Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Môn: TOÁN – CÁNH DIỀU

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề


I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1. [Mức độ 1] Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1
loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng và một loại nước uống trong 3 loại nước
uống. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 25 . B. 75 . C. 100 . D. 15 .

Câu 2. [Mức độ 1] Từ các chữ số 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác
nhau?
A. 256 . B. 120 . C. 24 . D. 16 .

Câu 3. [Mức độ 1] Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
A. C 73 B. A73 C. 3! D. 7 ! .

Câu 4. [Mức độ 1] Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và
một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là
16! 16! 16!
A. 4 . B. C. D.
4 12!.4! 12!

[Mức độ 1] Trong khai triển nhị thức ( a + 2 )


n+6
Câu 5. (n  ) có tất cả 17 số hạng. Giá trị của n là

A. 17 . B. 11 . C. 10 . D. 12 .

Câu 6. Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là 152m  0, 2m . Tìm sai số tương đối của phép
đo chiều dài cây cầu.
A.  a  0,1316% . B.  a  1,316% . C.  a = 0,1316% . D.  a  0,1316% .

Câu 7. Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:

Thời gian
8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
(giây)
Tần số 2 3 9 5 1

Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:
A. 8,54. B. 4. C. 8,50. D. 8,53
Câu 8. Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:

7 2 3 5 8 2
8 5 8 4 9 6
6 1 9 3 6 7

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
1
3 6 6 7 2 9
Tìm mốt của điểm điều tra
A. 2. B. 7. C. 6. D. 9
Câu 9. Cho bảng phân bố tần số khối lượng 30 quả trứng gà của một rổ trứng gà:

Khối lượng (g) Tần số


25 3
30 5
35 10
40 6
45 4
50 2
Cộng 30
Số trung vị là
A. 37,5. B. 40. C. 35. D. 75
Câu 10. Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?
4 2 1 6
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16
Câu 11. Một tổ có 7 học sinh nữ, 5 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 2 bạn đi trực nhật. Xác suất để 2 bạn
được chọn đều là nữ là
5 10 5 7
A. . B. . C. . D.
33 33 33 22
Câu 12. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để mặt có số chấm là chẵn xuất hiện?
A. 0, 2 . B. 0,3 . C. 0, 4 . D. 0,5 .
Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 điểm A ( −1;5 ) ; B ( 2; 4 ) . M ( x; y ) là điểm thỏa mãn hệ
thức 3MA + MB = 0 . Hiệu y − x bằng

18 18
A. . B. − . C. -5. D. 5 .
4 4
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A (1; 2 ) ,
B ( 0; −2 ) là

A. x = 1− t
y = 2 + 4t
. B. x = −4t
y = −2 − t
. C. x = −1
y = −4 − 2t
. D.  x = 1+ t
y = 2 + 4t
.

Câu 15. Cho đường thẳng ( d ) : x = −1 + 2t


y = 3 − 4t
(t  ) . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường
thẳng d ?

A. u = ( −1;3) . B. u = ( −4;2) . C. u = ( −2; −4) . D. u = (1; −2) .

2 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
Câu 16. [Mức độ 1] Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 1 = 0 và d 2 : 3 x + 5 y − 10 = 0 .

A. cắt nhau. B. trùng nhau.


C. song song. D. không xác định được.

Câu 17. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm A ( −1; 2 ) đến đường thẳng (  ) : 3x − 4 y + 6 = 0 là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .

Câu 18. [Mức độ 1] Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: ( x − 5) + ( y + 3) = 36 .
2 2

A. I (−5; −3), R = 6 . B. I (5; −3), R = 36 . C. I (−5;3), R = 6 . D. I (5; −3), R = 6 .

Câu 19. [Mức độ 1] Đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 4 = 0 . Đường tròn (C) có tâm
và bán kính là
A. I ( −1; −2 ) ; R = 1 . B. I (1; 2 ) ; R = 3 . C. I ( −1; −2 ) ; R = 3 . D. I (1; 2 ) ; R = 9 .

Câu 20. [ Mức độ 1] Một elip có độ dài trục lớn bằng 12 , độ dài trục bé bằng 8 thì có phương trình là

x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
36 16 36 9 144 64 100 16
Câu 21. [Mức độ 2] Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3
chữ số khác nhau, bắt đầu bằng 2 hoặc 4, và chia hết cho 5?
A. 32. B. 14. C. 28. D. 16.
Câu 22. [Mức độ 2] Cần xếp 12 bạn, trong đó có An và Bình thành một hàng dọc để chuẩn bị cho 1 tiết
mục múa. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau để An và Bình đứng cạnh nhau?
A. 7.257.600 cách. B. 958.003.200 cách. C. 479.001.600 cách. D. 79.833.600 cách.
Câu 23. [Mức độ 2] Lớp 10T-Math có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Thầy Trà cần chọn ra một
ban cán sự lớp có 8 bạn gồm một lớp trưởng và một lớp phó học tập là nam; một lớp phó kỉ luật
và một lớp phó văn thể mỹ là nữ; hai tổ trưởng tổ 1, 3 là nam và hai tổ trưởng tổ 2, 4 là nữ.
Trong kết quả của phép tính lựa chọn trên có bao nhiêu số 0?
A. Có một số 0. B. Có ba số 0. C. Có hai số 0. D. Không có số 0 nào.

Câu 24. [Mức độ 2] Cho 9 điểm sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác với 3 đỉnh là 3
điểm trong 9 điểm đã cho bằng
A. 70 . B. 6 . C. 84 . D. 504 .

Câu 25. [Mức độ 2] Một bồn cây có dạng hình tròn với bán kính là 1, 2 m. Hai bạn Minh và Anh cùng
muốn tính diện tích S của bồn hoa đó. Bạn Minh lấy một giá trị gần đúng của là 3,14 và
được kết quả là S1 . Bạn Anh lấy một giá trị gần đúng của là 3,14159 và được kết quả là S 2 .
Bạn nào cho kết quả chính xác hơn?
A. Bạn Minh. B. Cả hai bạn đều sai.
C. Cả hai bạn đều đúng. D. Bạn Anh.

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
3
Câu 26. [Mức độ 2] Mẫu số liệu thống kê cân nặng (đơn vị: tấn) của 10 con voi châu Á trưởng thành là:
3,5 4,9 3, 7 4,6 4,6 5, 0 3, 2 3, 6 3, 7 4,5
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu bằng
A. Q 1. B. Q 0,1 . C. Q 0,5 . D. Q 1,3 .

Câu 27. Từ một lớp gồm 16 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham gia đội
Thanh niên xung kích. Tính xác suất chọn được 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ.
120 105 91 21
A. . B. . C. . D.
341 341 5797 682
Câu 28. Xếp ngẫu nhiên 12 người, gồm 9 nam và 3 nữ thành một hàng ngang. Tính xác suất sao cho
không có học sinh nữ đứng cạnh nhau
10 6 1 1
A. . B. . C. . D. .
21 11 4 12
Câu 29. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các chữ số
0,1,2,3,4,5,6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là một số chia hết
cho 5 .
11 1 10 1
A. . B. . C. . D. .
36 12 21 4

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A, B như hình vẽ. Khi đó tọa độ véc tơ BA là

A. ( −1;2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 2; −1) . D. (1; −2 ) .

 x = −1 + 3 t
Câu 31. Góc giữa hai đường thẳng 1 : y + 5 = 0 và  2 :  (t  ) bằng
 y = 9 + t

A. 0 . B. 30 . C. 60 . D. 90 (1; −2 ) .

Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(0 ;3) và song song với trục Ox là

4 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
x = 3 x = t x = 3 + t x = t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = t y = 3+t y = t y = 3

Câu 33. [MĐ2] Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 10 x + 2 y + 1 = 0 . Bán kính của
đường tròn đã cho là

A. 5 B. 26 C. 24 D. 25

Câu 34. [MĐ2] Trên hệ trục tọa độ Oxy , có bao nhiêu giá trị nguyên của m   −10;10 để phương trình
x 2 + y 2 − 2 ( m + 1) x + 4 y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn?

A. 16 . B. 11 . C. 15 . D. 12 .

Câu 35. [MĐ2] Tìm phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 4 và đi qua điểm A ( 0; 6 ) .

x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
81 36 64 36 25 36 40 36
II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 36. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào một dãy ghế gồm 6 ghế sao cho các bạn
nữ luôn ngồi cạnh nhau.
Câu 37. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có Dũng, Mai và Đào được xếp thành đội hình hàng ngang.
Tính xác suất để Dũng và Mai đứng cạnh nhau nhưng Dũng và Đào thì không đứng cạnh nhau.

Câu 38. [Mức độ 3] Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Lập phương trình đường thẳng 
đi qua A ( −1; 2 ) và  cắt đường tròn ( C ) theo một dây cung MN có độ dài bằng 2 5 .

Câu 39. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) = 25 và điểm
2 2

M ( −1; 2 ) . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho

độ dài dây cung AB nhỏ nhất.

…HẾT…

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
5
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
1B 2C 3A 4D 5C 6A 7D 8C 9C 10C 11D 12D 13D 14D 15D

16A 17A 18D 19C 20A 21C 22D 23B 24C 25D 26A 27A 28B 29A 30D

31B 32D 33A 34C 35D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. [Mức độ 1] Một người vào cửa hàng ăn, người đó chọn thực đơn gồm 1 món ăn trong 5 món, 1
loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng và một loại nước uống trong 3 loại nước
uống. Có bao nhiêu cách chọn thực đơn?
A. 25 . B. 75 . C. 100 . D. 15 .

Lời giải
Chọn 1 món ăn trong 5 món: có 5 cách.
Chọn 1 loại quả tráng miệng trong 5 loại quả tráng miệng: có 5 cách.
Chọn 1 nước uống trong 3 loại nước uống: có 5 cách.
Theo qui tắc nhân, có 5.5.3 = 75 cách.
Câu 2. [Mức độ 1] Từ các chữ số 2,3, 4,5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác
nhau?
A. 256 . B. 120 . C. 24 . D. 16 .

Lời giải
Mỗi số cần lập là một hoán vị của 4 phần tử có 4! = 24 số cần lập.

Câu 3. [Mức độ 1] Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là
3 3
A. C 7 B. A7 C. 3! D. 7 ! .

Lời giải
3
Số tập hợp con có 3 phần tử của một tập hợp có 7 phần tử là C 7 .

Câu 4. [Mức độ 1] Số cách chọn một ban chấp hành gồm một trưởng ban, một phó ban, một thư kí và
một thủ quỹ được chọn từ 16 thành viên là
16! 16! 16!
A. 4 . B. C. D.
4 12!.4! 12!
Lời giải

6 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
16!
Mỗi cách chọn một ban chấp hành là một chỉnh hợp chập 4 của 16 Có A164 = cách.
12!

[Mức độ 1] Trong khai triển nhị thức ( a + 2 )


n+6
Câu 5. (n  ) có tất cả 17 số hạng. Giá trị của n là

A. 17 . B. 11 . C. 10 . D. 12 .

Lời giải
Ta có: n + 6 + 1 = 17  n = 10 .
Câu 6: Kết quả đo chiều dài của một cây cầu được ghi là 152m  0, 2m . Tìm sai số tương đối của phép
đo chiều dài cây cầu.

A.  a  0,1316% . B.  a  1,316% .

C.  a = 0,1316% . D.  a  0,1316% .

Lời giải

0, 2
Sai số tương đối  a  = 0, 001315789  0,1316% .
152
Câu 7: Thời gian chạy 50m của 20 học sinh được ghi lại trong bảng dưới đây:
Thời gian
8,3 8,4 8,5 8,7 8,8
(giây)
Tần số 2 3 9 5 1
Số trung bình cộng thời gian chạy của học sinh là:
A. 8,54. B. 4. C. 8,50. D. 8,53
Lời giải

x=
(8,3.2 + 8, 4.3 + 8,5.9 + 8, 7.5 + 8,8.1) = 8,53 .
20
Câu 8: Điểm kiểm tra của 24 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
7 2 3 5 8 2
8 5 8 4 9 6
6 1 9 3 6 7
3 6 6 7 2 9
Tìm mốt của điểm điều tra
A. 2. B. 7. C. 6. D. 9
Lời giải
Ta có bảng phân bố tần số:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Tần số 1 3 3 1 2 5 3 3 3 N=24

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
7
Ta thấy điểm 6 có tần số lớn nhất nên M 0 = 6 .
Câu 9: Cho bảng phân bố tần số khối lượng 30 quả trứng gà của một rổ trứng gà:
Khối lượng (g) Tần số
25 3
30 5
35 10
40 6
45 4
50 2
Cộng 30
Số trung vị là
A. 37,5. B. 40. C. 35. D. 75
Lời giải

35 + 35
Ta thấy N chẵn nên số trung vị là: M e = = 35 .
2
Câu 10: Gieo một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần xuất hiện mặt sấp là?
4 2 1 6
A. . B. . C. . D. .
16 16 16 16

Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = 2.2.2.2 =16.


Gọi A là biến cố '' Cả bốn lần gieo xuất hiện mặt sấp '' n A =1 .
1
Vậy xác suất cần tính P A .
16
Câu 11. Một tổ có 7 học sinh nữ, 5 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 2 bạn đi trực nhật. Xác suất để 2 bạn
được chọn đều là nữ là
5 10 5 7
A. . B. . C. . D.
33 33 33 22
Lời giải

Chọn 2 trong 12 bạn làm trực nhật, số phần tử của không gian mẫu là: n (  ) = C122 = 66

Gọi A là biến cố ‘ 2 bạn được chọn đều là nữ’. Ta có: n ( A ) = C72 = 21 .

n ( A) 7
Suy ra xác suất để 2 bạn được chọn đều là nữ là: P ( A) = = .
n (  ) 22

Câu 12. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất để mặt có số chấm là chẵn xuất hiện?
A. 0, 2 . B. 0,3 . C. 0, 4 . D. 0,5 .

8 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu: n (  ) = C61 .

Mặt có sô chấm là chẵn gồm: 2; 4; 6 chấm. Khi đó xác suất để mặt có số chấm là số chẵn xuất
3 1
hiện là: P = = .
6 2

Câu 13. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho 2 điểm A ( −1;5 ) ; B ( 2; 4 ) . M ( x; y ) là điểm thỏa mãn hệ thức
3MA + MB = 0 . Hiệu y − x bằng
18 18
A. . B. − . C. -5. D. 5 .
4 4
Lời giải

Ta có: MA = ( −1 − x;5 − y ) và MB = ( 2 − x ;4 − y ) . Khi đó:

 1

   x = −
−3 − 3 x + 2 − x = 0 −4 x = 1 4
3MA + MB = 0   
15 − 3 y + 4 − y = 0 −4 y + 19 = 0 19 .
y =
 4
Vậy y − x = 5 .

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm A (1; 2 ) ,
B ( 0; −2 ) là

A. x = 1− t
y = 2 + 4t
. B. 
x = −4t
y = −2 − t
. C.
x = −1

y = −4 − 2t
. D. 
x = 1+ t
y = 2 + 4t
.

Lời giải

Ta có AB = ( −1; −4) ,

Đường thẳng AB đi qua điểm A (1; 2 ) và nhận u = (1;4) làm vtcp nên có phương trình tham số là:

 x = 1+ t
y = 2 + 4t
(t  ).

Câu 15. Cho đường thẳng ( d ) :  x = −1 + 2t


y = 3 − 4t
(t  ) . Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường
thẳng d ?

A. u = ( −1;3) . B. u = ( −4;2) . C. u = ( −2; −4) . D. u = (1; −2) .

Lời giải

Đường thẳng ( d ) :  x = −1 + 2t
y = 3 − 4t
(t  ) có 1 vectơ chỉ phương là v = ( 2; −4 ) .

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
9
1
u = (1; −2 )  u = v u 1; 2 là vectơ chỉ phương d .
2
Câu 16. [Mức độ 1] Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 : x − 2 y + 1 = 0 và d 2 : 3 x + 5 y − 10 = 0 .

A. cắt nhau. B. trùng nhau.


C. song song. D. không xác định được.

Lời giải

d1 : x − 2 y + 1 = 0 1 −2
 →  . Suy ra d1 ; d 2 cắt nhau.
d 2 : 3x + 5 y − 10 = 0 3 5

Câu 17. [Mức độ 1] Khoảng cách từ điểm A ( −1; 2 ) đến đường thẳng (  ) : 3x − 4 y + 6 = 0 là

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .

Lời giải

3. ( −1) − 4.2 + 6
Ta có: d ( A,  ) = =1.
42 + ( −3)
2

Câu 18. [Mức độ 1] Tìm tâm và bán kính của đường tròn có phương trình: ( x − 5) + ( y + 3) = 36 .
2 2

A. I (−5; −3), R = 6 . B. I (5; −3), R = 36 . C. I (−5;3), R = 6 . D. I (5; −3), R = 6 .

Lời giải
Đường tròn đã cho có tâm I (5; −3), R = 6 .

Câu 19. [Mức độ 1] Đường tròn (C) có phương trình x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 4 = 0 . Đường tròn (C) có tâm
và bán kính là
A. I ( −1; −2 ) ; R = 1 . B. I (1; 2 ) ; R = 3 .

C. I ( −1; −2 ) ; R = 3 . D. I (1; 2 ) ; R = 9 .

Lời giải

Đường tròn đã cho có tâm I ( −1; −2 ) và bán kính R = a 2 + b2 − c = 1 + 4 − ( −4 ) = 3 .

Câu 20. [ Mức độ 1] Một elip có độ dài trục lớn bằng 12 , độ dài trục bé bằng 8 thì có phương trình là
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + =1 . B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
36 16 36 9 144 64 100 16
Lời giải

10 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
x2 y 2 2a = 12 a = 6
Phương trình elip có dạng: + = 1 . Ta có:   .
a 2 b2 2b = 8 b = 4

x2 y 2
Phương trình elip là: + = 1.
36 16
Câu 21. [Mức độ 2] Từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6;7;9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 3
chữ số khác nhau, bắt đầu bằng 2 hoặc 4, và chia hết cho 5?
A. 32. B. 14. C. 28. D. 16.
Lời giải

A = 0;1; 2;3; 4;5;6;7;9 có 9 số.

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng abc .

Công đoạn 1: Chọn a  2; 4 có 2 cách.

Công đoạn 2: Chọn c  0;5 có 2 cách.

Công đoạn 3: Chọn b  A \ a ; c có 7 cách.

Theo quy tắc nhân ta có 2.2.7 = 28 (STN).

Câu 22. [Mức độ 2] Cần xếp 12 bạn, trong đó có An và Bình thành một hàng dọc để chuẩn bị cho 1 tiết
mục múa. Có bao nhiêu cách xếp khác nhau để An và Bình đứng cạnh nhau?
A. 7.257.600 cách. B. 958.003.200 cách. C. 479.001.600 cách. D. 79.833.600 cách.
Lời giải
Công đoạn 1: Nhóm An và Bình thành nhóm X có 2! cách.
Công đoạn 2: Xếp X và 10 bạn còn lại có 11! cách.
Theo quy tắc nhân ta có 2!.11! = 79.833.600 cách.

Câu 23. [Mức độ 2] Lớp 10T-Math có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Thầy Trà cần chọn ra một
ban cán sự lớp có 8 bạn gồm một lớp trưởng và một lớp phó học tập là nam; một lớp phó kỉ luật
và một lớp phó văn thể mỹ là nữ; hai tổ trưởng tổ 1, 3 là nam và hai tổ trưởng tổ 2, 4 là nữ.
Trong kết quả của phép tính lựa chọn trên có bao nhiêu số 0?
A. Có một số 0. B. Có ba số 0.
C. Có hai số 0. D. Không có số 0 nào.
Lời giải

Công đoạn 1: Chọn 4 bạn nam từ 25 nam và sắp xếp vào 4 vai trò tương ứng có A254 cách.

Công đoạn 2: Chọn 4 bạn nữ từ 15 nữ và sắp xếp vào 4 vai trò tương ứng có A154 cách.
4
Theo quy tắc nhân ta có A25 . A154 = 9.945.936.000 cách. Trong kết quả có ba số 0.

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
11
Câu 24. [Mức độ 2] Cho 9 điểm sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác với 3 đỉnh là 3
điểm trong 9 điểm đã cho bằng

A. 70 . B. 6 . C. 84 . D. 504 .

Lời giải
Mỗi cách chọn 3 điểm trong 9 điểm đã cho để tạo được một tam giác là một tổ hợp chập 3 của
9 phần tử, do đó có C93 84 tam giác.

Câu 25. [Mức độ 2] Một bồn cây có dạng hình tròn với bán kính là 1, 2 m. Hai bạn Minh và Anh cùng
muốn tính diện tích S của bồn hoa đó. Bạn Minh lấy một giá trị gần đúng của là 3,14 và
được kết quả là S1 . Bạn Anh lấy một giá trị gần đúng của là 3,14159 và được kết quả là S 2 .
Bạn nào cho kết quả chính xác hơn?
A. Bạn Minh. B. Cả hai bạn đều sai.
C. Cả hai bạn đều đúng. D. Bạn Anh.
Lời giải
2
Ta có S1 3,14. 1.2 4,5216 m 2

2
S2 3,14159. 1.2 4,5238896 m 2

2 2 2
Ta thấy: 3,14 3,14159 nên 3,14. 1, 2 3,14159. 1, 2 . 1, 2 tức là S1 S2 S.

Suy ra S2 S S2 S S1 S1 .

Vậy bạn Anh cho kết quả chính xác hơn.


Câu 26. [Mức độ 2] Mẫu số liệu thống kê cân nặng (đơn vị: tấn) của 10 con voi châu Á trưởng thành là:

3,5 4,9 3, 7 4,6 4,6 5, 0 3, 2 3, 6 3, 7 4,5


Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu bằng
A. Q 1. B. Q 0,1 . C. Q 0,5 . D. Q 1,3 .

Lời giải
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm, ta được
3, 2 3,5 3, 6 3, 7 3, 7 4,5 4,6 4,6 4,9 5, 0
3, 7 4,5
Do đó Q1 3, 6 (tấn); Q2 4,1 (tấn); Q3 4, 6 (tấn)
2
Vậy khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu là Q Q3 Q1 4, 6 3, 6 1 (tấn).

12 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
Câu 27. Từ một lớp gồm 16 học sinh nam và 18 học sinh nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh tham
gia đội Thanh niên xung kích. Tính xác suất chọn được 2 học sinh nam và 3 học sinh
nữ.
120 105 91 21
A. . B. . C. . D.
341 341 5797 682
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu n ( ) = C34


5

Gọi A là biến cố: "Chọn được 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ".

Chọn 2 học sinh nam trong số 16 học sinh nam thì có C162 cách chọn.
Chọn 3 học sinh nữ trong số 18 học sinh nữ thì có C183 cách chọn.
Áp dụng quy tắc nhân, sẽ có C162 .C183 cách chọn 2 học sinh nam và 3 học sinh nữ.
n ( A ) C162 .C183 120
Vậy xác suất cần tìm P ( A ) = = = .
n () C345 341

Câu 28. Xếp ngẫu nhiên 12 người, gồm 9 nam và 3 nữ thành một hàng ngang. Tính xác suất sao
cho không có học sinh nữ đứng cạnh nhau
10 6 1 1
A. . B. . C. . D. .
21 11 4 12
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu n (  ) = 12!


Gọi A là biến cố: "Không có học sinh nữ đứng cạnh nhau".

Xếp ngẫu nhiên 9 học sinh nam thành 1 hàng ngang có 9! cách xếp.

Chọn 3 khe hở trong 10 khe hở để xếp 3 học sinh nữa có A103 cách.

n ( A) 9!. A103 6
Vậy xác suất cần tìm P ( A ) = = = .
n () 12! 11
Câu 29. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau được lập thành từ các
chữ số 0,1,2,3,4,5,6 . Chọn ngẫu nhiên một số từ S, tính xác suất để số được chọn là
một số chia hết cho 5 .

11 1 10 1
A. . B. . C. . D. .
36 12 21 4
Lời giải

Số phần tử của không gian mẫu: n ( ) = A73 − A63 = 180 .

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
13
Gọi A là biến cố: "Số chọn được là một số chia hết cho 5 ".

Số chia hết cho 5 được lập từ các chữ số trên có dạng ab5 hoặc ab0

TH1: Số có dạng ab0 . Chọn 2 số a, b từ các chữ số 1,2,3,4,5,6 là một chỉnh hợp chập 2
của 6 phần tử.

TH2: Số có dạng ab5 . Khi đó a có 5 cách chọn, b có 5 cách chọn

Số cách chọn là n ( A) = A62 + 5.5 = 55 .

n ( A ) 55 11
Vậy xác suất cần tìm là: P ( A ) = = = .
n (  ) 180 36

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các điểm A, B như hình vẽ. Khi đó tọa độ véc tơ BA

A. ( −1;2 ) . B. (1; 2 ) . C. ( 2; −1) . D. (1; −2 ) .

Lời giải

Dựa vào hình vẽ AB = ( −1;2)  BA = (1; −2 ) .

 x = −1 + 3 t
Câu 31. Góc giữa hai đường thẳng 1 : y + 5 = 0 và  2 :  (t  ) bằng
 y = 9 + t
A. 0 . B. 30 . C. 60 . D. 90 (1; −2 ) .

Lời giải

3
( )
Ta có n1 = ( 0;1) , n2 = −1; 3 . Khi đó cos ( 1 ,  2 ) =
1. 4
=
2
3
 ( 1 ,  2 ) = 30 .

Câu 32. Phương trình tham số của đường thẳng d đi qua A(0 ;3) và song song với trục Ox là

14 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
x = 3 x = t x = 3 + t x = t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = t y = 3+t y = t y = 3
Lời giải

Đường thẳng d // Ox; trục hoành nhận vecto đơn vị i (1;0 ) là vecto chỉ phương nên ta loại B,
C,A.

Mặt khác A ( 0;3)  d nên chọn D.

Câu 33: [MĐ2] Trên hệ trục tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 10 x + 2 y + 1 = 0 . Bán kính của
đường tròn đã cho là

A. 5 B. 26 C. 24 D. 25

Lời giải
Ta có: a = 5, b = −1 và c = 1 . Khi đó bán kính của đường tròn đã cho là:
R = a 2 + b 2 − c = 52 + ( −1) − 1 = 5 .
2

Câu 34: [MĐ2] Trên hệ trục tọa độ Oxy , có bao nhiêu giá trị nguyên của m   −10;10 để phương trình
x 2 + y 2 − 2 ( m + 1) x + 4 y + 7m + 5 = 0 là phương trình đường tròn?

A. 16 . B. 11 . C. 15 . D. 12 .
Lời giải
Ta có a = m + 1 , b = −2 và c = 7m + 5 .
Để phương trình đã cho là phương trình đường tròn thì
m  0
a2 + b2 − c  0  ( m + 1) + ( −2) − ( 7m + 5)  0  m2 − 5m  0  
2 2
.
m  5

Vì m   −10;10  có 15 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 35: [MĐ2] Tìm phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 4 và đi qua điểm A ( 0; 6 ) .
x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2 x2 y 2
A. + = 1. B. + = 1. C. + = 1. D. + = 1.
81 36 64 36 25 36 40 36
Lời giải
x2 y 2
Phương trình chính tắc của elip có dạng + = 1 ( a, b  0 ) .
a 2 b2
Theo giả thiết: 2c = 4  c = 2 . Vì A ( 0;6 )  ( E ) nên ta có phương trình:
02 62
+ = 1 b = 6 .
a 2 b2
Khi đó: a2 = b2 + c2  a2 = 62 + 22  a 2 = 40  a = 40 .

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
15
x2 y 2
Vậy phương trình chính tắc của Elip là: + = 1.
40 36

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 36. Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 bạn nam và 3 bạn nữ vào một dãy ghế gồm 6 ghế sao cho các bạn
nữ luôn ngồi cạnh nhau.
Lời giải
- Bước 1: xếp 3 bạn nữ ngồi cạnh nhau, có: 3! cách.
- Bước 2: xếp nhóm 3 bạn nữ ngồi với 3 bạn nam, có: 4! cách.
Vậy, số cách xếp thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 3!.4! = 144 cách.

Câu 37. Một tổ gồm 12 học sinh trong đó có Dũng, Mai và Đào được xếp thành đội hình hàng ngang.
Tính xác suất để Dũng và Mai đứng cạnh nhau nhưng Dũng và Đào thì không đứng cạnh nhau.
Lời giải
Xét phép thử: “Xếp 12 học sinh thành một hàng ngang” và biến cố A: “Dũng và Mai đứng cạnh
nhau nhưng Dũng và Đào thì không đứng cạnh nhau”.

Số phần tử không gian mẫu: n (  ) = 12!

Xét các cách xếp mà Dũng và Mai đứng cạnh nhau. Ta xếp Dũng và Mai thành một nhóm, có
2! cách, rồi xếp nhóm này với 10 người còn lại thành hàng ngang, có 11! cách. Theo quy tắc
nhân có 2!.11! cách xếp mà Dũng và Mai đứng cạnh nhau.
Xét các cách xếp mà Dũng và Mai đứng cạnh nhau; Dũng và Đào cũng đứng cạnh nhau. Khi
đó, Mai và Đào phải đứng bên cạnh Dũng, thành ra có 2! cách xếp 3 bạn này thành một nhóm.
Sau đó ta xếp nhóm này với 9 người còn lại, có 10! cách. Theo quy tắc nhân có 2!.10! cách xếp
mà Dũng và Mai đứng cạnh nhau; Dũng và Đào cũng đứng cạnh nhau.

Suy ra số kết quả có lợi cho biến cố A là n ( A) = 2!.11!− 2!.10! .

n ( A ) 2!.11!− 2!.10! 5
Xác suất của biến cố A là: P ( A ) = = = .
n () 12! 33

Câu 38. [Mức độ 3] Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 . Lập phương trình đường thẳng 
đi qua A ( −1; 2 ) và  cắt đường tròn ( C ) theo một dây cung MN có độ dài bằng 2 5 .

Lời giải

16 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
+ Đường tròn ( C ) có tâm I (1; − 2 ) và bán kính R = 1 + 4 + 4 = 3 .

+ Gọi H là trung điểm của MN thì IH ⊥ MN (định lí liên hệ giữa đường kính và dây cung).

( 5)
2
Xét tam giác IHM vuông tại H ta có IH = IM 2 − HM 2 = 32 − =2.

Vậy d ( I ;  ) = 2 .

+ Bài toán trở thành: Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm A ( −1; 2 ) và  cách điểm
I (1; − 2 ) một khoảng bằng 2 .

Gọi vectơ pháp tuyến của đường thẳng  là n = ( a ; b ) ( a2 + b2  0 )

Vì  đi qua điểm A ( −1; 2 ) nên  : a ( x + 1) + b ( y − 2 ) = 0   : ax + by + a − 2b = 0 .

Câu 39: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn ( C ) : ( x − 1) + ( y − 1) = 25 và điểm
2 2

M ( −1; 2 ) . Lập phương trình đường thẳng d qua M cắt ( C ) tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho

độ dài dây cung AB nhỏ nhất.


Lời giải

CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk
17
A I

M H

Đường tròn ( C ) có tâm I (1;1) bán kính R = 5 . Ta có: IM = 5  IM  R nên điểm M nằm
AB
trong đường tròn ( C ) , kẻ IH ⊥ d  IH  IM và HA = HB = .
2

Ta có AH 2 = IA2 − IH 2 = 25 − IH 2 , AB nhỏ nhất khi và chỉ khi AH nhỏ nhất  IH lớn


nhất  IH = IM  H  M . Khi đó đường thẳng d đi qua M và vuông góc với IM nên
đường thẳng d có một véctơ pháp tuyến là IM = ( −2;1) . Vậy phương trình đường thẳng d là:
−2 ( x + 1) + 1( y − 2 ) = 0  −2 x + y − 4 = 0 .

a − 2b + a − 2b
d ( I ; ) = 2  =2
a 2 + b2

 a − 2b = a 2 + b 2

 a2 + 4b2 − 4ab = a2 + b2

b = 0
 −4ab + 3b2 = 0  b ( −4a + 3b ) = 0  
3b = 4a

* Nếu b = 0 , do a2 + b2  0 , ta chọn a = 1   : x + 1 = 0 .

* Nếu 3b = 4a , do a2 + b2  0 , ta chọn a = 3; b = 4   : 3x + 4 y − 5 = 0 .

Vậy có hai phương trình đường thẳng  thỏa mãn yêu cầu bài toán là  : x + 1 = 0 và
 : 3x + 4 y − 5 = 0 .

18 CEO Nguyễn Công Hạnh – Luyện thi 9, 10, 11, 12 chuyên Nguyễn Du Đắk Lắk

You might also like