Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Bản chất hiện tượng tâm lý con người:

Định nghĩa:
Bản chất hiện tượng tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách
quan vào não người thông qua hoạt động của mỗi người.Tâm lý người mang
bản chất xã hội – lịch sử

* Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người
thông qua hoạt động của mỗi người.

Hiện tượng tâm lý -----> não người khoẻ mạnh

==> Sản phẩm phản ánh là hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, phong phú và
sáng tạo
Phản ánh:
+) Là sự tác động qua lại giữa các hệ thống khác, kết quả là để lại dấu vết (Hình
ảnh) ở các hệ thống tác động và hệ thống chịu sự tác động
Các loại phản ánh tâm lý người :
+)Phản ánh cơ học

+) Phản ánh vật lý


+) Phản ánh sinh học
+) Phán ánh tâm lý

- Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt.


+ Phản ánh tâm lý là sự tác động của hiện thực khách quan vào não con người,
tạo ra trên vỏ não hình ảnh tinh thần( hình ảnh tâm lý), đó là các quá trình sinh
lý,sinh hoá ở trong hệ thần kinh và não bộ
+ Hình ảnh tâm lý là kết quả quá trình phán ánh thế giới khách quan vào não

- Tâm Lý người mang tính chủ thể:

Hiện tượng tâm lý tác động: ---> các chủ thể khác nhau và cùng 1 chủ thể ở các
thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái khác… --> dẫn đến hình ảnh phán ánh tâm lý
khác nhau
Nguyên nhân :
- mỗi người đều có những đặc điểm riêng về cơ thể , giác quan , hệ thần kinh và
bộ não
- do hoàn cảnh sống khác nhau , đặc biệt là về điều kiện giáo dục
- do mức độ tích cực hoạt động,tích cực giao lưu trong cuộc sống của mỗi cá
nhân cũng khác nhau

 Kết luận
-Tâm lý có nguồn gốc từ thế giới khách quan , khi nghiên cứu tâm lý người thì
phải nghiên cứu hoàn cảnh mà trong đó con người sống và hoạt động
- Tâm lý con người mang tính chủ thể , vì thế trong dạy học,giáo dục,quan hệ
ứng xử,phải chú ý đến cái riêng trong tâm lý mỗi người.
- Tâm lý là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp,do đó phải tổ chức hoạt động
và các hoàn cảnh giao tiếp để nghiên cứu sự hình hành và phát triển tam lý con
người

- Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử


-bản chất xã hội

+ nguồn gốc xã hội


 Phần tự nhiên trong con người (hệ thần kinh,não bộ…) cũng được xã hội
hoá.
 Nhân cách của con người được hình thành trong các mối quan hệ xã hội.
 Các mối quan hệ xã hội đã làm nền “tình người” cho mỗi con người từ
khi mới sinh ra.
 Là một thực thể xã hội ,con người là chủ thể của nhận thức, chủ thể của
hoạt động ,giao tiếp- với tư cách là 1 chủ thể tích cực,chủ động ,sáng tạo .

You might also like