Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN BÀI DẠY: PHÉP CHIẾU VUÔNG GÓC


Môn\Hoạt động giáo dục: Toán, lớp
Thời gian thực hiện: (1 tiết)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (2 phút)


Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp các em ôn tập … để sử dụng vào bài toán cụ thể
dẫn đến “Định lý ba đường vuông góc” trong các hoạt động tiếp theo, đồng thời tiếp cận với tình
huống gợi mở vấn đề, gây hứng thú với việc học bài mới.
Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: ĐỊNH LÍ BA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC (15 phút)
Hoạt động 2.
Mục tiêu:
Sản phẩm:
Tổ chức thực hiện:
TG Tiến trình nội dung Vai trò của GV Nhiệm vụ của HS
1. Phép chiếu vuông
15 góc.
phút Định lý : Cho đường
thẳng a và mặt phẳng
(P) không vuông góc
với nhau. Khi đó , một
đường thẳng b nằm
trong mặt phẳng (P)
vuông góc với đường
thẳng a khi và chỉ khi b
vuông góc với hình
chiếu vuông góc a’ của
a trên (P).

Giả thiết : Đường thẳng


a và mặt phẳng (P)
không vuông góc với
nhau, đường thẳng b
nằm trong mặt phẳng
(P) vuông góc với hình
chiếu vuông góc a’ của
a trên (P).
Kết luận : Đường thẳng
b vuông góc với đường
thẳng a.

Dự đoán và phát triển


định lý : Định lý ba
đường vuông góc cho
phép chuyển việc kiểm
tra tính vuông góc giữa
a và b ( có thể chéo
nhau) sang kiểm tra tính
vuông góc giữa b và a’
( cùng thuộc mặt phẳng
(P)).

Để chứng minh b vuông


góc a’ ta có thể tiến
hành theo cách bước
sau:
B1: Chọn một phẳng
(P) chứa b . Nếu ta
chứng minh được a
vuông góc (P) thì ta kết
luận ngay là a vuông
góc b. Nếu a không
vuông góc (P) thì ta
chuyển sang B2.
B2: Chiếu vuông góc a
lên (P) , gọi hình chiếu
này là a’.
B3: Chứng minh a’
vuông góc b. Từ đó
theo định lý 3 đường
vuông góc suy ra a’
vuông góc b.

HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ (10 phút)


động 3.
Hoạt
Mục tiêu:
Sản phẩm:
Tổ chức thực hiện:
TG Tiến trình nội dung Vai trò của GV Nhiệm vụ của HS
10 Ví dụ 1: Bằng kí hiệu
phút và ngôn ngữ toán học,
em hãy diễn đạt lại
định lý trên.
- Trả lời:
Cho a và (P) không vuông góc với nhau

b ∈(P)
a là hình chiếu vuông góc của a trên (P)
'
Khi đó:

a ⊥ b ⇔ b ⊥ a' .
Ví dụ 2: Cho mặt
phẳng (Q) và đường
thẳng d không vuông
góc với nhau. Xét f là
đường thẳng nằm
trong (Q). Trên d lấy
hai điểm tùy ý A , B .
Gọi A' , B ' lần lượt là
hình chiếu của A , B
trên (Q). Gọi d ' là
đường thẳng qua
A , B '.
'

a, Nếu f vuông
góc với d ' thì d có
vuông góc với f hay
không?
b, Nếu f vuông
góc vớid thì f có
vuông góc với d ' hay
không?
Ví dụ 3: Cho đường
thẳng h không vuông
góc với mặt phẳng (P)
. Em hãy vẽ đường
thẳng k nằm trong (P)
sao cho k vuông góc
với h .

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (17 phút)


động 4.
Hoạt
Mục tiêu:
Sản phẩm:
Tổ chức thực hiện:
17 ( phần này vì có hình
phút nữa nên làm ppt vào
file vận dụng cop bài
tập và hình nha! )

You might also like