Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

CHƯƠNG I

Câu 1: Phát biểu không đúng về tính chất điều khiển của các van bán dẫn?
Thiristor là van điều khiển hoàn toàn
Câu 2: Phát biểu đúng về đặc tính V-A của điot?
Đặc tính V-A của điot gồm 2 phần: đặc tính thuận, đặc tính ngược
Câu 3: Điều đúng với thiristor công suất?
Thiristor dẫn dòng khi dòng anot(A) lớn hơn dòng duy trì
Câu 4: Điều đúng với điot công suất?
Điot tự động khóa khi điện áp UAK âm và có giá trị nhỏ hơn điện áp đánh thủng
Câu 5: Đặc tính V-A của điot mô tả mối quan hệ giữa?
Dòng điện và điện áp của điot
Câu 6: Điều kiện mở của thiristor sử dụng trong thực tế?
UAK > 0 và IG > 0
Câu 7: Những thông số không phải của điot?
Dòng điện trung bình qua van, điện áp ngược lớn nhất, tần số đóng cắt, thời
gian phục hồi, dòng điện I1, I2
Câu 8: Tốc độ tăng dòng cho phép của thiristor được mô tả?
dI/dt
Câu 9: Nếu tốc độ tăng dòng theo chiều thuận trên thiristor quá tốc độ tăng dòng
cho phép thì?
Thiristor hỏng
Câu 10: Cấu tạo thiristor?
4 lớp bán dẫn
CHƯƠNG II
Câu 11: Cho sơ đồ chỉnh lưu (chỉnh lưu tia 3 pha điot) trong 1 chu kì điện áp
nguồn, khoảng dẫn của mỗi van là:
120° (2π/3)
Câu 12: Cấu trúc chung của bộ chỉnh lưu thường có 3 khối như hình, để thể hiện
quá trình chỉnh lưu thì cấu trúc tối thiểu phải có của bộ chỉnh lưu?
Mạch van (MV)
Câu 13: Cho sơ đồ chỉnh lưu vào đồ thị phát xung mở van như hình. Thời điểm
tự nhiên của van T2 trong trường hợp này là (sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha có điều
khiển)?
150° (5π/6)
Câu 14: mạch chỉnh lưu một pha có điểm giữa, sử dụng van thiristor tải R D, LD.
Giá trị hiệu dụng của điện áp thứ cấp máy biến áp U2=220V, f=50Hz, RD=10Ω,
LD=vô cùng, α=π/6, LA (điện cảm nguồn)=0. Coi biến áp, van lý tưởng. Giá trị
trung bình của điện áp UD?
π
U D=0.9∗U 2∗cosα=0.9∗220∗cos =171.47 V
6

171,47V
Câu 15: chỉnh lưu tia 3 pha có điều khiển tải RD. U2=220V, RD=5Ω, α=π/4. ID=?
π
U D=1.17∗U 2∗cosα=1.17∗220∗cos =182V
4
U D 182
I D= = =36.4 A
RD 5

37,4A
Câu 16: góc điều khiển là góc tính từ?
Thời điểm mở tự nhiên của van đến thời điểm phát xung của van.
Câu 17: trong nhóm van đấu chung K(catot)?
Điện thế tại K của các van bằng nhau
Câu 18: chỉnh lưu là quá trình biến đổi?
Năng lượng dòng điện xoay chiều thành năng lượng dòng điện một chiều
Câu 19: tham số cơ bản của mạch chỉnh lưu về phía tải?
ID, UD
Câu 20: thời điểm mở tự nhiên của van bán dẫn trong sơ đồ chỉnh lưu phụ
thuộc?
Sơ đồ chỉnh lưu
Câu 21: điều không đúng với máy biến áp chỉnh lưu?
biến đổi điện áp xoay chiều lưới điện U1 thành điện áp xoay chiều U2 bên thứ
cấp có giá trị phù hợp với yêu cầu của sơ đồ chỉnh lưu, cung cấp U2 cho phụ tải
1 chiều, biến đổi số pha, cách li bộ biến đổi với lưới, hạn chế sự biến thiên của
dòng điện 3 pha.
Câu 22: mạch chỉnh lưu 2 pha có điều khiển tải RD, LD, ED. U2=400V, f=50Hz,
RD=2Ω, LD=vô cùng, LA=2,7mH, α=60°, ED=60V. Để tìm được điện áp trung
bình ra tải sử dụng công thức?
X a ED −3
π 2 π∗50∗2.7∗10 ∗60
0.9∗U 2∗cosα+ 0.9∗400∗cos +
π RD 3 π∗2
U D= = −3
=165.72V
Xa 2 π∗50∗2.7∗10
1+ 1+
π RD π∗2

UD=0,9.U2.cosα – (XaId/π) = 163,2702V


Câu 23: mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển tải RD, LD, ED. U2=400V,
f=50Hz, RD=2Ω, LD=vô cùng, LA=2,7mH, α=60°, ED=60V. Tìm công thức?
2∗X a E D −3
π 2∗2 π∗50∗2.7∗10 ∗60
0.9∗U 2∗cosα+ 0.9∗400∗cos +
π RD 3 π∗2
U D= = −3
=154.48
2∗X a 2∗2 π∗50∗2.7∗10
1+ 1+
π RD π∗2

UD=0,9.U2.cosα – (2XaId/π) = 150,6344V


Câu 24: mạch chỉnh lưu tia 3 pha U2=400V, f=50Hz, RD=2Ω, LD=vô cùng,
LA=2,7mH, α=60°, ED=60V. Tìm UD?
π
1.17∗400∗cos
1.17∗U 2∗cosα 3
U D= = =194.59
3∗X a 3∗2 π∗50∗2.7∗10
−3
1+ 1+
2 π RD 2 π∗2

UD=199,9839V
Câu 25: mạch chỉnh lưu cầu tia 3 pha U2=400V, f=50Hz, RD=2Ω, LD=vô cùng,
LA=2,7mH, α=60°, ED=60V. Tìm UD?
3∗X a E D −3
π 3∗2 π∗50∗2.7∗10 ∗60
2.34∗U 2∗cosα + 2.34∗400∗cos +
π RD 3 2π
U D= = −3
=350.39 V
3∗X a 3∗2 π∗50∗2.7∗10
1+ 1+
π RD 2π

UD=334,5636V
Câu 26: mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển U2=400V, f=50Hz, RD=2Ω,
LD=vô cùng, LA=2,7mH, α=60°, ED=60V. Tìm dòng điện sử dụng công thức
nào?
2∗X a E D −3
π 2∗2 π∗50∗2.7∗10 ∗60
0.9∗U 2∗cosα+ 0.9∗400∗cos +
π RD 3 π∗2
U D= = −3
=154.48
2∗X a 2∗2 π∗50∗2.7∗10
1+ 1+
π RD π∗2
U D −E D 154.48−60
I D= = =47.24 A
RD 2

ID=45,3472A
Câu 27: mạch chỉnh lưu bán điều khiển là mạch có?
Dùng cả van điot và thiristor
Câu 28: Cấu trúc đầy đủ nhất của mạch chỉnh lưu gồm?
Nguồn điện xoay chiều – MBA – mạch van – mạch lọc.
Câu 29: các tham số cơ bản của mạch chỉnh lưu?
Các tham số phía tải, các tham số phía van và các tham số phía nguồn
Câu 30: trong nhóm van đấu A chung, van có khả năng dẫn là van có?
Điện thế K âm nhất trong nhóm van và âm hơn điện thế tại điềm A chung.
Câu 31: trong sơ đồ chỉnh lưu mắc hình tia
Số lượng van bằng số pha.
Câu 32: khi ghép các bộ chỉnh lưu đấu song song nhiều van hoặc nhiều mạch
để?
Chịu được dòng tải lớn
Câu 33: sơ đồ chỉnh lưu 1 pha nửa chu kì có bao nhiêu điot?
1 điot
Câu 34: sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha bán điều khiển có bao nhiêu điot?
3 điot
Câu 35: sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha không điều khiển có bao nhiêu điot?
6 điot
Câu 36: sơ đồ chỉnh lưu 3 pha điot có LA phía AC và LD phía DC: điện cảm nào
cần giá trị lớn đề có dòng một chiều liên tục phía tải DC?
LD lớn
Câu 37: sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha điot được cấp nguồn 240V/50Hz. Tải RD, LD,
ED. RD=10Ω và hằng số thời gian lớn: 300ms. Tính dòng điện trung bình ID
U D=0.9∗U 2=0.9∗240=216 V

U D 216
I D= = =21.6 A
R D 10

21,6A
Câu 38: sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha thiristor được cấp từ nguồn 240V/50Hz cấp
điện cho cuộn kích từ của động cơ điện 1 chiều. Phần kích từ có công suất
1,5kV ở 100V, hằng số thời gian 300ms. Tính góc điều khiển thiristor.
U D 100
Ta có U D=100 V mà U D =0.9 U 2∗cosα suy ra cosα= 0.9∗U = 0.9∗240 =0.46 → α =¿62,4°
2

62,4°
Câu 39: sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha điều khiển hoàn toàn được cấp từ nguồn điện
áp dây 400V/50Hz và có dòng điện trung bình 100. Tính UD với α=0°
U D=2.34∗U 2=2.34∗400=936 V

540V
Câu 40: sơ đồ chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển cấp từ MBA 10MW nối sao
thứ cấp, f=50Hz, điện áp dây . Tải có điện cảm lớn và điện trở không đổi, α=45°
(góc điều khiển) thì dòng tải =365A. Tìm UD, PD ứng với α=45°?
3972,4V, công suất 1,45MW
Câu 41: điều kiện để có chế độ nghịch lưu phụ thuộc trên sơ đồ chỉnh lưu?
π/2 < α < π/, ‫׀‬ED‫ ׀ > ׀‬UD ‫׀‬, tải có điện cảm và mắc thêm sơ đồ chỉnh lưu song
song ngược
Câu 42: mạch chỉnh lưu không điều khiển 1 pha 2 nửa chu kì có điểm giữa tải
thuần trở?
Mỗi van điot chỉ dẫn một nửa chu kì
Câu 43: ý đúng về mạch chỉnh lưu không điều khiển cầu 1 pha tải thuần trở?
Điện áp trung bình ra tải: UD=U2.2√ 2/π=0,9U2
Câu 44: ý đúng về mạch chỉnh lưu không điều khiển tia 3 pha tải thuần trở?
Mỗi van điot sẽ dẫn 1/3 chu kì điện áp nguồn.
Câu 45: ý đúng về mạch chỉnh lưu có điều khiển 1 pha có điểm giữa tải thuần
trở, góc điều khiển cho các van bán dẫn # 0?
Chế độ dòng điện tức thời ra tải là liên tục
Câu 46: mạch chỉnh lưu có điều khiển tia 3 pha tải thuần trở biết điện áp pha
hiệu dụng thứ cấp MBA U2=220V, RD=20Ω, góc điều khiển α=75°. Bỏ qua điện
cảm phía xoay chiều. Tính trị số trung bình dòng điện ra tải và dòng điện trung
bình qua van,
1.17∗U 2∗cosα 1.17∗220∗cos 75
I D= = =3.33 A
RD 20
ID
I tb = =1.1 A
3

5,5A ; 1,83A
Câu 47: mạch chỉnh lưu có điều khiển tia 3 pha tải R,L,E. Điện áp pha hiệu
dụng U2=180V, RD=2,5Ω, LD=∞, ED=20V, α=25°. Tính dòng điện trung bình
qua van thỏa mãn công thức?
1.17∗U 2∗cosα−E D 1.17∗220∗cos 25−20
I D= = =10.66A
RD 20
I D 10.66
I tbv= = =3.55 A
3 3

21 < Itdp < 25


Câu 48: mạch chỉnh lưu có điều khiển cầu 1 pha tải R,L, U2=220V, RD=5Ω,
LD=∞,α=60°. Tính trị số dòng điện trung bình qua tải và qua mỗi van?
0.9∗U 2∗cosα 0.9∗220∗0.5
I D= = =19.8 A
RD 5
ID
I tbv= =9.9 A
2

19,8A ; 9,9A
Câu 49: mạch chỉnh lưu có điều khiển tia 2 pha tải R,L. U2=220V, RD=2Ω,
LD=∞,α=60°. Tính công suất trung bình ra tải?
U D=0.9∗U 2∗cosα=0.9∗220∗0.5=99 V

U D 99
I D= = =49.5 A
RD 2
P D=U D∗I D =99∗49.5=4900

4050
Câu 50: mạch chỉnh lưu không điều khiển tia 1 pha có điểm giữa tải R.
U2=220V, RD=10Ω. Tính công suất trung bình ra tải?
U D=0.9∗U 2=0.9∗220=198 V
2
U D 198 2
P D= = =3920
RD 10

Câu 51: mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển tải R,L,E. U2=220V, f=50Hz,
RD=10Ω, LD=∞, α=45°, ED=70V, LA=20mH. Tính dòng điện trung bình trên tải?
2∗X a E D −3
2∗2 π∗50∗20∗10 ∗70
0.9∗U 2∗cosα+ 0.9∗220∗cos 45 +
π RD 10 π
U D= = −3
=120 V
2∗X a 2∗2 π∗50∗20∗10
1+ 1+
π RD 10 π
U D −E D 120−70
I D= = =5 A
RD 10

6,19A
Câu 52: mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển tải R,L,E. U2=220V, f=50Hz,
RD=10Ω, LD=∞, α=120°, ED= -120V, LA=10mH. Tính góc khóa van?
σ =π−α−γ

[ 2 X a∗I D
] [ ]
−3
2 π 2∗2∗50 π∗10∗10 ∗1.35 2 π
γ =arccos cosα− −α =arccos cos − − =1.82°
U 2 max 3 220 √ 2 3

2∗X a E D −3
2 π 2∗2 π∗50∗10∗10 ∗(−120)
0.9∗U 2∗cosα + 0.9∗220∗cos +
π RD 3 π∗10
mà U D = = −3
=−102.5 V
2∗X a 2∗2 π∗50∗10∗10
1+ 1+
π RD π∗10
U D −E D −102.5+120
I D= = =1.75 A
RD 10
σ =π−α−γ =180−120−1.82=58.18 °

51,97°
Câu 53: mạch chỉnh lưu cầu 1 pha có điều khiển tải R,L,E. U2=220V, f=50Hz,
RD=10Ω, LD=∞, α=π/6, LA=1mH. Tính điện áp trung bình?
0.9∗U 2∗cosα 0.9∗220∗cos 30
U D= = −3
=168.11V
2∗X a 2∗2 π∗50∗1∗10
1+ 1+
π RD 10 π

169,77
Câu 54: sơ đồ mạch lực và bộ biến đổi công suất và đồ thị . Chọn ý đúng (bộ
biến đổi xoay chiều-xoay chiều 1 pha & đồ thị)
Điện áp hiệu dụng trên tải UT=U1.√ ¿π-α + sin2α/2)/π)
Câu 55: Vẫn sd hình trên. Hãy chọn phát biểu không đúng:
Điện áp trung bình ra tải UD=U2. 2 √ 2/¿π =0,9U2
Câu 56: Vẫn sd hình trên. Hãy chọn phát biểu đúng:
Điện áp và dòng điện tức thời ra tải luôn biến thiên cùng pha.
Câu 57: ý đúng về bộ biến đổi xung áp?
Các bộ biến đổi xung áp xoay chiều có thể thay thế các MBA
Câu 58: cho bộ xung áp biến đổi 1 chiều nối tiếp với tải, E L=100V, LL=2mH,
RL=0. Nguồn điện áp cấp UDC=200V. Tìm độ đập mạch của tải? Thiếu chu kì T
( 1−γ )∗γ∗U 1∗T
∆ I=
LL

25
Câu 59: bộ xung áp 1 chiều hoạt động với f=50kHz cấp bởi nguồn 1 chiều 200V
và cấp điện áp 48V cho tải, RT=48Ω, LT=384,8μH. Xác định giá trị trung bình,
hiệu dụng của điện áp ra?
U tb =48 V

U tb 48
γ= →γ= =0.24
U1 200

U hd =√ γ∗U 1=0.24∗200=48 V

48 và 24V
Câu 60: bộ biến đổi xoay chiều – xoay chiều (AC-AC) 3 pha điều khiển hoàn
toàn cấp điện cho tải trở đối xứng đầu sao không có trung tính. Nguồn áp
220/380V AC, góc điều khiển 30°. Tính điện áp pha tải hiệu dụng?

√[ ( )]

√ [
sin
1 π 3
U hd =U 1 max∗ ∗ − ∗ α−
π 2 4 (
sin 2 α
2 )] 1 π 3 π
=220 √ 2∗ ∗ − ∗ −
π 2 4 6 2
6
=215.1 V

205,1V

Câu 61: bộ biến đổi AC – AC 1 pha sử dụng van là 2 thiristor mắc song song
ngược. Tải R đấu sao, f=50Hz, α=50 thì tần số của điện áp ra trên tải?

60Hz

Câu 62: bộ biến đổi DC-DC điện cảm thường được sử dụng để truyền công suất
giữa 2 điện áp. Nếu giá trị điện áp ở 2 đầu điện cảm > 0 trong 1 khoảng thời
gian thì dòng điện của điện cảm thay đổi như thế nào trong khoảng thời gian
này?

Tăng

Câu 63: bộ xung áp 1 chiều hạ áp còn được gọi là?

Bộ biến đổi nối tiếp

Câu 64: bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha AC-AC sử dụng van là 2 thiristor
mắc song song ngược, tải R đấu sao, α=15 thì khoảng dẫn của van?

Có các giai đoạn 3 van và 2 van dẫn xen kẽ nhau

Câu 65: điện áp hiệu dụng của bộ biến đổi Ac-AC 3 pha

Câu 66: điện áp hiệu dụng bộ AC-AC 1 pha, α=300°, U1=200. Tải R?

√ ( )
5π 10 π
2∗ π− +sin


U T =U 1 max∗
2∗( π−α ) +sin 2 α

=200 √ 2∗
3

3

197,0955

Câu 67: điện áp hiệu dụng bộ AC-AC 1 pha, α=300°, U1=220V. Tải R?

216,8050
Câu 68: (có hình) bộ biến đổi xoay chiều – xoay chiều 1 pha kèm mạch bảo vệ
R,C song song thiristor?

Bộ biến đổi AC-AC 1 pha có mạch R,C bảo vệ quá dU/dt đặt lên thiristor

Câu 69: để thể hiện chức năng đóng/cắt khóa K (sơ đồ nguyên lí của bộ biến đổi
1 chiều – 1 chiều) thường sử dụng linh kiện bán dẫn?

GTO, IGBT, MOSFET

Câu 70: bộ biến đổi xoay chiều 1 pha dùng 2 thiristor mắc song song ngược
điện áp đầu vào 220V tải R biến thiên 1,1Ω đến 2,2Ω. Công suất lớn nhất ra tải
22kW. Giá trị dòng điện hiệu dụng qua thiristor?

100A

Câu 71: để thay đổi điện áp trên tải trong các bộ biến đổi xung áp 1 chiều cần?

Thay đổ thời gian đóng khóa K, giữ chu kì đóng cắt không đổi

Câu 72: nhược điểm cơ bản của bộ biến đổi xung áp 1 chiều?

Cần có bộ lọc đầu ra, tần số đóng cắt lớn dẫn tới nhiễu cho nguồn

Câu 73: trong mạch điều áp xoay chiều 1 pha tải R,L. Trên các van?

Điện áp sớm pha hơn dòng điện

Câu 74: trong bộ điều áp xoay chiều 1 pha dùng thiristor?

2 van bán dẫn mắc song song ngược chiều

Câu 75: các bộ điều áp xoay chiều dùng để?

Điều chỉnh giá trị điện áp xoay chiều với hiệu suất cao

Câu 76: bộ biến đổi xung áp là bộ biến đổi?

Điện áp nguồn được đóng/cắt vào phụ tải 1 cách có chu kì

Câu 77: trong các loại van bán dẫn dưới đây, van nào thường dùng trong bộ
biến đổi xoay chiều – xoay chiều.

Triac

BÀI TẬP CHƯƠNG III


Câu 78: bộ biến đổi xung áp 1 chiều nối tiếp tải trở cảm, van điều khiển là
GTO, nguồn 1 chiều E=300V, R T=2,5Ω, LT=10mH, f=500Hz, gamma=0,6. Biết
chế độ dòng là liên tục, trị số cực đại và cực tiểu của dòng điện trung bình ra
tải?

79,44 và 64,1

Câu 79: bộ biến đổi xung áp xoay chiều 1 pha dùng 2 van thiristor đấu song
song ngược tải R. Điện áp nguồn cung cấp U 1=220√ 2 sin(100πt), RT=4,8Ω,
α=35. Giá trị hiệu dụng của dòng điện tải là?

√ 220 √ 2

U1m sin 2 α 35 π sin 70
I= ∗ π −α + = ∗ π− + =25.27 A
√2 π∗R 2 √ 2 π∗4.8 180 2

44,79

Câu 80: bộ xung áp 1 chiều nối tiếp tải R,L nối tiếp với 1 acquy E T=12V coi
không đổi, van điều khiển GTO, nguồn 1 chiều E=120V, R T=8Ω, L=15mH,
gamma=0,8. Dòng điện trung bình ra tải?
( E∗γ )−12 120∗0.8−12
I t= = =10.5 A
R 8

10,5A

Câu 81: mạch xoay chiều 1 pha dùng 2 thiristor đấu song song ngược.
U2=230V, f=50Hz, RT=10Ω, α=60. Giá trị hiệu dụng của dòng điện trên tải?

√ sin 2 α 230 √ 2

U1m π sin 120
I= ∗ π −α + = ∗ π− + =20.62 A
√2 π∗R 2 √ 2 π∗10 3 2

20,62A

Câu 82: mạch xoay chiều 1 pha dùng 2 thiristor đấu song song ngược.
U2=220V, f=50Hz, RT=5Ω, α=30. Giá trị hiệu dụng của điện áp trên tải?

√ ( )
π π
2∗ π− +sin
U T =U 1 max∗
√ 2∗( π−α ) +sin 2 α

=220 √ 2∗
6

3
=306.6
216,8V

Câu 83: mạch xoay chiều 1 pha dùng 2 thiristor đấu song song ngược.
U2=220V, f=50Hz, RT=5Ω, α=30. Góc dẫn van? σ =π−α=150 °

150°

CHƯƠNG IV

Câu 84: ý sai về các bộ nghịch lưu độc lập?

Nghịch lưu độc lập sử dụng nguồn xoay chiều

Câu 85: nghịch lưu nguồn áp 3 pha dùng IGBT cấp điện cho tải nối tam giác.
Nguồn áp 1 chiều 1000V, f=50Hz, góc dẫn 120. Giá trị hiệu dụng của điện áp
pha tải?
E 1000
U p= = =707.1
√2 √2
707,1V

Câu 86: nghịch lưu nguồn áp 3 pha dùng IGBT cấp điện cho tải nối tam giác.
Nguồn áp 1 chiều 1000V, f=50Hz, góc dẫn 180. Giá trị hiệu dụng của điện áp
dây trên tải?

E √ 2 1000 √ 2
Ud= = =816.49
√3 √3
816,5V

Câu 87: nghịch lưu nguồn áp 3 pha dùng IGBT cấp điện cho tải nối tam giác.
Nguồn áp 1 chiều 1000V, f=50Hz, góc dẫn 180. Giá trị hiệu dụng của điện áp
pha?

E √2 1000 √ 2
Ud= = =471.4
3 3

471,4V

Câu 88: nhược điểm nghịch lưu độc lập nguồn áp có dạng điện áp đầu ra xung
vuông là?

Nhiễu điện từ và không tốt cho tải sin

Câu 89: dựa trên quá trình biến đổi điện từ, có bao nhiêu loại nghịch lưu?
3

Câu 90: thế nào là nghịch lưu cộng hưởng?

Nghịch lưu mà tải có tính chất dao động cộng hưởng

Câu 91: sơ đồ nghịch lưu độc lập chia làm?

3 loại (nghịch lưu nguồn dòng, nguồn áp, cộng hưởng)

Câu 92: đặc điểm điện cảm đầu vào LD trong bộ nghịch lưu dòng 1 pha?

Có giá trị rất lớn đề đảm bảo nguồn dòng là liên tục

Câu 93: nhược điểm cơ bản của bộ biến tần gián tiếp?

Hiệu suất thấp vì qua 2 lần biến đổi

Câu 94: biến tần trực tiếp là bộ biến đổi?

Tần số trực tiếp từ lưới điện xoay chiều, không qua khâu trung gian 1 chiều

Câu 95: cấu trúc đầy đủ nhất của bộ biến tần gián tiếp………

Nguồn xoay chiều, bộ chỉnh lưu, mạch lọc, bộ nghịch lưu.

Câu 96: nghịch lưu độc lập?

Là thiết bị biến đổi dòng điện 1 chiều thành xoay chiều có tần số ra có thể thay
đổi được và làm việc với phụ tải độc lập

Câu 97: xét mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha với phụ tải thuần trở 3 pha
đấu sao đối xứng, góc dẫn mỗi van lamda=1800(180°). E=270V, RT=XL=3Ω.
Tần số diện áp ra yêu cầu f ra=50Hz. Biểu thức điện áp pha C ra tải khi lấy mốc
pha A=0 là?

UC=270.sin(100πt + 2π/3)

Câu 98: mạch nghịch lưu độc lập nguồn áp 3 pha phụ tải thuần trở 3 pha đối
xứng lamda=1800, E=270V, fra=50Hz, RT=XL=2Ω. Giá trị hiệu dụng của điện
áp pha và dòng điện ra tải là?

E √ 2 270 √ 2
Ud= = =90 √ 2
3 3
127.28 90 √ 2
I t= = =45
√2 +2
2 2
2 √2

84,85V và 30A

You might also like