Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

32.

Câu tục ngữ: “Tháng chạp là tháng trồng khoai, tháng giêng trồng đậu,
tháng hai trồng cà” phản ánh nội dung nào của triết học?
A. Tư duy phê phán
B. Tư duy kinh nghiệm
C. Tư duy khoa học
D. Tư duy siêu hình
33. Nội dung: “Mưa axit cực kỳ độc hại vì được tạo ra bởi lượng khí thải SO2
và NO2 trong quá trình sản xuất và sự hòa tan một số kim loại nguy hiểm trong
không khí” phản ánh tư duy nào của triết học?
A. Tư duy phê phán
B. Tư duy kinh nghiệm
C. Tư duy khoa học
D. Tư duy siêu hình
34. Vì sao trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta khẳng định:
Phải đổi mới tư duy lý luận?
A. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề lý luận đặt
ra
B. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề thực tiễn đặt
ra
C. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các tồn tại của thời kỳ
kinh tế bao cấp trước đó
D. Đó là định hướng đúng đắn để giải quyết có hiệu quả các vấn đề do chiến
tranh gây ra

35. Trong thời đại toàn cầu hóa, khoa học – kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện
nay thì thế giới quan, phương pháp luận triết học Mác-Lênin có còn phù hợp
không? Tại sao?
A. Không phù hợp vì triết học Mác-Lênin ra đời từ thế kỷ 19 B. Rất phù hợp để
thúc đẩy các luồng tư duy
C. Rất phù hợp để giải quyết các mâu thuẫn chủ yếu đang tồn tại giữa các quốc
gia, dân tộc
D. Rất phù hợp để phân tích các xu hướng vận động, phát triển của xã hội từ đó
có giải pháp thích hợp
36. Trong quá trình nhận thức và lao động nghề nghiệp, anh/chị thiếu tri thức,
niềm
tin hoặc lý tưởng thì sẽ như thế nào? A. Không nhận thức được thế giới
B. Nhận thức sai về thế giới
C. Không có phương hướng hành động
D. Không thể tư duy
37. Các cá nhân vừa thừa nhận thế giới vật chất vừa tin có lực lượng siêu nhiên
chi phối cuộc sống là biểu hiện của quan điểm nào?
A. Duy vật siêu hình
B. Duy vật biện chứng
C. Duy tâm khách quan
D. Duy tâm chủ quan
38. Vì sao tri thức có tính quyết định trong việc hình thành thế giới quan cá
nhân?
A. Vì đó là yếu tố trực tiếp để cá nhân biến lý trí, niềm tin thành hiện thực
B. Vì đó là yếu tố quyết định để cá nhân biến lý tưởng, niềm tin thành hiện thực
C. Vì đó là điều kiện cơ bản để tình cảm, niềm tin thành hiện thực
D. Vì đó là điều kiện biến trí tuệ thông đạt thành thế giới quan
39. Vì sao khi thực hiện các dự án khởi nghiệp, anh/chị phải dự kiến những tình
huống không mong muốn có thể xảy ra?
A. Vì bên cạnh nội dung sẽ xuất hiện hiện tượng chi phối
B. Vì bên cạnh cái tất nhiên thường có cái ngẫu nhiên làm biến đổi kết quả
C. Vì bên cạnh kết quả sẽ xuất hiện những nguyên nhân trái chiều
D. Vì bên cạnh bản chất sẽ xuất hiện những hiện tượng không phù hợp
40. Vì sao các cá nhân có tri thức, có niềm tin nhưng thiếu ý chí thì khó thành
công trong hoạt động thực tiễn?
A. Vì cuộc sống không bằng phẳng, ý chí mạnh sẽ hạn chế tổn thương, đau đớn
để thành công
B. Đó là yếu tố giúp chúng ta độc lập, tự chủ, phát huy sức mạnh vượt qua mọi
trở ngại để thành công
C. Vì đó là sức mạnh tinh thần, là tài sản lớn nhất của đời người giúp chúng ta
thành công
D. Vì đó là sự kiên trì theo đuổi mục tiêu mà mình chọn để thành công
41. Trong học tập và hoạt động nghề nghiệp để đạt được thành công, anh chị
cần vận dụng thế giới quan nào?
A. Thế giới quan duy vật biện chứng. Vì đó là tiền đề quan trọng để khám phá
và chinh phục thế giới
B. Thế giới quan duy vật. Vì sẽ giúp chúng ta hiểu biết tường tận về thế giới và
bản thân con người
C. Thế giới quan. Vì sẽ giúp ta hiểu trật tự vật chất và tinh thần trong thế giới
D. Triết học. Vì phạm vi phản ánh rộng và bao quát
42. Khi tuyển dụng, các doanh nghiệp đưa ra các tiêu chí về kỹ năng nghề
nghiệp, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, ngoại ngữ.... Theo anh/chị,
họ đã dựa trên phương pháp luận nào?
A. Duy vật biện chứng
B. Duy vật siêu hình
C. Duy vật chất phác
D. Chủ nghĩa thực dụng
43. Theo quan điểm của triết học duy vật thì nguyên nhân nào quyết định mọi
sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới?
A. Vật chất
B. Tinh thần
C. Tôn giáo
D. Văn hoá
44. Anh/chị vận dụng phương pháp luận biện chứng trong cuộc sống như thế
nào?
A. Trong mọi lĩnh vực, học hỏi, xem xét sự vật trong mối liên hệ, quan hệ của
sự sinh tồn, phát triển và tiêu vong.
B. Nâng cao lý tưởng cách mạng, truyền thống của dân tộc cho sinh viên
C. Đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Hội
D. Giao tiếp, ứng xử, giải trí lành mạnh, bày tỏ quan điểm, tâm tư nguyện vọng,
hỗ trợ giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc trong cuộc sống
45. Trong quá trình đánh giá sự trưởng thành, phát triển của mỗi cá nhân, của
mỗi cộng đồng xã hội thì tiêu chí nào sau đây là quan trọng nhất?
A. Trình độ học vấn
B. Trình độ phát triển của thế giới quan
C. Trình độ phát triển của nhân sinh quan
D. Sự đa dạng của các mối quan hệ cộng đồng
46. Anh/chị cho biết vì sao nhiều công trình nghiên cứu của các nhà khoa học
thế kỷ 15 – 17 có giá trị vượt thời đại, vượt ra khỏi khuôn phép tôn giáo?
A. Tín ngưỡng giúp họ trở nên sáng suốt để tiếp cận tri thức khoa học
B. Thế giới quan tôn giáo giúp họ giải thích hợp lý khi thất bại
C. Họ chứng minh, thuyết phục bằng sức mạnh tôn giáo
D. Họ chứng minh bằng khoa học thực nghiệm, vượt ra ngoài nguyên nhân tôn
giáo
47. Vì sao thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan khoa học và sáng
tạo?
A. Vì thế giới quan đúng đắn là tiền đề quan trọng để xác lập phương thức tư
duy hợp lý và nhân sinh quan tích cực trong khám phá và chinh phục thế giới
B. Vì nó đòi hỏi con người xem xét thế giới phải dựa trên những khuôn mẫu lý
tưởng để điều chỉnh hành vi
C. Vì mọi hoạt động của con người phải từ thực tiễn
D. Vì đó là khuôn mẫu lý tưởng để có nhân sinh quan phù hợp
48. Vì sao trường phái nhị nguyên luận thừa nhận sự tồn tại độc lập của hai thực
thể “vật chất” và “ý thức”, nhưng cuối cùng lại rơi vào duy tâm?
A. Vì họ cho rằng ý thức sẽ quyết định vật chất
B. Vì họ khẳng định hai thực thể vật chất và tinh thần tồn tại song song
C. Vì họ khẳng định một trong hai hoặc cả hai thực thể vật chất và tinh thần do
lực lượng siêu nhiên quyết định
D. Vì họ khẳng định có lực lượng siêu nhiên
49. Vì sao trong quá trình nhận thức chúng ta luôn kết hợp giữa tri thức triết
học, khoa học chuyên ngành và tri thức kinh nghiệm?
A. Đó là tiền đề đảm bảo sự thành công trong hoạt động cụ thể của mọi lĩnh vực
B. Đó là tiền đề đảm bảo sự thành công trong công tác lý luận
C. Đó là tiền đề đảm bảo sự thành công trong kinh tế
D. Đó là tiền đề đảm bảo sự thành công trong văn hóa, xã hội
CHƯƠNG 2
50. Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, xung quanh vấn đề này luôn diễn ra cuộc
đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
Anh/chị hãy cho biết đó là vấn đề gì?
A. Phạm trù ý thức
B. Phạm trù vật chất
C. Phạm trù chất
D. Phạm trù lượng
51. Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, điểm chung, thống nhất của các sự
vật, hiện tượng trong thế giới là gì?
A. Tính khách quan - độc lập không lệ thuộc vào ý thức
B. Tính vận động – tính cố hữu, độc lập không lệ thuộc vào ý thức
C. Tính đứng im - độc lập không lệ thuộc vào ý thức
D. Tính vật chất - tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức
52. Nội dung nào dưới đây nói về điểm đặc biệt và tính sáng tạo trong phương
pháp định nghĩa vật chất của Lênin ?
A. Định nghĩa vật chất thông qua ý thức
B. Định nghĩa vật chất thông qua vận động
C. Định nghĩa vật chất thông qua tồn tại
D. Định nghĩa vật chất thông qua khái niệm
53. Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
B. Mối quan hệ giữa vật chất và vận động
C. Mối quan hệ giữa vật chất và tinh thần
D. Mối quan hệ giữa vật chất và cảm giác
54. Triết học nào cho rằng: Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. A.
Triết học Phương Tây
B. Triết học Phương Đông
C. Triết học Mác-Lênin
D. Triết học Hy Lạp
55. Tính chất chung của thế giới vật chất, là gì?
A. Tính vận động, đứng im
B. Tính vận động, biến đổi
C. Tính phát triển, biến đổi
D. Tính liên hệ, biến đổi
56. Quy luật nào sao đây có thể chứng minh quan niệm của triết học Mác-
Lênin: Vận động của vật chất là không thể tạo ra và không bị tiêu diệt?
A. Quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
B. Quy luật lượng đổi dẫn đến chất đổi
C. Quy luật tiến hóa của tự nhiên
D. Quy luật chọn lọc tự nhiên
57. Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại có đặc điểm chung là gì?
A. Quy vật chất về một hay một vài dạng cụ thể và xem chúng là khởi nguyên
của thế giới, tức quy vật chất về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở
thế giới bên ngoài
B. Quy vật chất về một dạng tinh thần và xem chúng là khởi nguyên của thế
giới, tức quy vật chất về những hình ảnh, đấng quyền năng cảm tính đang tồn tại
ở thế giới bên ngoài
C. Quy vật chất về một dạng thực tại khách quan, được con người chụp lại, chép
lại, không phụ thuộc vào cảm giác
D. Quy vật chất về một dạng cụ thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại bên ngoài
thế giới
58. Điểm khác biệt cơ bản của chủ nghĩa duy vật so với chủ nghĩa duy tâm
trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất là cái có trước, là tính thứ nhất, là cội
nguồn của cảm giác; còn cảm giác (ý thức) là cái có sau, là tính thứ hai, là cái
phụ thuộc vào vật chất
B. Chủ nghĩa duy vật cho rằng vật chất là cái có trước, là cái tồn tại khách quan.
Vật chất sinh ra ý thức. Chủ nghĩa duy tâm thì ngược lại
C. Chủ nghĩa duy vật cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau. Ý
thức quyết định vật chất. Chủ nghĩa duy tâm thì ngược lại
D. Chủ nghĩa duy vật coi vật chất và ý thức cùng tồn tại và có vai trò như nhau

59. Điểm chung nhất quán của các nhà triết học duy vật từ thời cổ đại cho đến
thời kỳ hiện đại khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Đều thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giới
tự nhiên để giải thích tự nhiên
B. Đều thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới tinh thần, lấy bản thân tinh
thần để giải thích tự nhiên
C. Đều thừa nhận sự tồn tại khách quan của vật chất và ý thức, lấy cả vật chất
và ý thức để giải thích giới tự nhiên
D. Đều thừa nhận sự tồn tại khách quan của thế giới vật chất, lấy vật chất để
giải thích vật chất
60. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung sau trong định nghĩa vất chất của
Lênin: “vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cho con người cảm giác”?
A. Vật chất có mối quan hệ mật thiết với ý thức
B. Vật chất tồn tại bên ngoài ý thức
C. Vật chất luôn tồn tại khách quan không lệ thuộc vào ý thức D. Vật chất có
tính độc lập tương đối với ý thức
61. Từ nội dung Định nghĩa vật chất của Lênin đòi hỏi con người trong nhận
thức và thực tiễn, phải quán triệt nguyên tắc khách quan. Anh/chị hiểu yêu cầu
này như thế nào?
A. Phải dựa vào hiện thực khách quan, vận dụng đúng quy luật khách quan
B. Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức
và vận dụng đúng đắn quy luật khách quan
C. Phải dựa vào hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, vận dụng khách
quan trong nhận thức và thực tiễn
D. Phải dựa vào khách quan và chủ quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
62. Với tư cách là một khái niệm triết học, vận động theo nghĩa chung nhất là
gì?
A. Mọi sự biến đổi nói chung.
B. Mọi sự vận động nói chung
C. Mọi sự thay đổi nói chung
D. Mọi sự dịch chuyển nói chung

You might also like