Chapter 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chương 1: TẬP HỢP - ÁNH XẠ

 Tập Hợp
 Ánh xạ

1
TẬP HỢP

 Các khái niệm và ký hiệu


 Các phép toán trên tập hợp
 Tập các tập con của một tập hợp
 Tính chất các phép toán trên tập hợp

2
CÁC KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU

1. Tập hợp: là một khái niệm cơ bản của toán học


không được định nghĩa. Tập hợp có thể mô tả, chẳng
hạn:
◦ Tập các sinh viên lớp IT82, tập các số nguyên tố vv..
◦ Tập rỗng: là tập hợp không có phần tử nào. ký hiệu 

3
CÁC KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU

2. Biểu diễn tập hợp: có 2 cách


 Liệt kê: A = {a1, a2, ..., an}
 Nêu tính chất: A = {x  | p(x)}; đọc tập các phần tử x thuộc 
có tính chất p
Ví dụ A = {x  R | 2x2 +3x - 5 =0}

4
CÁC KHÁI NIỆM VÀ KÝ HIỆU

 Tập con: Cho A, B là hai tập hợp, nếu x  A  x


 B thì A là tập con của B, ký hiệu: A  B
 Tập hợp bằng nhau: Nếu A B và B A thì tập A
bằng tập B, ký hiệu: A = B
 Bản số: Số phần tử của tập hợp A được gọi là bản số
của A (cardinality), ký hiệu: |A|
Ví dụ A = {a1, a2, ..., an}, thì |A|= n

5
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP

Cho tập  (gọi là tập vũ trụ) và A, B các tập con của 


 Hợp của hai tập: AB = {x |x A hoặc x B}
 Giao của hai tập: AB= {x |x A và x B}
 Hiệu của hai tập: A - B= {x |x A và x B}

6
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
Phần bù A = {x   | x  A}
 Tích Descartes A1 A2... An = {(a1, a2, ..., an)|ai Ai, i=1,...,
n}

7
TẬP CÁC TẬP CON CỦA MỘT TẬP HỢP

 Tập các tập con: Cho tập X, tập(X) = {A | A X } gọi là


tập các tập con của tập X

 Tập các tập con còn được ký hiệu (X) = 2 𝑋 ; nếu |X|=n thì
|(X)|= 2n

 Ví dụ X ={a1, a2, a3}, thì (X) = {, {a1}, {a2}, {a3}, {a1, a2},
{a1, a3}, {a2, a3}, {a1, a2, a3}}

8
TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN

Cho A, B các tập con của tập . Các phép toán , , trên tập
hợp có tính chất:
 Giao hoán: A  B = B  A; A  B = B  A
 Kết hợp: A  (B  C) = (A  B)  C
A  (B  C) = (A  B)  C
 Phân bố: A  (B  C) = (A  B)  (A  C)
A  (B  C) = (A  B)  (A  C)

9
TÍNH CHẤT CÁC PHÉP TOÁN

 Luật De Morgan: A B=A B


A B=A B
 Tính chất của phần bù: A  A = 
A A= 

10
ÁNH XẠ

 Các khái niệm


 Ánh xạ ngược
 Ánh xạ hợp
 Ánh xạ đồng nhất
 Các tính chất

11
CÁC KHÁI NIỆM

 Ánh xạ: Một ánh xạ f từ tập A vào tập B là phép gán tương
ứng mỗi phần tử x của A với một phần tử duy nhất y của B; y
là ảnh của x qua f; x: là tạo ảnh của y
ký hiệu: f:A  B
x  f(x)  x1= x2  f(x1)= f(x2)

f
A
x B
y=f(x)

12
CÁC KHÁI NIỆM

 Ánh xạ bằng nhau: cho 2 ánh xạ f: A  B và g : A  B được


gọi là bằng nhau nếu:
x  A, f(x) = g(x)

 Ảnh tập con: Nếu E  A thì ảnh của E qua f là tập

f(E) = {y  B |x  E, y= f(x)}


Nghĩa là f(E) = {f(x)|x  E}

13
CÁC KHÁI NIỆM

 Nếu F  B thì ảnh ngược (tạo ảnh) của F là tập


f-1(F) = {x  A |f(x)  F}
 Nếu y  B, f-1({y}) = f-1(y) = {x  A |f(x) = y}

14
CÁC KHÁI NIỆM

 Giả sử ánh xạ f: A  B, khi đó:


 f là toàn ánh: nếu f(A) = B
y  B, x  A, y=f(x)
 f là đơn ánh: nếu hai phần tử khác nhau bất kỳ của A có ảnh khác
nhau
x, x’ A, x  x’  f(x)  f(x’)
 f là song ánh nếu đồng thời là đơn ánh và toàn ánh
y  B, !x  A, y =f(x)

15
CÁC KHÁI NIỆM

Cho A = {a1, a2}, B= {b1, b2, b3}, C={c1, c2, c3}


 f: A  B; f(a1)= b1, f(a2)= b3 là một đơn ánh
 g: C  A; g(c1)= a1, g(c2)= a1, g(c3)= a2 là một toàn
ánh
 h: B  C; h(b1)= c2, h(b2)= c1, h(b3)= c3 là một song
ánh
 Tìm một ánh xạ không đơn ánh, không toàn ánh?

16
ÁNH XẠ NGƯỢC
 Ánh xạ ngược: Cho f: A  B là một song ánh;

 Tương ứng f-1: B  A, sao cho với mỗi y  B ứng với x  A


mà f(x) = y.

 Khi đó: f-1 được gọi là ánh xạ ngược của f


f

A x=f-1(y) B y=f(x)

f-1

f-1(y) = x khi và chỉ khi f(x) = y

17
ÁNH XẠ NGƯỢC

 Từ định nghĩa suy ra y  B, f(f-1(y)) = y và


x  A, f-1(f(x)) = x

A x=f-1(y) B y=f(x)

f-1

18
ÁNH XẠ NGƯỢC

 Ví dụ: Cho f: Z  Z, x  x+1 là một song ánh


Ánh xạ ngược f-1: Z  Z
y  y -1 (nghĩa là f-1(y) = y-1)
Thật vậy, gọi x là ảnh của y qua f-1 thì
f-1(y) = x (*)
Theo định nghĩa ta có f(x) = y, hay x + 1 = y  x = y-1, thay
vào (*) ta có f-1(y) = y -1

19
ÁNH XẠ HỢP

 Cho hai ánh xạ f: A  B và g: B  C, ánh xạ hợp


(tích) của hai ánh xạ f và g là ánh xạ h: A  C xác
định bởi
h: A  C
x  h(x)=g(f(x))
Ta viết h = gf : A  B  C
x  f(x)  h(x) = g(f(x))

20
ÁNH XẠ HỢP

 Ánh xạ hợp h = gf : A  B  C của hai ánh xạ f: A  B và


g: B  C

f g

x y= f(x) z=g(y)=g(f(x))

gf

21
ÁNH XẠ ĐỒNG NHẤT

 Cho X là tập bất kỳ, ánh xạ


idX: X  X
xx
x  X, được gọi là ánh xạ đồng nhất trên X

22
CÁC TÍNH CHẤT

 Cho các ánh xạ f: A  B, g: B  C và h: C  D


h(gf) = (hg)f (kết hợp)
f idA= f và idB f = f
Chứng minh: x  A, (h(gf))(x) = h[(gf)(x)]
= h[g(f(x)]
= (hg)(f(x))
= ((hg)f)(x)
lưu ý: nói chung là fg  gf (không giao hoán)

23
CÁC TÍNH CHẤT

 Cho f: A  B, g: B  C là các song ánh


 ff-1 = idB và f-1f = idA
 (gf)-1 = f-1g-1 (xem như bài tập).
Chứng minh: rõ ràng ff-1 là ánh xạ từ B vào B và
y  B, ff-1(y) = f(f-1(y)) = y
Vậy: ff-1 = idB

24
CÁC TÍNH CHẤT

Gọi f: A  B, E1, E2  A và F1, F2  B ta có


 f(E1E2) = f(E1) f(E2)
 f(E1E2) f(E1)f(E2)
 f-1(F1F2) = f-1(F1) f-1(F2)
 f-1(F1 F2) = f-1(F1) f-1(F2)
Chứng minh: Xem như bài tập

25

You might also like