Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1.

LỰC ĐIỆN TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH


Câu 1: Định luật Coulomb: Phát biểu định luật, viết công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong
công thức.

Câu 2: Vẽ hình lực tương tác giữa hai điện tích điểm cùng dấu và trái dấu. Chỉ ra đặc điểm của lực điện giữa
hai điện tích điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).

Câu 3: Cho biết sự thay đổi độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích (tăng hay giảm) theo các điện tích và
khoảng cách giữa chúng.

2. KHÁI NIỆM ĐIỆN TRƯỜNG


Câu 4: Điện trường được tạo ra bởi ……………… là dạng vật chất tồn tại ……………………điện tích và
truyền ………………… giữa các ……………………
Câu 5: Véctơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại một điểm cách Q một khoảng r có:
- Gốc:
- Phương:
- Chiểu:
- Độ lớn : E =
(Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức)

Câu 6: Nhận biết được đường sức của điện trường (xem trang 69 sgk)
Câu 7: Cường độ điện trường cho biết…………………………………của điện trường.
- Cường độ điện trường tại một điểm được đo bằng tỉ số giữa ……………… tác dụng lên một điện tích dương
đặt tại điểm đó và ………………….. đó.

Công thức: E =

(Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức)
3. ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Câu 8: Nêu khái niệm điện trường đều.

Câu 9: - Chỉ cách tạo ra điện trường đều.

- Vẽ đường sức điện trường đều

- Vẽ dạng quỹ đạo khi hạt mang điện chuyển động trong điện trường đều (chuyển động của điện tích
bay vào điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức).

Nêu được ví dụ về ứng dụng của hiện tượng này

1
Câu 10: Viết công thức tính cường độ điệ trường giữa hai bản điện trái dấu. Nêu tên và đơn vị các đại lượng
trong công thức

4. ĐIỆN THẾ VÀ THẾ NĂNG ĐIỆN


Câu 11:
- Viết được biểu thức tính công của lực điện trường đều (nêu tên và đơn vị các đại lượng)

- Các đặc điểm của công của lực điện trường:

Câu 12:
- Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho ………………….. của điện trường khi đặt
điện tích q tại điểm đang xét.
- Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho …………… tại điểm đó về …………….., được xác
định bằng ………………….. một đơn vị điện tích dương từ vô cực về điểm đó;
- Mối quan hệ giữa điện thế và hiệu điện thế giữa hai điểm của điện trường:

- Mối liên hệ thế năng điện với điện thế:

5. TỤ ĐIỆN VÀ ĐIỆN DUNG


Câu 13: Tụ điện là loại linh kiện điện tử gồm…………………………….. đặt gần nhau và ngăn cách nhau
bởi môi trường………………………. Mỗi vật dẫn được gọi là một…………….
Để tích điện cho tụ người ta nối …………………………của tụ điện với hai cực của …………………
Bản nối với cực dương sẽ tích điện dương, bản nối với cực âm sẽ tích điện âm. Độ lớn điện tích trên 1 bản tụ
Điện tích của tụ là độ lớn của điện tích trên ………………….
Câu 14: Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho…………………………..của tụ điện khi đặt
một…………………………… vào …………………………tụ điện.
Viết công thức tính điện dung, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức

Câu 15: Lập luận để xây dựng được biểu thức tính năng lượng tụ điện.

- Câu 16: Công thức điện dung của bộ tụ điện

+ Ghép nối tiếp:

+ Ghép song song:

6. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN


Câu 17: Cường độ dòng điện đặc trưng ………………………………… của dòng điện và được xác định bằng
……………….. chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong …………………………...

Câu 18: Viết công thức tính cường độ dòng điện. Nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức.

2
Câu 19: Viết biểu thức liên hệ giữa cường độ dòng điện với mật độ và tốc độ của các hạt mang điện. Nêu tên
và đơn vị của các đại lượng trong công thức.

7. MẠCH ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ

Câu 20: Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ ………………….. dòng điện của vật dẫn
- Nguyên nhân chính gây ra điện trở là dao động nhiêt của các……………………..trong mạng tinh thể cản trở
chuyển động của các………………………..
Câu 21: Vẽ phác và đường đặc trưng I - U của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.

Câu 22: Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt (thermistor).

Câu 23: Định luật Ohm: Cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn …………………….với hiệu điện thế hai đầu
vật dẫn, tỉ lệ nghịch với…………………….của vật dẫn.

Câu 24: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch
+ Mắc nối tiếp:
+ Mắc song song:

Trường hợp chỉ có R1//R2 thì R12 =

Câu 25: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng của khả năng………………………. Của
nguồn điện.
Công thức tính suất điện động của nguồn điện:

Câu 26:
- Viết công thức định luật Ohm đối với toàn mạch.

- Suất điện động của ngồn điện: ………..= IR + …… =


- Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài là: U = ……. - …….
- Điện trở trong gây ra độ giảm thế ở mạch trong Ir, làm hiệu điện thế giữa hai cực …………………so với
suất điện động ban đầu của nguồn điện.
- Suất điện động ………………… hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
- Trong trường hợp điện trở trong rất nhỏ hoặc bằng 0 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện ………..
suất điện động của nguồn.
Câu 27: Xác định được điện trở của vật dẫn trên đường đặc trưng I – U (xem lại hoạt động trang 100 sgk)

You might also like