Câu Hỏi HP 1 GDQP-AN VMU

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

1. Quan điểm của C.Ph. Claudovít về chiến tranh như thế nào ?

 Chiến tranh là một hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ý chí của mình.
Chiến tranh là sự huy động sức mạnh không hạn độ, sức mạnh đến tột cùng của các bên
tham chiến.
2. Quan điểm của C.Ph. Claudovít về chiến tranh có tiến bộ gì ?
 Ở đây, C.Ph. Claudovít đã chỉ ra được đặc trưng cơ bản của chiến tranh đó là sử dụng
bạo lực.
3. Quan điểm của C.Ph. Claudovít về chiến tranh có hạn chế gì ?
 Tuy nhiên, C.Ph. Claudovít chưa luận giải được bản chất của hành vi bạo lực ấy.
4. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định về chiến tranh ?
 Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội có tính lịch sử, đó là cuộc đấu tranh vũ trang
có tổ chức giữa các giai cấp, nhà nước (hoặc liên minh giữa các nước) nhằm đạt mục
đích chính trị nhất định. Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, chiến tranh
là kết quả của những quan hệ giữa người với người trong xã hội. Nhưng nó không phải là
những mối quan hệ giữa người với người nói chung, mà là mối quan hệ giữa những tập
đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nhau. Khác với các hiện tượng chính trị-xã hội khác,
chiến tranh được thể hiện dưới một hình thức đặc biệt, sử dụng một công cụ đặc biệt đó
là bạo lực vũ trang.
5. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc của chiến tranh?
 Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc
sâu xa (nguồn gốc kinh tế), suy đến cùng đã dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến
tranh. Đồng thời, sự xuất hiện và tồn tại của giai cấp và đối kháng giai cấp là nguồn gốc
trực tiếp (nguồn gốc xã hội) dẫn đến sự xuất hiện, tồn tại của chiến tranh.
6. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của chiến tranh như thế nào ?
 “Chiến tranh là sự tiếp tục của chính trị bằng những biện pháp khác” (cụ thể là bằng bạo
lực)
7. Mối quan hệ giữa chính trị và chiến tranh được thể hiện ?
 Giữa chiến tranh và chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong đó chính trị chi
phối và quyết định toàn bộ tiến trình và kết cục của chiến tranh, chính trị chỉ đạo toàn
bộ hoặc phần lớn tiến trình và kết cục của chiến tranh, chính trị quy định mục tiêu và
điều chỉnh mục tiêu, hình thức tiến hành đấu tranh vũ trang. Chính trị không chỉ kiểm tra
toàn bộ quá trình tác chiến, mà còn sử dụng kết quả sau chiến tranh để đề ra những
nhiệm vụ, những mục tiêu mới cho giai cấp, xã hội trên cơ sở thắng lợi hay thất bại của
chiến tranh.
8. Mối quan hệ giữa chiến tranh và chính trị được thể hiện ?
 Chiến tranh là một bộ phận, một phương tiện của chính trị, là kết quả phản ánh những
cố gắng cao nhất của chính trị. Chiến tranh tác động trở lại chính trị theo hai hướng tích
cực hoặc tiêu cực; hoặc tích cực ở khâu này nhưng lại tiêu cực ở khâu khác. Chiến tranh
có thể làm thay đổi đường lối, chính sách, nhiệm vụ cụ thể, thậm chí có thể còn thay đổi
cả thành phần của lực lượng lãnh đạo chính trị trong các bên tham chiến. Chiến tranh
tác động lên chính trị thông qua việc làm thay đổi về chất tình hình xã hội, nó làm phức
tạp hoá các mối quan hệ và làm tăng thêm những mâu thuẫn vốn có trong xã hội có đối
kháng giai cấp. Chiến tranh có thể đẩy nhanh sự chín muồi của cách mạng hoặc làm mất
đi tình thế cách mạng. Chiến tranh kiểm tra sức sống của toàn bộ chế độ chính trị xã hội.
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh có mấy nội dung?
 Ba nội dung:
- Trên cơ sở lập trường duy vật biện chứng, HCM đã sớm đánh giá đúng đắn bản chất,
quy luật của chiến tranh, tác động của chiến tranh đến đời sống xã hội.
- Xác định tính chất xã hội của chiến tranh, phân tích tính chất chính trị - xã hội của chiến
tranh xâm lược thuộc địa, chiến tranh ăn cướp của chủ nghĩa đế quốc, chỉ ra tính chất
chính nghĩa của chiến tranh giải phóng dân tộc.
- HCM khẳng định: ”ngày nay chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta là chiến
tranh nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng”.
10. Tính chất chính nghĩa của chiến tranh theo tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
 Là chiến tranh chống xâm lược
11. Tính chất chính nghĩa trong chiến tranh giải phóng dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
dựa trên cơ sở nào?
 Trên cơ sở mục đích chính trị của chiến tranh
12. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, sử dụng bạo lực cách mạng để làm gì ?
 Phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền
và bảo vệ chính quyền
13. Nét đặc sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh ?
 Tư tưởng này được Bác trình bày một cách giản dị, dễ hiểu nhưng sinh động, rất sâu sắc;
Phản ánh nét đặc sắc của chiến tranh nhân dân Việt Nam trong thời đại mới và là một sự
phát triển đến đỉnh cao tư tưởng vũ trang toàn dân của chủ nghĩa Mác-Lênin. Sự phát
triển sâu sắc làm phong phú thêm lí luận mác xít về chiến tranh nhân dân trong điều kiện
cụ thể ở Việt Nam.
14. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định nguồn gốc ra đời của quân đội khi nào?
 Quân đội là một hiện tượng lịch sử, ra đời trong giai đoạn phát triển nhất định của xã
hội loài người, khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự đối kháng giai cấp
trong xã hội.
15. Quan điểm của CN Mác- Lênin khẳng định quân đội sẽ mất đi khi nào ?

16. Chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định yếu tố nào quyết định sức mạnh chiến đấu của quân
đội?

17. Theo Hồ Chí Minh, quân đội nhân dân Việt Nam mang bản chất giai cấp nào ?

18. Tổ chức trực tiếp lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện quân đội nhân dân Việt Nam ?

19. Nguyên tắc lãnh đạo của Đảng đối với quân đội nhân dân Việt Nam?

20. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định nhiệm vụ chính của quân đội ta?

21. Chức năng cơ bản của quân đội nhân dân Việt Nam là ?

22. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN ?

23. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bảo vệ Tổ quốc XHCN là nghĩa vụ, trách nhiệm ?

24. Tư tưởng xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Minh?

25. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh bảo vệ tổ quốc XHCN ?


26. Nền quốc phòng toàn dân mang tính chất gì ?

27. Sức mạnh của nền an ninh nhân dân được tạo bởi yếu tố nào ?

28. Nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của ta có mấy đặc trưng ?

29. Đặc trưng của nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân của nước ta ?

30. Nhiệm vụ xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân hiện nay ?

31. Xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh cần tập trung vào mấy tiềm lực?

32. Vị trí của tiềm lực chính trị tinh thần trong xây dựng tiềm lực quốc phòng, an ninh ?

33. Tiềm lực kinh tế của nền QPTD, ANND được biểu hiện như thế nào ?

34. Xây dựng tiềm lực quân sự, an ninh cần tập trung vào nội dung nào ?

35. Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân ?

36. Mục đích của chiến tranh nhân dân Việt Nam?
Dưới đây là danh sách các câu đã được ngăn cách bởi một dòng trống:

37. Đối tượng tác chiến của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ?

38. Thủ đoạn chủ yếu của kẻ thù khi xâm lược nước ta trong giai đọan đầu?

39. Điểm mạnh của địch khi tiến hành xâm lược nước ta ?

40. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch có điểm yếu gì ?

41. Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc có mấy tính chất ?

42. Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc có tính chất ?

43. Tính chất hiện đại của chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc ?

44. Chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc có mấy đặc điểm ?

45. Chiến tranh ND bảo vệ TQ, nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại ?

46. Khi tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta, địch thực hiện phương châm?

47. Có mấy quan điểm của Đảng trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?

48. Vì sao Đảng ta khẳng định khi tiến hành CTND, thực hiện toàn dân đánh giặc?
49. Lực lượng nòng cốt trong tiến hành chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc?

50. Lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân gồm những thứ quân nào ?

51. Lực lượng nòng cốt cho toàn dân đánh giặc trên chiến trường cả nước ?

52. Muốn duy trì được sức mạnh để đánh thắng kẻ thù xâm lược, cần phải làm gì ?

53. Có mấy nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ?

54. Nội dung chủ yếu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc ?

55. Thế trận của chiến tranh nhân dân là ?

56. Lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam bao gồm tổ chức nào ?

57. Lực lượng vũ trang nhân dân có mấy nhiệm vụ ?

58. Nhiệm vụ chủ yếu của LLVTND?

59. Có mấy đặc điểm liên quan đến xây dựng LLVTND?

60. Đặc điểm liên quan đến xây dựng LLVTND?

61. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong điều kiện quốc tế đã thay đổi có nhiều diễn
biến phức tạp, khu vực Đông Nam Á vẫn tiềm ẩn những yếu tố nào?

62. Thực trạng còn tồn tại trong LLVTND?

63. Có mấy quan điểm, nguyên tắc cơ bản xây dựng LLVTND?

64. Quan điểm, nguyên tắc trong xây dựng LLVTND?

65. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với LLVTND để làm gì ?

66. Nội dung không đúng với quan điểm, nguyên tắc của Đảng về xây dựng LLVT hiện nay?

67. Tại sao phải tự lực tự cường trong xây dựng LLVTND?

68. Để bảo đảm LLVTND luôn trong tư thế SS chiến đấu cần làm tốt nội dung ?

69. Phương hướng xây dựng quân đội, công an nhân dân?
70. Biện pháp cơ bản xây dựng LLVTND?

71. Cơ sở lý luận chỉ ra sự tác động giữa kinh tế xã hội với QP - AN như thế nào ?
72. Tác động của kinh tế đối với QP - AN thể hiện như thế nào ?

73. Vai trò kinh tế đối với quốc phòng, đã được Ăng-ghen khẳng định ?

74. Nội dung tác động tích cực của QP - AN đối với kinh tế ?

75. Nội dung tác động tiêu cực của QP - AN đối với kinh tế ?

76. Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường củng cố QP- AN ở nước
ta từ khi Đảng ra đời, có mấy giai đoạn, thời kì cách mạng ?

77. Kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN và đối ngoại có mấy nội dung ?

78. Nội dung kết hợp phát triển KTXH với tăng cường củng cố QPAN và đối ngoại ở nước ta?

79. Nội dung kết hợp kinh tế với QP- AN đối với vùng biển đảo?

80. Để đối phó với các tình huống ở vùng biển đảo nước ta, cần thực hiện tốt nội dung nào ?

81. Kết hợp phát triển KT-XH với củng cố QPAN trong Nông, Lâm, NN là ?

82. Nội dung kết hợp phát triển KT- XH với QP- AN, trong chiến lược bảo vệ TQ?

83. Kết hợp phát triển KT- XH với tăng cường củng cố QP - AN trong hoạt động đối ngoại là ?

84. Có mấy giải pháp trong kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN?

85. Giải pháp chủ yếu kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh?

86. Nhà nước đầu tiên của nước ta có quốc hiệu ?

87. Những yếu tố tác động đến việc hình thành nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta ?

88. Những cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên nhân dân ta chống lại kẻ thù nào ?

89. Cuộc chiến tranh chống quân Minh do Hồ Quý Ly lãnh đạo thất bại do đâu ?

90. Nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta gồm mấy nội dung ?

91. Mưu đánh giặc của ông cha ta ?

92. Kế đánh giặc của ông cha ta ?

93. Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận của ông cha?

94. Nghệ thuật quân sự VN từ khi có Đảng lãnh đạo gồm mấy bộ phận hợp thành ?
95. Cơ sở hình thành nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo ?

96. Đánh giá kẻ thù trong kháng chiến chống Mỹ, Đảng ta dura ra nhận định ?

97. Trong chiến lược quân sự, xác định mở đầu và kết thúc chiết tranh đúng lúc để ?

98. Nghệ thuật chiến dịch là ?

99. Trong chống Pháp, chống Mỹ quân đội nhân dân Việt Nam sử dụng loại hình chiến dịch
nào ?

100. Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc có mấy nội
dung ?

101. Quốc gia được cấu thành bởi mấy yếu tố ?

102. Lãnh thổ quốc gia ?

103. Chủ quyền quốc gia ?

104. Lãnh thổ quốc gia được hình thành bởi mấy bộ phận ?

105. Lãnh thổ quốc gia đặc biệt gồm ?

106. Khái niệm về đường cơ sở ?

107. Có mấy loại đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ?

108. Vùng biển nào ở nước ta có chế độ pháp lý như lãnh thổ đất liền ?

109. Lãnh hải Việt Nam có chiều rộng bao nhiêu hải lý ?

110. Vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam có chiều rộng bao nhiêu hải lý?

111. Vùng đặc quyền kinh tế rộng bao nhiêu hải lý tính từ đường biên giới quốc gia trên
biển?

112. Khái niệm về thềm lục địa ?

113. Thềm lục địa Việt Nam có chiều rộng bao nhiêu hải lý tính từ đường cơ sở ?

114. Việt Nam xác định có mấy vùng biển thuộc chủ quyền?

115. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia ?

116. Biên giới quốc gia Việt Nam được cấu thành bởi mấy bộ phận ?
117. Biên giới quốc gia trên biển được xác định ?

118. Biên giới quốc gia trên đất liền được xác lập trên cơ sở nào ?

119. Biên giới quốc gia là ?

120. Khu vực biên giới quốc gia trên đất liền được xác định như thế nào ?

121. Quan điểm của Đảng, nhà nước về xây dựng và bảo vệ CQLT, BGQG?

122. Trách nhiệm của sinh viên trong bảo vệ CQLT, BGQG?

123. Dân quân tự vệ là ?

124. Tổ chức nào lãnh đạo lực lượng dân quân tự vệ ?

125. Lực lượng dân quân được tổ chức ở đâu ?

126. Trong chiến tranh nhân dân, dân quân tự vệ có vị trí như thế nào ?

127. Quy mô tổ chức của lực lượng dân quân tự vệ?

128. Phương châm xây dựng lực lượng dân quân tự vệ là ?

129. Cơ cấu ban chỉ huy quân sự cấp xã, phường, thị trấn gồm?

130. Phương châm huấn luyện của lực lượng dự bị động viên ?

131. Lực lượng dự bị động viên được xây dựng để bổ sung cho lực lượng nào ?

132. Mục đích của việc xây dựng lực lượng dự bị động viên ?

133. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng lực lượng dự bị động viên?

134. Nội dung xây dựng lực lượng dự bị động viên ?

135. Việc đăng ký, quản lý quân nhân dự bị được tiến hành ở đâu ?

136. Động viên công nghiệp quốc phòng nhằm mục đích gì ?

137. Lực lượng nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội ?

138. Quan điểm Mác - Lê nin về vai trò của quần chúng đối với sự phát triển của xã hội ?

139. Đặc điểm của phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc ?
140. Phương pháp xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc gồn mấy nội
dung?

141. Bảo vệ an ninh quốc gia ?

142. Mục tiêu quan trọng về bảo vệ an ninh quốc gia ?

143. Đâu là nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia ?

144. Biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia ?

145. Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia ?

146. Nội dung bảo vệ an ninh quốc gia?

147. Nội dung giữ gìn trật tự an toàn xã hội ?

148. Trong bảo vệ an ninh quốc gia, nội dung nào là trọng yếu, hàng đầu ?

149. Đối tượng xâm phạm trật tự an toàn xã hội ?

150. Quan điểm của Đảng và NN ta trong công tác bảo vệ ANQG, TTATXH?

You might also like