Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Bài 5. (IMO, Shortlisted, 2014) Cho c  1 là một số nguyên.

Định nghĩa một dãy các số


nguyên dương cho bởi a1  c và an1  an3  4c.an2  5c 2 .an  c với mọi n  1. Chứng minh
rằng với mỗi số nguyên n  2 tồn tại một số nguyên tố p chia hết an nhưng không chia
hết số nào trong các số a1 , a2 ,..., an1.
Giải:

. Khi đó, ta có: b1  1 và bn1  c 2  bn3  4bn2  5bn   1, n 


an
Đặt bn  , n  * *
*.
c
Hiển nhiên dãy số  bn  là dãy số tăng các số nguyên dương.

Từ (*) ta phải có  bn , c   1, n  *
. Do đó, để chứng minh bài toán ta chỉ cần chứng

minh rằng với mỗi n  2, tồn tại ước nguyên tố p của bn mà nó không chia hết số nào
trong các số b1 , b2 ,..., bn1.
Trước hết ta chứng minh các bổ đề:
Bổ đề 1: “Cho m  *
. Khi đó, với mọi n  *
ta có bnm  bn  mod bm  ** ”.

Chứng minh: Do (*) nên bm1  1  b1  mod bm  . Suy ra (**) đúng với n  1. Giả sử

rằng (**) đúng tới n. Khi đó,


bn1m  c 2  bn3m  4bn2m  5bnm   1  c 2  bn3  4bn2  5bn   1  bn1  mod bm  .

Do vậy, theo nguyên lí quy nạp ta được bnm  bn  mod bm  , n  *


.

Bổ đề 2: “Cho m  *
. Khi đó, với mọi n  2 ta có bnm  bn  mod bm2  *** ”.

Chứng minh: Với n  2, ta có: bm1  c 2  bm3  4bm2  5bm   1  5c 2bm  1  mod bm2  . Do

đó,
bm3 1  4bm2 1  5bm1  15c 2bm  1  4 10c 2bm  1  5  5c 2bm  1  2  mod bm2 .

Suy ra bm2  c 2  bm2 1  4bm2 1  5bm1   1  2c 2  1  b2  mod bm2 . Hay (***) đúng với

n  2.
Giả sử rằng (***) đúng tới n. Khi đó,
bn1m  c 2  bn3m  4bn2m  5bnm   1  c 2  bn3  4bn2  5bn   1  bn1  mod bm2 .

Do vậy, theo nguyên lí quy nạp ta được bnm  bn  mod bm2  , n  *


.

Bổ đề 3: “Với mọi n  2, ta có: bn  b1b2 ...bn2  4* ”.

Chứng minh: Hiển nhiên (4*) đúng với n  3. Giả sử (4*) đúng tới n. Khi đó, ta có

 
b2  2c 2  1  3, bn  b3  c 2b2  b2  2   1  1  7.
2

Suy ra bn1  c 2  bn3  4bn2  5bn   1  bn3  4bn2  5bn  7bn2  4bn2  bn2  bnbn1. Lại áp

dụng giả thiết quy nạp ta được bn1  b1b2 ...bn1. Do đó theo nguyên lí quy nạp ta được bổ
đề 3.
Quay trở lại bài toán: Giả sử rằng tồn tại n  *
sao cho với mọi ước nguyên tố p
của bn mà có k  1;2;...; n  1 sao cho p | bk . Do bổ đề 3 nên ta có thể chọn được số

nguyên tố p mà v p  bn   v p  bk  . Không mất tổng quát giả sử k là số nguyên dương nhỏ

nhất thỏa mãn điều đó.


Do (*) nên ta cũng có  bn , bn1   1, n  *
. Suy ra 2  k  n  2 (với n  2). Đặt

n  kq  r với q và 0  r  k. Áp dụng bổ đề 1 ta được

bn  b q 1k r  b q 2k r  ...  br  mod bk  .

Suy ra p | bn  br . Mà p | bn nên ta phải có p | br (vô lí!). Điều đó nghĩa là r  0. Hay ta

được k | n.

Giả sử   *
là số mũ lớn nhất mà p | bk . Suy ra p 1 | bk2 . Lại áp dụng bổ đề 2 với

n  kq ta được bn  b q1k  b q2k  ...  bk  mod bk2  . Suy ra p 1 | bk (do p 1 | bn ) (mâu

thuẫn với cách chọn  ). Vậy với mỗi số nguyên n  2 tồn tại một số nguyên tố p chia
hết an nhưng không chia hết số nào trong các số a1 , a2 ,..., an1.

You might also like