Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 57

QCVN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

QCVN 00171 : 2007/BKHCN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY
CHIỀUXĂNG VÀ NHIÊN LIỆU ĐIÊZENĐỒNG HỒ NƯỚC
LẠNH
National technical regulation
on methods anhd means of verification procedure Mmeters of
for cold potable water Methods anhd means of
verificationverification of
alternating-current watthour meters

gasoline and diesel fuel

11
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

HÀ NỘI - 2007

Lời nói đầu

22
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

QCVN 00 17 1 : 2007/BKHCN do Trung tâm Đo lư ờng Việt Nam Ban soạn thảo
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xăng và nhiên liệu điêzen biên soạn, Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trình duyệt và được ban hành theo Quyết
định số .. /2007/QĐ-BKHCN ngày.....tháng.....năm 2007 của Bộ trưởng Bộ
Khoa học và Công nghệ.

33
QCVN

11
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA


VỀ VỀ QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH CÔNG TƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐỒNG HỒ NƯỚC LẠNH
XĂNG VÀ NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN

National technical regulation

on verification procedure methods and means of verification


Mmeters for cold potable water Methods anhd means of verification

22
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

verificationgasoline and diesel fuel


of alternating-current watthour metersFlow meters fos oil and oil products –
Methods and means of verification

1. QUY ĐỊNH CHUNG

1.1 . Phạm vi điều chỉnh

Quy chuẩn này quy định quy trình kiểm định. đồng hồ xăng dầunước
lạnh.... Văn bản kỹ thuật này qui định phương pháp và phương tiện kiểm định ban
đầu và định kỳ các loại đồng hồ đo nước lạnh (gọi tắt là đồng hồ) có các chỉ tiêu kỹ
thuật và đo lường tại Việt Namphù hợp với các yêu cầu quy định trong phụ lục
1..................mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng liên quan đến an toàn, sức
khoẻ, môi trường; các phương pháp thử tương ứng và các yêu cầu cơ bản đối
với quản lý chất lượng xăng và nhiên liệu điêzen có nguồn gốc dầu mỏ, dùng cho
động cơ xăng và động cơ điêzen.
.

1.2. Đối tượng áp dụng

Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động
liên quan đến việc kiểm định công tơ điện xoay chiềunhập khẩu, sản xuất, chế
biến, phân phối và bán lẻ xăng, nhiên liệu điêzenđồng hồ nước lạnh tại Việt Nam.

1.3. Tài liệu viện dẫn

IEC 61082 (tất cả các phần) Preparation of documents used in


electrotechnology (Biên soạn các tài liệu dùng trong công nghệ điện).

TCVN 6398 (ISO 31) (tất cả các phần), Đại lượng và đơn vị.

OIML D9, Principles of metrological (Các nguyên tắc giám sát đo lường).

1.4. Giải thích từ ngữ

TTrong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

1.4.1 Hằng số công tơ là ................................

33
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
1.4.2 Ngưỡng độ nhạy là phần ......................

1.4.3 .....

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1 Các phép kiểm định

Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm định ghi trong bảng 1.

Bảng 1

Theo Chế đ ộ kiểm đ ịnh


đ iều, mục
TT Tên phép kiểm đ ịnh Ban Định Bất
của
đ ầu kỳ thườn
QCVN
g

2.1.1 Kiểm tra bên ngoài t: Theo mục 2.5.1

2.1.2 Kiểm tra độ kín t: Theo mục 2.5.2

2.1.3 Xác định sai số tương đối : theo mục 2.5.3

44
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

1.3.1. Hằng số của công t ơ là ................ .

1.3.2. Ng ưỡng đ ộ nhạy là phần............

1.3.3.
2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT

2.1. Các phép kiểm đ ịnh

Phải lần lượt tiến hành các phép kiểm định ghi trong bảng 1
Bảng 1

Theo Chế đ ộ kiểm đ ịnh


đ iều, mục
TT Tên phép kiểm đ ịnh Ban Định Bất
của
đ ầu kỳ thườn
QCVN
g

2.2 . Ph ươ ng tiện kiểm đ ịnh và ph ươ ng pháp kiểm đ ịnh

2.2.1 . Đồng hồ có thể được kiểm định theo phương pháp so sánh trực tiếp
với bình chuẩn hoặc đồng hồ chuẩn.

2.2.2 . Tuỳ theo phương pháp kiểm định, phương tiện kiểm định là một hệ
thống các thiết bị được lắp đặt theo sơ đồ nguyên lý và đáp ứng các yêu cầu kỹ
thuật đo lường qui định trong các phụ lục 12 và 23.

………..

2.3 . Điều kiện kiểm đ ịnh

Khi tiến hành kiểm định phải đảm bảo các điều kiện sau đây:

.2.3.1 .Đồng hồ được kiểm định ở điều kiện nhiệt độ môi trường và nước
không quá 40oC. Nhiệt độ của nước đo trực tiếp tại bình chuẩn của thiết bị kiểm
dđịnh .

55
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

2.3.2 .Đồng hồ , ống nối phải được lắp đặt đồng trục, các gioăng đệm không
được lấn vào phần trong của ống dẫn.

.........

2.4 . Chuẩn bị kiểm đ ịnh

Trước khi tiến hành kiểm định phải thực hiện các công việc chuẩn bị sau
đây:

2.4.1.Đồng hồ , ống nối phải được lắp đặt đồng trục, các gioăng đệm không
được lấn vào phần trong của ống dẫn.

2.4.21. Khi kiểm định có thể lắp nối tiếp một lúc nhiều đồng hồ có cùng
đường kính qui ước, số lượng đồng hồ phải đảm bảo sao cho lưu lượng kiểm định
của hệ thống vẫn còn đạt được giá trị lớn nhất theo yêu cầu .

2.4.32.Đồng hồ cánh quạt được lắp vào đường ống của thiết bị kiểm định
bằng các ống nối có cùng đường kính qui ước với đồng hồ và chiều dài không nhỏ
hơn 2 lần đường kính qui ước của đồng hồ.

2.4.53.2 Khi kiểm định đồng hồ Woltmantua bin, phía trước và sau đồng hồ
phải có đoạn ống thẳng có cùng đường kính qui ướcdanh định với lối vào của đồng
hồ (D) và chiều dài không nhỏ hơn 10D (phía trước) và 5D ( phía sau).

2.4.634. Nước sử dụng để kiểm định đồng hồ phải là nước sạch và có thể
được lấy từ bể chứa trên cao, hoặc bơm từ đường ống dẫn hoặc bể nguồn của hệ
thống kiểm định.

2.4.75.4 Nguồn nước của hệ thống kiểm định phải đảm bảo sao cho trong
thời gian tiến hành phép đo áp suất phía sau đồng hồ không nhỏ hơn áp suất khí
quyển.

66
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
................

2.5. Tiến hành kiểm định

2.5.1 . Kiểm tra bên ngoài

Phải kiểm tra bên ngoài theo các yêu cầu sau đây:

Quan sát bằng mắt và xác định sự phù hợp của đồng hồ với các yêu cầu
quyi định trong phụ lục 1 về hình dáng, kích thước, mặt số-kim chỉ, ký nhãn hiệu,
sơn bọc, cơ cấu niêm phong của đồng hồ.

- Kiểm tra........

- 2.5.2 . Kiểm tra kỹ thuật

Phải kiểm tra kỹ thuật theo các yêu cầu sau đây:

- Kiểm tra........

- Kiểm tra độ kín : đĐồng hồ kiểm định được lắp đặt vào đường ống của hệ
thống kiểm định. Sau đó cho nước chảy qua đồng hồ ở lưu lượng lớn nhất đạt
được của hệ thống (Qmax) và đóng van ở lối ra đồng hồ. Quan sát trong thời gian
một phút nếu không có sự rò rỉ nước ở đồng hồ và các chỗ nối và , van của hệ
thống thì tiến hành bước kiểm định tiếp theo.

2.5.3 . Kiểm tra đ o lường

2.5.3.1 . Trước khi tiến hành mỗi phép đo cần phải cho nước chảy qua đồng
hồ ở lưu lượng lớn nhất trong một khoảng thời gian nhất định cho đến khi dồn hết
bọt khí ra khỏi hệ thống đường ống và đồng hồ kiểm định.

2.5.3.2 . Sai số tương đối của đồng hồ được xác định bằng cách đo cùng
một lượng nước cho chảy qua đồng hồ vào bình chuẩn hoặc đồng hồ chuẩn của hệ
thống kiểm định tại 3 điểm lưu lượng nằm trong các khoảng :

a) Q1 : gGiữa Qmin và 1,1Qmin.

b) Q2 : gGiữa Qt và 1,1Qt.

c) Q3 : gGiữa 0,9Qn và 1,1Qn.

2.5.3.3.Tại mỗi điểm lưu lượng tiến hành phép đo 1 lần. Nếu sai số của đồng
hồ ở lần đo tại điểm lưu lượng nào đó vượt quá giới hạn cho phép thì thực hiện

77
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
thêm 2 lần đo nữa và sai số của phép đo được tính bằng giá trị trung bình của sai
số của 3 lần đo nêu trên.

2.5.3.34 .Sai số tương đối của đồng hồ tại mỗi điểm lưu lượng được tính
theo công thức sau:

- 2.5.3.43.1.Khi kiểm định bằng phương pháp so sánh với bình chuẩn:

Vđ - Vc

= . 100 [%] (1)

Vc

Trong đó :

Vđ - Thể tích nước đo được bằng đồng hồ tính bằng hiệu số chỉ sau (V 2) và
trước (V1) khi tiến hành phép đo, m 3.

Vc- Thể tích nước đo được bằng bình chuẩn của hệ thống kiểm định , m 3.

2.5.3.43.2.- Khi kiểm định bằng phương pháp so sánh với đồng hồ chuẩn :

Vđ - Vm

= . 100 [%][%] (2)

Vm

Trong đó :

Vđ -Thể tích nước đo được bằng đồng hồ , m3.

Vm -Thể tích nước đo được bằng đồng hồ chuẩn, m 3.

88
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
- 2.5.3.54Thể tích nước tối thiểu Vmin cho chảy qua đồng hồ khi tiến hành
phép đo ở các lưu lượng kiểm định không được nhỏ hơn các giá trị thoả mãn các
điều kiện sau :

- 200 lần khoảng chia độ kiểm định đối với các đồng hồ có bộ phận kiểm tra
chạy liên tục .

- 400 lần khoảng chia độ kiểm định đối với các đồng hồ có bộ phận kiểm tra
chạy ngắt quãng.

- Sai số tương đối của phương tiện chuẩn không vượt quá 1/10 sai số lớn
nhất cho phép của đồng hồThể tích ứng với thời gian chảy là 490 giây.

2.5.3.64 5.Sai số cho phép lớn nhất của phép đo ở lưu lượng Q 1 không
được vượt quá  5 % và ở các lưu lượng Q2 và Q3 không được vượt quá  2 %.

2.5.3.76.Các kết quả kiểm định ghi vào biên bản theo mẫu ở phụ lục 3 hoặc
4. Trường hợp kiểm định hàng loạt cho phép lập biên bản chung cho cả loạt đồng
hồ theo dạng bảng với các nội dung như trong các phụ lục nêu trên.

99
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
Công tơ điện xoay chiều được kiểm tra đo lường theo trình tự, nội dung,
phương pháp và yêu cầu sau đây:

2.5.3.1. Kiểm tra tỷ số truyền và c ơ cấu đếm

a) Kiểm tra.......

- Kiểm tra........

- Kiểm tra......

b) Kiểm tra

2.5.3.2. Kiểm tra tự quay

- Kiểm tra.......

2.6. Ghi kết quả và xử lý kết quả

Các kết quả kiểm định ghi vào biên bản theo mẫu ở phụ lục 3 hoặc 4.
Trường hợp kiểm định hàng loạt cho phép lập biên bản chung cho cả loạt đồng hồ
theo dạng bảng với các nội dung như trong các phụ lục nêu trên

2.7 Các bằng chứng sau khi kiểm định

2.7.1 Đồng hồ đáp ứng được các yêu cầu trong mục 2.5 của qui trình này thì
được đóng dấu kiểm định (hoặc kẹp chì) và được đưa vào lưu thông, sử dụng.

2.7.2 Dấu kiểm định kẹp chì phải được đóng tại các vị trí ngăn cản được
việc tháo cơ cấu điều chỉnh và cơ cấu đếm của đồng hồ .

2.7.3 Những đồng hồ không đáp ứng một trong các yêu cầu trong mục 2.5
của qui trình này thì không đóng dấu kiểm định hoặc xoá dấu kiểm định cũ nếu có
và không được đưa vào lưu thông, sử dụng.

Kết quả các bước kiểm tra được ghi và xử lý theo biên bản kiểm
định trong phụ lục 1 Kết quả các b ước kiểm tra được ghi vào Phụ lục 1: Biên
bản kiểm định

2.6.1.Đồng hồ đáp ứng được các yêu cầu trong mục 5 của qui trình kiểm
định này thì được đóng dấu kiểm định nhà nước (hoặc kẹp chì)và được lưu thông,
sử dụng.

2.6.2.Dấu kiểm định nhà nước (kẹp chì) phải được đóng tại các vị trí ngăn
cản việc tháo cơ cấu điều chỉnh và cơ cấu đếm của đồng hồ
1010
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

2.6.3.Những đồng hồ không đáp ứng một trong các yêu cầu trong mục 5
của qui trình này thì không đóng dấu kiểm định hoặc xoá dấu kiểm định cũ nếu có
và không được đưa vào sử dụng.

3 . QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

3.1 . Chu kỳ kiểm đ ịnh

- Chu kỳ kiểm định của đồng hồ n ước lạnh là: 5 n ăm

3.2 Thực hiện kiểm định

Tổ chức được cơ quan quản lý nhà nước về đo lường công nhận khả
năng kiểm định đồng hồ n ước lạnh sẽ thực hiện kiểm định đồng hồ n ước lạnh .

Việc tiến hành kiểm định đồng hồ n ước lạnh phải được thực hiện theo
đúng trình tự, nội dung và yêu cầu của Quy chuẩn này.

Cá nhân thuộc tổ chức được công nhận khả năng kiểm định đồng hồ
nước lạnh trực tiếp thực hiện kiểm định được cơ quan quản lý nhà nước về đo
lường có thẩm quyền xem xét, cấp thẻ kiểm định viên.

3.3 Thanh tra

Cơ quan thanh tra chuyên ngành về đo lường khi tiến hành thanh tra về
kiểm định đồng hồ n ước lạnh phải tuân thủ theo các yêu cầu quy định trong
Quy chuẩn này.

1111
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
3.2 . Các vị trí cần niêm phong
3.2.1. Đồng hồ đáp ứng được các yêu cầu trong mục 5 của qui trình
kiểm định này thì được đóng dấu kiểm định nhà nước (hoặc kẹp chì) và được
lưu thông, sử dụng.

3.2.2. Dấu kiểm định nhà nước (kẹp chì) phải được đóng tại các vị trí
ngăn cản được việc tháo cơ cấu điều chỉnh và cơ cấu đếm của đồng hồ

3.2.3. Những đồng hồ không đáp ứng một trong các yêu cầu trong
mục 2.5 của qui trình này thì không đóng dấu kiểm định hoặc xoá dấu kiểm
định cũ nếu có và không được đưa vào sử dụng.

4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

4.1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất đồng hồ n ước lạnh phải đăng
ký phê duyệt mẫu theo quyết định số 22/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006: Quy
định về phê duyệt mẫu ph ương tiện đo.

4.2 . TổTổ chức, cá nhân muốn tiến hành kiểm định đồng hồ n ước lạnh
phải được công nhận khả n ăng kiểm định theo quyết định số 20/2006/Q Đ-
BKHCN ngày 10/11/2006: Quy định về công nhận khả n ăng kiểm định ph ương
tiện đo.

5 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

5.1 Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng có trách nhiệm hướng
dẫn và kiểm tra thực hiện Quy chuẩn này.

Căn cứ vào yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đo lường, Tổng
cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng có trách nhiệm kiến nghị cơ quan nhà
nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Quy chuẩn này.

5.2 Trong trường hợp các tiêu chuẩn, quy trình, văn bản đã viện dẫn
trong Quy chuẩn này có sự thay đổi, bổ sung hoặc được thay thế thì thực hiện
theo tiêu chuẩn, quy trình, văn bản bản mới.

1212
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

56. PHỤ LỤC


- Phụ lục 1 : Các yêu cầu kỹ thuật và đo lường đối với đồng hồ nước lạnh .
- Phụ lục 2: Sơ đồ nguyên lý và các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống
kiểm định đồng hồ nước theo phương pháp dùng bình chuẩn .
- Phụ lục 3 : Sơ đồ nguyên lý và các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ
thống kiểm định đồng hồ đo nước theo phương pháp dùng đồng hồ chuẩn .
- Phụ lục 4 : Biên bản kiểm định đồng hồ nước bằng bình chuẩn .
- Phụ lục 5 : Biên bản kiểm định đồng nước bằng đồng hồ chuẩn .

7 TÀI LIỆU THAM KHẢO


- ĐLVN 17: 1998

1313
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

1414
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

PHỤ LỤC 1

1515
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ ĐO LƯỜNG

ĐỐI VỚI ĐỒNG HỒ NƯỚC LẠNH

1 Các khái niệm cơ bản

1.1 Đồng hồ “thể tích”: Đồng hồ được lắp lên trên đường ống kín, có buồng
đo với thể tích đẫã biết và cơ cấu truyền động bởi dòng chảy theo nguyên lý:
buồng đo lần lượt được nạp đầy nước và sau đó xả ra hết. Thiết bị chỉ thị sẽ tính
thể tích dòng chảy bằng tổng số các thể tích đã chảy qua đồng hồ.

1.2 Đồng hồ “tốc độ”: Đồng hồ được lắp trên đường ống kín, có bộ phận
chuyển động hoạt động trực tiếp nhờ tác động của dòng chảy. Bằăng cơ cấu cơ
học hoặc cơ cấu khác, hoạt động của bộ phận chuyển động được truyền tới thiết
bị chỉ thị để tính tổng lượng nước chảy qua.

1.2.1 Đồng hồ Woltman: Đồng hồ có cánh xoắn quay xung quanh trục của
dòng chảy trong đồng hồ.

1.2.2 Đồng hồ đơn tia và đa tia: Đồng hồ có rôto tua bin quay quanh trục
vuông góc vơiới dòng chảy trong đồng hồ. Đồng hồ được gọi là đơn tia nếu tia
nước chỉ tcstác động lên một điểm trên chu vi của rôto và là đa tia nếu tia nước
tác động đồng thời lên nhiều điểm xung quanh chu vi của rôto.

1.3 Lưu lượng: là tỷ số giữa thể tích nước chảy qua đồng hồ và thời gian
chảy qua đồng hồ của lượng nước đó.

1.4 Lưu lượng danh định, q n: Lưu lượng mà tại đó đồng hồ phải haotjoạt
động theo đúng các yêu cầu cần quy định ở điều kiện sử dụng bình thường, nghĩa
là dòng chảy liên tục hoặc ngắt quãng.

1.5 Lưu lượng tối đa, q max: lLưu lượng mà tịaại đó đồng hồ phải hoạt dđộng
theo đúng các yêu cầu trong một khoảng thời gian ngắn mà không bị hư hỏng. Giá
trị của lưu lượng này bằng hai lần lưu lượng danh định.

1.6 Lưu lượng tối thiểu, q min: llLưu lượng nhỏ nhất mà tại đó đồng hồ phải có
sai số nằm trong phạm vi sai số cho phép lớn nhất. Lưu lượng này được xác định
theo giá trị bằng số của ký hiệu của đồng hồ.

1.7 Phạm vi lưu lượng: kKhoảng được giới hạn bởi lưu lượng tối đa,. qmax và
lưu lượng tối thiểu, q min, trong đó số chỉ của đồng hồ không được có sai số vượt
quá sai số lớn nhất cho phép. Khoảng này chia làm hai vùng gọi là “vùng trên” và
“vùng dưới”, được tách ra bởi lưu lượng chuyển tiếp.

1616
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
1.8 Lưu lượng chuyển tiếp,: qt: lưu lượng có giá trị nằm giữa lưu lượng tối đa
và lưu lượng tối thiểu, tại đó phạm vi lưu lượng được chia thành hai vùng, “vùng
trên” và “vùng dưới”, mỗi vùng được đặc trưng bởi sai số cho phép lớn nhất trong
vùng đó.

1.9 Thể tích dòng chảy: thể tích nước chảy qua đồng hồ không phụ thuộc
vào thời gian đã quy định.

1.10 . Thiết bị chỉ thị: thiết bị chỉ thị thể tích dòng chảy.

1.11 áÁp suất danh định (PN): ký hiệu bằng số và là số đã được làm tròn để
sử dụng với mục đích tham khảo.

Tất cả các thiết bị có cùng cỡ danh định (DN) (mục 1.13) và được ký hiệu
bởi cùng một chữ số PN cần phải có các kích thước lắp ráp phù hợp.

1.12 áÁp suất làm việc tối đa cho phép (MAP): áp suất tối đa bên trong mà
đồng hồ chịu đựng được thường xuyên ỏở nhiệt độ quy định.

Ghi chú:. Đ đối với nhiệt độ nằm giữa 0 0C và 30 0C, MAP là một số không
đổi đối với các vật liệu được sử dụng hiện nay để làm vỏ đồng hồ. Đối với đồng hồ
nước lạnh PN = MAP.

1.13 Cỡ danh định (DN): ký hiệu bằng số dùng chung cho tất cả các chi tiết
của hệ thống đường ống, trừ các chi tiết được ký hiệu theo đường kính ngoài hoặc
kích thước ren. Đó là số nguyên chỉ được sử dụng để tham khảo và gần đúng với
các kích thước xây dựng.

1.14 Tổn thất áp suất: tổn thất áp suất gây ra bởi sự hiện diện của đồng hồ
trên đường ống tại lưu lượng đã cho.

1.15 Nhiệt độ tối đa cho phép (MAT): nhiệt độ tối đa mà đồng hồ chịu đựng
được tại áp suất bên trong đã cho.

1.16 Ký hiệu đồng hồ (N): giá trị bằng số đứng sau chữ cái N dùng để ký
hiệu mối quan hệ của đồng hồ với các kích thước đã được lập thành bảng.

2 . Các yêu cầu kỹ thuật

2.1 Cỡ và các kích thước phủ bì của đồng hồ - Ký hiệu đồng hồ và lưu
lượng danh nghĩa.

2.1.1 Cỡ đồng hồ và kích thước phủ bì

Cỡ đồng hồ được quy định bằng cỡ ren của đầu nối hoặc bằng cỡ danh
định của mặt bích. Mỗi cpxỡ đồng hồ có một bộ các kích thước phủ bì cố định
tương ứng (xem hình 1.1) cho trong bảng 1 và 2.

1717
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
Đối với các đầu nối ren có hai kích thước tối thiểu a và b được quy định
(xem 2.1.4).

Hình 1.1 : c. cỡ đồng hồ và kích thước phủ bì

H1+ H2; L1; L2 + L3 : xác định chiều cao, chiều dài và chiều rộng tương ứng
của hình khối mà đồng hồ có thể nằm trọn trong đó

H1, H2, L2 + L3: : các kích thước tối đa.

L1 : giá trị cố định với các dung sai quy ước

1818
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
2.1.2 . Mối quan hệ giữa ký hiệu đồng hồ và lưu lượng danh định

Giá trị số của lưu lượng danh định, q n, biểu thị theo m3/h, cần phải bằng với
ký hiệu đồng hồ. Nếu giá trị này lớn hơn ký hiệu đồng hồ thì nó cần phải bằng một
trong các giá trị cho trong bảng 1 và 2 đối với ký hiệu xác định sự bảo đảm mối
quan hệ giữa cỡ và ký hiệu đồng hồ phù hợp với mục 2.1.3.

2.1.3 Mỗi quan hệ giữa cỡ và ký hiệu đồng hồ.

Cỡ đồng hồ hay kích thước phủ bì về nguyên tắc có quan hệ với ký hiệu
đồng hồ như quy định trong bảng 1 và 2. Tuy nhiên, đối với cỡ đồng hồ đã cho,
được phép chọn cỡ đồng hồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc trực tiếp ngay cạnh
nếu như các đặc trưng đo lường là phù hợp. Trong trường hợp này đồng hồ cần
phải được ký hiệu không chỉ bằng trị số N mà còn phải bằng cả DN. Các đầu nối
cần phải như nhau tại lối vào và lối ra của đồng hồ.

Bảng 1:

Đồng hồ với đầu nối ren - Kýí hiệu, cỡ đồng hồ và kích thước phủ bì
Đơn vị tính: mm

Cỡ đồng hồ Kích thước phủ bì


1919
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

Ký Cỡ đồng Ren a b L1 L2 và H1 H2
hiệu hồ (cỡ quy min min dung sai: 0 L3 max max
đồng ước của -2 max
hồ đầu nối
ren)
- - G 3/4¾ 10 12 80 50 50 180
B
N 0,6 G 3/4¾ B1) G 3/4¾ 10 12 110 50 50 180
B
N1 G 3/4¾ B1) G 3/4¾ 10 12 130 50 50 180
B
N1,5 G 3/4¾ B1) G 3/4¾ 10 12 165 506550 50 180
B
N 2,5 G 1 B1) G1B 12 14 190 8565 60 240
N 3,5 G1 1/4¼ B G1 12 16 260 10585 65 260
1/4¼ B
N 6,0 G1 1/2½ B G1 13 18 260 85 70 280
1/2½ B
N 10 G2 B G2 B 13 20 300 105 75 300
1) Ccỡ ren của giá trị lớn hơn tiếp theo được chấp thuậnnhận làm giá trị thay
thếhế.

2020
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

2.1.4 Đầu nối ren

Các giá trị được cho trong bảng 11. Ren cần phải phù hợp với ISO 228 -–1 .
1.

Hình 1.2 xác định các kích thước a và b.

Hình 2.1: ren

2121
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
2.1.5 Đầu nối mặt bích

Đầu nối mặt bích cần phải phù hợp với ISO 7005 - 2 và ISO 7005 - 3 về áp
suất danh định tương ứng với áp suất danh định của đồng hồ. Các kích thước cho
trong bảng 2.

Nhà sản xuất cần phải tạo khe hở thích hợp ở phía sau mặt tiếp xúc của
bích để cho phép tháo lắp và thay thế thuận lợi.

2222
QCVN

B¶ng 2

§ång hå cã ®Çu nèi mÆt bÝch - Ký hiÖu, cì cña ®ång hå vµ c¸c kÝch th íc phñ b ×
Bảng 2
Đồng hồ có đầu nối mặt bích - Ký hiệu, cỡ của đồng hồ và các kích thước phủ bì
Đơn vị tính: mm
Cỡ đồng hồ Kích thướơc đồng hồ
L1 dung sai: 0; -3 [200<L1<400]
L1max và L2max H1max H2max
Ký hiệu đồng hồ N Cỡ 0; -5 [400<L1<1200]
Các đồng hồ
Đồng hồ DN1) Đồng hồ Đồng hồ
Đồng hồ thể khác Đồng hồ thể
thể tích, Đồng hồ thể tích, Đồng hồ Đồng hồ thể tích, Đồng hồ
Woltman
DN1)
tích, đơn tia hoặc hoặc tích, đơn tia
đơn tia và đơn tia và Woltman Woltman đơn tia và Woltman
và đa tia và đa tia
đa tia đa tia đa tia

N 15 N 15 50 50 350 300 200 135 135 115 100 300 390


N 20 N 25 65 65 450 300 200 150 135 130 110 320 390
N 30 N 40 80 80 500 350 200 180 135 150 120 320 410
N 50 N 60 100 100 650 350 250 225 135 215 140 320 440
N 100 125 125 350 250 135 140 440
N 150 150 150 500 300 175 180 500
N 250 200 200 500 350 190 200 500
N 400 250 250 600 450 210 220 500
N 600 300 300 800 500 240 250 500
N 1000 400 400 800 600 290 320 500
N 1500 500 500 1000 800 365 380 520
N 2500 600 600 1200 1000 390 450 600

11
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

N 4000 800 800 1200 1200 510 550 700


1) DN : Cỡ danh định của đầu nối mặt bích

§¬n vÞ tÝnh:
mm mm

Cì ®ång hå KÝch th¬c ®ång hå


Ký hiÖu ®ång hå N Cì L 1 dung sai: 0; -3[200 <L 1<400] L 1max vµ L 2max H1max H2max
0; -5[400<L 1<1200]
§ång hå DN1) §ång hå thÓ C¸c ®ång hå kh¸c §ång hå §ång hå thÓ §ång hå
thÓ tÝch, §ång hå tÝch, ®¬n thÓ tÝch, §ång hå tÝch, ®¬n §ång hå thÓ tÝch, §ång hå
DN1) hoÆc hoÆc
®¬n tia Woltman tia vµ ®a tia ®¬n tia Woltman tia vµ ®a tia Woltman ®¬n tia vµ Woltman
vµ ®a tia vµ ®a tia ®a tia
N 15 N 15 50 50 350 300 200 135 135 115 100 300 390
N 20 N 25 65 65 450 300 200 150 135 130 110 320 390
N 30 N 40 80 80 500 350 200 180 135 150 120 320 410
N 50 N 60 100 100 650 350 250 225 135 215 140 320 440
N 100 125 125 350 250 135 140 440
N 150 150 150 500 300 175 180 500
N 250 200 200 500 350 190 200 500
N 400 250 250 600 450 210 220 500
N 600 300 300 800 500 240 250 500
N 1000 400 400 800 600 290 320 500
N 1500 500 500 1000 800 365 380 520
N 2500 600 600 1200 1000 390 450 600
22
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

N 4000 800 800 1200 1200 510 550 700


1) DN: Cì danh ®Þnh cña ®Çu nèi mÆt bÝch

33
QCVN

2.2 Thiết bị chỉ thị

2.2.1 Yêu cầu chung

2.2.1.1 Chức năng

Thiết bị chỉ thị phải cho phép đọc dễ, rõ ràng và tin cậy thể tích của dòng
chảy.

Thiết bị cần phải có bộ phận quan sát phục vụ việc kiểm định và hiệu chuẩn.

Thiết bị có thể có các bộ phận bổ sung cho việc kiểm định và hiệu chuẩn
bằng các phương pháp khác nhau, ví dụn như tự động hoá.

2.2.1.2 Đơn vị đo, ký hiệu và vị trí

Thể tích nước đo được phải được biểu thị theo mét khối, m 3.

Ký hiệu đơn vị (m3) cần phải ở trên mặt số hoặc ngay cạnh số chỉ .

2.2.1.3 Phạm vi chỉ thị

Thiết bị chỉ thị phải có khả năng ghi được thể tích tối thiểu theo m 3 ứng với
1999 giờ vận hành ở lưu lượng danh định mà chưa vượt qua điểm “0” ban đầu.

Yêu cầu này được thể hiện trong bảng 3.


Bảng 3:
P hạm vi chỉ thị
Lưu lượng danh định, qn Phạm vi chỉ thị tối thiểu
m3/h m3
0,6 < qn < 5 9 999
5 < qn < 50 99 999
50 < qn < 500 999 999
500 < qn < 4000 9 999 999

2.2.1.4 Mã màu

Màu đen được dùng để chỉ thị m 3 và các bội số của nó. Màu đỏ được dùng để
chỉ thị các ước số của m3.

Các màu này được sử dụng cho các kim chỉ, chi tiết hình kim, bánh xe số,
mặt số và viền khung khe hở.

2.2.1.5 Hướng chuyển động của chỉ thị

11
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
Chuyển động quay của kim chỉ và thang chia tròn phải theo chiều kim đồng
hồ.

Chuyển động tuyến tính của kim chỉ và thang chia tròn phải theo chiều từ trái
sang phải.

Chuyển động của chỉ thị bánh xe số phải theo hướng từ dưới lên trên.

2.2.1.6 Sự thay đổi gia tăng trong bộ chỉ thị điện tử số

Sự thay đổi gia tăng trong bộ chỉ thị điện tử số phải là tức thời.

2.2.2 Các kiểu thiết bị chỉ thị

Cho phép sử dụng các kiểu thiết bị chỉ thị như sau.

2.2.2.1 Kiểu 1 - Thiết bị tương tự

Thể tích nước được chỉ thị bởi chuyển động liên tục của:

a) . Một hoặc nhiều kim chỉ chuyển động tương đối so với thang chia độ;

b) . Một hoặc nhiều vòng tròn hoặc bánh xe chia độ kèm theo kim chỉ.

Giá trị biểu thị theo m3 đối với mỗi khoảng chia độ thang đo cần phải có dạng
10n, trong đó n là số nguyên dương hoặc âm hoặc bằng “0”, để tạo ra hệ thống các
bộ số thập phân kế tiếp.

Mỗi thang chia độ cần phải:

- Được chia độ theo m3;

- Hoặc kèm theo hệ số nhân (x 0,001; x 0,01; 0,1 x ,x 1, x 10; x 100; x 1000,
v.v...)

2.2.2.2 Kiểu 2 - Thiết bị hiện số

Thể tích được chỉ thị bởi một dòng các chữ số kế tiếp nhau trên một hoặc
nhiều cửa sổ.

Sự chuyển tiếp của một đơn vị số bất kỳ phải được kết thúc trong khi chữ số
của giá trị nhỏ hơn tiếp theo thay đổi từ 9 về 0.

Bộ số có giá trị độ chia nhỏ nhất có thể có chuyển động liên tục, cửa sổ cần
đủ rộng để các chữ số có thể đọc được rõ ràng.

Chiều cao biểu kiến của các chữ số phải không nhỏ hơn 4 mm.

2.2.2.3 Kiểu 3 - Kết hợp giữa thiết bị tương tự và hiện số

Thể tích được chỉ thị bằng sự kết hợp các thiết bị chỉ thị kiểu 1 và 2. Khi đó
phải đáp ứng các yêu cầu tương ứng đối với mỗi kiểu.

22
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
Bộ số có giá trị độ chia nhỏ nhất của chỉ thị hiện số có thể có chuyển động
liên tục.

2.2.3 Các thiết bị phụ trợ

Ngoài thiết bị chỉ thị như đã mô tả, đồng hồ có thể còn có các thiết bị phụ trợ
đi kèm cố định hoặc tạm thời.

Thiết bị phụ trợ có thể được sử dụng để phát biệt sự chuyển động của thiết bị
chỉ thị trước khi nhìn thấy rõ trên thiết bị chỉ thị.

Nếu quy định của nhà nước cho phép, thiết bị phụ trợ có thể dùng được dùng
để kiểm tra khi thử nghiệm và kiểm định ban đầu đồng hồ nước với điều kiện các
phương tiện khác bảo đảm rằng hoạt động của thiết bị chỉ thị phù hợp với các yêu
cầu của mục 2.3.3.

Thiết bị phụ trợ có thể được dùng để đọc đồng hồ từ xa theo các yêu cầu của
mục 2.6.

Nếu sự hiện diện của các thiết bị phụ trợ là tạm thời thì việc sử dụng chúng
phải không được làm thay đổi các đặc tính đo lường của đồng hồ.

2.3 Thiết bị kiểm định

2.3.1 Bộ phận kiểm tra và khoảng chia độ kiểm định

Bộ phận chỉ thị có bộ số với giá trị nhỏ nhất được gọi là bộ phận kiểm tra.
Khoảng chia độ nhỏ nhất của thang đo được gọi là khoảng chia độ kiểm định.

Bộ phận quan sát việc kiểm định có thể chuyển động liên tục hoặc ngắt
quãng.

Mỗi thiết bị chỉ thị cần phải có phương tiện để quan sát được rõ ràng việc
kiểm định, hiệu chuẩn thông qua bộ phận kiểm tra.

Ngoài các phương tiện quan sát việc kiểm định, thiết bị chỉ thị có thể có các
bộ phận phụ trợ để kiểm tra nhanh (kim sao, hình tròn có dấu, v.v...), được đọc
bằng các thiết bị điện tử chuyển các tín hiệu ghi được sang dữ liệu số lắp bên ngoài.

2.3.2 Bộ phận kiểm định trực quan

2.3.2.1 Giá trị khoảng chia độ kiểm định

Giá trị của khoảng chia độ kiểm định theo m 3 phải là 1.10n hoặc 2.10n hoặc
5.10n, trong đó n là số nguyên, dương hoặc âm hoặc bằng 0.

Đối với các thiết bị chỉ thị với bộ phận kiểm tra chuyển động liên tục, khoảng
chia độ kiểm định có thể được tạo ra bằng cách chia khoảng nằm giữa hai số kế tiếp
của bộ phận kiểm tra thành 2 hoặc 5 hoặc 10 phần bằng nhau. Việc đánh số không
áp dụng đối với các vạch chia này.

33
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
Đối với thiết bị chỉ thị hiện số có bộ phận kiểm tra chuyển động không liên tục,
khoảng chia độ kiểm định là khoảng giữa hai số kế tiếp hoặc là chuyển dịch gia tăng
của bộ phận kiểm tra.

2.3.2.2 Dạng của khoảng chia độ kiểm định

Trên thiết bị chỉ thị có bộ phận kiểm tra chuyển động liên tục, độ dài của
khoảng chia độ kiểm định cần phải không nhỏ hơn 1 mm và không lớn hơn 5 mm.

Thang chia độ cần phải bao gồm hoặc các vạch có bề rộng như nhau không
vượt quá 1/4 khoảng cách giữa trục của 2 vạch kế tiếp và chỉ khác nhau về chiều
dài, hoặc các dải tương phản có chiều rộng không đổi và bằng chiều dài của
khoảng chia độ.

Bề rộng của đầu kim chỉ không được vượt quá 1/4 chiều dài của khoảng chia
độ kiểm định và trong mọi trường hợp không được lớn hơn 0,5 mm.

2.3.2.3 Độ không đảm bảo tối đa của phép đọc

Các vạch chia phụ của thang chia độ kiểm định cần phải đủ nhỏ để độ không
đảm bảo do việc đọc đồng hồ gây ra không vượt quá 0,5 % khi thử nghiệm và đủ
nhỏ sao cho phép thử ở lưu lượng nhỏ nhất không kéo dài quá 1 giờ 30 phút.

Khi chỉ thị của bộ phận kiểm tra là liên tục, cần phải tính sai số đọc có thể xảy
ra với giá trị không vượt quá một nửa chiều dài của khoảng chia độ nhỏ nhất.

Khi chỉ thị của bộ phận kiểm tra là ngắt quãng, cần phải tính sai số đọc có thể
xảy ra với giá trị không vượt quá một số.

Các khái niệm trong 2.3.2 được cho trong bảng 4 .

2.3.3 Các bộ phận kiểm định phụ trợ

Các bộ phận kiểm định phụ trợ có thể được sử dụng với điều kiện khoảng
chia độ kiểm định của chúng đủ nhỏ để độ không đảm bảo cho phép đọc gây ra
không vượt qúa 0,5 % thể tích dòng chảy .

2.4 Thiết bị điều chỉnh

Đồng hồ có thể có thiết bị điều chỉnh cho phép hiệu chỉnh thể tích chỉ thị về
thể tích dòng chảy.

2.5 Thiết bị tăng tốc

Không được sử dụng thiết bị tăng tốc để tăng vận tốc đồng hồ dưới q min.

44
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

Bảng 4:

Khoảng chia độ kiểm định


Đơn vị tính: m3

Ký Giá trị lớn nhất khi kiểm định


hiệu Thiết bị hiện số và Analogue có bộ Thiết bị hiện số có bộ phận kiểm tra
đồng phận kiểm tra chuyển động liên tục chuyển động ngắt quãng (Trường hợp
hồ N (Trường hợp 1) 2)
Cấp A Cấp B Cấp C Cấp D Cấp A Cấp B Cấp C Cấp D
N 0.6 0.0001 0.0005 0.00002 0.00002 0.00005 0.00002 0.00002 0.00001
N1 0.0002 0.0001 0.0005 0.00005 0.0001 0.0.000 0.00002 0.00002
5
N 1.5 0.0002 0.0002 0.0001 0.0001 0.0002 0.0001 0.00005 0.00002
N 2.5 0.0005 0.0002 0.0001 0.0001 0.0002 0.0001 0.00005 0.00005
N 3.5 0.001 0.0005 0.0002 0.0002 0.0005 0.0002 0.0001 0.0001
N6 0.001 0.0005 0.0002 0.0005 0.0005 0.0002 0.0002 0.0001
N 10 0.002 0.001 0.0005 0.001 0.0005 0.0002
N 15 0.005 0.002 0.0005 0.002 0.001 0.0002
N 20 0.01 0.002 0.0005 0.005 0.002 0.0002
N 25 0.01 0.005 0.001 0.005 0.002 0.0005

55
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
N 30 0.01 0.005 0.001 0.005 0.002 0.0005
N 40 0.02 0.005 0.001 0.01 0.002 0.0005
N 50 0.02 0.01 0.002 0.01 0.005 0.001
N 60 0.02 0.01 0.002 0.01 0.005 0.001
N 100 0.05 0.02 0.002 0.02 0.0 0.002
N 150 0.05 0.02 0.005 0.02 0.01 0.002
N 250 0.1 0.05 0.01 0.05 0.02 0.005
N 400 0.2 0.05 0.01 0.1 0.02 0.005
N 600 0.2 0.1 0.02 0.1 0.05 0.01
N 1000 0.5 0.2 0.02 0.2 0.1 0.02
N 1500 0.5 0.2 0.05 0.2 0.1 0.02
1) 1)
N 2500 1 0.5 0.1 0.5 0.2 0.05
N 4000 22) 0.5 0.1 11) 0.2 0.05
Ghi chú: Trong thực tế, khi kiểm định bằng cách so sánh với bình chuẩn, thường có dung
tích không vượt quá 100 m3, thì áp dụng giá trị độ chia 0.05 m3 trong trường hợp 1 và 0.2
m3 trong trường hợp 2 đối với mọi đồng hồ có q min lớn hơn hoặc bằng:
- 66,6 m3 trong trường hợp 1;
- 53,2 m3 trogn trường hợp 2.
1) Các giá trị lý thuyết nhận được bằng cách sử dụng các công thức tham khảo.

2.6 Hệ thống truyền tín hiệu từ xa

Đồng hồ có thể được lắp hệ thống truyền tín hiệu từ xa cho phép đọc đồng hồ
ở khoảng cách xa với vị trí lắp đặt.

Hệ thống truyền tín hiệu từ xa bao gồm một số bộ phận: cCổng tín hiệu ra,
dây nối và thiết bị đọc từ xa. Các yêu cầu trong văn bản này có liên quan tới các
khía cạnh chhi tiết của việc truyền tín hiệu từ xa và sau này sẽ qui định cụ thể việc
định dạng số liệu và xử lý tín hiệu truyền.

66
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
Việc bổ xung thêm thiết bị truyền tín hiệu từ xa vào đồng hồ phải không được
làm thay đổi các tính năng đo lường của đồng hồ.

Thiết bị truyền tín hiệu từ xa có thể được lắp đặt bên trong phần thân hoặc
bên ngoài vỏ hoặc thiết bị chị thị của đồng hồ. Khi lắp đặt bên ngoài cần phải có thiết
bị bảo vệ và phải được niêm phong theo yêu cầu nêu trong mục 2.10.

Thiết bị truyền tín hiệu từ xa cùng với hệ thống dây cáp phải có khả năng
hoạt động được ở môi trường ẩm với cấp bảo vệ IP 65 như định nghĩa trong IEC
529. Các loại đặc biệt phải là cấp bảo vệ IP 68 có khả năng làm việc khi đặt chìm
trong nước.

2.7 Vật liệu

Sự thay đổi nhiệt độ của nước trong phạm vi nhiệt độ làm việc không được
gây ra ảnh hưởng có hại tới vật liệu chế tạo đồng hồ. Tất cả các vật liệu của đồng
hồ có tiếp xúc với nước chảy qua đồng hồ cần phải không gây độc hại và làm ô
nhiễm nước. Chúng phải phù hợp với các quy định hiện hành về an toàn của Nhà
nước.

Đồng hồ phải được chế tạo bằng các vật liệu chống được gỉ từ bên trong và
bên ngoài hoặc phải được xử lý bề mặt một cách thích hợp.

Đồng hồ cần phải được làm từ các vật liệu đủ bền đối với từng mục đích sử
dụng.

Thiết bị chỉ thị của đồng hồ cần được bảo vệ bằng cửa nhìn trong suốt (kính
hoặc vật tư khâcliệu khác). Ngoài ra có thể có nắp bảo vệ thích hợp.

Đồng hồ cần phải có vị trí xả cặn nếu trong quá trình sử dụng có thể có cặn ở
bên dưới cửủa nhìn của thiết bị chỉ thị của đồng hồ.

2.8 Lọc

Các đồng hồ kiểu thể tích hoặc đa tia cần phải có bộ lọc bên trong được đặt
ở phía trước bộ phận đo.

2.9 Tác động trong trường hợp dòng ngược

Đồng hồ có thể sẽ bị tác động bởi sự cố dòng chảy ngược, khi đcó đồng hồ
cần phải có khả năng chịu đượcựng dòng chảy ngược mà không bị hư hỏng hoặc
thay đổi các đặc tính đo lường và tại thời gian đó phải ghi được lượng nước chảy
ngược lại.

2.10 Niêm phong

Đồng hồ phải có thiết bị bảo vệ có thể kẹp chì được sao cho sau khi kẹp chì,
kể cả trước và sau khi đồng hồ được lắp đặt, sẽ không thể tháo dỡ hoặc thay đổi
đồng hồ hoặc thiết bị điều chỉnh của nó mà không phá dỡ thiết bị bảo vệ.

77
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
2.11 Ghi nhãn

Đồng hồ phải được ghi nhãn rõ ràng và dễ đọc, tập trung vào một chỗ hoặc
ghi rải rác trên vỏ, mặt số của thiết bị chỉ thị, biển nhãn hiệu, hoặc nắp đồng hồ với
các thông tin dưới đây:

a. Tên gọi hoặc ký hiệu của nhà sản xuất;

b. Cấp, ký hiệu đồng hồ và tổn thất áp suất theo bar; nNếu trị số của lưu
lượng danh định qn khác với trị số của ký hiệu đồng hồ N thì bổ sung thêm giá trị q n
vào ký hiệu đồng hồ N.

Ví dụ: A N 1,5 1 bar ; A N 1,5 / qn 2,5 1


bar

c. Năm và số chế tạo;

d. Một hoặc hai mũi tên chỉ hướng dòng chảy; chỉ thị hướng dòng chảy không
được ghi trên nắp mà phải trên thân đồng hồ;

e. Dấu phê duyệt mẫu;

f. Áp suất danh định (PN), nếu có giá trị lớn hơn 10 bar;

g. Chữ cái V hoặc H để biểu thị đồng hồ chỉ vận hành theo hướng thẳng
đứng hoặc nằm ngang.

f. Cỡ đồng hồ hoặc cỡ danh định (DN) nếu khác với giá trị cho trong bảng 1
và 2.

3. Các yêu cầu đo lường

3.1 Sai số lớn nhất cho phép

Sai số lớn nhất cho phép trong vùng dưới từ q min (gồm cả qmin) đến qt (không
gồm qt) là + 5 %.

Sai số lớn nhất cho phép trong vùng trên từ q t (gồm cả qt) đến qmix (gồm cả
qmax) là + 2 %.

3.2 ĐCấp

Đồng hồ được chia thành bốn cấp tuỳ theo các giá trị q min và qt (xem bảng 5).

88
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
Bảng 5:

Phân loại đồng hồ theo giá trị q min và qt


Đơn vị tính: m3/h

qn
Cấp 3
< 15 m /h > 15 m3/h
Cấp A 0,04 qn
qmin 0,10 qn 0,08 qn
qt 0,30 qn
Cấp B 0,02 qn
qmin 0,08 qn 0,03 qn
qt 0,20 qn
Cấp C 0,01 qn
qmin 0,015 qn 0,006 qn
qt 0,015 qn
Cấp D 0,0075 qn
qmin 0,0115 qn -
qt -

4. Tổn thất áp suất:

Dựa vào kết quả thử nghiệm, đồng hồ đựoc chia thành 4 nhóm theo tổn thất
áp suất trong toàn bộ phạm vi lưu lượng tương ứng với một trong các giá trị tối đa
sau: 1 bar; 0,6 bart; 0,3 bar và 0,1 bar.

99
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

PHỤ LỤC 32

Sơ đồ nguyên lý và các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống kiểm định
đồng hồ nước theo phương pháp dùng bình chuẩn

1) .Phần đo của hHệ thống kiểm định bao gồm các bộ phận chính và được
lắp đặt theo sơ đồ nguyên lý như mô tả ở hình 2.1:

1010
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

1111
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

Hình 2.1.

1.Bể nguồn 11.Lưu lượng kế


2.Máy bơm 12.Bình chuẩn
3.Ổn áp , tách khí 13.Nhiệt kế
4.Van chặn 14.Ống thuỷ
5.Đường hồi lưu 15.Thang đo
6.Áp kế 16.Nút xả
7.Ống nối 17.Bàn kiểm định
8.Đồng hồ
9.Van điều chỉnh
10.Kính kiểm tra khí (hoặc bộ phận có thể qua sát được trạng thái của khí)

2) .Bể nguồn cần phải có kết cấu vững chắc, kín và có dung tích bảo đảm
chứa đủ lượng nước sử dụng trong quá trình kiểm định.

3) .Máy bơm cần phải có công suất sao cho khi kiểm định số lượng tối đa
đồng hồ theo khả năng của hệ thống kiểm định, lưu lượng bơm không nhỏ hơn lưu
lượng kiểm định lớn nhất.

4) .Bình ổn áp và tách khí cần phải có khả năng ổn định lưu lượng trong suốt
thời gian tiến hành một phép đo ở giá trị ± 10 % lưu lượng kiểm định trong khoảng

1212
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
lưu lượng từ Qt đến Qn và ± 5 % trong khoảng lưu lượng từ Q min đến Qt và tách hết
bọt khí ra khỏi dòng chảy.

5) .Các van chặn và ống nối phải đảm bảo kín ở áp lực làm việc lớn nhất của
hệ thống và đảm bảo sao cho thời gian đóng mở van là nhỏ nhất .

6) .Van điều chỉnh cần phải bảo đảm khả năng thay đổi lưu lượng dần dần để
có thể chọn chính xác các điểm lưu lượng kiểm định cần thiết.

7) .Áp kế được lắp đặt trước đồng hồ kiểm định phải có cấp chính xác không
thấp hơn 2,5 và đo được áp lực làm việc lớn nhất của hệ thống.

8) .Kính kiểm tra khí (hoặc bộ phận quan sát khí) phải được chế tạo bằng vật
liệu trong suốt để có thể quan sát được bọt khí trong dòng chảy khi kiểm định.

9) .Thiết bị chỉ thị lưu lượng của hệ thống kiểm định có thể được cấu tạo từ
một bộ thiết bị đảm bảo đo được các giá trị lưu lượng (Q min, Qt, Qn) trong phạm vi
đo của đồng hồ và có sai số không vượt quá  2 % giá trị đo.

10) .Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của nước trong bình chuẩn cần phải có
phạm vi đo từ 0 ÷ 50 oC và giá trị chia độđộ chia không lớn hơn 1 oC.

11) .Bình chuẩn được làm bằng kim loại, có nút hoặc van xả dưới đáy, có
thang đo, ống thuỷ và được cân bằng nhờ nivô hoặc quả dọi. Thành và đáy bình
chuẩn cần phải có độ dày cần thiết và được gia cố vững chắc để không bị biến dạng
trong quá trình sử dụng và vận chuyển. Bề mặt bên trong phải được sơn hoặc tráng
bằng vật liệu không rỉ.

12) .Bình chuẩn phải được đặt trên nền móng vững chắc và lắp đặt sao cho
có thể quan sát được độ kín của bình và nút xả.

1313
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
13) .Ống thuỷ phải đủ dày, có đường kính trong không nhỏ hơn 15 mm, có
hộp bảo vệ và được nối với đáy bình chuẩn qua ống nối sao cho có thể tháo ra thay
thế hoặc bảo dưỡng mà không làm ảnh hưởng đến vị trí của thang đo.

14) .Thang đo phải được chế tạo bằng vật liệu không rỉ, liền và có kết cấu
cứng. Bề mặt thang đo phải phẳng, các vạch dấu phải rõ nét, dễ đọc. Bề rộng vạch
dấu không được lớn hơn 0,5 mm.

15) .Thang đo phải có điểm "0" và các vạch dấu ứng với thể tích nước tối
thiểu của các phép đo theo qui trình kiểm định. Nếu dđiểm "0" không nằm trên thang
đo mà là van xả thì phải có kính quan sát phía sau van xả.

16). Việc lấy dấu thang đo được thực hiện trong phạm vi tối thiểu là  5 % thể
tích ứng với các vạch dấu nói trên và giá trị chia độ độ chia không được lớn hơn hai
lần sai số tương ứng của vạch dấu.

17) .Tại các vạch dấu ứng với thể tích kiểm định tối thiểu bình chuẩn phải có
tiết diện đều trong phạm vi lấy dấu của thang đo và đủ nhỏ sao cho thể tích của cột
chất lỏng ứng với hai lần sai số tương đối của dung tích vạch dấu có chiều cao
không nhỏ hơn 4 mm. Sai số tương đối của bình chuẩn tại các vạch dấu nói trên
không được vượt quá 1/10 sai số lớn nhất cho phép của đồng hồ.

18) .Thang đo có thể được lấy dấu từ một phía hoặc hai phía và phải có vị trí
niêm phong hoặc đóng dấu kiểm định nhà nước.

19) .Bàn kiểm định của hệ thống cần phải được cấu tạo sao cho có thể thoát
hết nước khi tháo dỡ đồng hồ. Tuỳ theo kết cấu của đồng hồ và yêu cầu sử dụng có
thể trang bị các thiết bị gá lắp và tháo dỡ nhanh và thuận lợi ( các ống nối, ống
chuyển tiếp, thiết bị nâng...)
*Chú ý: đĐường ống dẫn vào đồng hồ cần phải có đường kính không nhỏ hơn
đường kính qui ướcdanh định của đồng hồ và phải được bố trí sao cho đồng hồ luôn
luôn ở trạng thái đầy nước và lượng nước qua đồng hồ phải chảy hết vào bình
chuẩn.

1414
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

1515
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

PHỤ LỤC 3

Sơ đồ nguyên lý và các yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với hệ thống kiểm định
đồng hồ đo nước theo phương pháp dùng đồng hồ chuẩn

1) H.Phần đo của hệ thống kiểm định bao gồm các bộ phận chính và được lắp
đặt theo sơ đồ nguyên lý như mô tả ở hình 3.21:

1616
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

Hình 2

1.Bể nguồn 11.Lưu lượng kế


2.Máy bơm 12.Van điều chỉnh
3.Ổn áp, tách khí 13.Nhiệt kế
4.Van chặn
Hình 3.1 5.Đường hồi lưu

1. Bể nguồn 5. Đường hồi lưu 9. Đồng hồ chuẩn


2. Máy bơm 6. Áp kế 10. Kính kiểm tra
3. Ổn áp, tách khí 7. Ống nối (hoặc bộ phận có thể
4. Van chặn 8. Đồng hồ quan sát được trạng
11. Lưu lượng kế 12. Van điều chỉnh thái của khí)
13. Nhiệt kế

6.Áp kế

7.Ống nối

8.Đồng hồ

9.Đồng hồ chuẩn

10.Kính kiểm tra khí (hoặc bộ phận có thể qua sát được trạng thái của
khí)

1717
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
2.) Các yêu cầu đối với các thiết bị phụ và hệ thống dẫn xuất giống như nêu
trong phụ lục 12 (từ mục 2 đến mục 10).

3) .Đồng hồ chuẩn làphải có các thông số đo lường một phương tiện đo có các
thông số đo lường đảm bảo sasao cho đảm bảo các điểm lưu lượng kiểm định phải
nằm trong phạm vi đo của đồng hồ chuẩn và sai số lớn nhất không vượt quá 1/10
sai số lớn nhất cho phép của đồng hồ .

4) .Khi lắp đặt đồng hồ chuẩn vào hệ thống kiểm định cần phải tuân theo các yêu
cầu của quyi trình lắp đặt đồng hồ chuẩn và các yêu cầu 2.3.24.4 và 4.52.4.2 của
qui trìnhvăn bản này.

1818
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

PHỤ LỤC 4
Tên cơ quan kiểm dịnh BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH
.......................... ĐỒNG HỒ NƯỚC BẰNG BÌNH CHUẨN
Số :

Tên phương tiện đo


Kiểu:: Số
Nơi sản suất: Năm sản suất:
Đặc trưng kỹ thuật:
- Đường kính danh định
- Phạm vi đo: Cấp chính xác:
Nơi sử dụng:
Điều kiện môi trường
o
- Nhiệt độ: + nước : C
o
+ môi trường: C
NgườiĐịa điểm thực hiện:
Ngày thực hiện

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

STT Qi Số chỉ đồng hồ Vci Vđi-Vci i


phép đo Vđ1i Vđ2i Vđi
L/hm3/h L %
1
2
3

1919
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
4
5
6
7
8
9
10

Kết luận :

Người soát lại Người thực hiện

PHỤ LỤC 5

PHỤ LỤC 5
Tên cơ quan kiểm dịnh BIÊN BẢN KIỂM ĐỊNH
.......................... ĐỒNG HỒ NƯỚC BẰNG BÌNHĐỒNG HỒ
CHUẨN
Số :

Tên phương tiện đo


Kiểu:: Số
Nơi sản suất: Năm sản suất:
Đặc trưng kỹ thuật:
- Đường kính danh định

2020
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
- Phạm vi đo: Cấp chính xác:
Nơi sử dụng:
Điều kiện môi trường
o
- Nhiệt độ: + nước : C
o
+ môi trường: C
NgườiĐịa điểm thực hiện:
Ngày thực hiện

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH

STT Qi V1i V2i Vđi V1mi V2mi Vmi Vđi-Vmi i


m3/h L %
1

2121
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

Kết luận :

Người soát lại Người thực hiện

3. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ

3.1. Chu kỳ kiểm đ ịnh


- Chu kỳ kiểm định của công t ơ điện xoay chiều 1 pha là: 5 n ăm.đồng hồ
nước lạnh là: 5 n ăm
- Chu kỳ kiểm định của công t ơ điện xoay chiều 3 pha là: 2 n ăm.

3.2. Cấp các bằng chứng sau khi kiểm đ ịnh


Công tơ điện xoay chiều đạt các yêu cầu quy định trong mục “Tiến hành
kiểm định” được cấp...............

3.3. Các vị trí cần niêm phong (nếu có)


Ngoài các bằng chứng quy định tại mục 3.2, sau khi kiểm định đồng hồ
nước lạnh (tên ph ương tiện đo) được niêm phong tại các vị trí sau đây:
- Vị trí.........

2222
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
4. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

4.1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất đồng hồ n ước lạnh (tên
phương tiện đo) phải đăng ký phê duyệt mẫu theo quyết định số 22/2006/QĐ-
BKHCN ngày 10/11/2006: Quy định về phê duyệt mẫu ph ương tiện đo.

4.2. Tổ chức, cá nhân muốn tiến hành kiểm định đồng hồ n ước lạnh (tên
phương tiện đo) phải được công nhận khả n ăng kiểm định theo quyết định số
20/2006/Q Đ-BKHCN ngày 10/11/2006: Quy định về công nhận khả n ăng kiểm
định ph ương tiện đo.

2323
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

1.3.1. Xă ng là hỗ n hợp bay hơi củ a các hydrocacbon l ỏ ng, thông thường có chứa lượng
nhỏ phụ gia phù hợp để sử dụ ng làm nhiên li ệ u cho độ ng cơ đố t trong.
1.3.2. Nhiên li ệ u đ iêzen (DO) là ph ầ n cấ t trung bình c ủ a dầ u m ỏ phù h ợp để sử dụ ng
làm nhiên li ệ u cho độ ng cơ đố t trong theo nguyên lý cháy do b ị nén dưới áp su ấ t cao trong
xilanh củ a độ ng cơ đ iêzen .
1.3.3. Trị số ốc tan (RON) là số đo chỉ khả năng của nhiên li ệu chống gõ của động cơ
đánh lửa, thu được bằng cách so sánh cường độ gõ của nhiên liệu thử với các nhiên liệu chuẩn,
xác định theo TCVN 2703 : 2007 (ASTM D 2699-06a ) Xác định trị số ốc tan nghiên cứu cho nhiên
liệu động cơ đánh lửa.
2. QUY ĐỊ NH KỸ THUẬ T
2.1. Xă ng
2.1.1. Trị số ốctan (RON) phải phù hợp với TCVN 6776 : 2005 Xăng không chì - Yêu c ầu
kỹ thuật và quy định pháp luật hiện hành có liên quan.
2.1.2. Các ch ỉ tiêu chấ t lượng liên quan đế n an toàn, s ứ c khoẻ , môi trường không được lớn
hơn các m ứ c quy định trong bả ng sau:

2424
QCVN 00117 : 2007/BKHCN

Tên ch ỉ tiêu
Mứ c gi ới hạ n

an
1. Hàm l ượng chì, g/l 0,
013
2. Hàm l ượng l ư u huỳnh, 5
mg/kg 00
3. Hàm l ượng benzen, % th ể 2,
tích 5
4. Hàm l ượng hydrocacbo n 4
thơm, % th ể tích 0
5. Hàm l ượng 38
olefin, % th ể tích
6. Hàm l ượng 2,7
ôxy, % khố i lượng

2525
QCVN 00171 : 2007/BKHCN

. 2.2. Phương ti ệ n kiể m định

………..

Nhiên li ệ u đ iêzen
2.2.1. Hàm lượng l ư u hu ỳnh
Theo m ứ c gi ới hạ n hàm l ượng l ư u hu ỳnh, nhiên li ệ u đ iêzen g ồ m hai lo ạ i sau:
- Không lớn hơn 500 mg/kg;
- Không lớn hơn 2500 mg/kg.
Nhiên liệ u đ iêzen có hàm l ượng l ưu huỳnh l ớn hơn 500 mg/kg không dùng ch o phương
tiệ n giao thông cơ giới đường bộ .
2.2.2. Chỉ số xêtan không được nhỏ hơn 46.
2.3. Ph ụ Điề u kiệ n ki ể m định gia
2.3.1. Khi ti ế n hành Các phụ gia p kiể m định phả i đả m bả o các đ iề u kiệ n sau đ âyha
vào x ă ng và nhiên li ệ u đ iêzen phả i đả m bả o phù hợp với các quy định chung v ề an toàn, s ứ c
khoẻ , môi trường và không được gây hư hỏ ng h ệ thố ng độ ng cơ. :
..........
2.4. Chu ẩ n bị kiể m định
Trước khi ti ế n hành ki ể m định phả i thự c hiệ n các công vi ệ c chuẩ n bị sau đ ây:
................
2.3.2. Không được sử dụng các loại phụ gia không dùng để pha chế
xăng và nhiên liệu điêzen. Các loại phụ gia không thông dụng khi pha chế xăng hoặc nhiên liệu
điêzen phải được chứng minh sự đảm bảo về an toàn, sức khỏe, môi trường, không gây hư hỏng
hệ thống động cơ và chỉ được sử dụng sau khi có sự đồng ý của các cơ quan có thẩm quyền.
3. PHƯƠNG PHÁP THỬ
32.15. Tiế n hành kiể m địnhLấ y mẫ u
Mẫ u để xác định các chỉ tiêu quy định trong Quy chu ẩ n này được lấ y theo TCVN 6777 :
2000 (ASTM D 4057-95) Sả n phẩ m dầ u mỏ - Phương pháp l ấ y mẫ u thủ công và theo h ướng
dẫ n củ a Tổ ng cụ c Tiêu chuẩ n Đo lường Chấ t lượng.
3.2. Phương pháp thử
2.53.2.1. Ki ể m tra bên ngoài
Phả i kiể m tra bên ngoài theo các yêu c ầ u sau đ ây:
Ki ể m tra........
2.5.2. Ki ể m tra kỹ thuậ t
Phả i kiể m tra kỹ thuậ t theo các yêu c ầ u sau đ ây:
- Ki ể m tra........
2.5.3. Ki ể m tra đ o lường
Công t ơ đ iệ n xoay chi ề u được kiể m tra đ o lường theo trình t ự , nộ i dung, ph ương
pháp và yêu cầ u sau đ ây:
2.5.3.1. Ki ể m tra tỷ số truy ề n và cơ cấ u đế m
a) Kiể m tra.......

2626
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
- Ki ể m tra........
- Ki ể m tra......
b) Kiể m tra
2.5.3.2. Ki ể m tra t ự quay
- Ki ể m tra.......
2.6. Ghi kế t quả
Các ch ỉ tiêu chấ t lượng củ a xă ng quy định t ạ i khoả n 2.1 mụ c 2 củ a Quy chu ẩ n này được xác
định theo các ph ương pháp sau :

2727
QCVN 00171 : 2007/BKHCN
- Trị số ố c tan (RON) theo TCVN 2703 : 2007 (ASTM D 2699-06a ) Xác định tr ị số ố c tan
nghiên cứu cho nhiên li ệ u độ ng cơ đ ánh l ửa.
- Hàm lượng chì theo TCVN 7143 : 2006 (ASTM D 3237-02) Xăng -
Phương pháp xác định hàm lượng chì bằng quang phổ hấp thụ nguyên tử.
- Hàm lượng lưu huỳnh theo TCVN 6701 :2007 (ASTM 2622-05) Sản phẩm dầu mỏ - Phương
pháp xác định lưu huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- Hàm lượng benzen theo TCV N 6703 : 2006 (ASTM D 3606-04a)
Xă ng máy bay và xă ng ô tô thành ph ẩ m - Xác định benzen và toluen b ằ ng phương pháp s ắ c ký
khí.
- Hàm l ượng hydrocacbon th ơm và olefin theo TCVN 7330 : 2003
(ASTM D 1319-02a) Sả n ph ẩ m dầ u mỏ dạ ng l ỏ ng - Ph ươ ng pháp xác định hydrocacbon b ằ ng
hấ p ph ụ chỉ thị huỳnh quang.
- Hàm l ượng ôxy theo TCVN 7332 : 2006 (A STM D 4815-04) Xă ng - Xác định hợp chấ t
MTBE, ETBE, TAME, DIPE, r ượu tert-Amyl và r ượu từ C1 đế n C 4 bằ ng phương pháp sắ c ký
khí.
3.2.2. Các ch ỉ tiêu chấ t lượng củ a nhiên liệ u đ iêzen quy định t ạ i khoả n 2.2 m ụ c 2 củ a
Quy chu ẩ n này được xác định theo các ph ương pháp sau:
- HKế t quả các b ước kiể m tra được ghi vào Ph ụ lụ c 1: Biên b ả n kiể m địnhàm l ượng
lư u hu ỳnh theo TCVN 6701 : 2007 (ASTM 2622-05) S ả n phẩ m dầu mỏ  Phương pháp xác định
lưu huỳnh bằng huỳnh quang tán xạ tia X.
- Ch ỉ số xêtan theo TCVN 3180 : 2007 (ASTM D 4737-04) Xác định ch ỉ số xêtan b ằ ng
phươ ng trình b ố n ẩ n số .
3.3. Xử lý kế t quả thử nghi ệ m
Vi ệ c xử lý kế t quả thử nghi ệ m đố i với xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen để đ ánh giá s ự phù
hợp được thự c hiệ n theo TCVN 6702 : 2007 (ASTM D 3244-04) Xử lý kế t quả thử nghi ệ m để
xác định s ự phù h ợp với yêu cầ u kỹ thuậ t.

43. QUY ĐỊ NH VỀ QUẢ N LÝ CHẤ T LƯỢNG

34.1. Chu k ỳ kiể m địnhXă ng, nhiên li ệ u đ iêzen nh ậ p kh ẩ u


- Chu k ỳ kiể m định củ a công t ơ đ iệ n xoay chi ề u 1 pha là: 5 n ă m 4.1.1. Xă ng, nhiên
li ệ u đ iêzen nh ậ p kh ẩ u ph ả i được kiể m tra nhà n ước về chấ t lượng theo các ch ỉ tiêu quy định
tạ i m ụ c 2 củ a Quy chu ẩ n này .
- Chu kỳ kiể m định củ a công t ơ đ iệ n xoay chi ề u 3 pha là: 2 n ă m .
3.2. C ấ p các b ằ ng chứ ng sau khi ki ể m định
Công t ơ đ iệ n xoay chi ề u đạ t các yêu cầ u quy định trong m ụ c “Tiế n hành ki ể m định”
được cấ p.............. .

3.34.1.2. Các v ị trí cầ n niêm phong (nế u có)


Ngoài các bằ ng ch ứ ng quy định tạ i mụ c 3.2, sau khi ki ể m định (tên phương ti ệ n đ o)
được niêm phong t ạ i các v ị trí sau đ ây: Vi ệ c kiể m tra x ă ng, nhiên li ệ u đ iêzen nhậ p kh ẩ u được
thự c hi ệ n theo m ộ t trong hai ph ương thứ c sau :
- Vị trí.........

2828
QCVN 00117 : 2007/BKHCN
a) Thử nghi ệ m , đ ánh giá lô s ả n phẩ m , hàng hoá;
b) S ử dụ ng kế t quả giám định ch ấ t lượng hoặ c chứ ng nhậ n chấ t lượng
lô hàng t ạ i bế n đ i củ a t ổ chứ c giám định hoặ c t ổ chứ c chứ ng nhậ n nước ngoài được cơ quan
quả n lý nhà n ước có thẩ m quy ề n thừ a nhậ n.
4.2. Xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen s ả n xu ấ t, chế biế n trong n ước
Xă ng và nhiên li ệ u đ iêzen s ả n xu ấ t, chế biế n trong n ước phả i được chứ ng nhậ n phù
hợp với quy định t ạ i m ụ c 2 củ a Quy chuẩ n này theo ph ương thứ c thử nghi ệ m m ẫ u đ iể n hình
và đ ánh giá quá trình s ả n xuấ t; giám sát thông qua th ử nghi ệ m m ẫ u lấ y tạ i nơi sả n xuấ t kế t
hợp với đ ánh giá quá trình s ả n xu ấ t
4.3. Xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen l ư u thông trên th ị trường
Xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen l ư u thông trên th ị trường phả i được kiể m tra s ự phù h ợp với
quy định t ạ i m ụ c 2 củ a Quy chu ẩ n này và TCVN 6 776 : 2005 đố i với xă ng không chì, TCVN
5689 : 2005 đố i với nhiên li ệ u đ iêzen theo ph ương thứ c thử nghiệ m m ẫ u đ iể n hình.
4.4. Ph ương thứ c đ ánh giá s ự phù h ợp
Các phương thứ c đ ánh giá s ự phù h ợp quy định t ạ i các đ iể m 4.1, 4.2, 4.3 kho ả n này
thự c hiệ n theo h ướng dẫ n củ a B ộ Khoa h ọ c và Công ngh ệ .
54. TRÁCH NHIỆ M C ỦA TỔ CHỨC, CÁ NH ÂN
45.1. Tổ chứ c, cá nhân nh ậ p khẩ u, sả n xuấ t (tên phương ti ệ n đ o) chế biế n xă ng,
nhiên li ệ u đ iêzen ph ả i đă ng ký phê duy ệ t mẫ u công bố tiêu chu ẩ n áp d ụ ng theo quyết định số
22/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006 TCVN 6776 : 2005 Xă ng không chì - Yêu c ầ u kỹ thuậ t,
TCVN 5689 : 2005 Nhiên li ệ u đ iêzen – Yêu cầ u kỹ thuậ t và không được trái với quy định tại
mục 2 của Quy chuẩn này; cung cấ p tiêu chu ẩ n áp d ụ ng đ ã công b ố cho các c ơ sở phân ph ố i,
bán l ẻ xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen. : Quy đ ịnh về phê duyệ t mẫ u ph ươ ng ti ệ n đ o.
Tổ chứ c, cá nhân phân ph ố i, bán l ẻ xă ng, nhiên li ệ u đ iêzen phải có sẵn các tiêu chuẩn
áp dụng (do các tổ chức, cá nhân nhập khẩu, sản xuất, chế biến cung cấp) để thông tin cho
người tiêu dùng và các cơ quan quản lý có liên quan khi cần thiết.
Vi ệ c công b ố tiêu chuẩ n áp d ụ ng thự c hi ệ n theo quy định t ạ i Điề u 24 Ngh ị định số
127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 củ a Chính ph ủ quy định chi ti ế t thi hành m ộ t số đ iề u củ a
Luậ t Tiêu chu ẩ n và Quy chu ẩ n kỹ thuậ t.
45.2. Tổ chứ c, cá nhân muố n tiế n hành ki ể m định (tên phương ti ệ n đ o) phả i được
công nh ậ n khả nă ng ki ể m định nhậ p kh ẩ u, sả n xu ấ t, chế biế n, phân ph ố i xă ng, nhiên li ệ u
đ iêzen ph ả i đả m bả o chấ t lượng phù h ợp với Quy chu ẩ n này và
tiêu chu ẩ n chấ t lượng do cơ sở công b ố ; phả i đả m bả o đ iề u ki ệ n sả n xuấ t, pha chế và kinh
doanh x ă ng dầ u theo quyế t định số 20/2006/QĐ-BKHCN ngày 10/11/2006: Quy định về công
nhậ n khả nă ng ki ể m định phương ti ệ n đ o. các quy định hi ệ n hành.
5.3. Tổ chức, cá nhân bán lẻ xăng và nhiên li ệ u đ iêzen ph ả i ghi rõ trên c ộ t bơm nhiên
li ệ u ho ặ c phương ti ệ n phân ph ố i, bán l ẻ khác nế u không có cộ t bơm, các thông tin sau:
- Trị số ố ctan (RON) đố i với xă ng không chì;
- Hàm l ượng l ư u hu ỳnh đố i với nhiên li ệ u đ iêzen.
Đố i với nhiên li ệ u đ iêzen có hàm l ượng l ư u huỳnh l ớn hơn 500 mg/kg ph ả i thông báo
rõ là không dùng cho ph ương ti ệ n giao thông cơ giới đường b ộ .

___________________

2929

You might also like