Nguyen Vo Phuong Uyen - Thao Luan Chu de 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CÂU HỎI THẢO LUẬN VỀ CHÍNH TẢ, DÙNG TỪ

I. Câu hỏi thảo luận về chính tả, dấu câu (50 điểm - mỗi câu đúng 5 điểm)

1. Đánh dấu vào đáp án đúng:

a. con kênh b. kon kênh c. con cênh

a. giản rị b. dản dị c. giản dị

a. cái gế b. cái ghế c. kái ghế

a. ngĩ ngợi b. nghĩ ngợi c. nghĩ nghợi

a. chung thành b. trung thành c. trunh thành

2. Sửa lại các lỗi sai chính tả: (Sai bất cứ lỗi nào đều không có điểm)

2.1. Trường đại học khoa học xã hội và nhân văn

 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn.

2.2. Nguyễn du, là danh nhân văn hoá của Việt Nam.

 Nguyễn Du, là Danh nhân văn hóa của Việt Nam.

2.3. Ông Hiệu Trưởng

 Ông Hiệu trưởng.

2.4. Bài thơ Theo chân bác “Tố Hữu”

 Bài thơ “ Theo chân Bác” Tố Hữu.

2.5. 20 11 là ngày Nhà Giáo Việt nam

 20/11 là ngày Nhà giáo Việt Nam.

II. Câu hỏi thảo luận về dùng từ (50 điểm - mỗi câu đúng 5 điểm)

1.Theo bài giảng, có mấy loại lỗi về từ? Liệt kê các loại lỗi đó.

Các lỗi thông thường về dùng từ:

 Dùng từ không đúng hình thức ngữ âm


 Dùng từ không đúng với khả năng kết hợp của từ

 Dùng từ không đúng nghĩa

 Dùng từ không đúng hệ thống

 Dùng từ không phù hợp với phong cách

 Dùng thừa từ, lặp từ

2. Chọn từ đúng nhất trong a, b, c, d cho nội dung sau:

Giới thiệu để chọn lựa và bầu cử.

a. đề bạt b. đề cử c. đề đạt d. đề xuất

3. Yêu cầu như câu 2.

Đứng ở giữa hai bên đối lập, không theo không phụ thuộc vào bên nào:

a. trung gian b. trung lưu c. trung niên d. trung lập

4. Đánh dấu vào cách giải thích sai:

- làm lành: làm cho quan hệ trở lại thân thiết như cũ, sau khi xảy ra giận dữ.

- làm dáng: làm cho hình thức bên ngoài trở nên đẹp hơn.

- trung lưu: tầng lớp cao trong xã hội.

 tầng lớp giữa trong xã hội, dưới thượng lưu và trên hạ lưu
5. Gạch chân từ chưa chính xác và chữa lỗi sai trong câu sau:

Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày rất hiền lành, nhưng lúc ra trận
đánh giặc thì táo tợn vô cùng.

 Người chiến sĩ ấy trong cuộc sống hàng ngày rất hiền lành nhưng đến lúc ra
trận đánh giặc thì dũng cảm vô cùng.

6. Viết thêm 1 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ “chăm chỉ”, sau đó đặt câu.

 Chăm chỉ = Siêng năng

_ Em tôi lúc nào cũng cần cù và siêng năng trong công việc.
7. Giải thích ngắn gọn cơ sở và mục đích thay thế từ ngữ trong bản Di chúc của
Bác (từ trong ngoặc là đơn vị từ bị thay thế):

Năm nay tôi đã 79 tuổi, là lớp (hạng) người “xưa nay hiếm” nhưng tinh thần,
đầu óc vẫn rất sáng suốt (như thường) (…) Khi người ta đã ngoài 70 xuân (tuổi)
thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. Điều đó cũng không có gì lạ (bình
thường thôi).

- Từ (hạng): là đặt bản thân vào thế giới đông đảo của bình dân, thường dân,
người thường.

- Từ (như thường): như bình thường, như chẳng có điều gì khác thường xảy ra
cả.

- Từ (tuổi): năm, đơn vị để tính thời gian sống như người.

- Từ (bình thường thôi): không có gì khác thường, không có gì đặc biệt.

Mục đích thay thế: Nâng cao tính chính xác, rõ ràng, giúp người đọc dễ hiểu ý
nghĩa của di chúc hơn.

Em cảm ơn Cô,

Họ và tên: NGUYỄN VÕ PHƯƠNG UYÊN

MSSV: 70231035TPE1

You might also like