Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11

BÀI TẬP BÀI CÂN BẰNG


1. Tính hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch
Câu 1: Cho phương trình phản ứng: 2A (g) + B (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2X (g) + 2Y (g) . Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ chất B ở
trạng thái cân bằng là
A. 0,7M. B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2SO3 (g) . Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4
mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là:
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M.
C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 3: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 5,12 gam khí SO2 và 1,28 gam khí O2. Thực hiện phản
ứng tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân
bằng, lượng khí SO2 còn lại bằng 25% so với lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3 atm thì áp suất
lúc cân bằng là
A. 2,3 atm. B. 2,25 atm. C. 2,1 atm. D. 2,5 atm.
Câu 4: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp amoniac, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất
định xảy ra phản ứng thuận nghịch: 3H2 + N2 ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3 (g) . Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ
(g) (g)

của các chất như sau:


[N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l; [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Câu 5: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac 3H2 (g) + N2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3 (g) . Nồng độ mol ban đầu của các
chất như sau: [N2] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] =
0,15 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là
A. 15%. B. 18,75%. C. 30%. D. 25%.
Câu 6: Ở 850oC, phản ứng: H2 (g) + CO2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H2O (g) + CO (g) đạt trạng thái cân bằng ứng với nồng độ
của các chất lần lượt là: 0,32; 0,02; 0,08; 0,08M. Hằng số cân bằng KC có giá trị là
A. 1,81. B. 0,77. C. 1,54. D. 1.
ˆ ˆ†
Câu 7: Xét phản ứng: H2 (g) + CO2 (g) ‡ ˆ ˆ H2O (g) + CO (g) xảy ra ở 850oC. Nồng độ các chất ở trạng thái
cân bằng như sau: [CO2] = 0,4M; [H2] = 1M; [CO] = [H2O] = 0,6M. Hằng số cân bằng KC có giá trị là
A. 0,6. B. 1,2. C. 0,9. D. 0,3.
ˆ ˆ†
Câu 8: Xét phản ứng: H2 O (g) + CO (g) ‡ ˆ ˆ H2 (g) + CO2 (g) . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1
mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Tính hằng số cân bằng
của phản ứng.
A. 16 B. 2 C. 8 D. 4
Câu 9: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3 (g) . Ở một nhiệt độ xác định, khi phản ứng trên đạt
trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất là: [N2] = 0,01M; [H2] = 2M; [NH3] = 0,4M. Tính hằng số cân
bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ trên.
A. 2,5. B. 2. C. 8. D. 4.
Câu 10: Trộn H2 và I2 vào một bình kín ở 410oC. Phản ứng đạt đến cân bằng với [H2] = [I2] = 0,224M và
[HI] = 1,552M. Hằng số cân bằng của phản ứng H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) là
A. 52. B. 50. C. 46. D. 48.
Câu 11: Cho vào bình kín 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 450°C theo phương trình
hoá học sau: H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) . Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,56 mol HI. Hằng số
cân bằng của phản ứng là
A. 55,25. B. 50,28. C. 45,64. D. 32,23.

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 1


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 12: Cho 0,4 mol CO tác dụng với 0,3 mol H2 trong bình có dung tích 1 lít ở nhiệt độ cao
tạo ra sản phẩm CH3OH theo phản ứng: CO (g) + 2H 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ CH 3OH (g) . Khi phản ứng đạt
trạng thái cân bằng, trong hỗn hợp có 0,06 mol CH3OH. Giá trị hằng số cân bằng KC là
A. 5,50. B. 0,98. C. 1,70. D. 5,45.
ˆ ˆ †
Câu 13: Cho cân bằng: N2O4 (g) ‡ ˆ ˆ 2NO2 (g) . Ban đầu có 0,02 mol N2O4 trong bình kín có thể tích 500
mL, khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ của N2O4 là 0,0055M. Giá trị của hằng số cân bằng
KC là
A. 0,865. B. 12,545. C. 6,27. D. 1,155.
Câu 14: Người ta đun nóng một lượng PCl5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở 250oC. Lúc cân bằng
trong bình có 0,21 mol PCl5; 0,32 mol PCl3; 0,32 mol Cl2. Hằng số cân bằng KC của phản ứng
PCl5 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ PCl3 (g) + Cl2 (g) ở 250oC là
A. 0,64. B. 0,0406. C. 0,13. D. 0,32.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 15: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng N2 tham gia
phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Giá trị của y và KC là
A. 18; 0,013 . B. 15; 0,02. C. 16; 0,013. D. 18; 0,015.
Câu 16: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng
là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích
hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là
A. 0,609. B. 3,125. C. 0,500. D. 2,500.
Câu 17: Cho các cân bằng sau :
1 1
(1) H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g); (2) H2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ HI (g);
2 2
1 1
(3) HI (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H 2 (g) + I2 (g) ; (4) 2HI (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H 2 (g) + I2 (g) ; (5) H 2(g) + I2 (r) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g).
2 2
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5). B. (2). C. (3). D. (4).
2. Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Cân bằng của phản ứng N2 (g) + O2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO (g) được thực hiện ở toC có hằng số cân bằng
là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Nồng độ O2 ở trạng thái cân bằng là
A. 0,0035. B. 0,0025. C. 0,0015. D. 0,0075.
ˆ ˆ †
Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 (g) + O2 (g) ‡ ˆ ˆ 2NO (g) có hằng số cân bằng ở 2400oC là
K C = 35.10−4 . Biết nồng độ lúc cân bằng của N và O lần lượt là 5M và 7M. Nồng độ ban đầu của N và O
2 2 2 2
lần lượt là
A. 0,35M; 7,175M. B. 5,175M; 0,35M.
C. 5,175M; 7,175M. D. 7,175M; 0,35M.
Câu 3: Phản ứng N2 (g) + O2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO (g) được thực hiện ở 2400oC có hằng số cân bằng là 35.10-4. Ở
trạng thái cân bằng nồng độ của N2, O2 và NO lần lượt là 4M, 7M và xM. Giá trị của x là
A. 0,35. B. 0,313. C. 0,235. D. 0,269.
Câu 4: Biết rằng ở 490 C: H 2 (g) + I 2 (g) ‡ ˆ ˆ 2HI (g) K C = 45,9 . Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình
o ˆ ˆ †
cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Lượng HI thu được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng là
A. 0,223 mol. B. 0,772 mol. C. 0,123 mol. D. 1,544 mol.
Câu 5: Người ta cho 2 mol H2 và 0,8 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 430oC. Tính lượng HI thu
được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 53,96.
A. 0,116 mol. B. 0,77 mol. C. 0,123 mol. D. 1,53 mol.
Câu 6: Cho phản ứng: H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) . Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên
bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I2. Khi hệ
phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là
A. 0,275M. B. 0,320M. C. 0,151M. D. 0,225M.

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 2


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 7: Ở 730 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: H 2 (g) + Br2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HBr (g) là KC =
2,86.106. Cho 3,2 mol HBr vào bình phản ứng dung tích 10 lít ở 730 oC. Nồng độ HBr ở trạng
thái cân bằng là
A. 0,64. B. 0,04. C. 0,16. D. 0,32.
Câu 8: Bromine chloride phân huỷ tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hoá học sau:
2BrCl(g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ B2 (g) + Cl2 (g)

Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của phản ứng trên có giá trị là 11,1. Giả sử BrCl được cho vào vào
bình kín có dung tích 1 L. Kết quả phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng có 4 mol
Cl2. Nồng độ của BrCl ở trạng thái cân bằng là
A. 1,2. B. 9,8. C. 8. D. 3,4.
ˆ ˆ †
Câu 9: Ở 850 C, phản ứng H2 (g) + CO2 (g) ‡ ˆ ˆ H2O (g) + CO (g) có hằng số cân bằng KC = 1. Nồng độ
o

ban đầu của CO2 và H2 lần lượt là 0,6M và 0,2M. Nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là
A. 0,13. B. 0,16. C. 0,14. D. 0,15.
Câu 10: Ở toC, phản ứng: H2 (g) + CO2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H2O (g) + CO (g) có hằng số cân bằng là 4. Nồng độ ban
đầu của CO2 và H2 lần lượt là 0,2M và 0,8M. Nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là
A. 0,128. B. 1,15. C. 0,16. D. 0,186.
Câu 11: Ở 800 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: CO (g) + H 2 O (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H 2 (g) + CO2 (g) là KC = 1. Nồng
độ ban đầu của CO2 là 0,2M và H2 là 0,8M. Nồng độ của CO2 tại thời điểm cân bằng là
A. 0,64. B. 0,04. C. 0,16. D. 0,24.
Câu 12: Ở 700 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: H 2 (g) + CO2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ CO (g) + H 2 O (g) là KC = 0,534.
Cho 0,3 mol H2O và 0,3 mol CO vào một bình kín có dung dịch 10 lít rồi đun nóng tới nhiệt độ trên.
Nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là
A. 0,64. B. 0,04. C. 0,13. D. 0,32.
Câu 13: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H 2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình
một thời gian ở 830 C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO(g) + H2 O(g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ CO2 (g) + H2 (g) K C = 1 .
o

Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là


A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M.
C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và 0,018M.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 14: Cho phản ứng: CO (g) + Cl2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ COCl2 (g) được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ
không đổi, nồng độ ban đầu của CO và Cl2 bằng nhau và bằng 0,4M. Biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân
bằng thì chỉ còn 50% lượng CO ban đầu. Sau khi cân bằng được thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lít
hỗn hợp. Nồng độ của Cl2 lúc cân bằng mới được thiết lập là
A. 0,27. B. 0,17. C. 0,2. D. 0,23.
Câu 15: Cho phản ứng: CO(g) + Cl 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ COCl 2 (g) . Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt
độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02M; [Cl2] = 0,01M; [COCl2] = 0,02M. Bơm thêm vào bình 1,42
gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là
A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026.
C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025.

BÀI TẬP ĐIỆN LY


1. Nồng độ ion, nồng độ chất tan trong dung dịch
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Cho phương trình phản ứng: 2A (g) + B (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2X (g) + 2Y (g) . Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1
mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Nồng độ chất B ở
trạng thái cân bằng là
A. 0,7M. B. 0,8M. C. 0,35M. D. 0,5M.
Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2 (g) + O2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2SO3 (g) . Nồng độ ban đầu của SO2 và O2 tương ứng là 4
mol/lít và 2 mol/lít. Khi cân bằng, có 80% SO2 đã phản ứng, khi đó nồng độ của SO2 và O2 lần lượt là:
A. 3,2M và 3,2M. B. 1,6M và 3,2M.
HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 3
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
C. 0,8M và 0,4M. D. 3,2M và 1,6M.
Câu 3: Trong 1 bình kín dung tích không đổi chứa 5,12 gam khí SO2 và 1,28 gam khí O2. Thực
hiện phản ứng tổng hợp SO3 (V2O5). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng, lượng khí SO2 còn lại bằng 25% so với lượng ban đầu. Nếu áp suất ban đầu là 3
atm thì áp suất lúc cân bằng là
A. 2,3 atm. B. 2,25 atm. C. 2,1 atm. D. 2,5 atm.
Câu 4: Sử dụng chu trình kín trong tổng hợp amoniac, đun nóng hỗn hợp N2 và H2 ở một nhiệt độ nhất
định xảy ra phản ứng thuận nghịch: 3H2 + N2 ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3 (g) . Hệ đạt trạng thái cân bằng khi nồng độ
(g) (g)

của các chất như sau:


[N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l; [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là
A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Câu 5: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac 3H2 (g) + N2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3 (g) . Nồng độ mol ban đầu của các
chất như sau: [N2] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3] =
0,15 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là
A. 15%. B. 18,75%. C. 30%. D. 25%.
Câu 6: Ở 850 C, phản ứng: H2 (g) + CO2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H2O (g) + CO (g) đạt trạng thái cân bằng ứng với nồng độ
o

của các chất lần lượt là: 0,32; 0,02; 0,08; 0,08M. Hằng số cân bằng KC có giá trị là
A. 1,81. B. 0,77. C. 1,54. D. 1.
ˆ ˆ†
Câu 7: Xét phản ứng: H2 (g) + CO2 (g) ‡ ˆ ˆ H2O (g) + CO (g) xảy ra ở 850oC. Nồng độ các chất ở trạng thái
cân bằng như sau: [CO2] = 0,4M; [H2] = 1M; [CO] = [H2O] = 0,6M. Hằng số cân bằng KC có giá trị là
A. 0,6. B. 1,2. C. 0,9. D. 0,3.
ˆ ˆ†
Câu 8: Xét phản ứng: H2 O (g) + CO (g) ‡ ˆ ˆ H2 (g) + CO2 (g) . Biết rằng nếu thực hiện phản ứng giữa 1
mol CO và 1 mol H2O thì ở trạng thái cân bằng sẽ có 2/3 mol CO2 được sinh ra. Tính hằng số cân bằng
của phản ứng.
A. 16 B. 2 C. 8 D. 4
Câu 9: Cho phản ứng: N2 (g) + 3H 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NH3 (g) . Ở một nhiệt độ xác định, khi phản ứng trên đạt
trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất là: [N2] = 0,01M; [H2] = 2M; [NH3] = 0,4M. Tính hằng số cân
bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ trên.
A. 2,5. B. 2. C. 8. D. 4.
Câu 10: Trộn H2 và I2 vào một bình kín ở 410 C. Phản ứng đạt đến cân bằng với [H2] = [I2] = 0,224M và
o

[HI] = 1,552M. Hằng số cân bằng của phản ứng H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) là
A. 52. B. 50. C. 46. D. 48.
Câu 11: Cho vào bình kín 1 mol H2 và 1 mol I2, sau đó thực hiện phản ứng ở 450°C theo phương trình
hoá học sau: H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) . Ở trạng thái cân bằng thấy có sự tạo thành 1,56 mol HI. Hằng số
cân bằng của phản ứng là
A. 55,25. B. 50,28. C. 45,64. D. 32,23.
Câu 12: Cho 0,4 mol CO tác dụng với 0,3 mol H2 trong bình có dung tích 1 lít ở nhiệt độ cao tạo ra sản
phẩm CH3OH theo phản ứng: CO (g) + 2H 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ CH 3OH (g) . Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng,
trong hỗn hợp có 0,06 mol CH3OH. Giá trị hằng số cân bằng KC là
A. 5,50. B. 0,98. C. 1,70. D. 5,45.
Câu 13: Cho cân bằng: N2O4 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO2 (g) . Ban đầu có 0,02 mol N2O4 trong bình kín có thể tích 500
mL, khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ của N2O4 là 0,0055M. Giá trị của hằng số cân bằng
KC là
A. 0,865. B. 12,545. C. 6,27. D. 1,155.
Câu 14: Người ta đun nóng một lượng PCl5 trong một bình kín thể tích 12 lít ở 250oC. Lúc cân bằng
trong bình có 0,21 mol PCl5; 0,32 mol PCl3; 0,32 mol Cl2. Hằng số cân bằng KC của phản ứng
PCl5 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ PCl3 (g) + Cl2 (g) ở 250oC là
A. 0,64. B. 0,0406. C. 0,13. D. 0,32.
● Cấp độ vận dụng cao

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 4


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 15: Cho 6 mol N2 và y mol H2 vào bình kín dung tích 4 lít. Khi đạt trạng thái cân bằng N2
tham gia phản ứng là 25%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất P2 = 21/24 P1. Giá
trị của y và KC là
A. 18; 0,013 . B. 15; 0,02. C. 16; 0,013. D. 18; 0,015.
Câu 16: Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng
là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở toC, H2 chiếm 50% thể tích
hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở toC của phản ứng có giá trị là
A. 0,609. B. 3,125. C. 0,500. D. 2,500.
Câu 17: Cho các cân bằng sau :
1 1
(1) H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g); (2) H2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ HI (g);
2 2
1 1
(3) HI (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H 2 (g) + I2 (g) ; (4) 2HI (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H 2 (g) + I2 (g) ; (5) H 2(g) + I2 (r) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g).
2 2
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (5). B. (2). C. (3). D. (4).
2. Tính nồng độ các chất tại thời điểm cân bằng
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Cân bằng của phản ứng N2 (g) + O2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO (g) được thực hiện ở toC có hằng số cân bằng
là 40. Biết rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Nồng độ O2 ở trạng thái cân bằng là
A. 0,0035. B. 0,0025. C. 0,0015. D. 0,0075.
Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch: N2 (g) + O2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2NO (g) có hằng số cân bằng ở 2400oC là
K C = 35.10−4 . Biết nồng độ lúc cân bằng của N và O lần lượt là 5M và 7M. Nồng độ ban đầu của N và O
2 2 2 2
lần lượt là
A. 0,35M; 7,175M. B. 5,175M; 0,35M.
C. 5,175M; 7,175M. D. 7,175M; 0,35M.
ˆ ˆ †
Câu 3: Phản ứng N2 (g) + O2 (g) ‡ ˆ ˆ 2NO (g) được thực hiện ở 2400oC có hằng số cân bằng là 35.10-4. Ở
trạng thái cân bằng nồng độ của N2, O2 và NO lần lượt là 4M, 7M và xM. Giá trị của x là
A. 0,35. B. 0,313. C. 0,235. D. 0,269.
Câu 4: Biết rằng ở 490oC: H 2 (g) + I 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) K C = 45,9 . Người ta cho 1 mol H2 và 1 mol I2 vào bình
cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 490oC. Lượng HI thu được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng là
A. 0,223 mol. B. 0,772 mol. C. 0,123 mol. D. 1,544 mol.
Câu 5: Người ta cho 2 mol H2 và 0,8 mol I2 vào bình cầu 1 lít rồi đốt nóng đến 430oC. Tính lượng HI thu
được khi phản ứng đến đạt trạng thái cân bằng. Biết KC = 53,96.
A. 0,116 mol. B. 0,77 mol. C. 0,123 mol. D. 1,53 mol.
Câu 6: Cho phản ứng: H 2 (g) + I2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HI (g) . Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên
bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I2. Khi hệ
phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là
A. 0,275M. B. 0,320M. C. 0,151M. D. 0,225M.
Câu 7: Ở 730 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: H 2 (g) + Br2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ 2HBr (g) là KC = 2,86.106. Cho
3,2 mol HBr vào bình phản ứng dung tích 10 lít ở 730 oC. Nồng độ HBr ở trạng thái cân bằng là
A. 0,64. B. 0,04. C. 0,16. D. 0,32.
Câu 8: Bromine chloride phân huỷ tạo thành bromine và chlorine theo phương trình hoá học sau:
2BrCl(g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ B2 (g) + Cl2 (g)

Ở nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của phản ứng trên có giá trị là 11,1. Giả sử BrCl được cho vào vào
bình kín có dung tích 1 L. Kết quả phân tích cho biết hỗn hợp phản ứng ở trạng thái cân bằng có 4 mol
Cl2. Nồng độ của BrCl ở trạng thái cân bằng là
A. 1,2. B. 9,8. C. 8. D. 3,4.
Câu 9: Ở 850 C, phản ứng H2 (g) + CO2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H2O (g) + CO (g) có hằng số cân bằng KC = 1. Nồng độ
o

ban đầu của CO2 và H2 lần lượt là 0,6M và 0,2M. Nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là
A. 0,13. B. 0,16. C. 0,14. D. 0,15.

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 5


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 10: Ở toC, phản ứng: H2 (g) + CO2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H2O (g) + CO (g) có hằng số cân bằng là 4.
Nồng độ ban đầu của CO2 và H2 lần lượt là 0,2M và 0,8M. Nồng độ của CO ở trạng thái cân
bằng là
A. 0,128. B. 1,15. C. 0,16. D. 0,186.
Câu 11: Ở 800 oC, hằng số cân bằng của phản ứng: CO (g) + H 2 O (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ H 2 (g) + CO2 (g) là KC = 1. Nồng
độ ban đầu của CO2 là 0,2M và H2 là 0,8M. Nồng độ của CO2 tại thời điểm cân bằng là
A. 0,64. B. 0,04. C. 0,16. D. 0,24.
Câu 12: Ở 700 C, hằng số cân bằng của phản ứng: H 2 (g) + CO2 (g) ‡ ˆ ˆ CO (g) + H 2 O (g) là KC = 0,534.
o ˆ ˆ †
Cho 0,3 mol H2O và 0,3 mol CO vào một bình kín có dung dịch 10 lít rồi đun nóng tới nhiệt độ trên.
Nồng độ của CO ở trạng thái cân bằng là
A. 0,64. B. 0,04. C. 0,13. D. 0,32.
Câu 13: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích không đổi 10 lít. Nung nóng bình
một thời gian ở 830oC để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO(g) + H2 O(g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ CO2 (g) + H2 (g) K C = 1 .
Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,08M và 0,18M. B. 0,018M và 0,008M.
C. 0,012M và 0,024M. D. 0,008M và 0,018M.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 14: Cho phản ứng: CO (g) + Cl2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ COCl2 (g) được thực hiện trong bình kín ở nhiệt độ
không đổi, nồng độ ban đầu của CO và Cl2 bằng nhau và bằng 0,4M. Biết rằng khi hệ đạt trạng thái cân
bằng thì chỉ còn 50% lượng CO ban đầu. Sau khi cân bằng được thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào 1 lít
hỗn hợp. Nồng độ của Cl2 lúc cân bằng mới được thiết lập là
A. 0,27. B. 0,17. C. 0,2. D. 0,23.
Câu 15: Cho phản ứng: CO(g) + Cl 2 (g) ‡ˆ ˆˆ †ˆ COCl 2 (g) . Thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt
độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02M; [Cl2] = 0,01M; [COCl2] = 0,02M. Bơm thêm vào bình 1,42
gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là
A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026.
C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025.
3. pH dung dịch
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Pha loãng dung dịch HCl có pH=3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH=4?
A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.
Câu 2: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH=9 bằng nước để được dung dịch mới có pH=8. Thể tích
nước cần dùng là
A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít.
Câu 3: Pha loãng 1 lít dung dịch NaOH có pH=13 bằng bao nhiêu lít nước để được dung dịch mới có
pH=11?
A. 9. B. 99. C. 10. D. 100.
Câu 4: Thêm nước vào 10 mL dung dịch NaOH 1M, thu được 1000 mL dung dịch X. Dung dịch X có pH
thay đổi như thế nào so với đung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 1 đơn vị.
C. pH tăng 2 đơn vị. D. pH tăng gấp đôi.
Câu 5: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 6: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M, thu được 2V ml dung dịch
Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 7: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có giá trị pH bằng
A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.
Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4
0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 6
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 9: Hòa tan m gam Na vào nước, thu được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m
bằng
A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.
Câu 10: Trung hòa 300 ml dung dịch hỗn hợp HCl và HNO3 có pH=2 cần V ml dung dịch NaOH 0,02M.
Giá trị của V là
A. 300. B. 150. C. 200. D. 250
Câu 11: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=13?
A. 500 ml. B. 0,5 ml. C. 250 ml. D. 50 ml.
Câu 12: Trộn 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,3M và HClO4 0,5M với 200 ml dung dịch Ba(OH)2
aM, thu được dung dịch có pH=3. Vậy a có giá trị là
A. 0,39. B. 3,999. C. 0,399. D. 0,398.
Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch có pH=1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a
(mol/l), thu được 200 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của a
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 14: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y
chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH=12. Giá trị
của a và b lần lượt là
A. 0,01M và 0,01M. B. 0,02M và 0,04M. C. 0,04M và 0,02M.
D. 0,05M và 0,05M.
Câu 15: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=12. Giá trị của m và x là
A. 0,5825 và 0,06. B. 0,5565 và 0,06. C. 0,5825 và 0,03.
D. 0,5565 và 0,03.
Câu 16: Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch
X. Lấy 450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được
dung dịch Z có pH=1. Giá trị của V là
A. 0,225. B. 0,155. C. 0,450. D. 0,650.
Câu 17: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu
được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH
0,29M, thu được dung dịch Z có pH=2. Giá trị V là
A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít.
Câu 18: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HCl 0,2M và HNO3 0,3M với thể tích bằng nhau, thu được dung
dịch X. Cho 300 ml dung dịch X tác dụng với V lít dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M được
dung dịch Z có pH=1. Giá trị của V là
A. 0,06. B. 0,08. C. 0,30. D. 0,36.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 19: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch
HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch
Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch X có pH=a và m gam kết tủa Y.
Giá trị của a và m lần lượt là
A. 13 và 1,165. B. 2 và 2,330. C. 13 và
2,330. D. 7 và 1,165.
Câu 20: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được
dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và
dung dịch Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là:
A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam.
D. 2 và 1,165 gam.
Câu 21: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ
xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là
A. x = 0,015; m = 2,33. B. x = 0,150; m = 2,33. C. x = 0,200; m = 3,23.
D. x = 0,020; m = 3,23.
Câu 22: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2
0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH=13.
Giá trị a, b lần lượt là
A. 0,5 lít và 0,5 lít. B. 0,6 lít và 0,4 lít.
HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 7
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
C. 0,4 lít và 0,6 lít. D. 0,7 lít và 0,3 lít.
Câu 23: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn
hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X với V’ lít dung dịch Y, thu được dung
dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là
A. 2,17. B. 1,25. C. 0,46. D. 0,08.
Câu 24: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M;
NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có
pH=13?
A. 11: 9. B. 9 : 11. C. 101 : 99. D. 99 : 101.
4. Phản ứng không hoàn toàn giữa đơn bazơ (NaOH, KOH) với đa axit (H2SO4, H3PO4, H2SO3, H2CO3)
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào cốc đựng 220 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung
dịch X. Khối lượng chất tan có trong X là
A. 11 gam. B. 14,92 gam. C. 10,6 gam. D. 11,31 gam.
Câu 2: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 2,07 gam
K2CO3 và 6 gam KHCO3. Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%.
Câu 3: Hấp thụ hoàn toàn 0,27 mol SO2 vào 0,75 lít dung dịch KOH 0,8M, sau phản ứng đem cô cạn dung
dịch được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 46. B. 68. C. 36. D. 58,5.
Câu 4: Trộn lẫn 150 ml dung dịch H2SO4 0,2M với 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M, sau phản ứng
thu được dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,86. B. 5,2. C. 4,04. D. 4,84.
Câu 5: Trộn lẫn 500 ml dung dịch H2SO4 0,3M với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH aM, sau phản ứng
thu được dung dịch X chứa 19,1 gam muối. Giá trị của a là
A. 0,5. B. 1. C. 1,5. D. 2.
Câu 6: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M, thu được dung dịch X. Khối
lượng chất tan trong X là
A. 10,44 gam KH2PO4; 8,5 gam K3PO4. B. 10,44 gam K2HPO4;
12,72 gam K3PO4.
C. 10,44 gam K2HPO4; 13,5 gam KH2PO4. D. 13,5 gam KH2PO4; 14,2
gam K3PO4.
Câu 7: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm
tương của chất tan trong X là
A. Na2HPO4 và 11,2%. B.
Na3PO4 và 7,66%.
C. Na2HPO4 và 13,26%. D.
Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.
Câu 8: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có
khối lượng là
A. 14,2 gam. B. 15,8 gam. C. 16,4 gam. D. 11,9 gam.
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 aM, thu được 25,95 gam
hai muối. Giá trị của a là
A. 1. B. 1,5. C. 1,25. D. 1,75.
Câu 10: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M, thu
được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 36,6 gam. B. 40,2 gam C. 38,4 gam. D. 32,6 gam.
Câu 11: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM, thu được 25,95 gam
hai muối. Giá trị của a là
A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 12: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 21,30. B. 8,52. C. 12,78. D. 7,81.

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 8


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 13: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung
dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.
Câu 14: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% (dư), thu được dung dịch Z. Cô cạn
Z, thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 14. B. 15. C. 17. D. 16.

Câu 15: Cho 14,7 gam hỗn hợp X gồm hai axit H3PO4 và H2SO4 vào dung dịch Y chứa NaOH 1M và K2CO3
0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít CO2 (đkc) và dung dịch Z chỉ chứa muối mà khi thêm axit
vào không còn giải phóng khí nữa. Khối lượng chất tan trong Z là 23,7 gam. Giá trị gần nhất của V là
A. 1,86. B. 2,48. C. 3,72. D. 1,88.
5. Sự bảo toàn điện tích trong dung dịch chất điện li
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c,
d là
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. 2a+2b=c+d. D. a+b=2c+2d.
Câu 2: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau:
K+: 0,3 mol; Mg2+: 0,2 mol; NH4+: 0,5 mol; H+: 0,4 mol; Cl-: 0,2 mol; SO42-: 0,15 mol; NO3-: 0,5 mol; CO32-:
0,3 mol. Một trong hai dung dịch trên chứa các ion là
A. K+, Mg2+, SO42-, Cl-. B. K+, NH4+, CO32-, Cl-.
C. NH4+, H+, NO3-, SO42-. D. Mg2+, H+, SO42-, Cl-.
Câu 3: Có hai dung dịch X, Y, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion
sau: K+ (0,15 mol); Fe2+ (0,1 mol); NH4+ (0,2 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,15 mol); NO3-
(0,2 mol); CO32- (0,075 mol). Thành phần của X, Y là:
A. X: Fe2+, H+, SO42-, Cl- và Y: K+, NH4+, CO32-, NO3-.
B. X: NH4+, H+, SO42-, CO32- và Y: K+, Fe2+, NO3-, Cl-.
C. X: Fe2+, H+, NO3-, SO42- và Y: K+, NH4+, CO32-, Cl-.
D. X: Fe2+, K+, SO42-, NO3- và Y: H+, NH4+, CO32-, Cl-.
Câu 4: Một dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol).
Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
+ + −
Câu 5: Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO 3 ; 0,15 mol CO32− và 0,05 mol SO24− .
Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam.
Câu 6: Dung dịch X gồm 0,3 mol K ; 0,6 mol Mg ; 0,3 mol Na ; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung
+ 2+ +

dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO42- và 169,5. B. CO32- và 126,3. C. SO42- và
111,9. D. CO32- và 90,3.
Câu 7: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca2+; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá
+ 2+

trị của x là
A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 8: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO42–. Tổng khối lượng các
2+ + –

muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
Câu 9: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có
trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
Câu 10: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3− . Cô
+ 2+ 2+

cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.

Câu 11: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO 3 và a mol ion X (bỏ qua sự
+ 2+

điện li của nước). Ion X và giá trị của a là


A. Cl− và 0,01. B. NO 3− và 0,03. C. CO32− và
0,03. D. OH− và 0,03.
HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 9
ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 12: Dung dịch X có 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y-. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y- và giá trị của m là
A. OH- và 30,3. B. NO3- và 23,1. C.
NO3- và 42,9. D. OH- và 20,3.
Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là
A. SO24− và 56,5. B. CO32− và 30,1. C. SO24− và
37,3. D. CO32− và 42,1.
Câu 14: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung
dịch K2CO3 1M vào X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Câu 15: Dung dịch X có chứa Ba (x mol), H (0,2 mol), Cl (0,1 mol), NO3− (0,4 mol). Cho từ từ
2+ + −

dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, thấy tiêu tốn V lít dung
dịch K2CO3. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,4. C. 0,2. D. 0,25.
Câu 16: Dung dịch X chứa các cation gồm Mg2+, Ba2+, Ca2+ và các anion gồm Cl- và NO3-. Thêm từ từ 250
ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các anion có
trong dung dịch X là
A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5.
Câu 17: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3-
và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có
pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
+ −
Câu 18: Dung dịch X chứa a mol Na ; b mol HCO 3 ; c mol CO3 và d mol SO24− . Để tạo kết tủa lớn
2−

nhất người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là
a+b a+b a+b a+b
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
0,1 0, 2 0,3 2
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp Al, Fe vào 300 ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 0,5M, thấy thoát ra 6,1975 lít
H2 (đkc). Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được kết tủa có khối lượng
lớn nhất?
A. 300 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 20: Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 480 ml dung dịch H2SO4 0,5M (loãng). Sau
khi phản ứng kết thúc cho tiếp V ml dung dịch hỗn hợp gồm KOH 0,1M và NaOH 0,7M vào cốc để kết
tủa hết các ion Mg2+ và Zn2+ trong dung dịch. Giá trị V là
A. 486. B. 600. C. 240. D. 640.
6. Cân bằng trong dung dịch chất điện li
● Cấp độ thông hiểu, vận dụng
Câu 1: Độ điện li α của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch là
A. 4,25.10-1M. B. 4,25.10-2M. C. 8,5.10-1M. D. 4,25.10-4M.
Câu 2: Dung dịch HCOOH 0,007M, có pH = 3,0 là. Phân trăm số phân tử HCOOH phân li thành ion là
A. 13,29%. B. 12,29%. C. 13,0%. D. 14,29%.
Câu 3: Dung dịch CH3COOH trong nước có nồng độ 0,1M. Biết 1% acid phân li thành ion. pH của dung
dịch CH3COOH là
A. 11. B. 3. C. 10. D. 4.
Câu 4: Dung dịch CH3COOH 0,5M và ở trạng thái cân bằng có nồng độ H+ là 2,9.10-3M. Hằng số cân bằng
Ka của acid là
A. 1,7.10-5. B. 5,95.10-4. C. 8,4.10-5. D. 3,4.10-5.
Câu 5: Giá trị pH của dung dịch HCOOH 1M (Ka = 1,77.10 ) là
-4

A. 1,4. B. 1,1. C. 1,68. D. 1,88.


Câu 6: Giá trị pH của dung dịch acid HA 0,1M (Ka = 4.10 ) là
-5

A. pH = 2,3. B. pH = 2,5. C. pH = 2,7. D. pH = 3.


Câu 7: Thêm nước vào 10,0 ml acetic acid băng (acid 100%; D=1,05 g/ml) đến thể tích 1,75 lít ở 25oC,
dùng máy đo thì thấy pH=2,9. Hằng số cân bằng Ka của acetic acid ở 25oC là

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 10


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
A.4,3.10-5. B. 2,5.10-5. C. 1,6.10-5. D. 3,2.10-4.
Câu 8: Dung dịch CH3COOH 0,1M có Ka = 1,8.10 . Để độ điện li của axit axetic giảm một nửa
-5

so với ban đầu thì khối lượng CH3COOH cần phải cho vào 1 lít dung dịch trên là
A. 6 gam. B. 12 gam. C. 9 gam. D. 18 gam.
Câu 9: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 25oC Ka của
CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
A. 1,00. B. 4,24. C. 2,88. D. 4,76.
● Cấp độ vận dụng cao
Câu 10: Dung dịch X có hoà tan hai chất CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết hằng số axit của
CH3COOH là Ka =1,8.10-5. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 5,44. B. 6,74 C. 3,64 D. 4,74.
Câu 11: Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2,43. B. 2,33. C. 1,77. D. 2,55.
Câu 12: Cho dung dịch X chứa HCl 0,001M và CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75.10-5). Giá trị pH gần nhất của X

A. 3. B. 2,1. C. 1,1. D. 4,3.
Câu 13: Dung dịch CH3COONa 0,1M (Kb = 5,71.10 ) có nồng độ H là
-10 +

A. 7,56.10-6M. B. 1,32.10-9M. C. 6,57.10-6M. D. 2,31.10-9M.


Câu 14: Dung dịch X chứa NH3 0,1M và NaOH 0,01M (Kb =1,75.10 ). Giá trị pH gần nhất của X là
-5

A. 10,2. B. 12,5. C. 11,4. D. 13,3.


ĐỀ 1101-2023
Câu 1. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
CO(g) + H2O(g) ⎯ ⎯→ CO2(g) + H2(g); ∆H < 0. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận
khi
A. tăng áp suất chung của hệ. B. cho chất xúc tác vào hệ.
C. thêm khí H2 vào hệ. D. giảm nhiệt độ của hệ.
Câu 2. Cho hệ cân bằng trong một bình kín: N2(g) + O2(g) ⎯ ⎯→ 2NO(g);  r Ho298 > 0 . Cân bằng trên
chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm chất xúc tác vào hệ. B. giảm áp suất của hệ.
C. thêm khí NO vào hệ. D. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu 3. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO2(g) + H2(g) ⎯ ⎯→ CO(g) + H2O(g);  r Ho298 > 0 . Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) tăng nhiệt độ;
(b) thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2.
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a) và (e). B. (b), (c) và (d). C. (d) và (e). D. (a), (c) và (e).
Câu 4. Cho cân bằng hóa học sau: H2(g) + I2(g) ⎯ ⎯→ 2HI(g);  r H 298 = −9,6 kJ
o

Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
B. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng áp suất thì cân bằng không bị chuyển dịch.
C. Ở nhiệt độ không đổi, khi tăng nồng độ H2 hoặc I2 thì giá trị hằng số cân bằng tăng.
D. Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 5. Cho cân bằng: 2SO2(g) + O2(g) ⎯ ⎯→ 2SO3(g). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so
với H2 giảm đi. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng này?
A. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
B. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
D. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.
Câu 6. Trong phản ứng sau đây, những chất nào đóng vai trò là acid theo thuyết Brønsted – Lowry?
H2S(aq) + H2O ⎯ ⎯→ HS–(aq) + H3O+(aq)

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 11


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
A. H2S và H2O. B. H2S và H3O+. C. H2S và HS–. D. H2O và
H3O .
+

Câu 7. Để bảo quản dung dịch muối M3+ (Fe3+ hoặc Al3+) trong phòng thí nghiệm, người ta
thường nhỏ vài giọt dung dịch nào sau đây vào trong lọ đựng dung dịch muối?
A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. Ba(OH)2.
Câu 8. Dãy nào dưới đây gồm các chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HF. D. NaNO2, HNO2, HClO2.
Câu 9. Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?
A. H2SO4 ⎯⎯→ H+ + HSO−4 . B. H2CO3 ⎯⎯→ H+ + HCO3− .
C. H2CO3 ⎯⎯ → H+ + HCO3− . D. Na2S ⎯⎯→ 2Na+ + S2–.
Câu 10. Theo thuyết Brønsted – Lowry, H2O đóng vai trò gì trong phản ứng sau?
S2– + H2O ⎯ ⎯→ HS– + OH–
A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Acid. D. Base.
Câu 11. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH + H2O ⎯ ⎯→ CH3COO– + H3O+. Cân bằng sẽ
biến đổi như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?
A. chuyển dịch theo chiều thuận.
B. chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. cân bằng không bị chuyển dịch.
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch.
Câu 12. Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim
loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base.
Dung dịch muối nào sau đây có pH > 7?
A. KNO3. B. K2SO4. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 13. Cho các chất sau: HCl, NaOH, MgCl2, HNO3, CH3COOH, H2SO4, Ba(OH)2, CH3COONa. Số lượng
chất điện li mạnh là:
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 14. Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
1) CuSO4 + NaOH 2) K2CO3 + HCl 3) CaCl2 + KNO3
4) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 5) Na2CO3 + CaCl2 6) Fe2(SO4)3 + NaOH
Số lượng trường hợp tạo phản ứng tạo kết tủa là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 15. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào sau
đây là đúng?
A. pH > 1,00. B. pH < 1. C. [H+] =0,1. D. [H+] > 0,1.
Câu 16. Dãy các chất nào sau đây khi tan trong nước chỉ tạo môi trường trung tính?
A. CaSO4, NH4Br, BaCl2 B. Na2CO3, KBr, K2SO4
C. NaHS, KNO3, Na2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2
Câu 17. Trường hợp nào có thể tồn tại dung dịch chứa đồng thời các ion sau?
A. H+, NH4+, Cl-, SO42- B. NH4+, OH-, Cu2+, Cl-
C. H , Na , NO3 , ZnO2
+ + - 2- D. Al3+, K+, Ba2+, OH-
Câu 18. Nitrogen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Al, Mg. B. H2, O2. C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg.
Câu 19. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là
A. 100ml. B. 150ml. C. 200ml. D. 250ml.
Câu 20. Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 2. Thêm vào đó x ml nước cất và khuấy đều, thu được dung
dịch có pH = 3. Hỏi x bằng bao nhiêu?
A. 10 ml. B. 90 ml. C. 100 ml. D. 40 ml.
Câu 21. Cho 200ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6g. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,0. D. 2,4.

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 12


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Câu 22. Một hỗn hợp gồm 6 mol H2 với 3 mol N2 được nạp vào bình kín (có xúc tác, nhiệt độ,
áp suất thích hợp) và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì tỉ lệ
áp suất lúc sau so với lúc đầu là 68:75. Hiệu suất phản ứng là? (biết các khí đo ở cùng điều
kiện).
A. 14%. B. 21%. C. 28%. D. 23,25%.
Câu 23. Cho m gam hỗn hợp muối vào nước thu được dd A chứa các ion: Na+, NH4+, CO32-, SO42-. Khi cho
A tác dụng với dd Ba(OH)2 dư, đun nóng thu được 0,34 gam khí và 4,3 gam kết tủa. Còn khi cho A tác
dụng với dd H2SO4 loãng, dư thì thu được 0,224 lít khí(đkc). Giá trị của m là
A. 2,38g B. 3,69g C. 3,45 g D. 4,52g
Câu 24. Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y
gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá
trị của z, t lần lượt là:
A. 0,020 và 0,012. B. 0,020 và 0,120. C. 0,012 và 0,096. D. 0,120 và 0,020.
Câu 25. Trộn 500ml dung dịch HCl aM với 100ml dung dịch NaOH 0,4M. Coi rằng thể tích sau pha trộn
bằng tổng thể tích của chúng, thì dung dịch thu được có pH=2. Giá trị của a là
A. 0,194. B. 0,092. C. 0,018. D. 0,052.
Câu 26. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết ở 250C Ka của
CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 25o là
A. 1,00 B. 4,24 C. 2,88 D. 4,76
Câu 27. Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m (g) X vào một lượng dư nước thì thoát ra V lít khí. Nếu cũng
cho m (g) X vào dd NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na
trong X là (biết các thể tích khí đo trong cùng điều kiện)
A. 29,87% B. 77,31% C. 39,87% D. 49,87%.
Câu 28. Thêm m gam K vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch
X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng
kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là
A. 1,17. B. 1,59. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 29. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 110 ml dung dịch KOH
2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được
2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,20 B. 24,15 C. 17,71 D. 16,10
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml
hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9.
C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4.

ĐỀ 1102-2023

Câu 1. Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
N2(g) + 3H2(g) ⎯ ⎯→ 2NH3(g)  r Ho298 = − 92 kJ
Yếu tố nào không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học của phản ứng trên?
A. Nhiệt độ. B. Nồng độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 2. Cho phương trình hóa học của phản ứng sản xuất ammonia trong công nghiệp:
N2(g) + 3H2(g) ⎯ ⎯→ 2NH3(g)  r Ho298 = − 92 kJ
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra nhiều ammonia hơn khi
A. giảm nồng độ của khí nitrogen. B. giảm nồng độ của khí hydrogen.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Câu 3. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO2(g) + H2(g) ⎯ ⎯→ CO(g) + H2O(g);  r Ho298 < 0

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 13


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một
lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố
đều làm thay đổi cân bằng của hệ là
A. (2), (3), (4). B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 4. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2(g) + O2(g) ⎯ ⎯→ 2SO3(g);  r H 298 < 0 . Cho các biện pháp: (1)
o

tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm chất xúc tác
V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân
bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (4).
Câu 5. Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO2(g) ⎯ ⎯→ N2O4(g). Tỉ khối hơi của hỗn hợp
khí trong bình so với H2 ở nhiệt độ T1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T2 bằng 34,5. Biết T1 > T2. Phát biểu nào
sau đây về cân bằng trên là đúng?
A. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm.
B. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng.
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.
D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt.
Câu 6. Cho phản ứng: H2SO4(aq) + H2O(aq) ⎯⎯ → HSO4–(aq) + H3O+(aq)
Cặp acid – base liên hợp trong phản ứng trên là
A. H2SO4 và HSO4–. B. H2O và H3O+.
C. H2SO4 và SO42–; H2O và OH–. D. H2SO4 và HSO4–; H3O+ và H2O.
Câu 7. Cho các chất và ion sau: Fe , NaCl, NH4 , S , HCl, HCO3–, CH3COO–, NaHSO4, HS–. Theo thuyết
3+ + 2–

Brønsted – Lowry số chất đóng vai trò acid là


A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 8. Phương trình mô tả sự điện li của NaCl trong nước là
A. NaCl(s) ⎯⎯⎯ H2O
→ Na(aq) + Cl(aq). B. NaCl(s) ⎯⎯⎯ H2O
→ Na+(g) + Cl–(g).
C. NaCl(s) ⎯⎯⎯ H2O
→ Na+(aq) + Cl–(aq). D. NaCl(s) ⎯⎯⎯ H 2 O
→ Na(s) + Cl(s).
Câu 9. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccharose), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 10. Phương trình điện li nào sau đây không chính xác?
A. KCl ⎯ ⎯→ K+ + Cl–. B. HCOOH ⎯ ⎯→ HCOO– + H+.
C. HClO ⎯ ⎯→ H+ + ClO–. D. Ca(OH)2 ⎯⎯ → Ca2+ + 2OH–.
Câu 11. Khi chuẩn độ bằng phương pháp acid – base, người ta thêm từ từ dung dịch đựng trong burette
vào dung dịch đựng trong bình tam giác. Thời điểm mà hai chất tác dụng vừa đủ với nhau gọi là
A. điểm tương đương. B. điểm cuối. C. điểm chuẩn độ. D. điểm nhận biết.
Câu 12. Một hồ bơi tiêu chuẩn khi có độ pH trong nước khoảng từ 7,2 – 7,8. Mất cân bằng pH là một
trong những vấn đề thường gặp ở nhiều hồ bơi. Trong trường hợp pH hồ bơi quá thấp sẽ gây tình trạng
kích ứng da và mắt cho người bơi. Để làm tăng pH của nước hồ bơi, hóa chất hiệu quả được sử dụng là
A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. H2SO4.
Câu 13. Đối với dung dịch acid yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO−]. C. [H+] > [CH3COO−]. D. [H+] < 0,10M..
Câu 14. Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch?
A. NH4+, H+, HCO3− và SO42−. B. Mg2+, Ba2+, OH− và NO3−.
C. Fe2+, Na+, S2− và Cl−. D. Cu2+, K+, SO42− và NO3−.
Câu 15. Dung dịch A có chứa a mol Na+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol NO3-. Biểu thức nào biểu thị sự
liên hệ giữa a, b, c, d sau đây là đúng?
A. a+2b=c+d. B. a+2b= 2c+d. C. a+b=2c+d. D. a+b=c+d.
Câu 16. X là một muối tan tốt trong nước. Cho dd NaOH vào dd X thu được kết tủa. Trong số các chất:
CuSO4, Fe(NO3)2, MgCl2, BaCl2; số chất có thể đóng vai trò của X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17. Trộn lẫn mỗi cặp dung dịch sau: FeSO4 và NaOH; NaHCO3 và HCl; Na2CO3 và HCl; Fe và HCl,
số lượng trường hợp mà sản phẩm tạo thành có chất khí là

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 14


ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN LỚP 11
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 18. Trong phản ứng hoá học nào sau đây, nitrogen thể hiện tính khử?
A. N2 + 6Li → 2Li3N. B. N2 + 3H2 ⎯⎯⎯→ 2NH3.

C. N2 + 3Mg → Mg3N2. ⎯⎯
D. N2 + O2 ⎯ → 2NO.

Câu 19. Cho 10ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung
hòa dung dịch hỗn hợp acid đã cho là
A. 10ml. B. 15ml. C. 20ml. D. 25ml.
Câu 20. Cần pha loãng dung dịch NaOH có pH= 12 bao nhiêu lần để được dung dịch NaOH có pH= 11 ?
A. 9. B. 10. C. 11. D. 8.
Câu 21. Trộn 500ml dung dịch HNO3 0,2M với 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Coi rằng thể tích sau
pha trộn bằng tổng thể tích của chúng, thì pH của dung dịch thu được là
A. 13. B. 12. C. 7. D. 1.
Câu 22. Dung dịch X chứa 0,12 mol K ; x mol SO 2-4 ; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH +4 . Cho 300 ml
+

dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,545 B. 7,875 C. 21,765 D. 9,795
Câu 23. Người ta thực hiện thí nghiệm sau: Nén hỗn hợp gồm 4 lít khí nitrogen và 14 lít khí hydrogen
trong bình phản ứng ở nhiệt độ khoảng trên 4000C, có chất xúc tác. Sau phản ứng thu được 16 lít hỗn
hợp khí (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất của phản ứng tổng hợp ammonia là
A. 20%. B. 21%. C. 24%. D. 25%.
Câu 24. Cho 120 gam hỗn hợp X gồm Fe2(SO4)3, CuSO4, MgSO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho
BaCl2 dư vào Y thấy có 209,7 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, cho KOH dư vào Y thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là :
A. 48,9. B. 52,4. C. 64,2. D. 48,0.
Câu 25. Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 100ml dung dịch H2SO4 1M
và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là:
A. 0,24. B. 0,12. C. 0,22. D. 0,11.
Câu 26. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm: Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về
khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với
200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m.
A. 12. B. 14. C. 15. D. 13.
Câu 27. Dung dịch X gồm CH3COOH 1M (Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M . Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 2,43 B. 2,33
C. 1,77 D. 2,55
Câu 28. Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml dung dịch KOH 2M vào X, thu
được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 20,125. B. 12,375. C. 22,540. D.
17,710.
Câu 29. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu
được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y,
thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,9. B. 0,8. C. 1,0. D. 1,2.
Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được (m + 31,95) gam hỗn hợp chất rắn khan. Hòa tan hòan tòan 2m gam
hỗn hợp X vào nước thu đựơc dung dịch Z. Cho từ từ hết dung dịch Z vào 0,5 lít dung dịch CrCl3 1M đến
phản ứng hòan tòan thu được kết tủa có khối lượng là
A. 54,0 gam. B. 20,6 gam. C. 30,9 gam. D. 51,5 gam.

HÓA HỌC THẦY NGUYỄN HOÀNG HẠT 15

You might also like