm trung bình là 64,5 điểm . Hỏi trong lần kiểm tra cuối cùng Minh
phải đạt ít nhất là bao nhiêu điểm để được cấp chứng chỉ?

A. 97,5 . B. 90, 4 . C. 85,5 . D. 95,5 .


Câu 4: Cho bảng phân bố tần số mô tả kết quả điểm thi môn Toán của lớp 10A của một trường như sau:
Điểm thi của lớp 10A
Điểm 1 3 4 5 6 7 8
Tần số 1 3 4 8 10 3 1 N=30

a) Tính điểm trung bình của lớp


A. 5, 2 . B. 5, 4 . C. 5,6 . D. 6,5 .

b) Tìm trung vị của mẫu số liệu


A. 5 . B. 5,5 . C. 8 . D. 6 .
c) Mốt của mẫu số liệu là
A. 5 . B. 10 . C. 8 . D. 6 .
Câu 5: Tiến hành một cuộc thăm dò về số cân nặng của mỗi học sinh nữ lớp 10 trường THPT A, người điều
tra chọn ngẫu nhiên 30 học sinh nữ lớp 10 và đề nghị các em cho biết số cân nặng của mình . Kết
quả thu được ghi lại trong bảng sau (đơn vị là kg):
43 50 43 48 45 40 38 48 45 50 43 45 48 43 38

40 43 48 40 43 45 43 50 40 50 43 45 50 43 45

Tính số trung bình

A. 44 . B. 44,5 . C. 45, 6 . D. 43 .
Câu 6. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi Hóa (thang điểm 20 ). Kết quả như sau:

Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
a) Số trung vị là:
A. M e  15 . B. M e  15,5 . C. M e  16 . D. M e  16,5 .
c) Mốt của mẫu số liệu là
A. 24 . B. 15 . C. 16 . D. 17 .
Câu 7. Cho bảng phân bố tần số khối lượng 30 quả trứng gà của một rổ trứng gà:

Khối lượng (g) 25 30 35 40 45 50 Cộng


Tần số 3 5 10 6 4 2 30
a) Tìm số trung vị:
A. 37,5 . B. 40 . C. 35 . D. 75 .
b) Tìm số mốt:
A. 10 . B. 35 . C. 30 . D. 25 .
Câu 8. Số trái cam hái được từ 4 cây cam trong vườn là: 2;8;12;16 . Số trung vị là:
A. 5 . B. 10 . C. 14 . D. 9,5 .

§3. CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN


CHO MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM
I. KHOẢNG BIẾN THIÊN, KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ
Trong một mẫu số liệu, khoảng biến thiên là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu.

Giả sử Q1 , Q2 , Q3 là tứ phân vị của mẫu số liệu, ta gọi hiệu  Q  Q3  Q1 là khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu.

II. PHƯƠNG SAI

Cho mẫu số liệu x1 , x2 ,..., xn và số trung bình cộng là x . Ta gọi số

 x  x   x   
2 2 2
1 2 x  ...  xn  x
s2  là phương sai của mẫu số liệu trên.
n
III. ĐỘ LỆCH CHUẨN
Căn bậc hai (số học) của phương sai gọi là độ lệch chuẩn của số liệu thống kê.
Bài 1. Số liệu sau đây cho ta lãi (quy tròn) hàng tháng của một cửa hàng trong năm 2005 (đơn vị: triệu đồng)
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Lãi 12 15 18 13 13 16 18 14 15 17 20 17
a) Tính lãi trung bình mỗi tháng, tìm trung vị của mẫu số liệu.
b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.
Bài 2. Điểm thi Toán của hai lớp 10A và 10B lần lượt như sau
10A: 8 9 10 9 9 10 8 7 6 8 10B: 9 9 10 6 9 10 8 8 5 9
10 7 10 9 8 10 8 9 8 6 9 10 6 10 7 8 10 9 10 9
10 9 7 9 9 9 6 8 6 8 9 10 7 7 8 9 8 7 8 8
Tính phương sai và độ lệch chuẩn của hai mẫu số liệu. Lớp nào có điểm số đều hơn?
Câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

7 9 10 5 8 8
8 5 8 7 9 6
6 7 9 8 6 7
8 6 6 7 10 9

a) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là


A. 2 . B. 3 . C. 2,5 . D. 7,5
b) Tính điểm trung bình (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 7, 45 . B. 7, 46 . C. 7, 62 . D. 7.55
c) Tính phương sai của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 2,00 . B. 1,99 . C. 1, 44 . D. 2
d) Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 1,41 . B. 1, 42 . C. 1, 44 . D. 1, 45
Câu 2. Một cửa hàng bán giày, thống kê số giày bán ra trong một tháng theo các cỡ khác nhau và có bảng
tần số sau:
Cỡ giày ( x ) 35 36 37 38 39 40 41 42
Số giày bán 14 43 180 168 186 30 7 9
được ( n )
a) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. 2 . B. 3 . C. 1,5 . D. 2,5 .
b) Tính số trung bình (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 38,00 . B. 37,99 . C. 38 . D. 37,90 .
c) Tính phương sai của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A. 1,558 . B. 1,559 . C. 1,555 . D. 1,556 .
d) Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A. 1, 248 . B. 1, 246 . C. 1, 247 . D. 1, 249 .
Câu 3. Có 100 học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi toán ( thang điểm là 20 ) . Kết quả cho trong bảng sau:
Điểm (x) 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số (n) 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2
a) Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là
A. 3 . B. 2,5 . C. 3,5 . D. 4 .
b) Tính số trung bình
A. 15,3 . B. 15, 23 . C. 15 . D. 15, 22 .
c) Tính phương sai của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A. 3,998 . B. 3,997 . C. 3,958 . D. 3,957 .
d) Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 2,01 . B. 2, 00 . C. 1,99 . D. 1,98 .
Câu 4. Cho bảng số liệu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra 1 tiết môn toán
Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng
Số học sinh 2 3 7 18 3 2 4 1 40
Khoảng tứ phân vị của bảng số liệu trên là
A. 2,5 B. 1,5 C. 1 D. 2

Câu 5. Cho bảng phân bố tần số rời rạc


xi 2 3 4 5 6 Cộng
ni 5 15 10 6 7 43

a) Số trung bình của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần trăm) là:
A. 3,88 B. 3,89 C. 4,00 D. 4,01
c) Tính phương sai của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 1, 26 B. 1,59 C. 1, 28 D. 1,63
Câu 6. Điều tra về số con của 40 hộ gia đình trong một tổ dân số, người ta thu được mẫu số liệu có bảng
phân bố tần số như sau
Số con 0 1 2 3 4 5 6 Cộng
Số hộ 5 8 12 7 3 4 1 40
a) Khoảng biến thiên của mẫu số liệu đã cho là:
A. 2 B. 11 C. 6 D. 3.
d) Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (làm tròn đến hàng phần trăm)
A. 1,57 B. 1,55 C. 1,56 D. 1,54

§4. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ


TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN

Xác suất của biến cố A , kí hiệu P  A , là tỉ số giữa số các kết quả thuận lợi cho biến cố A và số phần tử của
không gian mẫu  .

n  A
P  A  , ở đó n  A và n    lần lượt là số phần tử của hai tập hợp A và  .
n 

Bài 1. Tung một đồng xu ba lần liên tiếp.


a) Xác định mỗi biến cố sau:
A: “Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp”
B: “Mặt sấp xuất hiện ít nhất 2 lần”.
C: “Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”
b) Tính xác xuất của mỗi biến cố trên.
Bài 2. Gieo một con xúc xắc 2 lần liên tiếp.
a) Xác định mỗi biến cố sau:
A: “Con xúc xắc thứ nhất xuất hiện mặt 1 chấm”
B: “Tổng số chấm trên mặt hai con xúc xắc là 5”
C: “số chấm trên mặt con xúc xắc thứ hai lớn hơn số chấm trên mặt con xúc xắc thứ nhất là 1”
b) Tính xác xuất của mỗi biến cố trên.

§5. XÁC XUẤT CỦA MỖI BIẾN CỐ


I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XÁC XUẤT
1. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu
Có những phép thử mà ta không thể đoán được trước kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả
có thể của phép thử đó. Những phép thử đó gọi là phép thử ngẫu nhiên.
Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử gọi là không gian mẫu của phép thử.
2. Biến cố
Biến cố ngẫu nhiên là một tập con của không gian mẫu.
Tập rỗng là biến cố không thể.
Tập  là biến cố chắc chắn.

Tập con  \ A xác định một biến cố, gọi là biến cố đối của biến cố A kí hiệu là A .
3. Xác xuất của biến cố
n  A
Xác suất của biến cố A , kí hiệu P  A , bằng tỉ số , ở đó n  A và n    lần lượt là số phần tử của hai
n 
n  A
tập hợp A và  . Vậy P  A   .
n 
4. Tính chất của xác xuất
Xét phép thử T với không gian mẫu là  . Khi đó ta có các tính chất sau:
 P     0; P     1
 0  P  A  1 với mỗi biến cố A
  
P A  1  P  A  với mỗi biến cố A
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Một bình đựng 16 viên bi ,7 viên bi trắng ,6 viên bi đen,3 viên bi đỏ.
1. Lấy ngẫu nhiên ba viên bi .Tính xác suất của các biến cố :
A: “Lấy được 3 viên đỏ “
B: “ Lấy cả ba viên bi không có bi đỏ”
C: “ Lấy được 1 bi trắng ,1 bi đen ,1 bi đỏ”
D: “Lấy được 3 viên cùng màu”
E: “Lấy được 3 viên có đúng 2 màu”
2. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi .Tình xác suất của các biến cố
X: “Lấy đúng 1 viên bi trắng”
Y: “ Lấy đúng 2 viên bi trắng”
Z: “Lấy được ít nhất 1 viên đen”
3. Lấy ngẫu nhiên 10 viên bi .Tính xác suất của biến cố T: “lấy được 5 viên bi trắng , 3 viên bi đen, 2
viên bi đỏ”.
Bài 2. Tung một đồng xu ba lần. Tính xác suất các biến cố
A: “ Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
B: “ Mặt ngửa xuất hiện ít nhất hai lần”
C: “ Lần thứ hai xuất hiện mặt sấp”
Bài 3. Một hộp đựng 9 thẻ được đánh từ 1,2,3…9 .Rút ngẫu nhiên 5 thẻ. Tính xác suất để
1. Các thẻ ghi số 1,2,3 đều được rút
2. Có đúng 1 trong ba thẻ ghi 1,2,3 được rút
3. Không có thẻ nào trong ba thẻ được rút
Bài 4. Một người đi du lịch mang 5 hộp thịt, 4 hộp quả, 3 hộp sữa .Do trời mưa các hộp bị mất nhãn . Người
đó chọn ngẫu nhiên 3 hộp .Tính xác suất để trong đó có 1 hộp thịt, một hộp sữa và một hộp quả.
Bài 5. Một đoàn tàu có 7 toa ở một sân ga. Có 7 hành khách từ sân ga lên tàu, mỗi người độc lập với nhau và
chọn một toa một cách ngẫu nhiên. Tìm xác suất của các biến cố sau
A: “ Một toa 1 người, một toa 2 người, một toa có 4 người lên và bốn toa không có người nào cả”
B: “ Mỗi toa có đúng một người lên”.
Bài 6. Gieo một con xúc sắc đồng chất cân đối ba lần liên tiếp. Tìm xác suất của các biến cố sau:
A: “ Tổng số chấm xuất hiện trong ba lần là 10”
B: “Có ít nhất một mặt chẵn xuất hiện”.
Bài 7. Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố
A: “ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
B: “ Mặt 3 chấm xuất hiện đúng một lần”
Bài 8. Một hộp đựng 4 viên bi xanh,3 viên bi đỏ và 2 viên bi vàng.Chọn ngẫu nhiên 2 viên bi:
1. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi cùng màu
2. Tính xác suất để chọn được 2 viên bi khác màu
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Gieo một con súc sắc cân đối 2 lần. Xác suất để cả 2 lần có kết quả giống nhau là:
1 1 2 1
A. B. C. D.
2 4 3 6
Câu 2: Xét một phép thử ngẫu nhiên T có không gian mẫu là  , A là biến cố liên quan đến phép thử T, có
biến cố đối là A . Khẳng định nào sau đây sai?
A. P     0 B. P     1 C. 0  P  A  1  
D. P  A  1  P A
Câu 3: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên không vượt quá 20. Số phần tử của không gian mẫu là:
A. 21 B. 20 C. 22 D. 19
Câu 4: Gieo một con súc sắc và một đồng xu cân đối đồng chất đồng thời 1 lần. Biến cố A:” đồng xu có
mặt sấp” có số các kết quả thuận lợi là:
A. 1 B. 6 C. 12 D. 2
Câu 5: Gieo một con súc sắc đồng chất 2 lần. Xác suất để số chấm xuất hiện của con súc sắc có ít nhất một
lần 6 là:
11 1 1 10
A. B. C. D.
36 3 6 36
Câu 6: Gieo một con súc sắc đồng chất 3 lần. Xác suất để cả 3 lần gieo số chấm xuất hiện trên mặt của súc
sắc đều là số chẵn là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 6 8
Câu 7: Có 4 thẻ đánh số 1, 2, 3, 4. Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ. Xác suất để lấy được 2 thẻ liên tiếp nhau là:
1 1 1 1
A. B. C. D.
2 4 5 6
Câu 8: Có 4 bi xanh, 2 bi đỏ, 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Xét biến cố A:”3 viên bi lấy được cùng
màu”. Khi đó xác suất của biến cố A là:
17 14 1 C3
A. B. C. D. 93
165 165 11 C11
Câu 9: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên không lớn hơn 20. Xác suất để số được chọn là số nguyên tố là:
8 2 1 7
A. B. C. D.
21 5 3 20
Câu 10: Có 20 thẻ đánh số từ 1 đến 20, chọn ngẫu nhiên 2 thẻ, xác suất để lấy được 2 thẻ đều đánh số chẵn
là:
C2 1 C2 19
A. 102 B. C. 102 D.
A20 4 C20 38
Câu 11: Có 5 học sinh nam và 5 học sinh nữ. Lấy ngẫu nhiên 2 em đi dự Đại hội Đoàn trường. Tính xác suất
để hai học sinh được chọn có 1 học sinh nam và 1 học sinh nữ.
4 C52 5 2
A. B. 2 C. D.
9 C10 9 9
Câu 12: Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập 1;2;...;11 . Tính xác suất để tổng 3 số bằng 6.
3! 1 3 9
A. B. C. D.
A113 165 113 165

Câu 13: Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập 1;2;...;11 . Tính xác suất để tổng 3 số được chọn là số lẻ.
16 4 4 3
A. B. C. D.
33 33 11 11
Câu 14: Một người gieo một đồng xu theo quy tắc nếu gặp mặt sấp thì dừng lại, tuy nhiên không gieo quá 5
lần. Khi đó xác suất để người đó gieo không quá 3 lần thì dừng là:
1 1 3 2
A. B. C. D.
3 2 5 5
Câu 15: Gieo một con súc sắc đồng chất 3 lần, xác suất để có ít nhất 1 lần được mặt 6 chấm là:
1 91 1 1
A. B. C. D.
6 216 36 2
Câu 16: Một bộ bài tú lơ khơ có 52 quân. Rút ngẫu nhiên 4 quân. Xác suất để trong 4 quân bài rút được có
2 quân Át và 2 quân K là:
 C42 
2
4 2C42 12
A. 4 B. 4 C. 4
D. 4
C52 C52 C52 C52
Câu 17: Một cái lọ có chứa 4 bi xanh, 3 bi đỏ, 5 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 bi. Xác suất để lấy được ít nhất 1
bi xanh và 1 bi đỏ là:
41 304 5 3
A. B. C. D.
99 495 33 11
Câu 18: Có các thẻ bài đánh số từ 1 đến 20. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Xác suất để tích 2 số trên 2 thẻ rút được
là một số chẵn là:
11 11 29 9
A. B. C. D.
38 36 38 38
Câu 19: Một đề thi trắc nghiệm Toán 15 phút gồm 10 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 4 đáp án trong đó có duy nhất
1 đáp án đúng. Một bạn do không học bài nên khi làm bài đã chọn ngẫu nhiên mỗi câu hỏi 1 phương
án trả lời. Xác suất để bạn đó được 5 điểm là:
A105 C5 C 5 .35 C 5 .35
A. 10 B. 104 C. 1010 D. 10 4
4 10 4 A10
Câu 20: Chọn ngẫu nhiên 3 người biết không ai sinh vào năm nhuận. Tính xác suất để trong 3 người có ít
nhất 2 người có sinh nhật trùng nhau( tính chính xác đến hàng phần vạn).
A. 0,0012 B. 0,0082 C. 0,0231 D. 0,0003
CÁC CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI THPTQG 2018
Câu 21: Từ một hộp chứa 9 quả cầu màu đỏ và 6 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác
xuất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
12 5 24 4
A. B. C. D.
65 21 91 91
Câu 22: Từ một hộp chứa 11 quả cầu đỏ và 4 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác
suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
4 24 4 33
A. B. C. D.
455 455 165 91
Câu 23: Từ một hộp chứa 10 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.
Xác xuất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
2 12 1 24
A. B. C. D.
91 91 12 91

Câu 24: Từ một hộp chứa 11 quả cầu gồm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng
thời 2 quả cầu. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5 6 5 8
A. B. C. D.
22 11 11 11
Câu 25: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;17  . Xác suất để ba
số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
1728 1079 23 1637
A. B. C. D.
4913 4913 68 4913
Câu 26: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;16 . Xác suất để ba
số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
683 1457 19 77
A. B. C. D.
2048 4096 56 512
Câu 27: Ba bạn A, B, C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn 1;14 . Xác suất để ba
số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng
457 307 207 31
A. B. C. D.
1372 1372 1372 91

You might also like