Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.

com

NHẬP MÔN PHONG THỦY HỌC


( Tóm tắt bài giảng cho các lớp học cơ bản- sơ cấp về phong thủy)

Lời nói đầu

Hiện nay Phong thuỷ đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Đã có nhiều lớp
học, câu lạc bộ giảng dạy, nghiên cứu. Đã có một số công ty và tổ chức
chuyên thực hành, nghiên cứu và truyền bá. Truyền hình đã có một số
buổi giới thiệu. Trên mạng Internet đã có một số trang web. Đặc biệt
sách về phong thuỷ có rất nhiều.
Phong thuỷ là một lĩnh vực khá rộng, bao gồm nhiều vấn đề.
Thƣờng thì các tài liệu và lớp học chỉ giới thiệu một số vấn đề nào đó.
Tôi đã học một số lớp và xem nhiều tài liệu nhƣng chƣa tìm thấy tài
liệu nào trình bày một cách hệ thống và toàn diện. Biên soạn tài liệu
này, tuy hết sức ngắn gọn, nhƣng tôi cố gắng đem sự hiểu biết của
mình trình bày một số vấn đề cơ bản về phong thuỷ mà tôi tự cho là đã
đƣợc hệ thống hoá, nhằm cung cấp một số kiến thức sơ cấp cho những
ai mới bắt đầu tìm hiểu lĩnh vực phức tạp này. Tuy vậy vì sở học và
điều kiện có hạn nên một vài vấn đề tôi chƣa lĩnh hội đƣợc sâu sắc và
khó tránh khỏi thiếu sót khi trình bày. Rất mong nhận đƣợc sự chỉ giáo
của các bậc cao minh và các bạn đã xem tài liệu.

I - ĐẠI CƢƠNG VỀ PHONG THỦY


1.1- Khái niệm chung
Có nhiều định nghĩa, giải thích khác nhau về Phong thuỷ ( PT ).
Tuy vậy có điểm chung giữa nhiều ngƣời, đó là ― PT là tác động của
môi trƣờng đến con ngƣời‖. Nhƣng tác động đó nhƣ thế nào thì có
nhiều cách giải thích khác nhau. Một số ngƣời cố gắn PT với khoa học,
một số khác cho PT là bí ẩn từ ngƣời xƣa truyền lại, chỉ có thể vận
dụng ( trả lời câu hỏi ― nhƣ thế nào‖ ) mà không thể giải thích (trả lời
câu hỏi ― tại sao‖, ― từ đâu ra‖ ).
Theo chúng tôi, tác động của môi trƣờng đến con ngƣời gồm 2
dạng : tự nhiên và tâm linh. Tác động tự nhiên là tác động của khi hậu,
GS. Nguyễn Đình Cống Page 1
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

thời tiết, ánh sáng, âm thanh, từ trƣờng, điện trƣờng, hoá chất, các tia
vũ trụ v.v…, đó là đối tƣợng của khoa học. Các nhân tố tự nhiên này
tác động trực tiếp đến sinh lý, tâm lý và nhận thức của con ngƣời. Tác
động tâm linh là tác động của năng lƣợng siêu hình trong trời đất. ( Gọi
là siêu hình vì khoa học chƣa phát hiện ra một cách tƣờng minh ). Tâm
linh là đối tƣợng của một số tôn giáo, một số môn huyền bí và siêu
hình. Các nhân tố tâm linh trƣớc hết tác động vào phần tâm linh của
con ngƣời, rồi thông qua các liên hệ mà ảnh hƣởng đến sinh lý và tâm
lý, gây nên những thay đổi có lợi hoặc có hại.
Nhà khoa học thiên văn lỗi lạc Trịnh Xuân Thuận ( Việt kiều ở
Pháp ) có phát biểu : ― Để phát triển, khoa học không cần đến tâm linh,
cũng nhƣ tâm linh không cần đến khoa học. Nhƣng một con ngƣời, để
phát triển toàn diện nên hiểu biết cả khoa học và tâm linh‖.
Theo nhận thức của ngƣời viết thì ― Phong thuỷ là một số tác động
của môi trƣờng tâm linh đến con ngƣời‖. (*)
Môi trƣờng tâm linh là một lĩnh vực khá rộng lớn, bao gồm nhiều
dạng thức và ít nhiều đều có ảnh hƣởng đến con ngƣời, trong đó PT chỉ
là một phần, đó là phần liên quan đến ― Dƣơng cơ‖ và ― Âm trạch‖.
Dƣơng cơ là nơi ở và hoạt động của ngƣời sống. Âm trạch là nơi an
táng ngƣời chết ( bố mẹ, tổ tiên ).
Nhƣ vậy để hiểu biết về phong thuỷ, trƣớc hết nên biết qua về tâm
linh.
Nhiều ngƣời ngại nói đến tâm linh vì nó thƣờng bị gắn với mê tín,
dị đoan ( mà cũng phải thôi, vì tâm linh rất dễ bị một số kẻ xấu lợi
dụng để trục lợi, rất khó phân biệt thật giả ). Cũng rất khó định nghĩa
về tâm linh, lại càng không thể dùng kiến thức khoa học hiện tại để
chứng minh. Chỉ có một số ngƣời có khả năng đặc biệt nào đó mới biết
đƣợc một phần, còn đa số ngƣời chỉ có thể cảm nhận hoặc chấp nhận
bằng lòng tin.

1.2- Học thuyết tam tài và tâm linh


Học thuyết Tam tài trình bày quan hệ giữa ba ― bản thể‖ : Thiên,
Địa, Nhân. Nguyên lý là : Thiên, Địa, Nhân hợp nhất, Nhân sinh tiểu
Vũ trụ.
GS. Nguyễn Đình Cống Page 2
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Mỗi bản thể là một hệ thống nhất và ảnh hƣởng qua lại lẫn nhau.
Tuy vậy vì nhận thức của loài ngƣời còn bị hạn chế nên tạm chia mỗi
bản thể thành hai phần : tự nhiên và tâm linh. Tự nhiên là những phần
cấu tạo bằng vật chất mà khoa học đã biết đƣợc. Tâm linh là những
dạng năng lƣợng và thông tin ( còn bí ẩn đối với khoa học hiện tại ).
Nhân sinh tiểu Vũ trụ : con ngƣời là sự thu nhỏ của Vũ trụ. Tạm chỉ
xét Quả Đất. Nó gồm một phần đặc và rất nhiều phần rỗng bao quanh
và thâm nhập vào bên trong. Một số phần rỗng đã đƣợc khám phá, một
số khác còn bí ẩn. Giữa phần đặc và các phần rỗng có quan hệ mật
thiết, ảnh hƣởng qua lại.
Con ngƣời cũng đƣợc cấu tạo gồm thân thể là phần đặc và các phần
rỗng. Cho đến nay một số ngƣời đã biết đƣợc 7 tầng của các phần rỗng
đó, gọi là các tầng ―hào quang‖ hoặc ― vía‖ ( ba hồn, bảy vía ). Các
tầng này bao bọc xung quanh và thâm nhập vào cở thể. Có giả thuyết
cho rằng các tầng này đƣợc cấu tạo bằng một loại vật chất khá mịn mà
khoa học chƣa tìm ra. Tạm xem các phần này thuộc về tâm linh của
con ngƣời. Trong các tầng đều chứa năng lƣợng và thông tin. Có ngƣời
cho rằng lƣợng thông tin chứa trong các tầng hào quang rất lớn, gấp
hàng ngàn, hàng vạn lần thông tin chứa trong bộ não.
( * ) ảnh hƣởng của Tâm linh đến con ngƣời gồm nhiều tác động khác
nhau, trong đó ảnh hƣởng của Phong thủy chỉ là một phần nhỏ. Cũng
có ý kiến cho rằng Phong thủy có cơ sở khoa học ( vì ngƣời ta quá tôn
sùng khoa học, cho rằng cái gì là khoa học mới đáng tin ), Nhiều nội
dung Phong thủy đƣợc đúc kết từ cuộc sống , ngƣời viết cho rằng
những nội dung đó là có cơ sở thực tế vì thế có thể giải thích bằng các
kiến thức khoa học ( chủ yếu là những nội dung thuộc về Hình pháp
trong trƣờng phái Hình thể ), còn nếu cho toàn bộ Phong thủy là khoa
học thì chƣa đủ căn cứ.

Hình vẽ : Các tầng hào quang và hệ thống luân xa ( theo tài liệu của
Barbara * )
Liên hệ giữa các tầng hào quang và thân thể thông qua hệ thống các
― luân xa‖. Riêng sự hoạt động của thân thể ( phần đặc) lại gồm hai hệ
thống : ý thức và vô thức. Y thức liên quan đến não, vô thức là hoạt
GS. Nguyễn Đình Cống Page 3
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

động tự động, liên quan đến hệ thần kinh thực vật ( hoạt động của tim,
dạ dày, ruột, gan, thận v.v…). Hoạt động ý thức liên quan đến thành
bại, còn hoạt động vô thức liên quan đến mạng sống, sức khoẻ, bệnh
tật.(**)
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
* Về các tầng hào quang có thể tìm đọc trong các tài liệu sau : Bàn tay
ánh sáng của Barbara Ann Brennan, ngƣời Mỹ, do Lê Trọng Bổng
dịch, nhà xuất bản Văn hoá Thông tin- 1996. ( nguyên văn tiếng
Anh : Hand of Light, NXB Bantam Books, New York, 1988 ). Từ
nguồn tài liệu trên GS Nguyễn Hoàng Phƣơng thuật lại trong sách ―
Tích hợp đa văn hoá Đông Tây cho một chiến lƣợc giáo dục tƣơng lai‖
, NXB Giáo dục, 1995; GS Nguyễn Đình Phƣ thuật lại trong sách ―
Năng lƣợng sinh học‖
(**) Có một cơ quan nằm giữa hai hệ thống, đó là Hô hấp , ngƣời viết
tạm gọi là Văn phòng đại diện giữa hai hệ thống. Chính vì vậy nhiều
môn tập để nâng cao sức khoẻ và chữa bệnh đều bắt đầu bằng tập thở.
Với các môn nhƣ Khí công, Nhân điện--- có thể thông qua tập thở để
điều hòa nhịp tim, huyết áp, sự co bóp của dạ dày, làm mất cảm giác
đói v.v.. Với ý nghĩa trên ngƣời viết gọi Hô hấp là ― cơ quan liên thức‖
( liên kết giữa ý thức và vô thức ).
Mỗi hoạt động hoặc biến đổi của một bộ phận nào đó của cơ thể ( bị
thƣơng, tật bệnh…) đều đƣợc phản ảnh vào các tầng hào quang. Ngƣợc
lại các hoạt động và biến đổi các vùng của tầng hào quang đều gây ảnh
hƣởng cho hoạt động vô thức và phần nào cho ý thức (*).
Tác động của PT chính là tác động của năng lƣợng siêu hình, trƣớc
tiên tác động lên các tầng hào quang của con ngƣời, rồi từ đó ảnh
hƣởng đến các hoạt động khác. Cùng một tác động nhƣng đối với
ngƣời này là tốt, đối với ngƣời khác lại là xấu. Khi các ảnh hƣởng là
thích hợp sẽ làm tăng sự phát triển. Nếu ảnh hƣởng bất lợi sẽ làm cho
tình trạng xấu đi.
1.3- Nguồn lực của sự tác động
Tác động của môi trƣờng phong thuỷ đến con ngƣời bởi một dạng
năng lƣợng siêu hình, ngƣời xƣa gọi là ― Khí‖. Đó là năng lƣợng tồn tại
GS. Nguyễn Đình Cống Page 4
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

và luân chuyển trong Trời Đất và cả trong Con ngƣời, năng lƣợng đƣợc
phát ra từ các vật thể dƣới dạng sóng. Khí là một khái niệm, đối với
nhiều ngƣời là khá mơ hồ, một số ngƣời cảm nhận đƣợc. Bắt đầu tìm
hiểu về PT bằng việc công nhận sự tồn tại của dạng năng lƣợng ( khí,
sóng ) này, xem xét sự lƣu chuyển và tƣơng tác của nó.

1.4- Các trƣờng phái phong thuỷ


Phong thuỷ có lịch sử lâu đời từ Trung Quốc. Qua hàng vài ngàn
năm truyền bá và phát triển đã hình thành nên nhiều trƣờng phái khác
nhau, tạo ra một lĩnh vực vô cùng rộng lớn. Về đối tƣợng có thể phân
thành hai mảng là PT Dƣơng trạch và PT Âm phần. Về phƣơng pháp
có thể ghép thành ba trƣờng phái chính là PT Hình thế, PT Lý số và PT
Trạch vận. Trong mỗi trƣờng phái lại có một số nhánh với các quan
điểm khác nhau. Các sách về PT thƣờng chỉ tập trung vào một vài
nhánh. Ngoài ra còn có trƣờng phái ― Dịch học trong PT‖( dùng các
quẻ của Kinh Dịch để nghiên cứu) và trƣờng phái ― Thần sát‖ ( xem
xét tác động của các Vị Thần đến PT ). Trong tài liệu này chỉ mới có
thể giới thiệu những kiến thức cơ bản ở mức độ sơ cấp về 3 trƣờng
phái chính : hình thể, lý số, trạch vận. PT Hình thể trình bày chủ yếu về
tác động của các vật thể trên mặt đất, vị trí của đồi núi, sông
ngòi…chung cho mọi ngƣời. PT Lý số xét ảnh hƣởng của các phƣơng
hƣớng ( không gian ) đến từng ngƣời. PT Trạch vận xét sự thay đổi (
tốt-xấu) của các yếu tố theo thời gian.
Có ngƣời đã liên hệ với Tam tài ( Thiên, Địa, Nhân ) mà quy về :
Trạch vận thuộc Thiên, Hình thể thuộc Địa còn Lý số thuộc Nhân.
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
(*)-Đây là cơ sở của các phƣơng pháp chữa bệnh bằng năng lƣợng nhƣ
Khí công, Nhân điện, Năng lƣợng sinh học, chữa bệnh từ xa v.v…
( ** ) Một số tài liệu cho rằng PT gồm 2 trƣờng phái là Phái Hình thế
và Phái Lý khí ( đem ghép Trạch vận vào cùng với Lý số ). Ngƣời viết
cho rằng chi ra 3 trƣờng phái là hợp lý hơn , dựa vào 3 đối tƣợng
nghiên cứu khác nhau ( vật thể, không gian, thời gian ). Một số ngƣời

GS. Nguyễn Đình Cống Page 5


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

còn phân biệt Phong thủy cổ truyền và Phong thủy hiện đại ( trong đó
PT hiện đại có kết hợp với máy móc, thiết bị khoa học ).

II- PHONG THỦY HèNH THỂ

Tạm gọi ― Thể trạch‖ là từ chỉ chung Dƣơng trạch và Âm phần (


hoặc âm trạch), là nơi trực tiếp nhận sự tác động của PT và từ đó sẽ tác
động đến ngƣời có liên quan. Âm trạch là nơi chôn mồ mả tổ tiên, còn
đƣợc gọi là huyệt mộ hoặc mộ. Dƣơng trạch là nơi sinh sống, hoạt
động, bé là một căn phòng, một ngôi nhà…, lớn là cụm dân cƣ, khu
vực sản xuất, kinh doanh…, lớn nữa là thành phố, hoặc khu dân cƣ
rộng.
PT hình thể xem xét vị trí của thể trạch trên mặt đất, ảnh hƣởng của
các đối tƣợng khác nhau đến thể trạch. Do vị trí tƣơng quan với thế đất,
thế núi, thế nƣớc mà thể trạch nhận đƣợc nhiều hay ít năng lƣợng vũ
trụ. Do tƣơng quan với các đối tƣợng mà thể trạch tiếp nhận sóng/ khí
từ chúng. Trong PT hình thể có những vấn đề nhƣ long mạch, sơn
pháp, thuỷ pháp, hình pháp, khí đất, tia đất v.v…
PT hình thể còn đƣợc gọi là phái ― Hình gia‖, ― Loan đầu‖ hoặc
―Toạ tinh‖

2.1- Long mạch, huyệt


Năng lƣợng vũ trụ truyền vào Quả Đất. Do vỏ của nó có cấu tạo
khác nhau mà có nơi nhận đƣợc nguồn mạnh, tập trung, thƣờng là các
núi cao, đƣợc goil là ― Tổ sơn‖, các nơi nhận đƣợc nhiều trở thành
vùng ― Địa linh‖, có nơi nhận đƣợc ít hoặc không.
Tuỳ theo vị thế mà Tổ sơn đƣợc phân thành Thái tổ sơn, Thiếu tổ
sơn, Phụ mẫu sơn. Từ các Tổ sơn nguồn năng lƣợng ( Khí ) đƣợc dẫn
GS. Nguyễn Đình Cống Page 6
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

truyền theo thế núi, xuống đồng bằng, hình dáng uốn lƣợn nhƣ con
rồng nên đƣợc gọi là ― Long mạch‖. Nhiều tài liệu ghép long mạch
thành từ chung, cũng có tài liệu phân biệt thành ― mạch‖ và ― long‖.
Mạch là nguồn năng lƣợng từ Tổ sơn phát đi, là thế, là trƣờng của nó.
Long là các dòng khí từ chân núi trở đi. ( tiên tầm mạch, hậu tầm long
). Long mạch thƣờng đi kèm cùng các dòng nƣớc.
Theo thế của mạch chia ra mạch dƣơng, mạch âm, mạch cƣờng,
mạch nhƣợc, mạch sinh, mạch tử…. Theo hƣớng của Long chia ra long
dƣơng, long âm. Theo thế chia ra hồi long, xuất dƣơng long, giáng
long, sinh long, phi long, trâm long, ẩn long, đằng long, quần long.
Long không phải một dòng duy nhất mà có thể phân nhánh, vì vậy còn
chia ra cán long, chi long. Cán long là dòng lớn, lại chia ra đại cán, tiểu
cán. Chi long là dòng bé, chia ra đại chi, tiểu chi (*).
Huyệt là nơi tụ khí, là trung tâm sinh khí. Huyệt thƣờng có các hình
Oa, Kiềm, Nhũ, Đột, thƣờng xuất hiện ở các vùng đất có dạng thắt cổ
bồng, khum vọng vó, thè lè lƣỡi trai…(*). Đất có huyệt là rất tốt cho
thể trạch.
Tầm long, án huyệt ( điểm huyệt ) là việc làm của các thầy địa lý
cao cấp có khả năng và cảm nhận đặc biệt ( chủ yếu cho âm trạch ).
Ngƣời ta tránh đào bới lung tung trƣớc các ngôi mộ vì sợ chạm làm đứt
long mạch. Yểm long mạch là
--------------------------------------------------------------------------------------
------------(*) Xem các sách về Địa lý Tả Ao, tác giả Vƣơng Thị Nhị
Mƣời, NXB mũi Cà mau. 2006, sách Địa lý toàn thƣ của Lƣu Bá Ôn,
NXB Văn hoá thông tin. Cụ Tả Ao ( ngƣời Nghi xuân, Hà tĩnh, sống
vào thời Lê- Trịnh ) đƣợc tôn là thầy PT ( địa lý ) số một của Việt nam,
sách của cụ vẫn còn đƣợc lƣu truyền. cách dùng một số thủ đoạn ( đào
rãnh cắt ngang, chôn vật cản…) làm cắt đứt dòng khí dẫn vào nơi địa
linh. Hàn long mạch là việc làm nhằm khôi phục long mạch bị đứt.

2.2- Sơn pháp


Sơn pháp là phép xem thế đất, thế núi ảnh hƣởng đến thể trạch. Gọi
4 phía nhƣ sau : Trƣớc mặt là Chu tƣớc ( Chim Phƣợng đỏ ), sau lƣng
là Huyền vũ ( Rùa đen, Hắc quy ), bên trái là Thanh long ( Rồng xanh
GS. Nguyễn Đình Cống Page 7
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

), bên phải là Bạch hổ ( Hổ trắng). Sơn là từ chỉ chung, có thể là núi,


đồi, ở đồng bằng là vùng đất cao hơn xung quanh.
Một kiểu đất tốt cần có sơn thế phù hợp, tiền án, hậu chẩm ( trƣớc
có che chắn, sau có gối đỡ ), có thanh long, bạch hổ nghiêm chỉnh.
Phía Chu tƣớc nên có khoảng rộng, bằng phẳng, có thêm hồ nƣớc thì
tốt, đó là ― minh đƣờng thuỷ tụ‖. Sơn phía trƣớc, gần mà thấp là án
sơn, xa mà cao là triều sơn ( triều : chầu ). Hình dáng của sơn đƣợc
phân theo ngũ hành : kim, thuỷ, mộc, hoả, thổ. Sơn dạng Kim có đỉnh
tròn; Thuỷ- đỉnh nhấp nhô, lƣợn sóng; Hoả- đỉnh nhọn, vƣơn cao;
Mộc- cao mà thuôn; Thổ- đỉnh bằng phẳng. Triều sơn, án sơn có dạng
hoả là không tốt.
Sơn pháp tầm long là dựa vào thế núi để tìm long mạch và huyệt.
Sa là các núi nhỏ ở xung quanh, ― thích diện sa‖ là núi có nhiều đá
nhọn, lởm chởm nhƣ gai là xấu (*).
Ngƣời ta đã tổng kết, trình bày các thế sơn tạo ra đất phát ( chôn
mộ, làm nhà vào đó sẽ phát ). Long trùng điệp sinh thế bút là đất phát
trạng nguyên. Thanh long, bạch hổ tƣơng đƣơng và mạnh mẽ – phát cự
phú. Thế hữu long vô hổ là một trong các thế đất xấu (**).
Sơn pháp thƣờng đƣợc kết hợp với thuỷ pháp.

2.3- Thuỷ pháp


Thuỷ pháp là cách xem xét về nguồn nƣớc, dòng nƣớc. Trƣớc hết
cần xác định khu vực đất liên quan đến thể trạch, trong đó có nguồn
nƣớc. Đặt thể trạch ở trung tâm, chia mặt đất ( trên thực địa hoặc trên
bản đồ ) thành 24 hƣớng ( Nhị thập tứ sơn- sẽ trình bày kỹ ở phần sau
). Đặt tên các hƣớng theo thứ tự nhƣ trên hình vẽ ở trang sau. Xem
dòng nƣớc chảy vào từ hƣớng nào ( thuỷ phát ), chảy ra theo hƣớng
nào ( thuỷ tiêu ). Tuỳ theo tƣơng quan giữa hƣớng của thể trạch và thuỷ
phát, thuỷ tiêu ngƣời ta tổng kết ra các thuỷ thế. Trên hình vẽ nhà có
hƣớng Ât, thuỷ phát ở Bính, tiêu ở Tý.
Để đánh giá ngƣời ta dùng ― vòng tràng sinh‖ gồm 12 cung ( tràng
sinh... thai, dƣỡng ) nhƣ trên hình vẽ. Ghép vòng tràng sinh với nhị
thập tứ sơn, vị trí của tràng sinh lấy theo bản mệnh chủ nhà. Dựa vào

GS. Nguyễn Đình Cống Page 8


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

thuỷ phát, thuỷ tiêu ở cung nào của vòng tràng sinh mà biết đƣợc tốt,
xấu.
--------------------------------------------------------------------------------------
-------------(*)- Liên quan đến sơn ngƣời ta hay dùng thêm các từ sau :
Loan là núi có dạng uốn cong trên mặt bằng; Nhai là vách núi dốc
nghiêng; Nham là vách núi dựng đứng. Sơn pháp còn đƣợc gọi là phái
Loan đầu
(**)- Xem : Nguyễn Hoàng Phƣơng- Thuyết phong thuỷ địa linh

-
Xét dòng nƣớc còn cần xem trạng thái chảy và hình thế uốn lƣợn
của nó. Trạng thái tốt là chảy hoà hoãn, không quá mạnh cũng nhƣ
không bị tù đọng. Hình thể tốt là dòng nƣớc uốn lƣợn bao quanh nhà,
xấu là khi bị dòng chỉa thẳng vào phía trƣớc, là đặt nhà vào phía lồi của
đoạn dòng uốn cong (*).

Hình vẽ : Thuỷ phát, thuỷ tiêu trong nhị thập tứ sơn và vòng tràng sinh

Thuỷ pháp thƣờng đƣợc kết hợp với sơn pháp thành ― sơn thuỷ
pháp‖, liên quan mật thiết đến Long mạch , Huyệt. Địa lý Tả Ao chủ
yếu trình bày về long mạch, huyệt, dựa vào sơn thuỷ pháp để tìm huyệt
mộ kết và phát.

2.4- Hình pháp


Hình pháp là cách xem xét tác động của các vật thể đến ― Dòng
Khí‖ của ngôi nhà, cũng nhƣ tác động của Khí/ Sóng phát ra từ các bộ
phận trong nhà. Vật thể nói ở đây nhƣ con đƣờng, cầu vƣợt, cột điện,
cây lớn, các công trình kiến trúc, các đồ vật dụng hoặc trang trí v.v…
Các bộ phận trong nhà nhƣ hành lang, cầu thang, nhà bếp, khu vệ sinh,
cửa đi, cửa sổ v.v…
Các vật thể, do cấu tạo, hình dáng, sự hoạt động mà phát ra các
sóng/khí, ảnh hƣởng đến trƣờng năng lƣợng của con ngƣời.
Nên tránh làm nhà rất gần ( đặc biệt là trƣớc mặt) đình, chùa, đền,
miếu và trong một số tình huống nhƣ bị con đƣờng hƣớng thẳng vào
GS. Nguyễn Đình Cống Page 9
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

mặt trƣớc, bị kẹp giữa hai đƣờng lớn, ngay trƣớc nhà có cột, trụ hoặc
cây to, có vật thể nhọn chỉa thẳng vào nhà. Tránh làm nhà trong hang
hốc, trong thung lũng xung quanh có núi cao, dƣới chân khe vực, sát
ven đƣờng mà thấp hơn mặt đƣờng, trong ngõ cụt hoặc ngõ quá náo
nhiệt, những nơi thƣờng xuyên có gió to. Tránh làm nhà trên nền cũ
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
(*)- Xem : Nguyền Hà- Chọn hƣớng nhà và bố trí nội thất theo thuật
PT- NXB Xây dựng 1996 của đình chùa, trên đất nghĩa trang cũ, trên
nền nhà bị cháy, trên chỗ lấp giếng cũ, trên mảnh đất hình tam giác.
Khi làm nhà trên đất dốc, phía sau cần cao hơn phía trƣớc, làm nhà
trên đồi nên chọn phía đông. Tránh làm nhà ở chỗ đất mà phía bạch hổ
bị nghiêng hoặc khuyết, tránh làm nhà bé bị kẹp vào giữa hai nhà cao,
to, ở phía trƣớc hoặc phía sau có nhà cao vƣợt hẳn lên .
Mặt bằng nhà nên cân xứng, tránh làm nhà có mặt bằng tam giác
hoặc bị khuyết một số góc.
Cửa chính vào căn hộ không nên đối diện trực tiếp với hành lang,
với lối đi xuống của cầu thang, cửa thang máy. Đi vào nhà qua cửa
chính không nên thấy bếp, phòng vệ sinh, cửa sổ, gƣơng lớn. Nhà có
tƣờng bao xung quanh khá cao không nên mở ngõ hƣớng tây. Không
nên làm cổng hoặc cửa quá lớn cho ngôi nhà bé, cổng không nên thấp
hơn tƣờng bao. Khi xây nhà không nên xây tƣờng bao trƣớc.
Huyền quan là vị trí nằm giữa cửa chính và phòng khách sát kề. Khu
vực huyền quan nên đƣợc thông thoáng, sáng sủa, nền không cao hơn
phòng khách. Phòng khách không nên có quá 3 cửa sổ, trong phòng
khách không nên đặt két sắt, nền phòng không cao thấp khác nhau.
Phòng khách nên làm vuông vắn, không xiên xẹo, không bị khuyết.
Phòng ngủ không nên quá lớn hoặc quá nhỏ, không nên đối diện với
phòng vệ sinh hoặc nhà bếp, không nên gần sát huyền quan. Không
nên sửa phòng vệ sinh hoặc bếp thành phòng ngủ. Trong phòng ngủ
không bày thần vị, không đặt bàn thờ, không đặt bể cá, cây cảnh,
không bày đồ hung khí, đao kiếm, tƣợng, đầu thú vật, đồ mỹ nghệ lớn,
không nên có quá nhiều đồ vật hình tròn. Cửa phòng ngủ không nên
đối diện với gƣơng, cửa ra vào, cửa phòng vệ sinh hoặc bếp.
GS. Nguyễn Đình Cống Page 10
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Gian bếp nên có hình dạng vuông vắn, không nên gần sát phòng ngủ
chủ nhà, không đặt chính giữa nhà. Nên tránh chung cửa bếp với phòng
vệ sinh, tránh việc mọi ngƣời từ phòng khách có thể nhìn trực tiếp vào
bếp, tránh việc bếp bị nắng chiếu xiên vào.
Phòng vệ sinh không nên đặt giữa nhà, cửa phòng không trông thẳng
ra cửa chính, không đối diện với cửa phòng ngủ chủ nhà, cửa phòng
bếp, cửa phòng thờ. Đƣờng ống nƣớc từ phòng vệ sinh không nên chạy
qua các phòng khác.
Cửa sổ nên có kích thƣớc vừa phải, không làm hai cửa trực diện
nhau, không làm cửa thụt vào bên trong tƣờng, không hƣớng cửa vào
mồ mả gần bên ngoài, vào cột đèn, ngã tƣ đƣờng phố.
Đồ vật trang trí trong nhà nên chọn loại có hình dáng êm dịu, tránh
những đồ có nhiều mũi nhọn, quá gồ ghề.
Ơ trần nhà thƣờng có dầm ( xà). Cần tránh để các dầm đè ép lên bên
trên chỗ thờ, giƣờng ngủ, phòng khách, bếp nấu.
Kích thƣớc các loại cửa và vật dụng ( bàn, giƣờng, tủ…) nên chọn
theo thƣớc Lỗ ban. Trên thƣớc có 4 dòng. Hai dòng ngoài ghi đơn vị
đo, hai dòng trong chia ra các khoảng đỏ và đen với các tên gọi khác
nhau. Nói chung các khoảng đỏ là tốt, khoảng đen là xấu. Dòng trên
dùng cho dƣơng trạch ( cửa, đồ dùng…), dòng dƣới dùng cho phần âm
( mồ mả, bàn thờ…).(*-)
Hình pháp là vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm vận dụng và viết
nhiều sách phổ biến , vì nó gắn với cuộc sống thƣờng nhật và có thể
cảm nhận dễ dàng bằng trực giác. Các sách phong thuỷ về bố trí nhà
cửa và trang trí nội thất phần lớn thuộc phạm vi này (* *). Khi gặp phải
một số điều không nên, cần kiêng kỵ mà không thể khắc phục, ngƣời ta
dùng một số ― biện pháp hoá giải‖sẽ đƣợc trình bay ở phần sau ( mục
V ).

2.5- Khí đất và tia đất


Khí đất thể hiện nguồn năng lƣợng vũ trụ đƣợc tích tụ vào vùng đất.
Một số ngƣời nói họ có khả năng nhìn thấy hoặc cảm nhận đƣợc. Đất
có năng lƣợng tốt khí màu sáng, đẹp. Đất xấu có màu tối, sẩm. Đất tự
nhiên có năng lƣợng tốt thƣờng thể hiện bởi hệ thực vật phát triển tƣơi
GS. Nguyễn Đình Cống Page 11
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

xanh. Nên tránh làm nhà trên vùng đất khô cằn, đất có nhiều phế thải,
tránh cắm cọc làm nhà trên vùng đất bùn…
Tia đất là tia phát ra từ một nguồn nào đó trong lòng đất. Nguồn đó
có thể là những khối lớn kim loại, chất lỏng, hoá chất hoặc hài
cốt…Tia đất theo phƣơng thẳng đứng, trong một phạm vi khá hẹp, có
khả năng xuyên qua các tầng nhà. Khi tia đất là phù hợp với con ngƣời,
nó có tác dụng tốt, đƣợc gọi là ― phúc xạ‖. Nếu tia đất không phù hợp,
gây nên tác dụng xấu, đƣợc gọi là ― ác xạ‖. Để phát hiện đƣợc tia đất
cần có khả năng ngoại cảm hoặc đƣợc luyện tập môn ― Cảm xạ học‖

2.6- Đại cƣơng về cảm xạ học


Đó là một môn đƣợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó
có phong thuỷ để tìm long mạch, huyệt, khí đất, tia đất, mạch nƣớc
ngầm…Môn cảm xạ dựa trên nguyên lý sau : Mọi vật thể đều phát
sóng ( xạ ). Trƣờng hào quang của con ngƣời có thể tiếp nhận những
sóng đó ( cảm ). Khi đƣợc luyện tập thành thạo có thể biến sự cảm
nhận từ trƣờng hào quang thành một số chỉ thị theo quy ƣớc, có thể tiếp
nhận bằng thị giác thông qua các dụng cụ nhƣ con lắc, đũa thần, (***)
--------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------
(*) – Ngoài thƣớc Lỗ Ban ngƣời ta còn dùng một số thƣớc khác nhƣ
thƣớc Cửu Thiên Huyên Nữ, thƣớc Tử phòng, thƣớc Khúc xích.
. (**)- Có nhiều sách của nhiều tác giả với tên gọi khác nhau nhƣ :
Xây dựng theo PT ( Nguyễn Đình Cửu), Điều cấm kỵ về nhà ở
( Trƣơng Duyệt ), Kỹ thuật điều chỉnh trƣờng khí vào nhà (Nguyễn
Tiến Đích ), Phong thuỷ cổ truyền trong kiến trúc hiện đại ( Nguyễn
Bích Hằng), Phong thuỷ toàn thƣ ( Thiệu vĩ Hoa ), Phong thuỷ nhà ở (
Âu Dƣơng Vũ Phong ),Trang trí nhà ở theo PT (Tuấn Quang), Cấm kỵ
phong thuỷ trong bài trí nhà hiện đại ( Hoàng Kỷ Vũ ). Phong thuỷ
huyền quan, nhà vƣờn, văn phòng, cửa hàng, phòng ngủ…( Phạm
Đông) Trang trí nội thất theo phong thuỷ ( Tống Thiều Quang ), Thực
hành phong thuỷ ( Đàm Liên ), Gia Cat Khổng Minh bàn về phong
thuỷ ( Thạch Sơn Thuỷ ), Tự xem phong thuỷ nhà mình ( Tuệ Duyên ),

GS. Nguyễn Đình Cống Page 12


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Phong thuỷ phòng ngủ , cửa và phòng khách ( Hoàng Gia Ngôn ). 3
bƣớc tự thiết kế phong thủy ( Thái Thứ Lang ) v.v…
(***) – Môn cảm xạ đã có từ lâu đời. Hiện nay nhiều nƣớc đã phát
triển khá rộng rãi. Ơ Việt nam đang có một số lớp dạy cảm xạ, đƣợc sự
hỗ trợ của Trung tâm nghiên cứu tiềm năng con ngƣời. Ơ Hà nội có
Công ty của Tiến sỹ Vũ Văn Bằng chuyên nghiên cứu, phát hiện tia
đất và những vật ẩn dấu trong đất ( 111 A1, ngõ 158, Nguyễn Khánh
Toàn Hanội. 0914 374 333 )
( *** ) Đất lành, đất dữ. Đất lành là nơi có khí đất tốt, không có tia ác
xạ. Đất dữ là nơi có khí đất xấu hoặc có tia ác xạ. Chon đất làm dƣơng
trạch quan trọng nhất là chọn đƣợc ― Đất lành‖ ,tránh đất dữ.

III- PHONG THỦY Lí SỐ


Phong thuỷ lý số chủ yếu xem xét ảnh hƣởng của các phƣơng hƣóng
( không gian ) phụ thuộc vào mệnh vận, tuổi tác của từng ngƣời. Nó
đƣợc dựa vào một số cơ sở nhƣ Âm dƣơng, Ngũ hành, Can chi, Bát
quái, trong đó có một số suy luận và tính toán. PT lý số còn đƣợc gọi là
phái ― Pháp gia‖, ― Lý khí‖ , ― Hƣớng tinh‖.

3.1- Âm dƣơng, ngũ hành


Âm, dƣơng là hai mặt đối lập và thống nhất của vạn vật. Đối lập thể
hiện ở chỗ chúng có tác dụng ngƣợc nhau nhƣ sáng-tối, nóng-lạnh
v.v…, dƣơng phát triển thì âm lùi và ngƣợc lại. Thống nhất ở chỗ trong
dƣơng có âm, trong âm có dƣơng, dƣơng phát triển đến cùng thì âm
sinh ra và ngƣợc lại. Để vạn vật phát triển tốt thì âm dƣơng phải hài
hoà, ở vào trạng thái cân bằng động.
Ngũ hành là 5 tính chất : Kim, thuỷ mộc, hoả, thổ. Các tính chất này
có quan
hệ tƣơng sinh và tƣơng khắc.
Tƣơng sinh: Kim sinh thuỷ; Thuỷ sinh mộc,
Mộc sinh hoả; Hoả sinh thổ; Thổ sinh kim.
Tƣơng khắc: Kim khắc mộc; Mộc khắc thổ;
Thổ khắc thuỷ; Thuỷ khắc hoả, Hoả khắc kim.

GS. Nguyễn Đình Cống Page 13


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Mỗi hành có thể là dƣơng hoặc âm: Kim dƣơng, kim âm, thuỷ dƣơng,
thuỷ âm …(*).

3.2- Can chi


Có 10 can ( thiên can ) sắp xếp theo thứ tự : 1- Giáp, 2- Ât, 3- Bính,
4-Đinh, 5-Mậu, 6- Kỷ, 7- Canh, 8- Tân, 9- Nhâm, 10- Quý. Số lẻ
là dƣơng, chẵn là âm.
Giáp, Ât hành mộc ( Giáp mộc dƣơng, Ât mộc âm ), Bính, Đinh- hoả,
Mậu ,Kỷ- thổ, Canh, Tân- kim, Nhâm, Quý- thuỷ ( Nhâm thuỷ dƣơng,
Quý thuỷ âm ).
Có 12 chi ( địa chi ), sắp theo thứ tự : 1- Tý, 2- Sửu, 3- Dần, 4- Mão,
5- Thìn, 6- Tị, 7- Ngọ, 8- Mùi, 9- Thân, 10- Dậu, 11- Tuất, 12- Hợi.
Các chi số lẻ là dƣơng, số chẵn là âm
Dần, Mão hành mộc ( Dần mộc dƣơng, Mão mộc âm ), Tị, Ngọ- hoả,
Thân, Dậu- kim, Hợi, Tý- thuỷ, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi- thổ ( Thìn, Tuất
– thổ dƣơng; Sửu, Mùi- thổ âm ).
Ghép mỗi can với mỗi chi theo thứ tự sẽ đƣợc 60 cặp can-chi ( lục
thập hoa giáp)

(*)- Trong các môn dự đoán ngƣời ta còn chia mỗi hành thành 6 loại ,
goil là ngũ hành chi tiết:
Kim : Hải trung kim, Bạch lạp kim, Kim bạc kim, Sa trung k, Kiếm
phong k, Thoa xuyến kim.
Thuỷ : Giang hạ thuỷ, Trƣờng lƣu thuỷ, Đại khê th, Thiên hà th, Tuyền
trung th, Đại hải thuỷ. Mộc : Tang đồ mộc, Lâm đại mộc, Tùng
bá mộc, Dƣơng liễu mộc, Thạch lựu m, Bình địa mộc.
Hoả : Tích lịch hoả, Phúc đăng hoả, Lô (lƣ) trung hoả, Thiên thƣợng h,
Sơn đầu h, Sơn hạ hoả . Thổ : Bích thƣợng thổ, Sa trung thổ, Thành
đầu thổ, Lộ bàng thổ, Đại trạch thổ, Ôc thƣợng thổ.

Bắt đầu bằng Giáp tý, Ât sửu, Bính dần…đến cuối cùng là Nhâm tuất,
Quý hợi. Thƣờng dùng 60 cặp can-chi để chỉ thời gian : năm, tháng,
ngày, giờ. Thí dụ: năm Canh dần, tháng Kỷ mão, ngày Đinh dậu, giờ
Tân sửu (*)
GS. Nguyễn Đình Cống Page 14
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

3.3- Bát quái


Bát quái là 8 biểu tƣợng, đƣợc dùng rộng rãi trong một số môn dự
đoán và là cơ sở của Kinh Dịch. Trong PT dùng Bát quái chủ yếu để
chỉ phƣơng hƣớng không gian. Lập bát quái theo nguyên tắc sau : Thái
cực sinh lƣỡng nghi ( nghi dƣơng- một nét liền , nghi âm- hai nét
đứt ). Lƣỡng nghi sinh tứ tƣợng (Thái dƣơng ,Thiếu dƣơng
,Thiếu âm , Thái âm ). Tứ tƣợng sinh Bát quái ( Càn , Đoài
, Ly , Chấn , Tốn , Khảm ,Cấn , Khôn ). ( Một
sinh thành hai, bên trái thêm vào một dƣơng, bên phải thêm vào một
âm, tính sinh từ dƣới lên ) (**)

Tên gọi Càn Đoài Ly Chấn Tốn Khảm Cấn Khôn


bát quái
Hình
tƣợng
Biểu Thiên Trạch Hoả Lôi Phong Thuỷ Sơn Địa
tƣợng
Số sinh 1 2 3 4 5 6 7 8
Số dụng 6 7 9 3 4 1 8 2
Ngũ hành kim kim hoả mộc mộc thuỷ thổ thổ
Thứ bậc cha thiếu trung trƣởng trƣởng trung thiếu mẹ
trong gia nữ nữ nam nữ nam nam
đình

Bát quái thƣờng đƣợc sắp xếp thành đồ hình vòng quanh. Phục Hy sắp
theo thứ tự số sinh, bên trái theo chiều thuận, bên phải theo chiều
ngƣợc lại, đồ hình đó đƣợc gọi là Bát quái tiên thiên, chủ yếu đƣợc
dùng trong một số môn dự đoán, đọc theo
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
(*)- Bốn cặp can chi của năm, tháng, ngày, giờ sinh của một ngƣời
đƣợc gọi là ― tứ trụ‖ của ngƣời đó, đƣợc dùng trong dự đoán theo môn

GS. Nguyễn Đình Cống Page 15


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Tứ trụ ( hoặc Tử bình ) và môn Hà lạc. Ngoài hành của can và chi, mỗi
cặp can-chi còn có hành chung, thí dụ cặp Canh dần ( canh hành kim,
dần- mộc) có hành chung là mộc (Tùng bá mộc ), cặp Kỷ sửu (Kỷ- thổ,
sửu- thổ ) có hành là hoả (tích lịch). Hành của cặp can-chi thƣờng đƣợc
cho trong lịch hoặc một số sách. Trong phần tham khảo kèm theo của
tài liệu này có cho cách tính toán để xác định các hành đó. Ngoài ra
cũng giới thiệu thêm tƣơng xung, tƣơng hợp của các chi.
(**)- Để ghi nhớ hình tƣợng các quái chỉ cần chú ý các cặp Đoài- Tốn
và Cấn –Chấn ngƣợc nhau còn 4 quái Càn, Khôn , Ly, Khảm có dạng
đối xứng rất dễ nhớ.
( ***) Có một số sách ghi Thiếu dƣơng và Thiếu âm theo cách ngƣợc
lại với cách ghi trên đây, tuy vậy hầu nhƣ không ảnh hƣởng gì về sau.
Các quái nữ ( thiếu nữ, trung nữ, trƣởng nữ ) có 1 hào âm, 2 hào
dƣơng. Các quái nam ( thiếu nam, trung nam, trƣởng nam ) có 1 hào
dƣơng, 2 hào âm ( hào âm trên cùng là thiếu nữ, hào dƣơng trên cùng
là thiếu nam )
thứ tự là : Càn- Đoài- Ly- Chấn- Tốn – Khảm- Cấn – Khôn.
Văn Vƣơng sắp xếp lại theo kiểu khác, đọc theo thứ tự là : Càn, Khảm,
Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài. Đồ hình này đƣợc gọi là Bát quái
Hậu thiên.
Số của Bát quái hậu thiên đƣợc dựa vào số của cửu cung. 4 9 2
Đó là 3 5 7
bảng gồm 9 ô với 9 số nguyên đầu tiên, số 5 đặt ở giữa, 8 1 6
các số
4,5,6 nằm trên đƣờng chéo, tổng các số theo mọi hàng, cột và đƣờng
chéo đều bằng 15

Đồ hình Bát quái tiên thiên Đồ hình bát quái hậu


thiên
(trong hai đồ hình trên các quái đƣợc vẽ với đầu quay ra ngoài, gọi là
Bát quái phát, nếu đầu quái đƣợc vẽ quay vào trong thì gọi là Bát quái
thu )

GS. Nguyễn Đình Cống Page 16


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Hậu thiên bát quái và ngũ hành : Đoài + Càn thuộc kim, Khảm- thuỷ,
Chấn+ Tốn- mộc, Ly-hoả, Cấn+Khôn+ Trung cung thuộc thổ.
Về phƣơng hƣớng : Khảm-bắc, Ly-nam, Chấn- đông, Đoài- tây. Càn-
tây bắc, Cấn- đông bắc, Tốn- đông nam, Khôn- tây nam. Trong đồ hình
hậu thiên, từ xƣa các bậc tiền bối quy ƣớc vẽ phƣơng Nam lên trên,
phƣơng Bắc xuống dƣới.

3.4- Các môn phái trong trƣờng phái lý số


Phong thuỷ lý số có các môn phái ( tiểu trƣờng phái ), trong đó có 3
môn phái chính : Bát trạch, Nhị thập tứ sơn, Dƣơng trạch tam yếu. Các
môn phái này xem xét phƣơng hƣớng theo các cách khác nhau ( có chỗ
giống, nhƣng cũng có những chỗ khác, mâu thuẩn nhau…)

3.5- Môn phái bát trạch


3.5.1 Đại cƣơng về môn phái
Phái này chia mặt đất thành 8 phƣơng ( 4 chính phƣơng : Đông, Tây,
Nam, Bắc; 4 bàng phƣơng : Đông nam, Tây nam, Đông bắc, Tây bắc ).
Mỗi phƣơng đƣợc gắn cho một quái, theo đồ hình hậu thiên, đó là ―
phƣơng quái‖ . Mỗi ngƣời đƣợc gắn một quái, là ― phi cung mệnh
quái‖. Xét tƣơng quan giữa mệnh quái và phƣơng quái để biết sự tốt
xấu của từng phƣơng.

3.5.2- Mệnh quái của mỗi ngƣời


Mỗi ngƣời, ngoài 4 cặp tứ trụ ( can-chi) và từ đó tìm ra âm dƣơng,
ngũ hành thì còn đƣợc gắn 3 mệnh quái ( từ Bát quái ), có tên là Sinh
cung, Phi cung và Lữ tài.
Sinh cung mệnh quái dùng trong dự đoán vận mệnh.
Phi cung mệnh quái dùng trong phong thuỷ ( trƣờng phái Bát trạch
).Phi cung mệnh quái đƣợc gọi tắt là mệnh quái hoặc phi cung.
Lữ tài mệnh quái dùng trong dự đoán về hôn nhân.
Thí dụ ông K sinh năm 1973 ( Quý sửu, hành mộc- tang đồ mộc ) có
sinh cung là Tốn , phi cung là Ly , lữ tài là Càn . Với nữ, phi
cung và lữ tài trùng nhau. Phi cung mỗi ngƣời dựa vào năm sinh,
thƣờng đƣợc cho trong các cẩm nang. Cách tính toán để xác định nhƣ
GS. Nguyễn Đình Cống Page 17
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

sau : Dựa vào con số năm sinh theo dƣơng lịch trùng với năm dịch học.
Năm dịch học bắt đầu từ tiết Lập xuân đến hết tiết Đại hàn. So với âm
lịch, tiết Lập xuân có thể là trƣớc Tết hoặc sau Tết. So với dƣơng lịch,
Lập xuân bắt đầu vào ngày 5 hoặc 4 tháng 2.
Đặt A= tổng các con số của năm sinh. Tính số B nhƣ sau :
- Với nữ giới B = A + 4 – 9n.
- Với nam giới B = 9n + 2- A.
Chọn số n sao cho tính ra đƣợc B nằm trong giới hạn giữa 1 và 9. Lấy
B là số của Bát quái hậu thiên, từ đó tìm ra Phi cung mệnh quái.
Thí dụ bà T sinh năm dịch học ứng với năm dƣơng lịch 1953 ( sinh sau
ngày Lập xuân mồng 5 tháng 2, nếu sinh trƣớc đó thì phải tính vào năm
trƣớc là 1952 ).
A = 1+9 +5 + 3 = 18, chọn n=2, B = 18 +4 - 9x2 = 4 . Đây là số của
quái Tốn. Vậy phi cung của bà T là Tốn .
Ông M cũng sinh năm 1953 ( A= 18 ), chọn n = 2. B = 9x2 + 2 – 18 =
2. đó là số của quái Khôn , vậy Phi cung của ông M là Khôn. .
Khi tính đƣợc B =5 ( số của trung cung thuộc thổ ), nam lấy theo thổ
âm là Khôn nữ lấy theo thổ dƣơng là Cấn

3.5.3- Tƣơng quan giữa các quái


Mỗi quái gồm 3 hào : trên, giữa, dƣới. Mỗi hào có thể là dƣơng
hoặc âm. Thí dụ quái Càn ba hào đều dƣơng, quái Khôn ba hào
đều âm, quái Ly có hào trên và dƣới dƣơng, hào giữa âm, quái
Chấn có hào trên và giữa âm, hào dƣới dƣơng. So sánh quái Càn
với quái Đoài thấy khác nhau một hào trên, Càn và Chấn khác nhau
hai hào trên, Càn và Khôn khác nhau cả ba hào. Nói cách khác, dùng từ
―biến‖. Biến hào dƣơng thành âm và ngƣợc lại. Nhƣ vậy có thể nói :
biến một hào trên thì quái Càn thành Đoài và ngƣợc lại. Biến cả 3 hào
của Càn thành Khôn. Tuỳ theo sự khác nhau của các hào ( hoặc số hào
biến ) mà có các quan hệ nhƣ sau:

Hào khác Thí dụ với Thi dụ với Quan hệ


(biến)

GS. Nguyễn Đình Cống Page 18


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

1 hào trên Sinh khí


1 hào giữa Tuyệt mệnh
1 hào dƣới Hoạ hại
2 Ngũ quỷ
hào(trên+giữa)
2 Thiên y
hào(giữa+dƣới)
2 Lục sát
hào(trên+dƣới)
Cả 3 hào Phúc đức
Không hào nào Phục vị
( khẩu quyết dễ nhớ : Sinh, tuyệt, họa—ngũ , thiên, lục
)
Có 4 quan hệ tốt là : Sinh khí, Thiên y, Phục vị và Phúc đức ( hoặc
Diên niên)
4 quan hệ xấu : Tuyệt mệnh, Hoạ hại, Ngũ quỷ, Lục sát.
( trong một số sách ngƣời ta gọi cách xác định 8 quan hệ nhƣ trên là
tính toán về du niên ( ngƣời ta đặt ra một số câu khẩu quyết nhƣng rất
khó nhớ, thí dụ Càn : lục thiên ngũ họa tuyệt diên sinh, Khảm : ngũ
thiên sinh diên tuyệt họa lục; Cấn : Lục tuyệt họa sinh diên thiên ngũ---
)
3.5.4-Tƣơng quan giữa con ngƣời và các phƣơng hƣớng
Chia mặt đất thành 8 phƣơng, mỗi phƣơng biểu thị bằng một quái theo
đồ hình hậu thiên, đó là ― phƣơng quái‖. Mỗi ngƣời có một phi cung
(mệnh quái). So sánh phi cung với phƣơng quái sẽ biết các quan hệ tốt,
xấu. Thí dụ ngƣời có phi cung là Càn , có các tƣơng quan nhƣ sau :
phƣơng Tây bắc ( phƣơng quái là Càn) quan hệ là ― phục vị‖, Tây nam
( khôn)- phúc đức, Tây ( đoài)- sinh khí, Nam ( ly)- tuyệt mệnh, Đông
nam ( tốn)- hoạ hại, Đông ( chấn)- ngũ quỷ, Đông bắc ( cấn)- thiên y,
Bắc ( khảm)- lục sát ( xem hình vẽ ). Các phi cung khác có tƣơng
quan với các phƣơng nhƣ thể hiện trên hình vẽ.
Chú ý : 4 phƣơng đƣợc tô đậm là 4 phƣơng tốt, 4 phƣơng khác còn lại,
để thƣờng là 4 phƣơng xấu.

GS. Nguyễn Đình Cống Page 19


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Hinh vẽ : Quan hệ các Phi cung ( mệnh quái ) với các phương

3.5.5- ĐÔNG TƢ TRACH, TÂY TƢ TRACH


Bát trạch là thuật ngữ chỉ quan hệ của ngƣời với 8 phƣơng. Chia phi
cung của mọi ngƣời thành 2 nhóm : Đông tứ mệnh và Tây tứ mệnh
Đông tứ mệnh gồm những ngƣời có mệnh quái Chấn, Tốn, Ly, Khảm.
Tây tứ mệnh gồm những ngƣời có mệnh quái Đoài, Càn, Cấn , Khôn.
Chia các loại nhà, dựa theo phƣơng hƣớng thành Đông tứ trạch và Tây
tứ trạch.
Đông tứ trạch là những nhà có phƣơng hƣớng là Chấn , Tốn, Ly,
Khảm.
Tây tứ trạch là những nhà có phƣơng hƣớng Đoài, Càn, Cấn, Khôn.
( để xác định phƣơng hƣớng của nhà một số sách cho là lấy hƣớng
trƣớc của nhà, một số khác lại cho là lấy theo hƣớng phía sau, là tọa
của nhà, ngƣời viết cho là lấy theo tọa )

3.5.6- Xác định tâm, phƣơng, hƣớng của nhà, phòng, cửa
Phân biệt phƣơng và hƣớng nhƣ sau : Lấy một đối tƣợng nào đó để xét
( thí dụ phòng ngủ, bếp, bàn làm việc, giƣờng…) Phƣơng là vị trí của
đối tƣợng( phòng, cửa) so với tâm của nhà, hƣớng là chỉ hƣớng
nhìn từ tâm đối tƣợng ra bên ngoài.
a- Tâm của nhà, của phòng, của cửa
Xác định vị trí của tâm trên mặt bằng. Xem mặt
bằng của nhà, của phòng là một hình hình học,
tâm của nhà, của phòng là trọng tâm của hình đó
( với mặt bằng phức tạp có thể xác định vị trí tâm
một cách gần đúng).
Tâm của cửa là trung điểm của nó.
Thí dụ mặt bằng nhà và các phòng nhƣ
hình vẽ . Tâm nhà tại O, tâm các phòng tại
A,B,C,D,E. tâm cửa tại G, H, K…
b- Đồ hình 8 phƣơng
Vẽ đồ hình 8 phƣơng bát quái hậu thiên một
GS. Nguyễn Đình Cống Page 20
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

cách chính xác, gồm 8 cung, nối điểm phân


các cung với tâm điểm thành các góc 45 độ.
c- Phƣơng ( vị trí ) của phòng, cửa
Để xác định phƣơng của một phòng, đem đặt mặt bằng của nhà lên đồ
hình 8 phƣơng cho tâm của nhà trùng tâm đồ hình. Tâm của phòng
nằm trong cung nào của đồ hình thì đó là phƣơng của phòng. Trên hình
vẽ, phòng khách A ở cung Cấn, phòng ngủ B ở Tốn, WC ở Khôn.
Xác định phƣong của cửa của một phòng bằng cách đem đặt tâm của
phòng đó trùng tâm của đồ hình, tâm cửa ở cung nào thì đó là phƣơng
của nó.
d-Hƣớng của nhà và cửa
Hƣớng là hƣớng nhìn từ trong ra. Hiện tại theo các sách thấy có hai
cách lấy hƣớng khác nhau : lấy từ tâm và lấy vuông góc.
Cách 1- Lấy từ tâm. Hƣớng nhà : Đƣờng thẳng để lấy hƣớng là đƣờng
nối từ tâm nhà ( cũng có sách viết là tâm của phòng chính, thƣờng là
phòng khách kề với cửa chinh) với tâm cửa đi chính. Hƣớng cửa :
Đƣờng nối tâm phòng đến tâm cửa.
Cách 2- Lấy vuông góc. Hƣớng trƣớc nhà : Đƣờng thẳng để lấy hƣớng
là đƣờng kẻ từ tâm nhà, vuông góc với mặt trƣớc nhà . Hƣớng cửa là
hƣớng từ trong ra, vuông góc vói mặt cửa. (ngƣợc 180 độ với hƣơng
trƣớc là hƣớng sau )
Trong cả 2 cách, đặt đƣờng thẳng ( để lấy hƣớng ) đi qua tâm đồ hình 8
phƣơng, đƣờng đó nằm trong cung nào thì đó là hƣớng.
Cần phân biệt hƣớng trƣớc nhà và hƣớng sau nhà. Hƣớng sau nhà gọi
là Tọa. Một số tác giả cho rằng hƣớng trƣớc là quan trọng, lấy hƣớng
nhà là hƣớng phía trƣớc. Một số tác giả khác lại cho rằng Tọa quan
trọng hơn, vì vậy lấy hƣớng của nhà dựa vào tọa ( Ngƣời viết tán
thành với quan điểm lấy hƣớng của nhà dựa vào tọa)
Hƣớng trƣớc của nhà là hƣớng đón đƣợc nhiều khí nhất. Khí từ ngoài
vào nhà thông qua của đi, cửa sổ ( ánh sáng, gió ). Thông thƣờng, nếu
cửa đi chính rộng lớn thì mặt trƣớc là mặt có cửa đi ( hƣớng trƣớc
vuông góc với bức tƣờng có cửa đi ), nếu cửa đi vào nhà mà hẹp, bị
khuất mà nhà lại có một mặt có cửa số lớn thì xem mặt có cửa sổ lớn
là mặt trƣớc. ( trong một số trƣờng hợp phức tạp việc xem mặt nào là
GS. Nguyễn Đình Cống Page 21
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

mặt trƣớc tùy thuộc vào sự phân tích và kinh nghiệm của ngƣời xem
phong thủy )
Hai cách xác định hƣớng ( nhà, cửa ). O- tâm nhà ; A, B, C- tâm
các phòng

Bình luận : Theo hai cách trên tìm ra 2 hướng có thể khác nhau của
nhà và cửa, đó là điều chưa được chặt chẽ, người viết thiên về cách 2,
lấy vuông góc,( Nếu lấy hướng của nhà dựa vào tọa thì chỉ có cách lấy
vuông góc).

3.5.7- chọn phƣơng hƣớng của nhà, phòng, cửa


Theo trƣờng phái Bát trạch ngƣời có đông tứ mệnh nên ở nhà
đông tứ trạch, ngƣời tây tứ mệnh nên ở nhà tây tứ trạch. Hƣớng của
nhà nên chọn một trong 4 hƣớng tốt. Mỗi hƣớng ( trong 8 hƣớng )
nằm trong phạm vi cung chắn một góc 45 độ. Có lời khuyên nên tránh
đặt hƣớng cửa chính trùng khít với các hƣớng chính : đông, tây, nam,
bắc ( trùng đƣờng phân giác ), cũng nhƣ trùng với giới hạn phân chia
giữa các phƣơng ( nên đặt lệch so với các hƣớng nói trên ít nhất 5 độ ).
Về vị trí và hƣớng các phòng nên nhƣ sau : Phòng thờ và phòng ngủ
nên ở phƣơng tốt, hƣớng tốt, phòng vệ sinh ở vào phƣơng xấu nhƣng
có hƣớng tốt. Phòng bếp cần phân biệt vị trí ( táo toà ) và hƣớng cửa lò
của bếp ( táo khẩu ) [ táo toà luận phƣơng, táo khẩu luận hƣớng ]. Có ý
kiến cho rằng ( không rộng rãi ) táo toà nên ở phƣơng xấu còn táo khẩu
cần theo hƣớng tốt.
Xem phong thuỷ theo Bát trạch là tƣơng đối đơn giản, có nhiều sách,
tài liệu trình bày về lĩnh vực này (*).
-----------------------------------------------------------------------------------
-----------
(*)-Bát trạch minh cảnh ( Cổ Ngô Tự ), Phong thuỷ bát trạch ( Trần
Ngọc Vũ ) , Phong thuỷ toàn thƣ ( Thiệu Vĩ Hoa ) , Chọn hƣớng nhà,
hƣớng đất theo phong thuỷ ( Hoàng Yến ), Phong thuỷ thực hành (
Tống Thiều Quang ), Địa lý phong thuỷ toàn thƣ ( Trần Văn Hải ),
Nhập môn phong thuỷ ( Nguyễn Mạnh Linh), Xây dựng nhà ở theo địa

GS. Nguyễn Đình Cống Page 22


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

lý, thiên văn, dịch lý ( Trần Văn Tam ). Bát trạch minh kính ( Dƣơng
Quân Tùng
(**) Để xác định tâm, phƣơng, hƣớng có thể trực tiếp thực hiện trên
thực địa mặt bằng nhà hoặc trên bản vẽ. Trên thực địa phải dùng La
bàn ( đặt la bàn tại tâm nhà hoặc tâm cửa ), trên bản vẽ phải vẽ thật
đúng tỷ lệ và phƣơng hƣớng.

Khi vì lý do nào đó bị buộc phải mở cửa


chính vào hƣớng xấu, ngƣời ta có thể
dùng một số cách hoá giải, một trong những
cách đó là treo Gƣơng Bát quái ở trên cửa chính.
Tuy vậy để gƣơng có tác dụng cần treo đúng cách
để tạo ra sự chế hoá‖. Dùng quan hệ Phục vị để
chế hoạ hại, Sinh khí chế ngũ quỷ, Thiên y chế
tuyệt mệnh, Phúc đức chế lục sát (*).
3. 5.8 - ảnh hƣởng của các sao
Ngoài việc xem tốt xấu theo 8 quan hệ ( sinh khí….hoạ hại ) còn cần
xem thêm sinh / khắc ngũ hành của các cung ( càn, khảm…khôn, đoài)
và các sao đại diện.
Mỗi quan hệ đƣợc gắn 1 sao ( sao đại diện ). Các sao và ngũ hành của
nó cho trong bảng.( các sao này là từ chòm sao Bắc đẩu - Đại hùng )

Quan Sinh Phúc Thiên Phục Tuyệt Ngũ Hoạ Lục


hệ khí đức y vị m quỷ hại sát
Sao Tham Vũ Cự Tả Phá Liêm Lộc Văn
lang khúc môn phù quân trinh tồn khúc
Hành mộc kim thổ mộc kim hoả thổ thuỷ
Thí dụ mệnh quái Càn. Đối với mệnh quái này thì quan hệ phúc đức (
sao Vũ khúc ) ở cung Khôn ( tây nam). Ngũ hành của Khôn là Thổ,
ngũ hành sao Vũ khúc là Kim. Quan hệ : Thổ sinh Kim ( cung sinh sao
). Phúc đức đã là tốt, nay thêm tƣơng sinh giữa cung và sao, càng tốt
hơn. Cung Đoài ( phƣơng Tây ) quan hệ là Sinh khí, sao Tham lang.

GS. Nguyễn Đình Cống Page 23


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Đoài hành Kim, Tham lang hành Mộc. Kim khắc Mộc. Nhƣ vậy sinh
khí là tốt nhƣng vì có xung khắc ngũ hành nên mức độ tốt bị giảm đi.
Cung Ly ( phƣơng nam ), quan hệ Tuyệt mệnh, sao Phá quân. Ly hành
Hoả, Phá quân hành Kim. Hoả khắc Kim. Tuyệt mệnh đã xấu, lại bị
xung khắc ngũ hành, càng xấu thêm. Cung Khảm ( bắc ) quan hệ Lục
sát, sao Văn khúc. Ngũ hành của Khảm và Văn khúc đều là Thuỷ, đồng
hành. Lục sát là xấu nhƣng nhờ Thuỷ- Thuỷ đồng hành nên sự xấu
giảm bớt. ( Sao sinh cung là tôt. cung sinh sao là tốt vừa. Sao khắc
cung là xấu, cung khắc sao là xấu vừa ). Có quan niêm cho rẳng với
các quan hệ tốt ( sinh khí, phúc đức, thiên y, phục vị ) thì gặp tƣơng
sinh là tốt thêm và gặp tƣơng khặc thì kém tốt đi nhƣng với các quan
hệ xấu ( tuyệt mệnh, ngũ quỷ, họa hại, lục sát ) thì phải vận dụng
ngƣợc lại, đ.ã xấu mà gặp tƣơng sinh thì xấu thêm, gặp tƣơng khắc thì
bớt xấu đi.

3.6- Nhị thập tứ sơn


3.6.1- Đại cƣơng về môn phái
Đây là môn phái khác với Bát trạch. Đem chia mặt bằng thành 24
phƣơng, gọi là 24 sơn. ( Mỗi phƣơng trong 8 phƣơng : đông bắc, đông,
đông nam … , tây bắc, bắc đƣợc chia làm 3 ). Mỗi sơn chiếm một cung
15 độ. Dùng tên của 12 chi, 4 quái và 8 can để đặt cho các sơn.
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
(*)- Tƣởng tƣợng trên cửa có một bát quái ( vô hình) . Trên bát quái (
vật thể) xác định phi cung của chủ nhà. Đem xoay gƣơng để khi treo
cho phi cung trùng lên quái vô hình, mà hai quái có quan hệ tốt . Thí
dụ Phi cung là Càn, muốn tạo ra quan hệ Phục vị thì treo gƣơng để cho
hai quái Càn chập lên nhau, muốn tạo quan hệ Phúc đức thì treo gƣơng
để quái Càn trên gƣơng chồng lên quái Khôn ở bát quái vô hình
Dùng 12 chi với Tý ở chính bắc ( Tý và Bắc đều thuộc Thuỷ ), lần
lƣợt theo chiều kim đồng hồ, cách một sơn đặt một chi ( sửu, dần,
mão…), nhƣ vậy ngũ
hành của các chi trùng với ngũ hành các phƣơng ( xem hình vẽ ).
Dùng 4 quái
GS. Nguyễn Đình Cống Page 24
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Tốn, Khôn, Càn, Cấn đặt ở giữa 4 phƣơng bàng ( vị trí của các quái
khác ở giữa 4 phƣơng chính Đông, Tây, Nam, Bắc đã có các Chi chiếm
giữ ). Dùng thêm 8 Can
(bỏ Mậu, Kỹ thuộc hành thổ vì trong 12 Chi và 4 Quái đã có 6 hành
thổ là Thìn, Tuất, Sửu, Mùi và Chấn, Khôn ). Đặt Giáp, Ât ( mộc) ở
phƣơng đông, Bính, Đinh (hoả )- phƣơng nam, Canh, Tân ( kim) – tây,
Nhâm, Quý (thuỷ)- bắc . Kết quả có hai mƣơi bốn sơn nhƣ hình vẽ, đọc
theo thứ tự từ bắc trở đi là : nhâm tý quý, sửu cấn dần, giáp mão ất,
thìn tốn tị, bính ngọ đinh, mùi khôn thân, canh dậu tân, tuất càn hợi.
Nhị thập tứ sơn đƣợc dùng phổ biến trong việc xem xét phƣơng
hƣớng và nhiều vấn đề khác liên quan đến ngôi nhà.

3.6.2- PHƢƠNG HƢƠNG TRONG 24 SƠN


Đặt mặt bằng nhà vào đồ hình nhị thập tứ sơn, tâm nhà trùng với
tâm đồ hình. Từ tâm O kẻ 3 tia chính. OA vuông góc với mặt sau
nhà,OB vuông góc với mặt trƣớc, OC đi qua giữa cửa chính. Các tia
này kéo dài chạm vào các sơn. Đó là sơn hƣớng. Trong 3 sơn
hƣớng thì quan trọng nhất là sơn hƣớng phía lƣng nhà, thƣờng gọi là ―
Toạ‖ của nhà, nhƣng nhiều tài liệu vẫn gọi là ― Hƣớng‖ nhà. Ngôi nhà
trên hình vẽ có toạ ( hoặc hƣớng ) ở thân, hƣớng trƣớc là dần, cửa
chính hƣớng quý. (: Khi đọc sách cần xem trong sách đó ngƣời ta định
nghĩa hƣớng là phía nào )

3.6.3- Các trạch theo 24 sơn


Dựa vào tọa ngƣời ta phân ra các kiểu nhà, gọi là ―Trạch‖. Theo tài
liệu ― Chọn hƣớng nhà và bố trí nội thất theo thuật phong thuỷ‖ do
Nguyễn Hà lƣợc dịch, NXB Xây dựng, 1996, các trạch có một số tính
chất nhƣ sau:
1-Trạch Nhâm- có phú quý, quyền uy, chức quan cao hoặc làm tƣớng,
trong gia đình sẽ có ngƣời đi xa hoặc ra nƣớc ngoài tu nghiệp.
2- Trạch Tý- phƣơng vị cao quý, thƣờng không bỏ lỡ cơ hội tốt trong
cuộc đời, tƣợng trƣng cho sự quả đoán, dũng cảm.
3- Trạch Quý- hƣớng dũng cảm, táo bạo và những nhà doanh nghiệp
thành công, gia đình có khả năng sinh con gái đẹp.
GS. Nguyễn Đình Cống Page 25
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

4- Trạch Sửu- hƣớng giàu lòng tín ngƣỡng và thƣờng gặp thành công,
đƣợc sự che chở của thần linh.
5- Trạch Cấn- hƣớng thích hợp với những ngƣời làm nghề tự do, buôn
bán tự do, nếu vận dụng đúng có thể giàu nhanh, tuy vậy nếu vận dụng
không đúng sẽ rất tai hại, dễ mắc bệnh đau lƣng, phong thấp.
6- Trạch Dần- hƣớng xấu, rất khó sử dụng ( nếu xây lăng mộ theo
hƣớng này rất dễ bị thân thể suy nhƣợc )
7- Trạch Giáp- đây là hƣớng bệnh tật, nhƣng cũng có lúc nhờ vào long
mạch mà giàu ( xây mộ theo hƣớng này rất có thể sinh con bị tê dại ).
Tuy vậy nếu có đƣợc khí đất tốt thì có thể có đƣợc sự giàu sang, xây
mộ theo hƣớng này có thể sinh con văn tài xuất chúng.
8- Trạch Mão- hƣớng thành công và phồn vinh, trong số con cháu sẽ
xuất hiện những vị lãnh đạo.
9- Trạch Ât- hƣớng dựa vào sở trƣờng kỹ thuật hoặc nghệ thuật mà làm
giàu, tƣợng trƣng cho ngƣời có danh, lợi song toàn.
10- Trạch Thìn- hƣớng mà ngƣời nỗ lực, cố gắng thì sẽ giàu có, tƣợng
trƣng cho sự trực giác, nhạy cảm.
11- Trạch Tốn- hƣớng văn chƣơng khoa cử ( nhƣng từ năm 1984 trở đi
dòng khí từ hƣớng này dần dần giảm yếu ).
12- Trạch Tị- hƣớng thích hợp với những ngƣời làm nghề đầu bếp.
13- Trạch Bính- hƣớng đƣa lại tiếng tăm, tên tuổi, tƣợng trƣng cho
nghị viên quốc hội, nhà chính trị cấp cao, đƣợc quý nhân phù trợ.
14- Trạch Ngọ- hƣớng tƣợng trƣng cho sự biến động, nếu không tốt
nhất thì xấu nhất, rất khó vận dụng. Xây mộ theo hƣớng này dòng họ
sinh nữ nhiều hơn nam.
15- Trạch Đinh- hƣớng đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ, ngƣỡng mộ, thân thể
an khang, sống thọ.
16- Trạch Mùi- hƣớng tài sản hùng hậu, lộc dồi dào, tuy vậy thanh
danh không lừng lẫy.
17- Trạch Khôn- hƣớng xuất hiện hào kiệt cuối đời, tuy vậy không an
toàn. Nếu phối hợp với khí đất tốt có thể xuất hiện hào kiệt của thời
đại.
18- Trạch Thân- hƣớng có trƣờng khí tƣơng đối yếu. Nếu kết hợp đƣợc
với khí đất
GS. Nguyễn Đình Cống Page 26
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

và thuỷ pháp tốt, ngƣời làm nghề tự doanh sẽ thu hút đƣợc nhiều khách
hàng và sẽ tìm đƣợc nhiều ngƣời giúp việc có tài năng.
19- Trạch Canh- hƣớng sáng suốt, minh mẫn và giàu sức quyết đoán.
tƣợng trƣng cho chỉ huy quân đội hoặc chủ tịch hội đồng doanh nghiệp.
20- Trạch Dậu- hƣớng chủ yếu cho nhà tập thể, trụ sở cơ quan, cũng
thích hợp với hƣớng đền đài, bàn thờ.
21- Trạch Tân- hƣớng của học giả, những ngƣời nghiên cứu thành đạt,
đƣợc cấp trên đề bạt, chiếu cố, đƣợc giao phó trọng trách.
22- Trạch Tuất- hƣớng thu đƣợc nhiều tiền nhờ bất động sản, nếu có
khí đất tốt sẽ gặp đƣợc vận may bất ngờ.
23- Trạch Càn- hƣớng lý tƣởng cho nhà ở và lăng mộ, tuy vậy có hàm
nghĩa cô độc, ngoan cố.
24- Trạch Hợi- hƣớng ― thiên tử‖, chi phối cả 24 hƣớng, đại diện cho
các ý tƣởng tốt nhƣ : phúc đức, tôn nghiêm, danh dự, cao quý.

3.6.4- XEM PHƢƠNG HƢỚNG THEO 24 SƠN

Thƣờng kết hợp nhị thập tứ sơn với ― Vòng Phúc đức‖. Đó là
vòng gồm 24 cung, theo thứ tự nhƣ sau : phúc đức, ôn hoàng, tấn tài,
trƣờng bệnh, tố tụng, quan tƣớc, quan quý, tự ải, vƣợng trang, hƣng
phúc, pháp trƣờng, điên cuồng, khẩu thiệt, vƣợng tàm, tấn điền, khốc
khấp, cô quả, vinh phúc, thiếu vong, xƣơng dâm, thần hôn, hoan lạc,
tuyệt bại, vƣợng tài.

Đem ghép vòng phúc đức với nhị thập tứ sơn. Tuỳ theo phi cung
mệnh quái hoặc trạch… mà đặt cung phúc đức vào một sơn hƣớng (
cho trong bảng sau),
theo đó mỗi sơn hƣớng sẽ ứng với một cung của vòng.
24 long : 24 sơn cũng còn đƣợc gọi là 24 Long. Mỗi phƣơng ( trong 8
phƣơng ) có 3 long, thí dụ phƣơng bắc có 3 long là Nhâm, Tý, Quý.
Phƣơng Đông có 3 long là Giáp , Mão, Ât. Trong 3 long thì ở giữa là
Thiên nguyên long, hai bên là Địa nguyên long và Nhân nguyên long.
Lại phân 24 long thành 12 long dƣơng và 12 long âm. Các long dƣơng
gồm : Thiên nguyên long Càn Tốn, Cấn Khôn, địa nguyên long Giáp ,
GS. Nguyễn Đình Cống Page 27
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Canh, Nhâm, Bính; nhân nuyên long Dần ,Thân, Tỵ, Hợi. Trên hình ở
trang 19 các long dƣơng đƣợc đánh dấu bằng 1 chấm ở mép trong.
Phi cung, trạch Tốn, Khảm Cấn Càn, Ly Khôn,
Chấn Đoài
Phúc đức ở tại Tị Dần Giáp Thân Hợi
Thí dụ : Phi cung Ly ( hoặc trạch Ly ). Phúc đức ở thân, tiếp theo : ôn
hoàng tại canh, tấn tài ở dậu… hoan lạc ở đinh, tuyệt bại ở mùi, vƣợng
tài ở khôn. ( xem hình vẽ ). Dựa vào tƣơng quan của sơn hƣớng với
cung tƣơng ứng của vòng phúc đức để đoán tốt, xấu . Thí dụ ngƣời có
phi cung Ly, cửa chính của nhà có hƣớng Giáp, ứng với cung Tấn điền,
đó là một cung tốt (*).
Ghép vòng Phúc đức với Nhị thập tứ sơn, ứng với mỗi ― Trạch‖ ( hoặc
Phi cung ) đƣợc cho trong đồ hình ở các trang sau. Khi xác định ―
Trạch‖ cần theo nguyên tắc ― Nhất quái quản tam sơn‖ . Thí dụ 3 sơn
Nhâm, Tý, Quý thuộc quái Khảm; 3 sơn Sửu, Cấn, Dần-thuộc quái
Cấn; 3 sơn Bính, Ngọ, Đinh-thuộc quái Ly…
Có một số hƣớng gọi là ― hoàng tuyền‖ , là xấu. Chỉ có 4 phi cung (
trạch ) kỵ hoàng tuyền là Tốn, Khôn, Càn, Cấn ( có trong 24 sơn ).
Tốn- hoàng tuyền ở Ât và Bính, Khôn- hoàng tuyền ở Canh và Đinh,
Càn- hoàng tuyền ở Tân và Nhâm, Cấn- hoàng tuyền ở Giáp và Quý (
Hoàng tuyền nằm tại hai sơn ở hai bên sơn đang xét, cách một sơn ở
giữa , xem hình ở trang 24 ) (**)
Liên hệ giữa 24 sơn với vòng phúc đức ( ứng với trạch hoặc cung phi
Cấn- Phúc đức ở Giáp; trạch Khôn và Đoài- phúc đức ở Hợi )
( * ) Các cung tốt là : Phúc đức, Tấn tài, Quan quý, Vƣợng trang, Hƣng
phúc, Vƣợng tàm, Tấn điền, Vinh phú, Hoan lạc, Vƣợng tài. Các cung
xấu : Ôn hoàng, Trƣờng bệnh, Tố tụng, Tự ải, Pháp trƣờng, Điên
cuồng, Khẩu thiệt, Khốc khấp, Cô quả, Thiếu vong, Xƣơng dâm.
(**) Có tài liệu còn cho rằng : Trạch Ât hoặc Bính- hoàng tuyền ở Tốn;
Trạch Đinh hoặc Canh- hoàng tuyền ở Khôn; Trạch Tân hoặc Nhâm-
hoàng tuyền ở Càn; Trạc Quý hoặc Giáp- hoàng tuyền ở Cấn ( có
nghĩa là nếu A là hoàng tuyền đối với B thì ngƣợc lại B là hoàng tuyền
đối với A )

GS. Nguyễn Đình Cống Page 28


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Trạch Tốn và Chấn- Phúc đức ở Tị; trạch Khảm- phúc đức ở Dần)

3.7 Dƣơng trạch tam yếu


3.7.1- khái niệm chung
Theo môn phái này, ― Tam yếu‖ là 3 bộ phận chính, quan trọng
của một ngôi nhà, đó là Cổng ( hoặc không có cổng thì lấy cửa chính ),
Phòng chủ ( Phòng to lớn nhất trong nhà) và Phòng bếp. Mỗi bộ phận
đƣợc xác định bằng Phƣơng ( vị trí) của nó theo 8 phƣơng. Xét tƣơng
quan giữa các bộ phận này theo Phƣơng quái của các bộ phận : Cửa
chính với phòng chủ, Cửa chính với Bếp, Phòng chủ với Bếp. Mỗi
quan hệ nhƣ vậy đƣợc biểu diễn bằng một quẻ của Kinh Dịch (**)
Thí dụ : Nhà có cửa chính ở Đông nam- quái Tốn, phòng chủ ở Tây
bắc- quái Càn, Phòng bếp ở Bắc- quái Khảm. Tƣơng quan giữa cửa
chinh tốn và phòng chủ càn biểu diễn bằng quẻ gồm bên trên là quái
tốn ( phong ), bên dƣới là quái càn ( thiên ), có tên là PHONG
THIÊN ( Tiểu súc ). Quan hệ giữa phòng chủ càn và bếp khảm là quẻ
có quái trên là càn ( thiên ), quái dƣới là khảm ( thuỷ ), tên quẻ là
THIÊN THUY ( Tụng ) ( ***)
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
(*)- Sách tiếng Việt về phong thuỷ trong đó có trình bày 24 sơn hƣớng
không có nhiều bằng các loại khác, ngoài quyển của Nguyễn Hà đã dẫn
ở trên, còn có thể kể quyển sau đây : Phong thuỷ ứng dụng trong kiến
trúc hiện đại ( Trần Mạnh Linh )
(**)- Mỗi quẻ của Kinh Dịch gồm 2 quái đơn ( càn, đoài, ly, chấn, tốn ,
khảm, cấn , khôn) chông lên nhau, mỗi quẻ gồm 6 hào, đƣợc đặt tên
riêng hoặc theo các quái đơn. Thí dụ quẻ có quái khảm ( thuỷ ) ở trên,
quái càn ( thiên ) ở dƣới, có tên là THUYTHIÊN ( Nhu ).
(***) Xem : Dƣơng trạch tam yếu của Triệu Cửu Phong-NXB Thời
đai- 2011, Dƣơng trạch tam yếu của Nguyễn Minh Thiết.
(+ ) Có tài liệu cho Phòng chủ là Phòng ngủ của chủ nhà

3.7.2- Tóm tắt các quan hệ theo dƣơng trạch tam yếu

GS. Nguyễn Đình Cống Page 29


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Dƣới đây ( trong 8 trang, đánh số riêng, sau trang 24, trƣớc 25)
ghi lại tóm tắt các tính chất của những ngôi nhà có các quan hệ trên
đây theo các tổ hợp khác nhau, trích từ sách của Triệu Cửu Phong,
thuộc Tứ khố toàn thƣ ( đời nhà Thanh ).

3.8 - Màu sắc trong phong thuỷ


Màu sắc đƣợc chọn theo màu của ngũ hành, tránh dùng các màu
xung khắc. Các màu của ngũ hành nhƣ sau : Kim- màu trắng; Thuỷ-
đen; Mộc- xanh, Hoả- đỏ; Thổ- vàng. Thí dụ : ngƣời có ngũ hành là
Mộc sẽ hợp với màu xanh hoặc đen ( thuỷ-đen sinh mộc- xanh )

Phần tham khảo


1- Tứ xung và tam hợp của các chi . Đem sắp xếp các chi
GS. Nguyễn Đình Cống Page 30
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

theo vòng tròn với thứ tự nhƣ trên mặt đồng hồ. Các chi nằm
trên 4 đỉnh của hình vuông nội tiếp tạo thành quan hệ ― tứ hành
xung‖, trong đó hai chi trên cùng đƣờng kính là ― trực xung‖,
hoặc xung đối, hai chi trên cạnh hình vuông là ― bàng xung‖
hoặc xung kề. Có 3 nhóm nhứ vậy, đó là : Tý- Ngọ- Mão- Dậu;
Dần- Thân-Tị- Hợi và Thìn- Tuất- Sứu- Mùi.
Các chi nằm trên đỉnh của tam giác đều nội tiếp tạo thành
các nhóm ― Tam hợp‖. Có 4 nhóm nhƣ vậy : Thân-Tý- Thìn,
Tị-Dậu –Sửu; Dần-Ngọ –Tuất; Hợi- Mão- Mùi.
2- Tìm ngũ hành của cặp can chi trên bàn tay
- Lấy 5 vị trí trên lòng bàn tay, án ngũ hành vào 5 vị trí theo
chiều kim hồ với thứ tự : Kim- Thuỷ- Hoả- Thổ- Mộc.
- An các chi theo từng cặp tại 3 vị trí ứng với Kim, Thuỷ, Hoả,
lần lƣợt là : Tý sửu, Dần mão, Thìn tị,
Ngọ mùi, Thân dậu, Tuất hợi
- Cách tính : Với một cặp can chi. Khởi đếm từ vị trí của chi,
tại một vị trí đếm hai can liền kề : giáp ất, bính đinh, mậu kỷ,
canh tân, nhâm quý.
Bắt đầu từ giáp ất ( tại vị trí của chi) đếm theo chiều kim
đồng hồ theo vòng tròn, dừng lại ở vị trí gặp can của cặp,
có đƣợc hành của nó. Thí dụ, cặp Tân mão ( chi Mão, can Tân ).
Khởi đếm từ vị trí có chi Mão, kể là giáp ất, đếm theo
chiều ( tiếp theo là bính đinh, rồi đến mậu kỷ…).
Đếm đến Tân thì dừng lại, gặp vị trí của hành Mộc.
Vậy ngũ hành cuă Tân mão là Mộc. Với cặp
Quý hợi, khởi đếm từ Hợi, bắt đầu bằng Giáp ất
đếm đến Quý, dừng lại đƣợc hành Thuỷ.

( Tiếp phần tham khảo )


3- Tìm ngũ hành bằng ― khẩu quyết‖. Ngũ hành chi tiết của các cặp
can- chi đƣợc tổng kết trong bảng sau
GS. Nguyễn Đình Cống Page 31
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Chi / giáp ất bính mậu kỷ canh tân nhâm quý


Can đinh
Tý- Sửu HAI GIANG TICH BICH TANG đồ
trung kim hạ thuỷ lịch hoả thƣợng mộc
thổ
Thìn- Tị PHUC Sa LÂM Bạch TRƢƠNG
đăng hoả TRUNG đại mộc LAP kim lƣu thuỷ
thổ
Dần – Đại LÔ THANH TUNG Kim BAC
Mão KHÊ trung đầu thổ bá mộc kim
thuỷ hoả
Ngọ - SA Thiên THIÊN LÔ bàng DƢƠNG liễu
Mùi trung HA thƣợng thổ mộc
kim thuỷ hoả
Thân – TUYÊN Sơn Đại THACH KIÊM phong
Dậu trung HA hoả TRACH lựu mộc kim
thuỷ thổ
Tuất- SƠN ÔC BINH Thoa ĐƢƠNG(đại)
hợi đầu hoả thƣợng địa XUYÊN hải thuỷ
thổ mộc kim
Từ bảng trên ngƣời viết đƣa ra bài khẩu quyêt sau :Tý sửu hải giang
tích bích tang- Thìn tị : phúc trung lâm lạp trƣờng- Dần mão: khê lô
thành tùng bạc- Ngọ mùi : sa hà thiên lộ dƣơng- Thân dậu: tuyền hạ
trạch thạch kiếm- Tuất hợi : sơn ốc bình xuyến đƣờng. ( dùng các chữ
viết HOA ghép lại ) Học thuộc bài khẩu quyết dƣới dạng bài thơ 6 câu
x 7 chữ sẽ dễ dàng tìm đƣợc ngũ hành chi tiết trên bàn tay. Mỗi chữ là
một hành chi tiết, thí dụ Tích là Tích lịch hoả, Dƣơng là Dƣơng liễu
mộc. Giơ bàn tay, án các cặp can vào các ngón : ngón cái : giáp ất,
ngón trỏ : bính đinh, ngón giữa : mậu kỷ, ngón đeo nhẫn : canh tân,
ngón út : nhâm quý. Thí dụ cần tìm ngũ hành năm Kỷ mão. Kỷ ở vị trí
thứ 3, ngón giữa. Đọc câu khẩu quyết ứng với chi Mão (Dần mão khê
lô Thành tùng bạc ) , vừa đọc vừa gập ngón tay. Gập đến ngón giữa
ứng can Kỷ, gặp chữ Thành, là Thành đầu thổ. Thí dụ cặp Canh Thân.

GS. Nguyễn Đình Cống Page 32


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Đọc câu bắt đầu bằng Thân dậu…đến chữ thứ 4 ứng can Canh, đƣợc
chữ Thạch, là Thạch lựu mộc. ( trong bài chỉ có một chữ cuối cùng bị
lệch , thay chữ Đại bằng chữ Đƣờng cho có vần ).
4- Can chi của giờ- Mỗi ngày đêm ( 24 giò đông hồ ) đƣợc chia thành
12 giờ can chi, có các chi là tý, sửu …tuất hợi . Trong các lịch ngƣời ta
thƣờng cho can chi của năm, tháng, ngày. Riêng can chi của giờ xác
định nhƣ sau : Từ 11 giờ đêm đến cuối 1 giờ sáng là giờ Tý, cứ thế tính
tiếp…, từ 11 đến hêt 13 giờ trƣa là giờ Ngọ,…( tính tiếp ). Trên các tờ
lịch chỉ cho Can của giờ Tý, thí dụ giờ Giáp tý, giờ Canh tý v.v..Từ
Can của giờ Tý có thể dễ dàng suy ra Can của các giờ khác trong ngày.
Thí dụ giờ Canh tý. Sau Canh lần lƣợt là Tân, Nhâm, Quý, rồi tiếp
Giáp, ất, Bính, Đinh…, tiếp sau Tý là sửu, dần, mão, thìn , tị…Vậy sẽ
có can chi của các giờ là : Canh tý, Tân sửu, Nhâm dần, Quý mão,
Giáp thìn, Ât tị….( hết phần tham khảo )

IV phong thủy trạch vận


Đây là trƣờng phái xét sự thay đổi của phong thuỷ theo thời gian.
Thí dụ đối với ngƣời thuộc ― đông tứ trạch‖ thì phƣơng Đông là tốt,
phƣơng Tây là xấu . Tuy vậy mức độ tốt xấu không cố định mà thay
đổi theo thời gian. Chữ ― Vận‖ trong Trạch vận có ý nghĩa nhƣ trong
các từ : Vận hạn, Vận may, Thời vận…
Phong thuỷ trạch vận còn có các cách gọi khác nhƣ : Thông thiên
học, trƣờng phái Phi tinh, trƣờng phái Nhật gia, Huyền không học….(
*)
4.1- Cách chia thời gian theo Tam nguyên, Cửu vận
Chia thời gian thành các Kỷ ( Chính nguyên ), mỗi kỷ 180 năm
đƣợc chia thành Tam nguyên, mỗi nguyên 60 năm đƣợc chia thành tam
vận, mỗi vận 20 năm. Nhƣ vậy mỗi kỷ gồm 3 nguyên x 3 vận = 9 vận =
9x20 năm = 180 năm.
Trong thời gian gần đây :
Thƣợng nguyên từ năm 1864 đến hết năm 1923, gồm các vận 1; 2; 3.
Trung nguyên từ năm 1924 đến hết năm 1983, gồm các vận 4; 5; 6.
Hạ nguyên từ 1924 đến hết 2043, gồm các vận 7; 8; 9. Vận 7 từ 1924
đến hết 2003, vận 8 từ 2004 đến hết 2023, vận 9 từ 2024 đến hết 2043.
GS. Nguyễn Đình Cống Page 33
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Từ năm 2044 lại bắt đầu một Kỷ mới, vận 1 của Thƣợng nguyên
mới.
4.2- Vận bàn
Xét phong thuỷ thay đổi theo thời gian, trƣớc hết là thay đổi theo
Nguyên, trong mỗi Nguyên lại xét thay đổi theo Vận, trong mỗi Vận
xét thay đổi theo năm, và cứ thế cho đến tháng, ngày, giờ. Quan trọng
nhất là lập ― Vận bàn‖ , xét quan hệ của 3 yếu tố : vận, toạ và hƣớng
của ngôi nhà.( xem mục 4- 7 )
Để biểu diễn sự thay đổi dùng ― Cửu tinh Thất sắc‖ ( 9 sao và 7 màu
).
4.3- Cửu tinh, thất sắc
Có 9 tinh ( sao ) chuyển động, thay đổi vị trí theo thời gian, gọi là
Phi tinh, đƣợc đánh số : nhất, nhị, tam, tứ, ngũ, lục, thất, bát, cửu.
Có 7 sắc ( 7 màu : bạch, hắc, bích, lục, hoàng, xích, tử ) đem gắn
vào các sao nhƣ sau :1- Nhất bạch, 2- Nhị hắc, 3-Tam bích, 4- Tứ lục,
5-Ngũ hoàng, 6- Lục bạch, 7-Thất xích, 8- Bát bạch, 9- Cửu tử. ( từ
đây sẽ dùng con số để ghi sao )
Trong các sao đƣợc gắn màu, có các sao tốt :9- cửu tử, 1-nhất
bạch, 6- lục bạch, 8-bát bạch, các sao xấu : 2- nhị hắc, 3- tam bích, 5-
ngũ hoàng, 7-thất xích. Tứ lục là sao trung tính.
--------------------------------------------------------------------------------------
-----------
(*) Các sách tiếng Việt có viết về Phong thuỷ trạch vận ( Huyền
không, Phi tinh ) tƣơng đối ít hơn các lĩnh vực Hình thể và Bát trạch.
Có thể kể một số quyển sau đây : Trạch vân tân án ( Thẩm Trúc
Nhƣng, Lê Việt Anh biên dịch ), Nhập môn phong thuỷ tập 2- Huyền
không học (Nguyễn mạnh Linh ) Tự xem phong thuỷ nhà mình ( Tuệ
Duyên ), Bí mật gia cƣ ( Duy Nguyên ). Phong thuỷ ứng dụng trong
kiến trúc hiện đại ( Trần Mạnh Linh ), Phong thuỷ huyền không phi
tinh ( Elizabeth Moaran- Hồng Hạnh dịch ). Bách khoa phong thuỷ (
Vƣơng Minh Quang ). Thẩm thị huyền không học ( Thẩm Trúc Nhƣng
)

GS. Nguyễn Đình Cống Page 34


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

(**) Trong một số sách ngƣời ta đem ghép nội dung này vào trƣờng
phái Lý khí. Sách Trạch vận tân án; Nhập môn phong thủy huyền
không tập trung trình bày sâu vào nội dung này.
(***) Tên của từng sao : Tham lang, Cự môn, Liêm trinh.-- đƣợc cho ở
hình tại trang 18.

4.4- Đồ hình
Lập đồ hình ― Cửu cung‖ gồm 9 ô ( 3 hàng x 3 cột ) với ô chính
giữa ( trung cung) thể hiện thông số ảnh hƣởng ( nguyên, vận, năm…
toạ, hƣớng), 8 ô xung quanh biểu thị 8 phƣơng. Trƣớc hết cần dựa vào
quy định để đặt một sao vào trung cung, sau đó theo quy tắc, đặt các
sao khác vào
các ô, nhƣ vậy đƣợc một đồ hình phi tinh cho một
đơn vị thời gian. Trong Kỷ này các sao
ở trung cung ứng với các nguyên là :
Thƣợng nguyên ( 1864- 1923) sao nhất bạch :1
Trung nguyên ( 1924- 1983 ) sao nhị hắc : 2
Hạ nguyên ( 1984- 2043 ) sao tam bích : 3
Với Kỷ tiếp theo ( 2044-2223), các sao ứng với thƣợng, trung, hạ
nguyên là 4; 5; 6.Với Kỷ tiếp theo nữa ( 2224-2403) là 7; 8; 9,
Sao của vận-Mỗi nguyên có 9 vận, vận k ( k=1 đến 9 ) có sao k ở trung
cung.
Sao của năm-Sao ở trung cung của mỗi năm đƣợc lấy theo số gốc, cứ
tăng 1 năm, lùi 1số, đến 1 quay về 9. ( lùi 1 năm tăng 1 số, đến 9 quay
về 1 ) . Gần đây nhât lấy năm 2000 làm gốc, ứng với sao 9- cửu tử.
Sao ở trung cung ứng với năm đƣợc gọi là ― Phi tinh trị niên‖ . Tƣơng
tự có : phi tinh trị nguyên, phi tinh trị vận, phi tinh trị nguyệt…Phi tinh
trị niên của một số năm gần đây ghi trong bảng sau.
Năm 1982 1991 1992 1993 2000 2001 2009 2010 2020
Sao 9 9 8 7 9 8 9 8
7

4.5- Lƣờng thiên xích

GS. Nguyễn Đình Cống Page 35


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Lƣờng thiên xích ( thƣớc đo trời )


là hƣớng dịch chuyển của Phi tinh trong
đồ hình ( từ trung cung ra 8 phƣơng )
Hƣớng này dựa vào thứ tự của Cửu
cung ( xem mục Bát quái ) . Tuỳ theo
đối tƣợng xem xét có thuộc tính dƣơng
hoặc âm mà chọn chiều thuận hoặc
nghịch . Dƣơng- chiều thuận ( 12
 3….  9 ). Âm- chiều nghịch
( 9  8  7….  1)
Với các trƣờng hợp dƣơng, có phi tinh ở trung cung từ 1đến 9 , vị trí
của các sao nhƣ trong các hình sau ( theo chiều thuận). Trƣờng hợp
âm- lấy theo chiều ngƣợc lại.
--------------------------------------------------------------------------------------
------------
( * ) Về tính chất âm dƣơng có Long và thời gian. Long dƣơng và Long
âm- xem chú thích ở trang 21 và hình ở trang 19. Trong mỗi năm thời
gian dƣơng là từ Đông chí đến Hạ chí, thời gian âm từ Hạ chí đến
Đông chí ( Hạ chí vào khoảng ngày 21 tháng 6, Đông chí vào khoảng
ngày 21 tháng 12.

4.6- Anh hƣởng của phi tinh


Các sao 1; 6; 8; 9 là sao tốt, 2; 3; 5; 7 là xấu. Xét vận 1, nhất bạch
nhập trung cung, vậy vận đó là tốt, các phƣơng ứng với lục bạch- 6 (
chính bắc), bát bạch – 8 ( chính đông ) và cửu tử – 9 ( đông nam ) là
tốt, có nghĩa nếu các phƣơng đó đối với mệnh chủ đã là tốt thì sự tốt sẽ
đƣợc tăng lên, còn nếu phƣơng đó đối với mệnh chủ là xấu thì sự xấu
sẽ giảm đi. Các phƣơng có các sao xấu đóng vào: nhị hắc 2 ở tây bắc,
tam bích 3- chính tây, ngũ hoàng 5- chính nam thất xích 7- đông nam
là xấu, có nghĩa là, nếu các phƣơng đó vốn đã xấu đối với mệnh chủ thì
mức độ xấu sẽ tăng lên, còn nếu các phƣơng đó vốn là tốt thì mức độ
tốt giảm đi . (*)

GS. Nguyễn Đình Cống Page 36


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Năm 2011, thất xích nhập trung cung, vận của năm đó nói chung là
bị ảnh hƣởng xấu đi, các phƣơng đông bắc (1), đông nam (6), tây bắc
(8) và chính tây (9) đƣợc tốt lên.
Để tính toán một cách kỹ càng ngƣời ta thƣờng lập đồng thời trong
một đồ hình phi tinh của một vài thông số kết hợp, trong đó có vận bàn
cơ bản là quan trọng.

4.7- Vận bàn cơ bản ( Tinh bàn )


Vận bàn cơ bản gồm 3 thông số ứng với thời gian là vận và không gian
là toạ , hƣớng của ngôi nhà. Các sao ở trung cung nhƣ sau : Số ở giữa (
phía dƣới ) là số thuộc vận. thí dụ vận 8,
sao Bát bạch nhập trung cung ( số 8 ). Hai số khác tìm ra từ toạ và
hƣớng trƣớc của nhà. Từ số thuộc vận ở trung cung, theo lƣờng thiên
--------------------------------------------------------------------------------------
-------- --- ( * ) Tinh bàn gồm : Vận bàn + Tọa bàn ( hoặc Sơn bàn ) +
Hƣớng bàn. ( ở đây hƣớng là hƣớng trƣớc, ngƣợc với tọa là lƣng nhà ),
trong đó Vận bàn có phi tinh luôn theo chiều thuận. Phi tinh của Sơn
bàn và Hƣớng bàn có thể theo chiều thuận hoặc theo chiều nghịch tùy
theo LONG DƢƠNG hoặc LONG ÂM ( vấn đề này khá phức tạp,
trong thí dụ trên các Long dƣơng, phi tinh đều theo chiều thuận )

xích tìm ra số của các phƣơng. Đặt mặt bằng nhà lên đồ hình 8 phƣơng,
xác định toạ và hƣớng trƣớc của nhà, tìm đƣợc con số ( sao ) ứng với
toạ và hƣớng. Đem 2 số đó vào trung cung. Thí dụ, nhà có hƣớng trƣớc
Tây nam, góc ấy có số 5. Đem số ấy ghi vào góc trên, bên phải. Có Toạ
( Sơn ) Đông bắc, số 2, đem nó ghi vào góc trên, bên trái. ( có 3 số ở
trung cung ). Từ số ở trung cung, theo lƣờng thiên xích ( thuận, nghịch
) tìm ra các số khác ở mỗi phƣơng. Nhƣ vậy trong mỗi phƣơng ( mỗi ô
) có 3 con số ( 3 sao ). Xet tƣơng quan của 3 sao đó để biết sự tốt xấu
của mỗi phƣơng. ( vấn đề này đƣợc trình bày chi tiết trong sách ― Nhập
môn phong thuỷ Huyền không ‖ của Nguyễn Mạnh Linh).
Ngoài vân bàn cơ bản ngƣời ta còn lập các vận bàn khác, thí dụ vận
bàn gồm 4 thông số thời gian : vận, năm, tháng, ngày.( hoặc của năm,
tháng, ngày, giờ). Nhƣ vậy trong mỗi ô có 4 con số, thể hiện 4 sao.
GS. Nguyễn Đình Cống Page 37
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Xét tƣơng quan của các sao theo sinh, khắc của ngũ hành để đoán mức
độ tốt xấu.
Ngũ hành các sao nhƣ sau : Nhất bạch- Thuỷ; Nhị hắc- Thổ; Tam
bích- Mộc; Tứ lục- Mộc; Ngũ hoàng- Thổ; Lục bạch- Kim; Thất xích-
Kim; Bát bạch- Thổ; Cửu tử- Hoả ( theo nhƣ ngũ hành liên quan đến
các số trong Bát quái hậu thiên).
4.8 - Vận chuyển của sinh khí và tử khí theo thời gian
Sinh khí là năng lƣợng tốt, giúp mọi vật phát triển. Tử khí là năng
lƣợng xấu, kìm hãm hoặc làm hỏng sự phát triển. Hƣớng đến của sinh
khí và tử khí thay đổi theo các tháng trong năm và có chiều ngƣợc
nhau. Thí dụ khi sinh khí đến từ chính đông ( cung Mão ) thì tử khí đến
từ chính tây ( cung dậu ).Hƣớng sinh khí đến ứng từng tháng cho trong
bảng sau :

Thán 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
g
Sinh Tý Sử Dầ Mã Thì Tị Ng Mùi Thâ Dậ Tuấ Hợi
khi , u n o ất n bín ọ khô n u t nhâ
từ qu cấ giá tốn h đin n can tân càn m
ý n p h h

Hƣớng đến của tử khí từng tháng lấy ngƣợc lại 180 độ so với hƣớng
đến của sinh khí. Trong phạm vi nhà và vƣờn liền kề không nên xây
dựng, tu tạo các đối tƣợng nằm ở phía có tử khi đến.

V- chế hóa trong phong thủy


Khi gặp phải tình huống không vừa ý về PT ( bị xấu hoặc không
đƣợc tốt lắm về phƣơng diện hình thể hoặc lý số ), ngƣời ta tìm cách
chế hoá để cải thiện, làm bớt mức độ xấu hoặc tăng mức độ tốt. Chế là
― Khắc chế‖, là tìm cách ngăn cản hoặc chống lại trƣờng khí không
mong muốn. Hoá là ― Hoá giải‖, là chấp nhận tình trạng hiện có, tìm
cách giảm thiểu tác hại. Phƣơng pháp hoá giải đƣợc nhiều ngƣời lựa
chọn hơn. Một trong các cách hoá giải hƣớng xấu của nhà là treo

GS. Nguyễn Đình Cống Page 38


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Gƣơng Bát quái nhƣ đã trình bày ( tiết e, mục 3.5.6 ). Ngoài ra còn
nhiều biện pháp khác để hoá giải từng vấn đề nhƣ dùng Bùa hoặc Ma
phƣơng chấn trạch treo, dán trên tƣờng, dùng các loại bể cá, dòng
nƣớc phun, gƣơng hoặc nguồn sáng đặt ở vị trí thích hợp, dùng cách
trồng cây, chôn đá vào những nơi bị khuyết hãm hoặc để phân tán
trƣờng khí, treo chuông , dùng các tranh, tƣợng, tháp văn xƣơng để
trang trí, treo các xâu tiền cổ, các hồ lô , quạt giấy cỡ lớn, đặt kim tự
tháp v.v.. (* ).
Trƣờng hợp trong nhà có tia đất dạng ác xạ cần phát hiện để tránh
và nếu đƣợc thì nên tìm cách loại bỏ nguồn sinh ra hoặc làm lệch
hƣớng.

( * ) Có nhiều sách trình bày về việc dùng các biện pháp hoá giải và cải
thiện trƣờng khí phong thuỷ. Có thể kể một số nhƣ sau : Kỹ thuật điều
chỉnh trƣờng khí vào nhà ( Nguyễn Tiến Đích ), Linh vật cát tƣờng
phong thuỷ ( Khánh Linh ), Thần cát tƣờng, linh vật phong thuỷ ( Cao
Nguyện), Trang trí nhà ở, nội thất theo phong thuỷ ( Tuấn Quang ),
Phong thuỷ về trang trí nhà ở (Phạm Đông ), Trang trí nội thất theo
quan niệm phong thuỷ ( Phạm Quang Hân biên dịch ), Bí mật gia cƣ (
Duy Nguyên , Trần Sinh ), Phong thuỷ toàn thƣ ( Thiệu Vĩ Hoa, Thích
Minh Nghiêm soạn dịch ), Thực hành phong thuỷ ( Đàm Liên ), Phong
thuỷ cổ truyền với vẻ đẹp kiến trúc phƣơng đông ( Nguyễn Bích Hằng
), Ƣng dụng khoa học phong thuỷ vào nhà ở ( Tân Hà ), Địa lý phong
thuỷ toàn thƣ ( Trần Văn Hải ).
Sau đây tóm lƣợc một vài ý rút ra từ những tài liệu trên :
- Tƣợng Phật đặt quay mặt về nam hoặc bắc, không đƣợc quay về tây.
- Bế cá : không đặt đối diện bếp đun, không đặt dƣới bàn thờ, sau sa
lông.
- Sƣ tử đá cần đặt thành đôi, đầu quay ra ngoài.
- Rùa đặt tại phƣơng đông hoặc đông nam
- Rồng cần có nƣớc ( phong cảnh có nƣớc ), hƣớng ra phía sông biển,
tranh rồng có khung màu vàng.
- Tranh : Không nên treo tranh màu sắc quá tối, tranh các loài mãnh
thú, các nhân vật trừu tƣợng, cảnh hoàng hôn, hình thác nƣớc.
GS. Nguyễn Đình Cống Page 39
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

- Cây- nên dùng cây lá tròn, tránh dùng cây có gai, lá nhọn, không để
cây trong phòng ngủ.
- Đá- nhà ở ngã ba, bị con đƣờng chọc thẳng vào, chôn tấm đá cao
1,65m ở trƣớc cửa, trên khắc hoặc viết 3 chữ hán Sơn Hải Trấn.
- Gƣơng, dùng gƣơng phẳng , lồi hoặc lõm. Gƣơng lồi để phản xạ khí
xấu, gƣơng lõm thu nạp sinh khí.

VI- học tập và thực hành phong thủy


6.1- Học phong thuỷ
Phong thuỷ có xuất xứ từ thời xa xƣa ở Trung Quốc, ban đầu chỉ
mới là việc chọn đất để táng mộ, sau mới mở rộng cho dƣơng trạch.
Trong quá trình vận dụng và phát triển đã hình thành nên nhiều trƣờng
phái với các cách nhìn khác nhau, có những chỗ mâu thuẩn nhau. ( thí
dụ cùng một phƣơng, khi xem theo Nhị thập tứ sơn là tốt nhƣng theo
Bát trạch là xấu ). Đó là chƣa kể một số ngƣời còn tự suy luận rồi đƣa
thêm vào những quy tắc, quy định theo ý cá nhân ( không rõ đã đƣợc
kiểm chứng kỹ càng chƣa ). Khi tham khảo các sách về phong thuỷ,
các bậc uyên thâm thƣờng hay hỏi, đó là ― Chân thƣ‖( sách đáng tin
cậy của tiền bối) hay là ― Man thƣ‖ ( sách do hậu thế viết ra, sao
chép theo nguồn không đáng tin cậy). Phong thuỷ là lĩnh vực quá
rộng, những bậc tài giỏi cũng thƣờng chỉ giỏi trong phạm vi nào đó. Vì
vậy để học phong thuỷ trƣớc hết nên có cái nhìn tổng quát về các
trƣờng phái và nắm đƣợc một số khái niệm cơ bản ( tài liệu này nhằm
mục đích đó ), sau đó mới đọc sách, tham khảo tài liệu về những vấn
đề quan tâm. Các sách về phong thuỷ hiện có trên thị trƣờng phần lớn
chỉ trình bày một số vấn đề thuộc một vài trƣờng phái và thƣờng bắt
đầu bằng giữa chừng cho nên sẽ rất khó hiểu đối với những ai chƣa
nắm đƣợc kiến thức cơ bản. Khi tham khảo cũng nên biết sách đƣợc
viết theo trƣờng phái nào, vì có một số vấn đề mà quan điểm của một
số trƣờng phái mâu thuẩn nhau. Khi gặp các mâu thuẩn nhƣ vậy chớ
vội kết luận ai sai, ai đúng.

6.2- Một số vấn đề khác

GS. Nguyễn Đình Cống Page 40


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Tạm xếp kiến thức cũng nhƣ sự thực hành PT làm 3 mức : sơ cấp,
trung cấp, cao cấp thì tài liệu này mới chỉ trình bày những kiến thức cơ
bản của trình độ sơ cấp. Với trình độ cao hơn, trong một số tài liệu còn
đề cập đến một số vấn đề sau
- Anh hƣởng của Thiên văn thông qua ― Nhị thập bát tú‖ . Đó là 28
chòm sao nằm trên ― Hoàng đạo‖, gồm 7 chòm thuộc Thanh long-
phƣơng Đông ( Giốc, Cang, Đê, Phòng, Tâm, Vĩ, Cơ ), 7 chòm thuộc
Huyền vũ- phƣơng Bắc ( Đẩu, Ngƣu, Nữ, Hƣ, Nguy, Thất, Bích ), 7
chòm thuộc Bạch hổ- phƣơng Tây ( Khuê, Lâu, Vị, Mão, Tất, Chuỷ,
Sâm ), 7 chòm thuộc Chu tƣớc – phƣơng Nam ( Tĩnh, Quỷ, Liễu, Tinh,
Trƣơng, Dực, Chẩn ). Hoàng đạo là đƣờng đi biểu kiến của Mặt trời
giữa bầu trời sao.
- Tƣơng quan các yếu tố PT với các sao ( trong chòm Bắc đẩu ) Liêm
trinh, Văn khúc, Lộc tồn, Phá quân, Vũ khúc, Cự môn, Tả phù, Hữu
bật.
- Hƣớng Bát sát ( liên quan đến thuỷ pháp ), kiếp sát ( liên quan sơn
pháp), ngũ hoàng sát ( liên quan trạch vận ), thái tuế ( liên quan đến
tuổi chủ nhà ), vị trí Văn xƣơng ( liên quan đến học hành )
- Các vấn đề liên quan đến nhà nhiều tầng , nhiều lớp : tĩnh trạch, động
trạch, biến trạch, ngũ hành của các tầng nhà…
- Dịch học với PT. Vận dụng 64 quẻ của Kinh Dịch để xem PT
- Thần sát trong PT. Thần sát có các vị : Dƣơng quý nhân, Âm quý
nhân, Thiên lộc, Thiên mã, Đào hoa, Đại sát, Thiên hình, Độc hoả.
- Và một số vấn đề khác mà ngƣời viết cũng chƣa biết.

6.3- Tác dụng của phong thuỷ


Có một số ngƣời ( đặc biệt là những ngƣời hành nghề PT ) quá đề
cao PT, cho rằng nó có tác dụng to lớn, có tính quyết định đối với hoạt
động và vận mệnh con ngƣời. Họ nêu ra nhiều dẫn chứng cho rằng nhờ
phong thuỷ mà nhiều ngƣời phát tài, thăng quan tiến chức, khỏi tật
bệnh v.v…, và vì phạm sai lầm trong PT mà gặp tai nạn, sạt nghiệp,
chết ngƣời. Những ngƣời nhƣ vậy đã đánh giá quá mức tác dụng của
PT.

GS. Nguyễn Đình Cống Page 41


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

Có ngƣời công nhận PT có một tác dụng nào đấy nhƣng chỉ do
phần dƣơng trạch mà bác bỏ ảnh hƣởng của âm trạch, cho rằng tác
dụng của âm trạch là sự bịa đặt, là mê tín dị đoan. Cho nhƣ vậy cũng
có phần phiến diện.
Những ngƣời theo duy vật triệt để lại hoàn toàn phủ nhận PT, cho
rằng đó chỉ là trò lừa bịp của một số ngƣời, lợi dụng sự kém hiểu biết
về khoa học của nhân dân để kiếm tiền. Quan niệm nhƣ vậy cũng là
cực đoan.
Một số ngƣời vừa tin vào PT, vừa nể sợ khoa học nên cố chứng
minh PT có nguồn gốc khoa học, PT là khoa học. Làm nhƣ vậy tuy có
đúng một vài chỗ nhƣng nhìn chung vẫn là cố gán ghép. Có lẽ PT gần
với tâm linh hơn là khoa học.
Theo quan điểm ngƣời viết, PT ( kể cả dƣơng trạch và âm phần ) có
một tác động nào đấy đối với con ngƣời, nhƣng không đóng vai trò
quyết định mà chỉ là bổ trợ. Nhƣ đã viết từ đầu, tác động của PT là ảnh
hƣởng của phần tâm linh của môi trƣờng thông qua khí/sóng đến con
ngƣời, thông qua trƣờng hào quang mà tác động vào bên trong để làm
cho hoạt động trở nên tốt hơn hoặc xấu đi. Để quyết định sự thành bại
của một con ngƣời còn có những yếu tố quan trọng hơn, đó là số mệnh,
vận hạn, ý chí nghị lực, tâm đức…Anh hƣởng của môi trƣờng là tác
nhân góp vào làm cho tình trạng tốt lên hay xấu đi chứ không quyết
định. Mà ảnh hƣởng của môi trƣờng lại gồm 2 phần, trong đó PT chỉ là
một phần, phần khác là ảnh hƣởng của Tự nhiên và Xã hội (*).
Số mệnh, vận hạn của con ngƣời cũng thuộc lĩnh vực tâm linh, đó
là đối tƣợng của các môn dự đoán ( Tử vi, Tứ trụ, Hà lạc, Độn giáp
v.v…)
Tâm đức, năng lực, ý chí, quan hệ…thuộc về các hoạt động ý thức,
có sự tham gia nào đó của vô thức, nó có ảnh hƣởng trở lại phần tâm
linh (**).
Nhƣ vậy, đối với PT không nên phản bác mà cũng không nên quá
đề cao.

(*)- Mở cửa hàng trong phố đông đúc mà không hợp PT có thể buôn
bán tốt hơn chỗ hợp PT ở nơi thƣa thớt dân cƣ. Làm nhà quay về phía
GS. Nguyễn Đình Cống Page 42
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

thuận tiện giao thông, đón đƣợc gió mát, trong lành, có ánh sáng tốt
mà không đẹp về PT còn hơn là quay về phía đẹp PT mà không thuận
lợi cho giao thông và sử dụng.
(**)- Tƣớng bất cập số, số bất cập đức. Tƣớng tuỳ tâm sinh, tƣớng tuỳ
tâm diệt. Tiên tích đức nhi hậu tầm long. Xƣa nay nhân định thắng
thiên cũng nhiều. Biết tích đức có thể làm chủ đƣợc số mệnh

6.4- Thực hành phong thuỷ


Học để hiểu thấu đáo PT đã khó, thực hành đƣợc càng khó hơn. Để
thực hành PT có hiệu quả, ngoài kiến thức còn cần có năng khiếu
riêng, sự say mê và tâm trong sáng. Ngày nay PT đã khá phổ biến,
nhiều ngƣời quan tâm. Việc thực hành PT ở các cấp độ khác nhau đòi
hỏi năng lực cao thấp khác nhau.
Cấp độ phổ thông, sơ đẳng là biết tính toán về bát trạch, chọn
phƣơng hƣớng, biết một số ảnh hƣởng chính trong PT hình thể. Cấp độ
này cần có kiến thức cơ bản vững chắc, có một số kinh nghiệm. Khi
hiểu biết cơ bản chƣa vững chắc chớ vội xem và phán PT cho ngƣời
khác, nhiều lúc lợi bất cập hại.
Cấp trung bình là biết sâu hơn về các trƣờng phái, các tình huống
PT, biết cách chế hoá một số trƣờng hợp xấu, biết vận dụng linh hoạt,
biết kết hợp giữa các trƣờng phái.
Cấp cao là những chuyên gia trong từng vấn đề, có những khả năng
đặc biệt ( tầm long, án huyệt, xem khí sắc, vận hạn…), những ngƣời
này có đƣợc khả năng thƣờng là do kết hợp đƣợc năng khiếu đặc biệt
với sự khổ học, khổ luyện lâu dài.
Rất đáng đề phòng cảnh lẫn lộn thật giả. Có một số kẻ vô lƣơng
tâm, chỉ mới biết qua loa mà đã dám hành nghề, chủ yếu là lừa bịp
kiếm tiền hoặc danh, huyênh hoang, khoác lác.
Có kiến thức về phong thủy chƣa chắc đã thực hành đƣợc tốt.
Muốn thực hành tốt cần có thêm sự chuyên chú, có say mê, có năng
khiếu, lại đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của các bậc thầy có nhiều kinh
nghiệm.

6.5 La kinh- công cụ chủ yếu để thực hành phong thủy


GS. Nguyễn Đình Cống Page 43
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

La kinh ( hoặc La bàn, Địa bàn ) là công cụ chủ yếu trong việc tầm
long, định hƣớng. La kinh thƣờng là một đĩa bằng gỗ, tròn, hoặc phần
chính bên trong là tròn, bên ngoài vuông ( đƣờng kính khoảng 15 đến
25 cm ). Ơ chính giữa gắn la bàn với kim nam châm luôn chỉ hƣớng
Bắc- Nam ( hƣớng Tý- Ngọ ). Trên đĩa có nhiều vòng, ghi Bát quái,
Can chi, Nhị thập tứ sơn, Nhị thập bát tú, Vòng phúc đức, Vòng tràng
sinh, Các sao, Các cung v.v..(*).
Dùng La kinh để xác định phƣơng hƣớng là tƣơng đối dễ. Dùng La
kinh với các tính năng cao cấp của nó là tƣơng đối khó, cần phải học
kỹ và thực tập nhiều mới thành thạo đƣợc.
( * ) Xin giới thiệu một số tài liệu : La bàn phong thủy ( Trịnh Kiến
Quốc- NXB Hànội ), Cách sử dụng la bàn trong phong thủy ( Tuệ
Duyên- NXB Thanh hóa )
Hiện nay đã có một số cơ sở ở Việt nam sản xuất La kinh với việc
trình bày các vòng bằng tiếng Viêt ( dựa theo mẫu của Trung quốc
hoặc tự sáng tạo ), trong đó có các mẫu của Viện Quy hoạch & kiến
trúc đô thị – Trƣờng Đại học Xây dựng.

Mục lục
Lời nói đầu- 1
I. đại cƣơng về phong thủy
1.1- Khái niệm chung- 1
1.2- Học thuyết tam tài và tâm linh- 2
1.3- Nguồn lực của sự tác động- 4
1.4- Các trƣờng phái phong thủy- 4
2.1- long mạch, huyệt- 5
2.2- Sơn pháp- 6
2.3- Thủy pháp – 6
2.4 – Hình pháp – 7
2.5- Khí đất và tia đất- 9
2.6 - Đại cƣơng về cảm xạ học- 9
GS. Nguyễn Đình Cống Page 44
Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

III-Phong thủy lý số
3.1- Âm dƣơng, ngũ hành- 10
3.2- Can chi – 10
3.3 – Bát quái – 11
3.4- Các môn phái- 12
3.5 - Môn phái bát trạch – 12
3.6 – Nhị thập tứ sơn – 18

Phần tham khảo về can chi, ngũ hành


Các bảng tóm tắt về dƣơng trạch tam yếu

iv- phong thủy trạch vận


4.1 – Chia thời gian theo tam nguyên cửu vận – 26
4.2- Vận bàn -26
4.3 – Cửu tinh, thất săc – 26
4.4- Đồ hình – 27
4.5 – Lƣờng thiên xích – 27
4.6 -Anh hƣởng của phi tinh -28
4.7 – Tinh bàn ( vận bàn cơ bản ) – 28
4.8 – vận chuyển của sinh khí, tử khí theo thời gian -29
v- chế hóa trong phong thủy
vi – học tập và thực hành phong thủy
6.1- Học phong thủy -31
6.2 – Một số vấn đề khác – 31
6.3 – Tác dụng của phong thủy – 32
6.4 – Thực hành phong thủy – 33
6.4 - La kinh- 33

GS TS Nguyễn Đình Cống

Mọi thông tin chi tiết, đề xuất đào tạo phong thủy, phƣơng pháp nghiên
cứu, tƣ duy tích cực, học tập hiệu quả, nghệ thuật thuyết trỡnh và hựng

GS. Nguyễn Đình Cống Page 45


Nhập môn phong thủy căn bản gsnguyendinhcong@gmail.com

biện của quý vị dành cho thầy Cống, xin vui lũng liờn hệ để đƣợc hỗ
trợ chu đáo nhất qua:

Email: gsnguyendinhcong@gmail.com
ĐT: 0965 060 248
Facebook: www.facebook.com/diengia.dangduylinh
Website: www.gsnguyendinhcong.blogspot.com

GS. Nguyễn Đình Cống Page 46

You might also like