Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 88

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI

(TRANSPORT GEOGRAPHY)

1
CHƯƠNG 2. HỆ THỐNG
ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM

2
163
1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

2. Hệ thống đường bộ miền Bắc.

3. Hệ thống đường bộ miền Trung.

4. Hệ thống đường bộ miền Nam

3
164
Tổng quan đường bộ việt nam

- Hệ thống đường bộ
chính tại Việt Nam
bao gồm các con
đường Quốc lộ, nối liền
các vùng, các tỉnh cũng
như đi đến các cửa khẩu
quốc tế với Trung Quốc,
Lào, Camphuchia. Tổng
chiều dài là 14.790,46
km, trong khi đó toàn
bộ các tuyến đường bộ
quốc lộ của Việt Nam
được cho là có tổng
chiều dài khoảng
17.300 km, với gần
85% đã tráng nhựa,
cứng hóa.

4
167
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

1. Khái niệm đường bộ là gì?


Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008, đường bộ bao gồm đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến
phà đường bộ.
• Đường: nền đường, mặt đường, lề đường, lề phố
• Cầu đường bộ: cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt đường sắt, cầu vượt đường bộ, cầu
vượt biển và bao gồm cầu dành cho người đi bộ.
• Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ, hầm chui qua đường sắt, hầm
chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.
Bên cạnh đó còn có bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn.

Hầm đường bộ Đèo Ngang (QL1,


Cầu đường bộ Đồng Nai (QL1, ranh
ranh Hà Tĩnh và Quảng Bình)
Đồng Nai, Tp. HCM)
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

• Phân loại

• Phân loại phục vụ công tác quản lý:


+ Quốc lộ
+ Đường tỉnh
+ Đường huyện
+ Đường xã (GTNT)
+ Đường đô thị
+ Đường chuyên dùng
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

Quốc lộ là đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền
trung tâm hành chính cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng
hàng không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính trên đường bộ; đường có vị trí đặc
biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng, khu vực;
Đường tỉnh là đường nối trung tâm hành chính của tỉnh với trung tâm hành chính của huyện
hoặc trung tâm hành chính của tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của tỉnh.
Đường huyện là đường nối trung tâm hành chính của huyện với trung tâm hành chính của xã,
cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát
triển kinh tế - xã hội của huyện.
Đường xã là đường nối trung tâm hành chính của xã với các thôn, làng, ấp, bản và đơn vị
tương đương hoặc đường nối với các xã lân cận; đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển
kinh tế - xã hội của xã.
Đường đô thị là đường trong phạm vi địa giới hành chính nội thành, nội thị;
Đường chuyên dùng là đường chuyên phục vụ cho việc vận chuyển, đi lại của một hoặc
một số cơ quan, tổ chức, cá nhân.

7
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.

• Phân loại
Phân loại theo cấp kỹ thuật đường bộ:
+ Đường ô tô: theo TCVN 4054:2005 đường ô tô - Yêu cầu và thiết kế, đường bộ
được chia thành 7 cấp: Cao tốc và cấp I đến cấp VI
+ Đường cao tốc: theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5729:2012 về Đường ô tô cao
tốc - Yêu cầu và thiết kế
- cấp 60 có tốc độ tính toán là 60 km/h;
- cấp 80 có tốc độ tính toán là 80 km/h;
- cấp 100 có tốc độ tính toán là 100 km/h;
- cấp 120 có tốc độ tính toán là 120 km/h.
Trong đó, cấp 60 và 80 áp dụng ở địa hình khó khăn vùng núi, đồi cao và ở
những vùng có hạn chế khác; cấp 100 và 120 cho vùng đồng bằng
+ Đường trong đô thị: Theo Quy chuẩn lỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng
ban hành kèm Thông tư 22/2019/TT-BXD, chia thành 10 loại đường
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ.
Loại đường trong đô thị
• Phân loại
Vai trò

• Vận chuyển hàng hoá đường bộ sẽ đóng góp một vai trò

quan trọng trong sự tăng trưởng nền kinh tế đất nước.


• Đóng góp lớn cho ngân sách qua nhiều loại thuế và nhờ

những dịch vụ đi theo được phát triển tạo thêm hàng triệu
việc làm cho người lao động.
• Sự phát triển của vận tải hàng hoá bằng đường bộ cũng
là sự huy
động nguồn vốn về đầu tư trong xã hội rất lớn
• Đóng góp của ngành vận tải hàng hoá đường bộ vào quá
trình đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

10
171
165
168
2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

Điểm đầu QL1: Cửa khẩu Hữu Nghị - Lạng Sơn

Điểm cuối QL1: Thị trấn Năm Căn– Cà Mau


2.1. Khái niệm, phân loại, vai trò của đường bộ

172
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Cao tốc lên miền núi phía Bắc

174 17
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

- Khu vực phía Bắc, gồm 14 tuyến, chiều dài


khoảng 2.305 km, quy mô từ 4 đến 6 làn xe
- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 21 tuyến, chiều
dài khoảng 6.954 km, quy mô tối thiểu cấp III,
2 đến 6 làn xe, một số đoạn tuyến qua khu vực
địa hình khó khăn quy mô tối thiểu cấp IV, 2
làn xe.
- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 34 tuyến, chiều
dài khoảng 4.007 km, quy mô tối thiểu cấp III,
2 đến 4 làn xe, một số đoạn tuyến.
- Vành đai đô thị Hà Nội, gồm 3 tuyến, chiều
dài khoảng 429 km (không bao gồm các đoạn
đi trùng các tuyến cao tốc khác), quy mô 6 làn
xe
Quốc lộ chính yếu:
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
tuyến đường giao Bắt đầu tại cửa khẩu Hữu 1.811km Là xương sống của đất nước trong việc kết
Quốc lộ
thông xuyên suốt Nghị Quan, kết thúc tại thị nối hệ thống vận tải bộ, kết nối các vùng
1A
Việt Nam trấn Năm Căn kinh tế, KCN, cảng, sân bay,…
Cảng Chùa Vẽ thành phố Hải Phòng, KCN
Hà Nội - Mỹ Hào (Hưng 113 km
Thăng Long, KCN VSIP Hải
Quốc lộ 5 Hà Nội - Hải Phòng Yên) - Hải Dương - Hải (II, 4 làn xe)
Dương,..hàng hóa đc vận chuyển đến
Phòng
Cảng Hải Phòng thuận lợi.
Quốc lộ Bắc Ninh - Chí Linh - 325 km Cảng Cẩm Phả, cảng Cái Lân, cảng Hạ
Hạ Long Bắc Ninh
18 Uông Bí - Hạ Long (III, 2-4 làn xe) Long
Phù Lỗ (Hà Nội) - Phúc Yên 321 km Sân bay Nội Bài (Hà Nội) cửa khẩu
Phù Lỗ (Hà Nội) -
Quốc lộ 2 - Vĩnh Yên - Việt Trì - Tuyên (III, 2-6 làn xe) Thanh Thủy, kết nối các KCN: KCN
Hà Giang
Quang - Hà Giang Long-bình-an Tuyên Quang,
Hà Nội - Thái Nguyên 302 km (III-
Hà Nội – Tà Lùng KCN Điểm Thụy, KCN Yên Bình,…giúp
Quốc lộ 3 - Bắc Kạn - Cao Bằng IV, 2-4 làn xe) 176
vận chuyển hàng đến Hà 19
Nội
-Quảng Yên - Tà Lùng
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
Ngã tư Mai Dịch, Hà Nội Hà Nội, Phú Thọ, 383km (III-IV, 2-4 Cảng HK Lai Châu, Sân bay
Quốc lộ 32 - Ngã ba Bình Lư, Lai Yên Bái, Lai Châu làn xe) Nội Bài (Hà Nội)
Châu
200km (III-IV, 2-4
QL.2, Phú Thọ - Ngã ba Phú Thọ, Yên Bái,
Quốc lộ 70 làn xe)
Bản Phiệt, Lào Cai Lào Cai

Vành đai 3, Hà Nội -


Hà Nội, Hòa Bình, 466km (III, 2-6 làn
Quốc lộ 6 QL.12, thị xã Mường Lay, CHK Nà Sản (Sơn La)
Sơn La, Điện Biên xe)
Điện Biên
QL.32, thị xã Sơn Tây, Hà 210km (III, 2-6 làn
Hà Nội, Hòa Bình,
Quốc lộ 21 Nội - Thịnh Long, Nam xe)
Hà Nam, Nam Định
Định
QL.6, Hà Đông, Hà Nội - Hà Nội, Hà Nam,
179km (III, 2-4 làn
Quốc lộ 21B QL.1, thành phố Tam Nam Định, Ninh
xe)
Điệp, Ninh Bìn Bình 176
20
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
QL.18, thành phố Uông Yên Hưng (Quảng Ninh) - 268 km Sân bay Cát Bi, cảng Hải Phòng,
Bí, Quảng Ninh - QL.1, Hải Phòng - Thái Bình - Nam (III, 2-4 các KCN ở TP. Hải Phòng; Ga Núi
Quốc lộ Gôi (Nam Định)
Quảng Xương, Thanh Định - Ninh Bình - Phát làn xe)
10 Hóa Diệm - Nga Sơn - Hậu Lộc -
Hoằng Hóa (Thanh Hóa)
QL.37, Thái Thụy, Thái 138km
Thái Bình, Nam Định, Hà
Quốc lộ 37B Bình - QL.38, thị xã Duy (III-IV, 2- Cảng Diêm Điền
Nam
Tiên, Hà Nam 4 làn xe)

Đường cao tốc Nội Bài -


96km (III-
Bắc Ninh, thành phố Bắc Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng
Quốc lộ 38 IV, 2-4 làn
Ninh - QL.21B, Kim Yên, Hà Nam
xe)
Bảng, Hà Nam

QL.38, Thuận Thành, Bắc 124km


Cảng Diêm Điền
Quốc lộ 39 Ninh - Cảng Diêm Điền, Hưng Yên, Thái Bình (III-IV, 2-
176
Thái Bình 4 làn xe) 21
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
Đường ven biển (đê
Bình Minh II), Kim
140km (III,
Quốc lộ 12B Sơn, Ninh Bình - Ninh Bình, Hòa Bình
2-4 làn xe)
QL.6, Tân Lạc, Hòa
Bình
Lai Châu- Điện thị xã Lai Châu- Tam 200 km Sân bay Điện Biên Phủ
Quốc lộ
Biên Đường- Sìn Hồ - Mường (III-IV, 2-4
12
Chà- Sam Mứ (Điện Biên) làn xe)
QL.37, Yên Bình, 316km
Lạng Sơn, Bắc Cạn, Tuyên
Quốc lộ 3B Yên Bái - Tràng (III-IV, 2-4
Quang
Định, Lạng Sơn làn xe)
QL.6, thành phố Sơn 154km
Quốc lộ 4G La- Cửa khẩu Nậm (III-IV, 2-4
Lạnh, Sơn La làn xe)

176
22
Các sân bay, các
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng khu công nghiệp
trung tâm kết nối
Vành đai 3, Hà Nội - 104km
Đường cao tốc Bắc-Nam (III, 4-6
Quốc lộ 21C
phía Đông, Yên Mô, Ninh làn xe)
Bình
Vành đai 1 Cảng Mũi Chùa, Tiên 1382km
(gồm các Yên, Quảng Ninh- Cửa (III-
QL4, 4A, 4B, khẩu A Pa Chải, Điện IV, 2-4
4C, 4D, 4H) Biên làn xe)
QL.18, thành phố Cẩm 835km
Vành đai 2 Phả, Quảng Ninh - Cửa (III-
(Quốc lộ 279) khẩu Tây Trang, Điện IV, 2-4
Biên làn xe)
Cảng Diêm Điền, Thái 564km
Vành đai 3 Bình - QL.4G, thị trấn (III-
(Quốc lộ 37) Sông Mã, Sơn La IV, 2-4 176
23
làn xe)
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

9 cao tốc kết nối các tỉnh phía Bắc với Thủ Đô
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái


2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

180

Thủ tướng Phạm Minh Chính (đứng giữa) cắt băng khánh thành cao tốc Vân Đồn
- Móng Cái sáng 1/9/2022
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Cao tốc Vân Đồn - Móng Cái được kết nối với cửa
khẩu quốc tế Móng Cái, giao thương biên mậu
với thị trường Trung Quốc, cùng các nước ASEAN,
với thủ đô Hà Nội và các tỉnh phía bắc; kết nối 3 sân
bay quốc tế Vân Đồn, Nội Bài, Cát Bi; kết nối chuỗi
cửa khẩu quốc tế với các khu kinh tế của tỉnh như
Móng Cái, Vân Đồn, Quảng Yên, dịch vụ logistics hệ
thống cảng biển Quảng Ninh - Hải Phòng; kết nối trục
các đô thị lớn Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh và
không gian kinh tế, hành lang kinh tế biển vùng duyên hải
phía bắc.
182 28
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

1% đường thủy nội địa 94% đường bộ

Phương thức vận tải kết


nối cụm cảng Hải
Phòng

3% đường sắt 2% đường hàng không

29
Số liệu thống kê năm 2021
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

ĐƯỜNG VÀNH ĐAI


• Đường vành đai (đường bao) là một đường bao trọn lấy nội đô, có thể là đường
cao tốc đô thị hoặc xa lộ giúp cho các phương tiện tránh việc phải di chuyển
trực tiếp vào các đường phố thuộc khu vực nội đô của một thành phố hay vùng
đô thị. Đường vành đai được kết nối với các đường quốc lộ và tỉnh lộ qua các
nút giao đồng mức hoặc khác mức tùy theo đặc điểm của từng đô thị.

• Mục đích chính của đường vành đai là tạo ra một tuyến đường nhanh hơn để
các các luồng phương tiện có thể di chuyển từ hướng này tới hướng khác của
thành phố, di chuyển từ thị trấn này tới thị trấn khác của một vùng đô thị, từ
tỉnh này tới tỉnh khác mà không xung đột với luồng phương tiện di chuyển
trong trung tâm của đô thị.
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

31
Các đường vành đai của Hà Nội. 185
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

186
32
Hệ thống 7 đường vành đai của Hà Nội
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 1 dài hơn 7 km qua các phố Trần Khát Chân – Đại Cồ Việt – Xã Đàn –
Hoàng Cầu – Voi Phục; hiện còn đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục (2,5 km) chưa hoàn
thành. 33
187
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 2 dài 39 km với hướng tuyến phía


Nam sông Hồng qua Vĩnh Tuy - Vọng - Ngã
Tư Sở - Cầu Giấy - Nhật Tân; hướng tuyến
phía Bắc sông Hồng đi trùng đường 5 cũ và
đường 5 kéo dài (từ cầu Vĩnh Tuy - cầu Nhật
Tân).

188 34
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 2,5 dài hơn 19 km chia làm 13 đoạn, còn 5 đoạn đang triển khai
(gần 6 km) và 4 đoạn chưa được đầu tư (gần 4 km). 9 đoạn này nằm chủ yếu 35
trên địa bàn các quận Tây Hồ, Cầu Giấy, Hoàng Mai. 189
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 3 dài 68 km, hướng tuyến Nam Thăng Long - Mai Dịch - Pháp Vân - Cầu Thanh Trì - Sài Đồng - Ninh Hiệp -
Đồng Xuân và nối vào đường Bắc Thăng Long - Nội Bài. Đoạn cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Nội Bài (14 km) chưa
được đầu tư.
190
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc
Vành đai 3,5 hơn 45
km mới hình thành một
trong số 8 đoạn
(đường Lê Trọng Tấn
và đường Phúc La -
Văn Phú); đoạn từ
quốc lộ 32 đến đại lộ
Thăng Long đang
được đầu tư.
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 4 dài hơn 112


km đi qua TP Hà Nội (58
km) và hai tỉnh Hưng Yên,
Bắc Ninh; dự kiến trình
Quốc hội thông qua chủ
trương đầu tư tại kỳ họp
tháng 5/2022.
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Vành đai 5 dài 331 km, đi qua 8 tỉnh thành Hà Nội (48 km), Hòa Bình, Hà Nam, Thái
Bình, Hải Dương, Bắc Giang, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Đa số các đoạn tuyến của vành
đai này hiện chưa được đầu tư.
193
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc

Đường vành đai 3 (đi cao và dưới thấp) đoạn qua Phạm Văn Đồng 194
40
2.2. Hệ thống đường bộ miền Bắc
CỬA KHẨU CỬA KHẨU
LÀO CAI HỮU NGHỊ

QL32+QL4D
QL1A
QL2+QL70

HÀ QL18
SÂN BAY NỘI
BÀI

CỬA KHẨU
QL6+279 NỘI CAO TỐC HN -
TÂY TRANG HP
ĐƯỜNG
HCM
QL1A
QL5 HẢI PHÒNG
MIỀN TRUNG

41
2.3. Hệ2.2. Hệ thống
thống đườngđường bộTrung
bộ miền miền Bắc

196
Đường giao thông TP. Đà Nẵng

42
2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung – Tây Nguyên

- Các tuyến đường bộ cao tốc khu


vực miền Trung và Tây Nguyên, gồm
10 tuyến, chiều dài khoảng 1.431 km,
quy mô từ 4 đến 6 làn xe
- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 24
tuyến, chiều dài khoảng 4.407 km,
quy mô cấp II, III, IVI, 2 đến 6 làn
xe.
- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 47
tuyến, chiều dài khoảng 4.618 km,
quy mô tối thiểu cấp II, III, IV, quy
mô 2 đến 6 làn xe.
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Cảng Vũng Áng,


Hà Tĩnh - Đường 90km (III-
Quốc lộ 12C Hồ Chí Minh, Hà Tĩnh, Quảng Bình IV, 2-4 làn Cảng Vũng Áng
Minh Hóa, Quảng xe)
Bình
QL.21C, thị trấn
Me, Gia Viễn, 233km
Quốc lộ 45 Ninh Bình - Ninh Bình, Thanh Hóa (III-IV, 2-4 KCN Yên Định, Thanh Hóa;
QL.48, Quế làn xe)
Phong, Nghệ An
Cảng Hới, Sầm
140km
Sơn, Thanh Hóa -
Quốc lộ 47 Thanh Hóa (III-IV, 2-4 KCN Lễ Môn, Cảng HK Thọ Xuân
Cửa khẩu Khẹo,
làn xe)
Thanh Hóa

176
44
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

TP Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk-


TP Buôn Mê Thuột-
Ngã ba Phi Nôm (Lâm Đồng)- Sân bay Buôn Ma Thuột, sân bay Cam
Quốc lộ 27 TP Phan Rang 275 km
TP Phan Rang Tháp chàm tỉnh Ranh
Tháp Chàm
Ninh Thuận
TP Phan Thiết (Bình Thuận) - Di Khu Công Nghiệp Phan Thiết, nguồn
TP Phan Thiết- Gia
Quốc lộ 28 Linh - Thị Xã Gia Nghĩa (Dak 197 km hàng từ Gia Nghĩa được vận chuyển về
Nghĩa
Nông) QL1A bằng QL28
Cảng Cửa Lò- Đô Cảng Cửa Lò- Đô Lương - Nghệ
Quốc lộ 46 80 km Sân bay Vinh, cảng Cửa Lò
Lương - Nghệ An An
Cảng Tiên Sa, thành
phố Đà Nẵng - Đường
Quốc lộ 14B Hồ Chí Minh, Thạnh Đà Nẵng, Quảng Nam 74km Cảng Tiên Sa, sân bay Đà Nẵng
Mỹ, Nam Giang,
Quảng Nam
176
45
Quốc lộ chính yếu:
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Sân bay Phù Cát, khu công nghiệp Nhơn


TP Quy Nhơn, Bình định- Hòa, khu công nghiệp Phú Tài giúp vận
Quốc lộ 19 Quy Nhơn - Pleiku 240 km
TP Pleiku, Gia lai chuyển hàng từ vùng Tây Nguyên xuống
cảng Quy Nhơn
Sân bay Liên Khương, Cao tốc Liên
Từ Ngã ba Dầu
Khương, Cao tốc Long Thành, Sân Bay
Giây -TP Đà lạt Dầu Giây- Đồng Nai- TP
Quốc lộ 20 233 km Long Thành,..hàng hóa từ Đà Lạt vận
Đà lạt
chuyển về các KCN ở Đồng Nai, Cảng
Cái Mép Thị Vãi
Sân bay Cam Ranh, sân bay Đà Nẵng, sân
bay Phú Bài, sân bay Tuy Hòa, sân bay
Quốc lộ Chu Lai, san bay Đồng Hới, cảng Vũng
1A 2283 km Áng, cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Qui
Nhơn, khu công nghiệp Hòa Hội, khu
công nghiệp Phú
176 Tài, cảng Vũng Rô,
46
cảng Đà Nẵng
2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

201

Cao Tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi


47
2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

202

Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.


2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

Đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.

203 49
2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

Hầm Chiêm Sơn - đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi


204 50
2.3. Hệ thống đường bộ miền Trung

CÁC TỈNH BẮC


TRUNG BỘ

CỬA KHẨU
QL1A + 7 QL1A QL1A KCN DUNG
NẬM CẮN
QUẤT
(QUẢNG NGÃI)

CỬA KHẨU
ĐÀ CẢNG
QL1A + 9 QL1A
LAO BẢO NẴNG ĐỒNG HỚI

QL1A + 19
ĐƯỜNG
QL55 KCN SƠN MỸ I
HCM QL1A
(BÌNH THUẬN)
CỬA KHẨU
LỆ THANH
CÁC TỈNH
CÁC TỈNH TÂY
NAM TRUNG
NGUYÊN BỘ

51
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Nút giao thông ngã ba Cát Lái kết nối khu vực cửa ngõ phía Đông thành phố Hồ 206
Chí Minh với các địa phương Đông Nam Bộ khác và miền Bắc.
52
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

- Các tuyến đường bộ cao tốc khu


vực miền Nam, gồm 10 tuyến, chiều
dài khoảng 1.290 km, quy mô từ 4
đến 6 làn xe
- Tuyến quốc lộ chính yếu, gồm 17
tuyến, chiều dài khoảng 2.426 km,
quy mô cấp I, II, III, IVI, 2 đến 6 làn
xe.
- Tuyến quốc lộ thứ yếu, gồm 27
tuyến, chiều dài khoảng 3.139 km,
quy mô tối thiểu cấp II, III, IV, quy
mô 2 đến 4 làn xe.
- Vành đai đô thị Tp. HCM, gồm 3
tuyến, chiều dài khoảng 361 km
(không bao gồm các đoạn đi trùng
các tuyến cao tốc khác), quy mô 3 làn
xe
Quốc lộ chính yếu miền Nam:
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Đa Krông,Quảng Đa Krông,Quảng Trị -


Quốc lộ Các KCN: Đồng xoài, Nam Đồng Phú, Bình
Trị -ngã 4 Chơn ngã 4 Chơn Thành,Bình 1005 km
14 Phước,…
Thành,Bình Phước Phước
từ TP.Hồ Chí Minh từ TP.Hồ Chí Minh đến Cửa khẩu Mộc Bài, KCN Tân Phú Trung, KCN
Quốc lộ
đến cửa khẩu Mộc cửa khẩu Mộc Bài (Tây 58,5 km Tây Bắc Củ Chi, KCN Trảng Bàng, sân bay
22
Bài(Tây Ninh Ninh Tân Sơn Nhất
Cảng Cái Mép, Cảng Phú Mỹ, cảng Bình
Ngã ba Vũng Tàu - Long
đầu Ngã ba Vũng Dương, sân bay Vũng Tàu, ICD Đồng Nai,
Quốc lộ Thành, Bà Rịa- 86 km
Tàu- TP Vũng Kho Ngoại quan, KCN Nhơn Trạch, đây là
51 TP Vũng Tàu
Tàu tuyến giao thông quan trọng kết nối nhiều
176
cảng, KCN lớn vùng Đông Nam Bộ 54
Các sân bay, các khu công nghiệp
Tên Sơ đồ tuyến Địa phương đi qua Dài rộng
trung tâm kết nối

Thủ Đức - Thành phố Hồ


Quốc lộ Thủ Đức - Đồng Sân bay Biên Hòa, KCX Linh Trung, KCN
Chí Minh Biên Hòa - Đồng 20,6 km
1K Nai Bình Dương, KCN Sóng Thần,…
Nai
Đài Liệt Sĩ (TP.Hồ Đài Liệt Sĩ (TP.Hồ Chí Cửa khẩu Hoa Lư, ICD Sóng Thần, KCN
Chí Minh cửa khẩu Minh)- Lái Thiêu, Thủ Dầu Việt Hương, KCN Bào Bàng các KCN của
Quốc lộ 13 140,5 km
Hoa Lư Một, Bến Cát - Bình Long, Bình Dương về Cát Lái hoặc sang cửa khẩu
Lộc Ninh - cửa khẩu Hoa Lư Hoa Lư.
thành phố Bà Rịa - 290km
BR-VT, Bình Thuận, Lâm KCN Sơn Mỹ, cảng Bình Châu, cảng cá
Quốc lộ 55 Đắk Glong, Đắk (III, 2-4
Đồng, Đắk Nông Lạc Việt
Nông làn xe)
176
55
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

MIỀN
TRUNG
SÂN BAY
PHẠM VĂN TÂN SƠN NHẤT
ĐỒNG
QL1A

QL13
QL22
TP.
HỒ CHÍ XA LỘ
CỬA KHẨU KHU ICD
MỘC BÀI MINH HÀ NỘI
QUẬN 9

QL1A
TL25B KCX LINH
QL51 TRUNG

CẢNG CÁT LÁI KCN NHƠN


TRẠCH

56
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam
Bản đồ quy hoạch giao thông Vùng Tp.Hồ Chí Minh

211
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

212

58
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

213

59
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam
• Đường Vành Đai 1: theo cung đường khép kín như sau:
Quốc lộ 1A (bắt đầu từ nút giao
thông Thủ Đức) – Nguyễn Văn
Linh – đường dẫn cầu Phú Mỹ –
cầu Phú Mỹ – vành đai Đông –
Nguyễn Thị Định – Xa lộ Hà Nội
– nút giao thông Thủ Đức. Đây là
cung đường nằm gần với trung
tâm TP Hồ Chí Minh .
• Tuyến đường Vành Đai 1 có ý
nghĩa:
+ Giảm tình trạng xe quá tải
+ Tăng khả năng kết nối giao
thương giữa các tỉnh
thành ven TP. HCM.
Tuyến Đường Vành Đai 1 Thành Phố Hồ
Chí Minh 60
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam
Đường Vành Đai 2
Điểm đầu là đường Nguyễn Văn Linh →
cầu Phú Mỹ→ ngã tư Bình Thái→ nút
giao Gò Dưa. Điểm cuối hướng ra Quốc lộ
1 rồi vòng về lại Nguyễn Văn Linh.
• Đường Vành Đai 2 có ý nghĩa vô
cùng quan trọng:
+ Tổ chức lại giao thông của thành
phố.
+ Kết nối khu Tây và khu Đông mà
không đi xuyên qua trung tâm thành phố.
Nhờ đó, đường vành đai 2 giúp giảm kẹt xe
ở trung tâm.
Bản đồ và quy hoạch đường vành đai 2 TPHCM

61
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

62
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Dự án đường vành đai 4

63
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Tuyến đường cao tốc TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây 64


2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận


219

65
2.4. Hệ thống đường bộ miền Nam

Đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận

220 66
68
69
224

70
71
226
72
227
73
228 74
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050

- Kết cấu hạ tầng đường bộ là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội,
một trong ba khâu đột phá chiến lược cần ưu tiên đầu tư đồng bộ, hiện đại, bền vững,
tạo tiền đề phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
- Phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ đồng bộ, kết nối hiệu quả với các phương thức
vận tải khác, kết nối quốc tế, giao thông các địa phương đặc biệt là các đô thị lớn. Là
phương thức vận tải chủ lực trong cự ly ngắn đến trung bình, hỗ trợ gom hàng hóa và
hành khách cho các phương thức vận tải khác trong chuỗi cung ứng vận tải.

229 75
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050

230 76
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050
Mục tiêu cụ thể

Đến năm 2030

- Về vận tải: Khối lượng vận chuyển hàng hóa: 2.764 triệu tấn, chiếm thị phần khoảng 62,81%; hành

khách 9.430 triệu khách, chiếm thị phần 90,16%. Khối lượng luân chuyển hàng hóa nội địa 163 tỷ

tấn.km, chiếm thị phẩn khoảng 30,5%; hành khách nội địa 297 tỷ khách.km, chiếm thị phần 73,7%.

- Về kết cấu hạ tầng: Hình thành hệ thống đường cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị các vùng

kinh tế trọng điểm, cảng biển và cảng hàng không cửa ngõ quốc tế; từng bước nâng cấp các quốc lộ với

các mục tiêu cụ thể:

231 77
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050
Cơ bản hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối liên vùng, kết nối các cảng biển đặc biệt,
sân bay quốc tế, các cửa khẩu quốc tế chính có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa lớn, các đô thị loại đặc

biệt, loại I; Kết nối thuận lợi các tuyến quốc lộ đến các cảng biển loại II, sân bay quốc tế, cảng đường

thủy nội địa lớn, các ga đường sắt đầu mối, đầu mối giao thông đô thị loại II trở xuống. Phấn đấu xây

dựng hoàn thành khoảng 5000 km đường cao tốc.

Tập trung nâng cấp mặt đường, tăng cường hệ thống an toàn giao thông, xử lý các điểm
đen, cải tạo nâng cấp các cầu yếu trên các quốc lộ và nâng cấp một số tuyến quốc lộ trọng yếu kết nối

tới các tuyến nối với đầu mối vận tải lớn (cảng biển, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng không sân bay,

các ga đường sắt) chưa có tuyến cao tốc song hành

232 78
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050
Tầm nhìn đến 2050
Hoàn thiện mạng lưới đường bộ trong cả nước đồng bộ, hiện đại,
đảm bảo sự kết nối và phát triển hợp lý giữa các phương thức vận
tải. Chất lượng vận tải và dịch vụ được nâng cao, đảm bảo thuận
tiện, an toàn, chi phí hợp lý.

233

79
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050

Tiêu chí hoạch định tuyến đường bộ cao tốc


Quy hoạch tuyến đường bộ cao tốc đáp ứng tối thiểu một trong các tiêu chí sau:
- Là trục chính trong mạng lưới đường bộ quốc gia trên các hành lang vận tải đường bộ có lưu
lượng vận tải lớn, theo dự báo tuyến quốc lộ song hành có nhu cầu vận tải vượt quá năng lực đáp
ứng theo Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN
4054:2005
- Thuộc hành lang vận tải kết nối các cảng biển đặc biệt, sân bay quốc tế, cửa khẩu
quốc tế chính các trung tâm kinh tế chính trị có xét đến cân đối thị phần vận tải để phát huy lợi thế
của các phương thực vận tải trên hành lang.

- Mạng lưới đường bộ cao tốc hoạch định phù hợp với điều kiện tự nhiên, phát
triển kinh tế xã hội của từng vùng, khu vực.

80 234
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050
Tiêu chí hoạch định tuyến quốc lộ
Quy hoạch tuyến quốc lộ phải đáp ứng tối thiểu một trong các tiêu chí sau:
- Đáp ứng các quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 39 của Luật Giao thông đương bộ: đường
nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành chính cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành
chính cấp tỉnh từ 03 địa phương trở lên; đường nối liền cảng biển quốc tế, cảng hàng
không quốc tế đến các cửa khẩu quốc tế cửa khẩu chính trên đường bộ.
- Đường có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc
phòng, an ninh.
- Đảm bảo mật độ đường quốc gia các khu vực phù hợp với điều kiện tự nhiên, tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội.
Để công tác quản lý, đầu tư, vận hành, khai thác mạng lưới đường bộ thuận tiện, hiệu quả,
các tuyến quốc lộ được chia thành tuyến quốc lộ chính yếu (các tuyến có tính chất liên kết
vùng, cảng biển quốc tế, cửa khẩu quốc tế,…) và tuyến quốc lộ thứ yếu (gồm các tuyến liên
kết khu vực, tỉnh,…) 235
81
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050

• Mạng lưới đường bộ Châu Á hình thành từ sang kiến


hợp tác vận tải khu vực từ năm 1959 nhằm thúc đẩy hiệu
quả và sự phát triển của hạ tầng vận tải đường bộ Châu
Á, hỗ trợ cho sự phát triển của hành lang vận tải Á- Âu
và cải thiện sự kết nối vs các nước không có biển trong
khu vực như Lào.

82
Quy hoạch phát triển GTVT đường bộ đến năm
2030 và định hướng đến 2050
Một số tuyến quốc lộ và cao tốc của Việt Nam được chỉ định tham
gia mạng lưới đường bộ xuyên Á, đó là: Quốc lộ 1A, 22, cao tốc
CT.01 (AH.1), 2, 5, 70, cao tốc CT.05, cao tốc CT.04 (AH.14), 6,
279 (AH.13), 8A (AH.15), 9A (AH.16), đường Hồ Chí Minh, 14B,
13, 51 (AH.17), 12A, 12C (AH.131), 24, 14, 40 (AH.132).

83
Bài tập thực hành tại lớp
Bài tập: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ vận chuyển lô hàng sắt thép nhập khẩu
200 Tấn từ Cảng Tân Thuận (TP.HCM) tới KCN Trảng Bàng (Tây Ninh)

Hướng dẫn:
- Phân tích thông tin xuất phát: Hàng hóa, điểm xuất phát – đích
- Chỉ ra 2 – 3 … tuyến đường bộ
- Trình bày đặc điểm các tuyến đường bộ: độ dài (ngắn, dài,…), tình trạng giao thông,
đường xá, độ an toàn, các trạm thu phí, điều kiện bảo quản hàng hóa…

- Lựa chọn tuyến đường tối ưu nhất, giải thích.

84
Tuyến 1: 80,6 km 85
241
Tuyến 2: 65,6 km
242 86
243

Tuyến 3: 54,9 km
87
BÀI TẬP LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 – HỆ THỐNG
ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
• Câu 1: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ vận chuyển lô hàng thiết bị
máy móc, thiết bị nhập khẩu 20 tấn từ cảng Chùa Vẽ (Hải Phòng) về
KCN Yên Bình ( Thái Nguyên).

• Câu 2: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ vận chuyển lô hàng nông sản
(cà phê) xuất khẩu 300 tấn từ (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) tới cảng Tân Cảng
- Cát Lái (quận 2, TPHCM).

• Câu 3: Đề xuất và lựa chọn tuyến đường bộ vận chuyển lô hàng nông sản
(xoài) xuất khẩu 150 Tấn từ Ninh Kiều (Cần Thơ) tới cảng Cái Mép-Thị
Vải.
88

You might also like