Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Bài : SẮT (Fe = 56)

1. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO


– Cấu hình electron : ......................................................................................................................................
Số e hóa trị: ......................................................................................................................................
– Vị trí: .............................................................................................................................................................................
– Khuynh hướng : ......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
– Số oxi ho| : .................................................................................................................................................................
– Mạng tinh thể : tuỳ nhiệt độ có Fe α lập phương t}m khối hay Fe β lập phương t}m diện

2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


– Sắt l{ kim loại m{u trắng hơi x|m, dẻo, dễ rèn, có khối lượng riêng lớn (d = 7,9 g/cm3), nhiệt
độ nóng chảy cao (1540oC)
– Sắt có tính dẫn nhiệt v{ dẫn điện tốt, đặc biệt l{ tính nhiễm từ

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Fe l{ kim loại có tính khử trung bình.
3.1. Với phi kim (O2, Cl2, S…)
– Với halogen: – Với lưu huỳnh:
Fe + Cl2 .............................................................................. Fe + S ................................................................................
Fe + Br2 ............................................................................. – Với oxi:
Nhưng: Fe + O2 ..............................................................................
Fe + I2 ..................................................................................
Lưu ý: không tồn tại hợp chất FeI3 do:
.................................................................................................

3.2. Với axit


– HCl / H2SO4 loãng : – HNO3 / H2SO4 đặc nóng :
Fe + HCl .......................................................................... Fe + HNO3 .......................................................................
Fe + H2SO4 loãng ......................................................... Fe + H2SO4 đặc ..............................................................
Lưu ý : Fe không t|c dụng với HNO3 và H2SO4
đặc nguội (Fe bị thụ động)

3.3. Với dung dịch muối


Fe + CuSO4 ..................................................................... Fe + AgNO3 dư ..............................................................
Fe dư + AgNO3 ............................................................. Fe + FeCl3 .........................................................................

4. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN


– Fe có ở trạng th|i tự do trong c|c mảnh thiên thạch
– Sắt có h{m lượng nhiều thứ 4 trong c|c nguyên tố, đứng thứ 2 trong c|c kim loại (sau Al)
Quặng hematit đỏ : Fe2O3 khan Quặng hematit nâu : Fe2O3.nH2O
Quặng manhetit : Fe3O4 (gi{u sắt nhất, hiếm) Quặng xiđerit : FeCO3.
Quặng pirit sắt : FeS2
– Fe còn có trong hồng cầu m|u.
--------------------------oOo----------------------------

MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT


1. HỢP CHẤT SẮT (II)
1.1. Tính chất hoá học của hợp chất sắt (II): gồm FeO, Fe(OH)2 và Fe2+
a> Có tính khử l{ chủ yếu Fe2+ - 1e → Fe3+
– Với HNO3/ H2SO4 đặc nóng :
To
FeO + HNO3   ......................................................................................................................
o
T
Fe(OH)2 + HNO3   ..............................................................................................................
Fe(NO3)2 + HNO3  ........................................................................................................................
– Fe(OH)2 bị oxi ho| trong không khí : kết tủa trắng xanh hóa n}u đỏ trong không khí
Fe(OH)2 + O2 + H2O → ...........................................................................................................
– Muối sắt (II) bị oxi ho| th{nh muối sắt (III)
FeCl2 + Cl2 → ...............................................................................................................................
FeCl2 + O2 + HCl  .........................................................................................................................
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → ........................................................................................................
b> Có tính oxi hóa:
To
FeO + CO   ...........................................................................................................................
Zn + FeCl2  ....................................................................................................................................
c> Oxit v{ hidroxit sắt (II) có tính bazơ
FeO + HCl → ......................................................................................................................................
Fe(OH)2 + H2SO4 lo~ng → ............................................................................................................

1.2. Ứng dụng: FeSO4 l{m thuốc diệt s}u bọ, pha chế sơn, mực v{ dùng trong kĩ nghệ nhuộm
vải

2. HỢP CHẤT SẮT (III)


2.1. Tính chất hoá học của sắt (III)
a> Có tính oxi hoá :
Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 3e → Fe
– Với nhiều kim loại
FeCl3 + Fe → .................................................................................................................................
FeCl3 + Cu → .................................................................................................................................
– Với chất khử :
FeCl3 + KI → ....................................................................................................................................
FeCl3 + Na2S  .................................................................................................................................
b> Oxit v{ hidroxit sắt (III) có tính bazơ :
Fe2O3 + HCl → .................................................................................................................................
Fe(OH)3 + H2SO4 lo~ng → ...........................................................................................................

2.2. Ứng dụng


– FeCl3 : l{m xúc t|c trong phản ứng hữu cơ
– Phèn sắt – amoni hay muối kép sắt (III) amoni sunfat : (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
– Fe2O3 : pha sơn chống gỉ.
----------------------oOo--------------------

HỢP KIM CỦA SẮT


GANG THÉP
Khái niệm Gang l{ hợp kim của Fe với C trong đó Thép l{ hợp kim của Fe với C trong đó
chứa từ 2 – 5% khối lượng C. Ngo{i ra chứa từ 0,01 – 2% khối lượng C.
còn có lượng nhỏ Si, Mn, S…
Phân loại a> Gang trắng: chứa ít C, rất ít Si, a> Thép thường: chứa ít C, Si, Mn v{
nhiều xematit Fe3C. Gang trắng rất rất ít S, P. Thường được dùng trong
cứng v{ giòn, dùng luyện thép. x}y dựng nh{ cửa, chế tạo vật dụng
b> Gang xám: chứa nhiều C v{ Si. trong đời sống...
Gang x|m kém cứng v{ kém giòn, khi b> Thép đặc biệt: có chứa thêm c|c
hóa rắn thì tăng thể tích. Gang x|m nguyên tố kh|c như Si, Mn, Cr, Ni, W,
dùng để đúc c|c bộ phận m|y, ống V... Thép đặc biệt có những tính chất cơ
dẫn nước… học, vật lý rất quí.
Nguyên tắc sản Khử oxi sắt ở nhiệt độ cao bằng CO Oxi hóa c|c tạp chất trong gang bằng
xuất oxi
Nguyên liệu sản – Quặng sắt – Gang trắng hoặc gang x|m, sắt thép
xuất – Than cốc: cung cấp nhiệt khi ch|y, phế liệu.
tạo ra chất khử l{ CO. – Chất chảy : CaO
– Chất chảy (CaCO3 hay SiO2) tạo xỉ – Nhiên liệu : dầu mazut hoặc khí đốt,
silicat nổi trên bề mặt gang. oxi.
Các phản ứng - Tạo chất khử CO: - C v{ S th{nh khí t|ch ra khỏi gang:
xay ra trong quá To
C + O2  CO2 C + O2  To
 CO2
trình sản xuất To To
C + CO2  2CO S + O2  SO2
- Si v{ P th{nh oxit khó bay hơi:
- Khử oxit sắt: Si + O2  To
 SiO2
~ 4000C : To
To
4P + 5O2   P2O5
3Fe2O3 + CO  2Fe3O4 + CO2 - Hóa hợp với chất chảy tạo xỉ nổi lên
~ 5000C : bề mặt thép
To
Fe3O4 + 4CO  3FeO + 4CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3
~ 7000C : 3CaO + P2O5 → Ca3(PO4)2
To
FeO + CO  Fe + CO2

- Tạo xỉ: ~ 10000C


To
CaCO3   CaO + CO2
CaO + SiO2 → CaSiO3
Bài : CROM (Cr = 52)
1. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
– Cấu hình electron: ..................................................................................................................................................
– Vị trí: .............................................................................................................................................................................
Số electron hóa trị: ..................................................................................................................................................
– Số oxi ho| phổ biến: ...............................................................................................................................................
– Mạng tinh thể: lập phương t}m khối

2. TÍNH CHẤT VẬT LÍ


– Crom l{ kim loại m{u trắng |nh bạc, có khối lượng riêng lớn (d = 7,2 g/cm3), nhiệt độ nóng
chảy cao (1890oC)
– Crom l{ kim loại cứng nhất, có thể rạch được thuỷ tinh

3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


Crom l{ kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
3.1. Với phi kim: (O2, Cl2, S…)
– Ở nhiệt độ thường, Crom tạo ra m{ng oxit Cr2O3 mịn, đặc chắc v{ bền bảo vệ.
– Ở nhiệt độ cao : (→ Cr3+)
To
Cr + O2   .............................................................................................................................
To
Cr + Cl2  .............................................................................................................................
To
Cr + S   ..............................................................................................................................

3.2. Với nước


Crom không t|c dụng với nước do có lớp m{ng oxit bảo vệ  Ứng dụng : mạ kim loại, tạo hợp kim…

3.3. Với axit


– Do có m{ng oxit bảo vệ, Cr không tan trong axit HCl v{ H2SO4 lo~ng, nguội
– Đun nóng :( → Cr2+)
To
Cr + HCl   ...........................................................................................................................
To
Cr + H2SO4  .........................................................................................................................
– Nếu có không khí :
CrCl2 + O2 + HCl → .................................................................................................................
To
Cr + HNO3 đặc   .......................................................................................................................
Lưu ý : Cr không t|c dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội (Cr bị thụ động)

4. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT


4.1. Ứng dụng
– Crom được dùng để sản xuất thép :
Thép chứa 2,8-3,8% Cr có độ cứng cao, bền, có khả năng chống gỉ.
Thép chứa 18% Cr : thép không gỉ (inoc)
Thép chứa 25-30% Cr : thép siêu cứng
– Cr : dùng mạ lên c|c đồ vật, tạo vẻ đẹp v{ chống ăn mòn (dụng cụ nh{ bếp…)
4.2. Sản xuất
– Quặng cromit (FeO.Cr2O3 lẫn SiO2 và Al2O3)
– Tinh chế lấy Cr2O3 v{ dùng phương ph|p nhiệt nhôm
To
Cr2O3 + 2Al   Al2O3 + 2Cr
MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM
1. HỢP CHẤT CROM (II)
1.1. Crom (II) oxit CrO
– Có tính khử, dễ bị oxi ho| trong không khí
CrO + O2 → ......................................................................................................................................
– Là oxit bazơ :
CrO + HCl → ......................................................................................................................................
1.2. Crom (II) hidroxit Cr(OH)2
– Cr(OH)2 : chất rắn, m{u v{ng
– L{ một bazơ :
Cr(OH)2 + HCl → ...............................................................................................................................
– Có tính khử, dễ bị oxi ho| trong không khí
Cr(OH)2 + O2 + H2O → ..............................................................................................................
– Điều chế : (không có không khí)
CrCl2 + NaOH → ...............................................................................................................................
1.3. Muối Crom (II): Muối Crom (II) có tính khử mạnh :
CrCl2 + Cl2 → ..................................................................................................................................
CrCl2 + O2 + HCl → .......................................................................................................................

2. HỢP CHẤT CROM (III)


2.1. Crom (III) oxit Cr2O3
– Cr2O3 : chất rắn m{u lục thẫm, không tan trong nước
– Cr2O3 : là oxit lưỡng tính, tan trong axit đặc v{ kiềm đặc.
Cr2O3 + HCl đặc → .......................................................................................................................
Cr2O3 + NaOH đặc → ......................................................................................................................
2.2. Crom (III) hidroxit Cr(OH)3
– Cr(OH)3 : chất rắn, m{u lục x|m, không tan trong nước
– Là hidroxit lưỡng tính: tan trong axit v{ kiềm
Cr(OH)3 + HCl → ..........................................................................................................................
Cr(OH)3 + NaOH → .........................................................................................................................
– Điều chế :
CrCl3 + NaOH (vừa đủ) → ............................................................................................................
2.3. Muối Crom (III)
C|c muối Crom (III) vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
– Trong môi trường axit có tính oxi ho| : tồn tại dạng Cr3+
Cr3+ + Zn → .....................................................................................................................................
– Trong môi trường kiềm có tính khử : tồn tại dạng CrO2-
CrO2- + Br2 + OH− → ..................................................................................................................
– Muối quan trọng : K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O hay KCr(SO4)2.12H2O (muối sunfat kép crom-kali
hay phèn crom-kali) có màu xanh tím.

3. HỢP CHẤT CROM (VI)


3.1. Crom (VI) oxit CrO3
– CrO3 : chất rắn m{u đỏ thẫm
– CrO3 : tính oxi ho| rất mạnh: S, P, C, NH3, C2H5OH…bốc ch|y khi tiếp xúc CrO3
NH3 + CrO3 → ...................................................................................................................................
S + CrO3  ..........................................................................................................................................
C2H5OH + CrO3  .............................................................................................................................
– CrO3 : là oxit axit
CrO3 + H2O → ....................................................................................................................................
CrO3 + H2O → ....................................................................................................................................
(hai axit n{y chỉ tồn tại trong dung dịch)
3.2. Muối Cromat và đicromat
– Muối cromat v{ đicromat bền hơn axit tương ứng
– Màu sắc :
Muối cromat (Na2CrO4, K2CrO4) có màu vàng của ion CrO42-
Muối đicromat (Na2Cr2O7, K2Cr2O7) có màu da cam của ion Cr2O72-.
– Đều có tính oxi hoá mạnh, trong môi trường axit Cr(VI) chuyển th{nh Cr(III)
K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → ...................................................................................................
K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → ...........................................................................................................
K2Cr2O7 + H2S + H2SO4  ............................................................................................................
– Sự chuyển ho| lẫn nhau :
2CrO42- + 2H+  Cr2O72- + H2O
màu vàng màu da cam
Bài : ĐỒNG (Cu = 64)
1. ĐỒNG Cu
– Cấu hình electron: ...................................................................................................................................................
– Vị trí:..............................................................................................................................................................................
– Khuynh hướng : ........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
– Số oxi ho| : .................................................................................................................................................................
– Mạng tinh thể : lập phương t}m diện đặc chắc, liên kết trong mạng bền vững.

1.1. Tính chất vật lý


Cu l{ kim loại m{u đỏ, dẻo, dễ kéo sợi v{ d|t mỏng. Cu có độ dẫn điện v{ dẫn nhiệt rất cao (chỉ
kém Ag). Độ dẫn điện sẽ giảm nhanh nếu Cu có lẫn tạp chất.

1.2. Tính chất hóa học


Cu có thế điện cực chuẩn E Cu
0
2+
/Cu
= 0,34 > 0 → Cu kém hoạt động, tính khử yếu
a> Với phi kim:
To
Cu + O2   ..............................................................................................................................
To cao
Cu + CuO  ........................................................................................................................
Trong không khí khô, Cu không bị oxi hóa vì có m{ng oxit bảo vệ.
Trong không khí ẩm (H2O, CO2...) bề mặt ngo{i của Cu có lớp CuCO3.Cu(OH)2 màu xanh.
To
Ngoài ra : Cu + Cl2   .............................................................................................................................
To
Cu + S  ..............................................................................................................................

b> Với axit:


* Với HCl và H2SO4 loãng: Cu có tính khử yếu nên không t|c dụng
Nhưng khi có mặt oxi :
Cu + O2 + HCl → .........................................................................................................................
Hay Cu + O2 + H+  .........................................................................................................................

* Với HNO3 và H2SO4 đặc:


To
Cu + H2SO4 đặc   .................................................................................................................
Cu + HNO3 đặc → .........................................................................................................................
Cu + HNO3 lo~ng → .......................................................................................................................

c> Với dd muối:


Cu + AgNO3 → ...............................................................................................................................
Cu + FeCl3 → .................................................................................................................................

d> Với chất oxi hóa kh|c:


Cu + KNO3 + HCl → ....................................................................................................................
PT ion thu gọn: Cu + NO3- + H+ → ..................................................................................................................
VD: Cu + dd hỗn hợp (Fe(NO3)3 + HCl):
PT ion thu gọn: Cu + NO3- + H+ → .................................................................................................................
Cu + Fe3+ → .................................................................................................................................

1.3. Sản xuất Cu


Từ quặng pyrit (CuFeS2), malachit (Cu(OH)2.CuCO3), chancozit (Cu2S)
To
2CuFeS2 + 4O2   Cu2S + 2FeO + 3SO2
To
2Cu2S + 3O2  2Cu2O + 2SO2
To
2Cu2O + Cu2S   6Cu + SO2
1.4. Ứng dụng của đồng
– Đồng thau (Cu-Zn): cứng v{ bền hơn Cu
– Đồng bạch (Cu-Ni): bền, đẹp, không bị ăn mòn trong nước biển.
– Đồng thanh (Cu-Sn): dùng chế tạo m|y móc
– Đồng v{ng (Cu-Au): gọi l{ v{ng 9 cara.

2. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG


2.1. Đồng (II) oxit CuO
– CuO : chất rắn, m{u đen.
– Là oxit baz :
CuO + HCl → ..................................................................................................................................
– Có tính oxi hóa :
To
CuO + CO   .........................................................................................................................
To
CuO + NH3  .......................................................................................................................
– Điều chế :
To
Cu(NO3)2   ...................................................................................................................................
o
T
Cu(OH)2   ...................................................................................................................................
To
CuCO3.Cu(OH)2   ..........................................................................................................................

2.2. Đồng (II) hidroxit Cu(OH)2


– Cu(OH)2 : chất rắn, m{u xanh
– Tính baz :
Cu(OH)2 + HCl → .............................................................................................................................
– Khả năng tạo phức: Cu(OH)2 tạo phức tan với dd NH3 có m{u xanh thẫm, gọi l{ nước Svayde
Cu(OH)2 + NH3 → ............................................................................................................................
– Điều chế:
Cu2+ + OH- → .................................................................................................................................

2.3. Đồng (II) sunfat CuSO4


CuSO4 + 5H2O  CuSO4 .5H2O
traéng xanh
Dùng ph|t hiện dấu vết của nước.
Bài : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC

1. Bạc Ag Ô số 28, chu kì 4, nhóm VIIIB


1.1. Đặc điểm cấu tạo * Số oxi ho| : +2 (ngoài ra còn có +3)
* Cấu hình e: [Kr] 4d10 5s1 3.2. Tính chất vật lý
Ô số 47, chu kì 5, nhóm IB (kim loại chuyển tiếp) Ni: kim loại m{u trắng bạc, rất cứng.
* Số oxi ho| : +1 (ngoài ra còn có +2, +3) 3.3. Tính chất hóa học
1.2. Tính chất vật lý Ni có thế điện cực chuẩn E 0Ni2+ /Ni = - 0,26V < 0
Ag: có tính mềm, dẻo (dễ kéo sợi v{ d|t → Ni có tính khử yếu hơn Fe.
mỏng), m{u trắng, dẫn điện v{ dẫn nhiệt tốt nhất - Ở nhiệt độ thường, Ni bền với không khí v{
trong c|c kim loại. nước do có lớp m{ng oxit bảo vệ.
1.3. Tính chất hóa học - Với phi kim:
Ag có thế điện cực chuẩn E 0Ag+ /Ag = + 0,80V > 0 To
2Ni + O2   2NiO
→ Ag có tính khử yếu. T o
Ni + Cl2  NiCl2
Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh - Với axit:
- Với Ozon (O3) Ni + 4HNO3 đặc → Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Ag + O2 → không phản ứng
2Ag + O3 → Ag2O + O2
4. Kẽm Zn
- Với axit:
4.1. Đặc điểm cấu tạo
Ag không t|c dụng với HCl, H2SO4 loãng
* Cấu hình e: [Ar] 3d10 4s2
Ag + 2HNO3 đặc → AgNO3 + NO2 + H2O
Ô số 30, chu kì 4, nhóm IIB
2Ag + 2H2SO4 đặc → Ag2SO4 + SO2 + H2O
* Số oxi ho| : +2
- Hóa đen trong không khí hoặc nước có H2S:
4.2. Tính chất vật lý
4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S↓đen + 2H2O
Zn: kim loại m{u lam nhạt, giòn ở nhiệt độ
phòng, dẻo ở 100-1500C, giòn trở lại ở trên
2. Vàng Au 2000C.
2.1. Đặc điểm cấu tạo 4.3. Tính chất hóa học
* Cấu hình e: [Xe] 4f14 5d10 6s1
Zn có thế điện cực chuẩn E 0Zn2+ /Zn = - 0,76V < 0
Ô số 79, chu kì 6, nhóm IB
* Số oxi ho| : +3 (ngoài ra còn có +1) → Zn l{ kim loại hoạt động, tính khử mạnh.
2.2. Tính chất vật lý - Ở nhiệt độ thường, Zn bền với không khí v{
Au: có tình mềm, dẻo, m{u v{ng, dẫn điện v{ nước do có lớp m{ng oxit hoặc cacbonat bazơ
dẫn nhiệt tốt, chỉ kém Ag, Cu bảo vệ.
2.3. Tính chất hóa học - Với phi kim:
To
Au có thế điện cực chuẩn E Au3+ /Au = + 1,50V > 0
0
2Zn + O2   2ZnO
To
→ Au có tính khử rất yếu. Zn + Cl2  ZnCl2
- Không bị oxi hóa trong không khí ở mọi nhiệt - Với axit:
độ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Không phản ứng với axit n{o (kể cả HNO3) Zn + 4HNO3 đặc → Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Tan trong nước cường toan (1V HNO3 + 3V - Với kiềm:
HCl) Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2
Au + HNO3 + 3HCl → AuCl3 + NO + 2H2O - Với dung dịch muối:
- Tan trong dd muối cianua kiềm (NaCN) do Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe
tạo phức... - Với chất oxi hóa:
Au + 2CN → [Au(CN)2]
- - 4Zn + NO3- + 7OH- + 6H2O → 4[Zn(OH)4]2- + NH3
- Tan trong Hg tạo do tạo hỗn hống Hg-Au. Khi - Oxit v{ hidroxit kẽm có tính lưỡng tính:
đốt nóng, Hg bay hơi, còn lại Au (thí nghiệm rất ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
độc hại) ZnO + 2NaOH + H2O → Na2[Zn(OH)4]
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + 2H2O
3. Niken Ni Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
3.1. Đặc điểm cấu tạo 4.4. Điều chế
To
* Cấu hình e: [Ar] 3d8 4s2 - Đốt quặng : 2ZnS + 3O2   2ZnO + 2SO2
ZnCO3 
o
T
 ZnO + CO2 Sn + 2KOH đặc → K2SnO2 + H2
- Chuyển ZnO th{nh dd muối ZnSO4 rồi đpdd 5.4. Điều chế
To
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O SnO2 + 2C   Sn + 2CO
ñpdd
ZnSO4 + H2O   Zn + H2SO4 + 1/2O2
- Hay khử ZnO bằng chất khử (pp nhiệt luyện) 6. Chì Pb
ZnO + CO To
 Zn + CO2 6.1. Đặc điểm cấu tạo
* Cấu hình e: [Xe] 4f14 5d10 6s2 6p2
Ô số 82, chu kì 6, nhóm IVB
5. Thiếc Sn
* Số oxi ho| : +2 v{ +4 (+2 phổ biến v{ bền hơn)
5.1. Đặc điểm cấu tạo
6.2. Tính chất vật lý
* Cấu hình e: [Kr] 4d10 5s2 5p2
Pb: kim loại m{u trắng hơi xanh, mềm, dễ d|t
Ô số 50, chu kì 5, nhóm IVB
mỏng v{ kéo sợi
* Số oxi ho| : +2 và +4
6.3. Tính chất hóa học
5.2. Tính chất vật lý
Sn: kim loại m{u trắng bạc, dẻo. Sn có 2 dạng Pb có thế điện cực chuẩn E Pb2+ /Pb = - 0,13V < 0
0

thù hình l{ thiếc trắng (>140C) và Sn xám (< → Pb có tính khử yếu.
140C) - Bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ
5.3. Tính chất hóa học - Với HCl, H2SO4 loãng:
Sn có tính khử yếu hơn Zn v{ Ni. Tạo muối không tan PbCl2, PbSO4 bọc ngo{i
- Ở nhiệt độ thường, Sn bền với không khí do kim loại nên phản ứng dừng lại ngay.
có m{ng oxit bảo vệ. - Với H2SO4 đặc nóng: tan nhanh v{ tạo
To Pb(HSO4)2
Sn + O2  SnO2 (Sn-IV)
Sn + 2HCl → SnCl2 + H2 - Tan dễ trong HNO3, tan chậm trong HNO3 đặc
Sn + H2SO4 lo~ng → SnSO4 + H2 - Tan chậm trong dd bazơ nóng (NaOH, KOH…)
(phản ứng chậm) - Không t|c dụng nước, khi có mặt không khí
3Sn + 8HNO3 lo~ng → 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O nước sẽ ăn mòn chì do tạo Pb(OH)2
Sn + 8HNO3 đặc → Sn(NO3)4 + 4NO2 + 4H2O

You might also like