Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

111Equation Chapter 1 Section 1Bài 1.

XÁC ĐỊNH MOMENT QUÁN TÍNH CỦA


BÁNH XE VÀ LỰC MA SÁT TRONG Ổ TRỤC QUAY

Họ và tên - MSSV: Xác nhận của GV Điểm


1. Mai Thanh Phương-22146376 1. ................................
2. Đinh Đồng Sơn -22146390 2. ................................
3. Hoàng Lê Quân -22146381 . 3. ................................
Nhóm.....................................................
Ngày:......................................................

A. CÂU HỎI CHUẨN BỊ


1. Phát biểu và viết phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố
định? Nêu ý nghĩa của moment quán tính và đơn vị của nó?

Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm của vật đều quay được cùng một
góc trong cùng một khoảng thời gian. Nói cách khác, mọi điểm của vật có cùng tốc độ góc ω,
gọi là tốc độ góc của vật.
Phương trình cơ bản I = m. r2
Ý nghĩa: momen quán tính của vật rắn đối với một trục đặc trưng cho mức quán tính của vật
rắn đối với trục quay ấy
đơn vị đo :kg.m2( theo hệ đơn vị SI)
2. Hình ảnh bố trí dụng cụ thí nghiệm (có thể dùng hình vẽ tay hoặc in vào bên dưới, sau đó
chú thích tên các chi tiết chính)
3. Hãy trình bày sơ lược các bước để lấy số liệu.

*1. Bấm nút "Reset" trên đồng hồ đo thời gian để các chỉ thị số quay về 0.
*2. Quay đĩa để sợi dây treo quả nặng cuốn vào trục quay thành một lớp sít nhau cho tới khi
đáy của quả nặng nằm ở vị trí A. Gài chặt đĩa bằng nút giữ.
*3. Bấm nút chức năng để hệ bắt đầu chuyển động. Đồng hồ cũng bắt đầu đếm thời gian.
Khi đạt đến điểm thấp nhất, đồng hồ sẽ dừng đếm và hiển thị thời gian t.
*4. Vật tiếp tục bị quấn lên cao theo quán tính, khi đạt đến vị trí cao nhất thì ghim giữ đĩa
lại.
*5. Ghi lại thời gian t và vị trí Zc quả nặng đạt đến vào bảng 1.
Thực hiện lặp lại quy trình 10 lần
4. Đại lượng cần xác định trong bài là gì? Hãy viết công thức và chú thích các đại lượng có
liên quan.

Yếu tố xác định :

d :đường kính trục quay


h1 : độ cao trên cùng A của vật nặng đến vị trí thấp nhất B mà vật đi qua
h2 :quãng đường đi từ vị trí thấp nhất B đến vị trí cao nhất có thể C sáu khi đàn hồi
m : khối lượng của vật nặng
g : gia tốc trọng trường 9.81(m/s2)
Đại lượng cần đo :
∆ d :giá trị trung bình của d
∆t :giá trị trung bình của t
∆ Zc :giá trị trung bình của Zc
t : thời gian cho quãng đường đi được đến khi đi qua cảm biến quang điện tại B và bắt
đàu chuyển động ngược lại
Zc :tọa độ điểm có vị trí cao nhất khi bị quấn lên cao trở lại
Fms : lực ma sát
I : mô men quán tính đĩa quay
Các công thức liên quan :
Độ cao trung bình : h2 =|Z C −Z B|
h1−h2
Tính giá trị trung bình của lực ma sát f ms : f ms=mg
h1 +h2

[ h2
]
2
md 2
Tính giá trị trung bình của moment quán tính I : I= gt . −1
4 h1 (h 1+ h2)

5. Nêu cấu tạo chính của thước kẹp? Trình bày ngắn gọn cách đọc một giá trị trên thước kẹp
Cấu tạo của thước kẹp có ba mũi đo, dùng để đo bề ngoài, đo bên trong và đo chiều sâu
của vật. Bộ phận đo gồm 2 phần: thước chính và thước phụ. Thước chính dùng để đọc phần
nguyên, thước phụ để đọc phần thập phân.
Cách đọc giá trị trên thước:
Bước 1: Trước khi tiến hành đom người dùng cần kiểm tra xem đã kéo hết du xích về vị trí 0
chưa? Đồng thời, kiểm tra bề mặt vật đo, cần đảm bảo chúng được vệ sính sạch sẽ.

Bước 2: Khi thực hiện đo, cần giữ 2 mặt phẳng của thước song song với kích thước cần đo.

Bước 3: Sử dụng hàm trên để đo đường kính bên trong và hàm dưới đo đường kính ngoài.

Bước 4: Dùng vít giữ hàm cố định, sau đó đưa vật ra ngoài.

Bước 5: Đọc kết quả trên thân thước chính và thước phụ.

B. XỬ LÝ SỐ LIỆU – TRÌNH BÀY KẾT QUẢ


1. Mục đích bài thí nghiệm
Với bộ thiết bị gồm quả nặng chuyển động tịnh tiến liên kết với một bánh xe quay quanh
một trục cố định, ta tiến hành khảo sát chuyển động của hệ vật và xác định lực ma sát ở ổ
trục quay, mô-men quánh tính I của bánh xe trên cơ sở áp dụng định luật bảo toàn cơ
năng.

2. Bảng số liệu

Khối lượng quả nặng: m  m = 1,973 0,001.102 (g)


Gia tốc trọng trường g  g = (9.81  0.02) (m/s2)
Độ chính xác của thước kẹp: 0.02 (mm)
Độ chính xác của máy đo thời gian: 0.001 (s)
Độ chính xác của thước milimét: 1 (mm)
Tọa độ tại điểm cao nhất: ZA = 100  1 (mm)
Tọa độ tại điểm thấp nhất: ZB = 733  1 (mm)
d d t t ZC ZC
Lần đo
(mm) (mm) (s) (s) (mm) (mm)
1 8.04 0.187 7.966 0.0142 211 1.52
2 8.36 0.133 8.091 0.1392 213.5 0.98
3 8.34 0.113 7.894 0.0578 213.2 0.68
4 8.15 0.077 7.887 0.0648 212.5 0.02
5 8.06 0.167 7.878 0.0738 214.9 2.38
6 8.36 0.133 7.949 0.0028 213.5 0.98
7 8.34 0.113 7.939 0.0128 211.5 1.02
8 8.08 0.147 7.979 0.0272 212.2 0.32
9 8.3 0.073 7.989 0.0372 212.9 0.38
10 8.24 0.013 7.946 0.0058 210 2.52
d = 8.227 t = 7.9518 ZC = 212.52
Độ cao h1 = |ZA – ZB| = |733−100|=¿633 (mm)
Độ cao trung bình: h2 =|Z C −Z B|=¿ |212.52−733|=518.46 (mm)
h 1−h2 −3
633.1 0 −518 , 46.1 0
−3
Lực ma sát: F ms=mg =1,973.9 , 81 −3 −3
≈ 1,9253 (N)
h1 + h2 633.1 0 +518 , 46.10
Moment quán tính:

[ h2
]
2
md 2
I= gt . −1
4 h1 (h 1+ h2)
[ ]
−3 2
1,973. ( 8,227.1 0 ) 2 518 , 46.10−3
¿ 9 , 81.7,951 8 −1 ≈ 0,0147 (kg.m2)
4 633 (633+518 , 46) .10
−6

3. Tính lực ma sát ổ trục


a. Tính giá trị trung bình f ms

h1−h2 633−518 , 46
f ms=mg =1,973.9 , 81 ≈1,9253 (N)
h1 +h2 633+ 518 , 46

b. Tính các sai số Δ h1 , Δ h2 và Δ f ms

Δ h1=Δ Z B + Δ Z A =2 Δ Z A =2 (mm)

Δ h2=Δ Z c =1 , 08 ≈1 (mm)

Δ h2=( Δ h2 )dc + Δ h2=2+ 1=3 (mm)

Δ f ms Δm Δg 2. ( h1 . Δ h2 +h 2 . Δ h1 ) 0 , 01 0 ,02 2 ( 633.3+518 , 46. .2 ) .10−6


δ= = + + 2 2
= + + ≈ 0,0516
f ms m g h1 −h2 1,973 9 ,81 ( 633.1 0−3 )2−( 518 , 46.10−3 )2

Δ f ms=δ . f ms =0,0516.1,9253=0,0993

4. Tính moment quán tính của bánh xe và trục quay


a. Tính giá trị trung bình của moment quán tính I

[ h2
]
2
md 2
I= gt . −1
4 h1 (h 1+ h2)

[ ]
−3 2
1,973. ( 8,227.1 0 ) 2 518 , 46.10−3
¿ 9 , 81.7,951 8 −1 ≈ 0,0147
4 633 (633+518 , 46) .10
−6

b. Tính các sai số Δ d và Δ I

Δd =0,1156 (mm)

Δd =( Δd )dc + Δd =0 , 02+0,1156=0,1356 (mm)

Δt =0,436 (s)

Δt =( Δt )dc + Δt=0,001+ 0,0436=0,0446 (s)

δ=
ΔI Δm Δg
I
=
m
+ +
1
g h1 +h2
2 h1 +h 2
h1 ( h1
. Δ h1 + . Δ h2 +2
h2
Δd Δt
d
+
t ) ( )
¿
0 , 01 0 , 02
+ +
1
1,973 9 , 81 633+518 , 46 (
2.633+ 518 , 46
633
.2+
633
518 , 46 ) (
.3 +2
0,1356 0,0446
+
8,227 7,9518)≈ 0,065

−4
ΔI =δ . I =0,0147.0,065=9,555.1 0

5. Viết kết quả đo


Lực ma sát f ms ± ∆ f ms=¿
Moment quán tính I ± ∆ I =¿
6. Nhận xét kết quả đo
Phương pháp đo cho kết quả tương đối chính xác, với sai số sau những lần đo là không đáng
kể.

You might also like