Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG III:

CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945 – 2000)

TIẾT 4 – BÀI 3:
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á

I. Nét chung về khu vực Đông Bắc Á


1. Khái quát về vị trí địa lí
- Đông Bắc Á là............................., đông dân nhất thế giới và có nguồn tài nguyên phong
phú.
2. Biểu hiện
a. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai
- Các nước Đông Bắc Á (....................................) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.
b. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai
* Về chính trị:
- Tại Trung Quốc:
+ Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã dẫn tới sự ra đời của nước
“...............................................” (1 – 10 – 1949)  Chính quyền Tưởng Giới Thạch phải
rút chạy ra ........................và nhờ sự giúp đỡ của Mĩ.
+ Hồng Công, Ma Cao vẫn là thuộc địa của ..............và.................................., cho đến
cuối những năm 90 của thế kỉ XX mới trở về chủ quyền của ...........................
- Tại bán đảo Triều Tiên:
+ Sau khi thoát khỏi quân phiệt Nhật Bản và trong bối cảnh của cuộc Chiến tranh lạnh,
bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo...........................:
+Ở phía Nam, Nhà nước “..................................” (Hàn Quốc) được thành lập vào
tháng ......... – 1948.
+Ở phía Bắc, Nhà nước “.....................................................” ra đời vào tháng .... – 1948.
+ Tháng 6 – 1950,........................................................
+ Tháng 7 – 1953, hai bên kí “..........................................” tại ...............................và vĩ
tuyến ..... vẫn được coi là ........................................................
+ Từ năm 2000, hai miền đã kí’’...............................................”  Mở ra một bước mới
trong tiến trình hòa hợp và thống nhất bán đảo Triều Tiên.
* Về kinh tế:
- Trong nửa sau thế kỉ XX, Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh
tế: + Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt.
+ Dự đoán “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”.
- Hàn Quốc, Hồng Công và Đài Loan trở thành ba “con rồng” kinh tế ở Đông Bắc Á.
- Nhật Bản trở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới (sau Mĩ).
- Cuối thế kỉ XX – đầu thế kỉ XXI, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ …………………và
………………………………..
II. Trung Quốc
1. Sự thành lập nước “Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”
a. Sự thành lập
- Từ 1946 – 1949, ở Trung Quốc đã diễn ra nội chiến giữa
……………….và……………….:
+ Ngày 20 – 7 – 1946, Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống Đảng Cộng
sản Trung Quốc.
+ Sau giai đoạn phòng ngự tích cực (từ tháng 7 – 1946 đến tháng 6 – 1947), quân giải
phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công và lần lượt giải phóng các vùng do Quốc
dân đảng kiểm soát.
+ Cuối năm 1949,…………………………:
+ Trung Quốc được giải phóng.
+ Quốc dân đảng thất bại và phải rút chạy ra…………….
. + Ngày 1 – 10 – 1949, nước “…………………………….” được thành lập và đứng đầu
là………………………….
b. Về đối nội
- Thi hành chính sách tích cực  ………………………
- Thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
- Ngày……………………, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt
Nam.
c. Ý nghĩa lịch sử
* Đối với Trung Quốc:
- Đã chấm dứt hơn……………………………………….
- Xóa bỏ tàn dư của phong kiến.
- Đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập và tự do  Tiến lên
……………………………
* Đối với thế giới:
- Đã ảnh hưởng sâu sắc tới …………………………………….thế giới.
- Tăng cường sức mạnh phe xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
2. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ năm 1978)
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Tháng 12 – 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối mới do
Đặng Tiểu Bình khởi xướng  …………..cho công cuộc cải cách kinh tế – xã hội.
- Đường lối này được nâng lên thành “đường lối chung” của Đại hội XII (9 – 1982) và
đặc biệt là Đại hội XIII (10 – 1987) của Đảng.
b. Nội dung cơ bản
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm.
- Tiến hành cải cách và mở cửa.
- Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa
linh hoạt hơn  Hiện đại hóa và xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc.
c. Mục tiêu
- Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
d. Thành tựu * Về kinh tế:
- Tiến bộ ……………..
- Đạt tốc độ tăng trưởng cao.
 Đời sống nhân dân được ………………rõ rệt.
* Về khoa học – kĩ thuật:
- Năm………………, thử thành công bom nguyên tử.
- Từ 1999 – 2003, phóng 5 con tàu “…………………”  Trung Quốc trở thành quốc gia
……………trên thế giới (sau Nga và Mĩ) có tàu cùng với con người bay vào vũ trụ.
* Về đối ngoại:
- Vai trò và địa vị quốc tế ngày càng được nâng cao.
- Từ những năm 80 của thế kỉ XX, mở rộng hợp tác với nhiều nước trên thế giới.
* Về đối nội:
- Đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7 – 1997) và Ma Cao (12 – 1999).
- Đài Loan là một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc nhưng đến nay vẫn nằm ngoài sự
kiểm soát của nước này.
d. Ý nghĩa lịch sử
- Chứng minh sự đúng đắn của đường lối ………………………….
- Tăng cường sức mạnh và vị thế quốc tế của Trung Quốc.
- Là bài học quý của các nước …………………………….
-------------------- Hết --------------------

You might also like