Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

I.

Hạt nhân nguyên tử


1) Điện tích hạt nhân (Z+)
- hạt nhân
- 1 nguyên tử bất kì có: Z proton và N notron
= > điện tích hạt nhân: Z+
= > Công thức 1:
Z = điện tích hạt nhân = số p trong nhân
= số e trong vỏ = STT trong HTTH (hệ thống tuần hoàn)
= Số hiệu ngtử
Chú ý: vì Z chính là STT ngtố trong HTTH
=> xác định đc Z chính là XĐ ngtố

2) Số khối (A)
m hạt nhân = mp + mN
- tổng số hạt p (Z) và tổng số hạt notron (N) trong hạt nhân ngtử
Công thức 2: A = Z + N
II. Nguyên tố hóa học
1) ĐN
NTHH
2) Số hiệu nguyên tử
3) Kí hiệu nguyên tử
III. Bài toán hạt
Mục tiêu: XĐ Z = STT ngtố => ngtố HH nào ?
Cách giải:
(1) Đặt ngtử ngtố M
Z ( số p)
Z (số e)
N ( số n)
(2) Dựa vào đề bài để thiết lập mối quan hệ => lập hệ pt => giải => nghiệm
(3) Kiểm tra => kết luận

VD1: 1 ngtử ngtố M có tổng số hạt là 58. Trong đó số hạt mang điện lớn hơn số hạt
không mang điện là 18. XĐ ngtố M ? vị trí trong HTTH

Theo đề, ta có: p + e + n = 58 => 2p + n = 58

( p + e ) – n = 18 => 2p – n = 18

=> p = 19 = e ; n= 20

Vậy M là ngtố K, vị trí ô số 19, chu kì 4, nhóm IA


VD2: 1 ngtử ngtố A tổng số hạt là 34, trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không
mang điện là 1. Viết kí hiệu ngtử ngtố A.

2Z + N = 34

-Z + N = 1

=> Z = 11; N = 12

VD3: tổng số hạt trong ngtử M, ngtử X là 86. Trong đó số hạt mang điện > hạt không mang diện
là 26. Số khối của X > số khối của M là 12. Tổng số hạt trong X > tống số hạt trong M là 18

Xác định M, X.

X : Z1, N1

M: Z2, N2

(2 * Z1 + N1) + (2 * Z2 + N2) = 86

(2 * Z1 + 2 * Z2 ) – ( N1 + N2) = 26

( Z1 + N1) – (Z2 + N2) = 12

(2 * Z1 + N1) - (2 * Z2 + N2) = 18

=> …

VD4: Phân tử MX3 có tổng số hạt = 196. Trong đó số hạt mang điện > không mang điện = 60. Số
hạt mang điện của ngtử M < số hạt không mang điện của ngtử X là 8. Trong hạt nhân, số hạt
mang điện của M ít hơn của X là 4. Xác định M, X, phân tử MX3
ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI – NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH

I. Đồng vị
1) Định nghĩa
VD: nguyên tố H có 3 loại

2) Các chất tạo ra từ hiện tượng đồng vị


VD: Biết khí CO2 cấu tạo từ 2 ngtử oxi và 1 ngtử cacbon. Trong tự nhiên,
O có 3 đồng vị: 16O; 17O; 18O
C có 2 đồng vị: 12C; 13C
Hỏi tạo tối đa ? phân tử khí CO2 = 12

Xét 12C: 16
O 12C16O ; 17O 12C17O ; 18O12C18O;
16
O 12C17O ; 16O 12C 18O ; 17O 12C 18O
Xét 13C:

3) Số khối trung bình: A


Tổng quát: giả sử ngtố X có nhiều đồng vị:
% nguyên tử mỗi đồng vị trong tự nhiên: a1% ; a2%;…
CT về số khối trung bình:
Dạng toán:
(1) Bài toán thuận: tính A
VD: trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị: 35Cl và 37Cl
% ngtử mỗi đồng vị: 76% ; 24%
Giả sử có 100 nguyên tử Cl: 76 35Cl, 24 37Cl
Tỉ lệ số ngtử: 76 : 24 = 19 : 6
19/(19+6) * 100%

a) Tính ngtử khối TB của Cl


(2) Bài toán nghịch: cho A => xác định số hạt mỗi loại
VD: trong tự nhiên, Đồng có 2 đồng vị:
Cho ngtử khối TB của Cu = 63,546. Tỉ lệ số ngtử của 63Cu : ACu = 3:1
a) Xác định % ngtử mỗi loại
% số ngtử 63Cu : 3/(3+1) * 100% = 75%
% số ngtử ACu : 1/(3+1) * 100% = 25%
( 75% : 25% = 3 : 1 )
b) Xác định số hạt mỗi loại trong đồng vị ACu.
A= 65
Số p = số 3= 29
Số n = 36
II. Nguyên tử khối (M) – Nguyên tử khối trung bình (M)
1) Ngtử khối M
- là khối lượng tương đối (m) của 1 ngtử
M = n.M
M thực chất = m hạt nhân nguyên tử
2) Ngtử khối trung bình (M)
= A số khối TB

n(mol)

m=V.D

BT ĐỒNG VỊ:
1) Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl , biết % của 35Cl là 75%.
Đồng có 2 đồng vị là 63Cu và ACu, biết % của 63Cu là 73%. Trong hợp chất của CuCl2
có %Cu = 47,228%. Xác định ACu và số hạt mỗi loại.

Bài 6/ Sgk trang 14

1 mol ngtử = 6,022.1023 ngtử

m H2O= V.D=1 (gam)

Gọi % đồng vị của 2H là x. => % đồng vị của 1H là 100-x


1,008= 1.(100-x) + 2.x / 100 => x= 0,8
0,8% 2H ; 99,2% 1H

M H2O = 2.1,008 + 16 = 18,016

n H2O = m/M = 1/18,016 (mol)


=> n ngtử H = 2/18,016 (mol)
=> số ngtử H = 2/18,016 . 6,022.1023 (ngtử)
=> số ngtử 2H = 2/18,016 . 6,022.1023 .0,8% = 5,35.1023 (ngtử)

Bài 7 / sgk trang 14

V= 22,4.n

n= m/M

You might also like