Exercise Chapter 2 1 Ans

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

TÍNH CHẤT CỦA BÁN DẪN


GIỚI THIỆU CẤU TRÚC TINH THỂ - CƠ HỌC LƯỢNG TỬ
1. Tìm chỉ số Miller trong các hình sau:

(a) (b)

(c) (d)
Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

(e) (f)
Ans:

( )
a. 362 b. (123) c. ( 021)

( )
d. 643 e. 503 f. 312

2. Vẽ các hình mô tả các chỉ số Miller sau:


a. (110)
b. ( 205 )
c. (124)
d. 111
e. 124

Ans:

(a) (b)
Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

(c) (d)

(e)

3. Tính góc giữa (110) và ( 234 ) , 110 và  234 .

Ans:
1.2 + 1.3 + 0.4 5
- Góc giữa 2 mặt phẳng: cos  = =   = 48,96o
12 + 12 + 02 . 22 + 32 + 42 58

1.2 + 1.3 + 0.4 5


- Góc giữa 2 hướng: cos  = =   = 48,96o
12 + 12 + 02 . 22 + 32 + 42 58
Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

4. Cho mạng tinh thể như hình vẽ:

Đây là cấu trúc mạng tinh thể loại gì?


a. Lập phương
b. Lập phương tâm khối
c. Lập phương tâm diện
d. Lục phương
Chỉ số Miller của hướng đã vẽ?
̅𝟏
a. [𝟏 ̅ 𝟏] b. [111̅] c. [11̅1] d. [1̅11̅]

5. Một chất có cấu trúc tinh thể SC, cạnh a = 10 angstrom.


a. Tính khoảng cách giữa các mặt (100), (010) và (001).
b. Tìm góc giữa mặt (111) và (010).
c. Tìm chiều dài các liên kết.
Ans:
a. Khoảng cách giữa các mặt: a=10 angstrom.
1.0 + 1.1 + 1.0 3
b. Góc giữa 2 mặt phẳng: cos  = =   = 54, 74o
1 +1 +1 . 0 +1 + 0
2 2 2 2 2 2 3

c. Chiều dài liên kết: a = 10 angstrom.


Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

6. Một chất có cấu trúc tinh thể BCC, cạnh a = 15 angstrom.


( )
a. Vẽ cấu trúc tinh thể và xác định 111 và ( 001) .

( )
b. Tìm góc giữa 111 và ( 001) .
c. Tìm chiều dài các liên kết. Xác định liên kết có chiều dài nhỏ nhất.
Ans:
a. Sinh viên tự vẽ và xác định
1.0 − 1.0 + 1.1 3
b. Góc giữa 2 mặt phẳng: cos  = =   = 54, 74o
1 +1 +1 . 0 + 0 +1
2 2 2 2 2 2 3

c. Chiều dài liên kết 1: l1 = a = 15 angstrom.

a 2
Chiều dài liên kết 2: l2 = = 10, 6 angstrom.
2

7. Trong lý thuyết mẫu nguyên tử Bohr, theo chiều tăng dần số lượng tử chính, mức
năng lượng của electron sẽ:
a. Giảm
b. Tăng
c. Không đổi
d. Chưa khẳng định được
8. Trong mẫu nguyên tử Bohr, năng lượng của electron khi ở quỹ đạo M là:
Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

a. -13.6 eV
b. -3.4 eV
c. -1.5 eV
d. -0.7eV
9. Theo lý thuyết mẫu nguyên tử Bohr, khi electron chuyển động từ quỹ đạo thứ n = 5
về n = 2 sẽ phát ra photon có bước sóng bằng ________ nm.
a. 657
b. 93.8
c. 410
d. 434
10. Nếu bán kính Bohr của electron khi ở quỹ đạo K là ao thì khi electron ở quỹ đạo thứ
N là:
a. 4ao
b. 16ao
c. 9ao
d. ao/16
11. 2p-orbital có các số lượng tử:
a. n=1, l=2
b. n=2, l=2
c. n=2, l=1
d. n=2, l=0
12. Có bao nhiêu tối đa bao nhiêu electron ở orbital 2p:
a. 2
b. 4
c. 6
d. 8
13. Có tối đa bao nhiêu electron ở orbital 3d:
a. 4
b. 6
c. 8
d. 10
14. Bộ số lượng tử nào là có không thể xảy ra (n, l, m, s)?
a. (4, 0, 0, 1/2)
b. (4, 0, 1, 1/2)
c. (4, 1, 0, 1/2)
d. (4, 1, 1, 1/2)
15. Đâu là giản đồ Orbital nguyên tử đúng cho nguyên tử Silic:

a.
Bài tập chương 2-1 Môn học: Vật lý bán dẫn GV: Nguyễn Trung Hiếu

b.

c.

d.
e. Cả 4 ĐS trên đều sai.
16. Đâu không là câu đúng khi nói về mô hình nguyên tử theo thuyết lượng tử?
a. Tại lớp thứ 3 và thứ 4 bắt đầu có sự xen phủ mức năng lượng.
b. Spin của một electron chỉ được phép có 2 giá trị là +1/2 và -1/2.
c. Số lượng tử từ ml mô tả sự định hướng của orbitan nguyên tử trong không gian.
d. Các electron có cùng số n thì có mức năng lượng bằng nhau.

You might also like