Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 118

2.

NGỮ ÂM VÀ VĂN TỰ

1. KHÁI NIỆM NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC

2. BỘ MÁY PHÁT ÂM

3. ÂM TỐ

4. ÂM VỊ, BIẾN THỂ ÂM VỊ

5. ÂM TIẾT

6. CHỮ VIẾT
Mar-24 Designer Thanh Ngọc 1
1. KHÁI NIỆM NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC
1.1. Ngữ âm là gì?

Ngữ âm là mặt âm thanh của ngôn ngữ.


1. KHÁI NIỆM NGỮ ÂM VÀ NGỮ ÂM HỌC
(cont.)
1.2. Ngữ âm học là gì?

Ngữ âm học là chuyên ngành ngôn ngữ


học nghiên cứu về ngữ âm.
1.2. Các bộ môn trong ngữ âm học

Bộ môn ngữ âm học cấu âm

Bộ môn ngữ âm học âm học

Bộ môn ngữ âm học thính giác


Bộ môn ngữ âm học âm học

Nghiên cứu bản chất sóng âm


của ngôn ngữ con người được
tạo ra như thế nào.
Bộ môn ngữ âm học thính giác

Nghiên cứu sự tri nhận của bộ não


con người về âm thanh
của tiếng nói.
Bộ môn ngữ âm học cấu âm

Nghiên cứu bộ máy phát âm của


con người, nghiên cứu cách thức,
nguyên lý tạo âm của ngôn ngữ,
miêu tả các âm về mặt cấu âm
trong bộ máy phát âm.
1.3. BA ĐẶC TRƯNG CỦA NGỮ ÂM

a. Đặc trưng vật lý

b. Đặc trưng sinh học

c. Đặc trưng xã hội


a. Đặc trưng vật lý
- Cao độ: Tần số dao động của vật thể.
- Cường độ: Biên độ dao động của vật
thể.
- Âm sắc: Mối tương quan giữa âm cơ
bản và họa âm.
- Trường độ: Độ dài của âm thanh.
b. Đặc trưng sinh học (Bộ máy cấu âm)
b. Đặc trưng sinh học (Bộ máy cấu âm)
(cont.)
- Dây thanh
Là 2 màng cơ mỏng, nằm sóng đôi song song
với nhau trong thanh hầu.
- Thanh hầu
Là một hộp sụn nằm phía trên khí quản, nhô
ra phía trước cổ.
- Thanh môn
Là khe hở giữa hai dây thanh có thể được mở
rộng ra hoặc khép lại.
b. Đặc trưng sinh học (Bộ máy cấu âm)
(cont.)
Khoang mũi, miệng và khoang yết hầu:
Giữ vai trò như những hộp cộng hưởng trong
các nhạc cụ bộ hơi.
- Khoang miệng, khoang yết hầu do hoạt
động của lưỡi và môi mà có thể thay đổi về:
Thể tích, Hình dáng và Lối thoát không
khí.
c. Đặc trưng xã hội
- Cùng một đặc trưng âm học nhưng xã hội
(cộng đồng ngôn ngữ) khác nhau có thái độ
khác nhau về nó.
- Đặc trưng xã hội giúp ta giải thích số lượng
nguyên âm và phụ âm của các ngôn ngữ
trên thế giới là khác nhau.
- Tính chất xã hội làm cho hệ thống ngữ âm
của các ngôn ngữ trên thế giới đa dạng.
3. Âm tố
3.1. Khái niệm âm tố

3.2. Nguyên âm

3.3. Phụ âm
3.1. Khái niệm âm tố

Âm tố là đơn vị cấu âm - thính giác


nhỏ nhất.

Tôi đi đến trường.


Tôi/ đi/ đến/ trường.
→ T/ ô/ i// đ/ i// đ/ê/n//...
- Ký hiệu: [t], [o],…
3.2. Nguyên âm
a. Khái niệm

b. Phân loại nguyên âm

c. Hình thang nguyên âm quốc tế

d. Nguyên âm đôi

e. Bán nguyên âm
3.2. Nguyên âm
a. Khái niệm nguyên âm

Nguyên âm là những âm tố khi phát


luồng hơi đi ra không bị cản trở
bởi các cơ quan phát âm, dây thanh
rung động mạnh và đều đặn nên
bản chất nguyên âm là tiếng thanh.
b. Phân loại nguyên âm
Tiêu chí phân loại nguyên âm

b1. Vị trí của lưỡi

b2. Hình dáng của môi


b. Phân loại nguyên âm
b1. Vị trí của lưỡi

Độ cao tương đối của lưỡi

Độ tiến về trước hay lui về sau


tương đối của lưỡi
b1.1. Độ cao tương đối của lưỡi/ độ mở
của miệng
Nguyên âm cao, nguyên âm khép

Nguyên âm cao vừa, khép vừa

Nguyên âm thấp, nguyên âm mở

Nguyên âm thấp vừa, mở vừa


b1.1. Độ cao tương đối của lưỡi/ độ mở
của miệng (cont.)

Nguyên âm cao, nguyên âm khép

[i], [u], [ɯ] (tiếng Việt)


b1.1. Độ cao tương đối của lưỡi/ độ mở
của miệng (cont.)

Nguyên âm cao vừa, nguyên âm khép vừa

[ie], [uo], [ɯɤ] (tiếng Việt)


b1.1. Độ cao tương đối của lưỡi/ độ mở
của miệng (cont.)

Nguyên âm thấp, nguyên âm mở

[a], [ɛ], [ɔ] (tiếng Việt)


b1.1. Độ cao tương đối của lưỡi/ độ mở
của miệng (cont.)

Nguyên âm thấp vừa, nguyên âm mở vừa

[o], [e], [ɤ](tiếng Việt)


b1.2. Độ tiến về trước hay
lui về sau tương đối của lưỡi

Nguyên âm hàng trước

Nguyên âm hàng giữa

Nguyên âm hàng sau


b1.2. Độ tiến về trước hay lui về sau
tương đối của lưỡi (cont.)
Nguyên âm hàng trước

[i], [e], [ɛ] (tiếng Việt, tiếng Anh)


b1.2. Độ tiến về trước hay lui về
sau tương đối của lưỡi (cont.)
Nguyên âm hàng giữa

[ɜ:] (bird) (tiếng Anh)


b1.2. Độ tiến về trước hay lui về
sau tương đối của lưỡi (cont.)
Nguyên âm hàng sau

[ɯ], [ɤ], [a], [u], [o], [ɔ] (tiếng Việt)


b2. Hình dáng của môi

Nguyên âm tròn môi

Nguyên âm không tròn môi


b2. Hình dáng của môi (cont.)
Nguyên âm tròn môi

[u], [o], [ɔ] (tiếng Việt)


b2. Hình dáng của môi (cont.)
Nguyên âm không tròn môi

[i], [e], [ɛ], [ɯ], [ɤ], [a] (tiếng Việt)


3.2. Nguyên âm
c. Hình thang nguyên âm quốc tế
Trước Giữa Sau
Cao [i] [ɨ] [u]

Hơi cao [e] [ǝ] [o]

Hơi thấp [ɛ] [ʌ] [ɔ]

Thấp [a] [ɑ] [ɒ]


3.2. Nguyên âm
d. Nguyên âm đôi
Khái niệm

Nguyên âm đôi là nguyên âm có


sự thay đổi về phẩm chất trong
quá trình phát âm một âm tiết chứa nó.
Mỗi nguyên âm đôi có thể được coi như
một chuỗi của hai nguyên âm hoặc
một nguyên âm và một âm lướt.
d. Nguyên âm đôi (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Anh: [ai], [aw], [ɔy] bite, my,
about, pound, soya bean, toy,...
Tiếng Việt: [uo], [ɯɤ], [ie] mua,
buôn, mưa, mượn, tiên, chia,...
3.2. Nguyên âm
e. Bán nguyên âm

Bán nguyên âm là những âm được


tạo nên bằng cách cho luồng hơi
từ phổi đi lên, chuyển động qua
miệng và/ hoặc mũi với một tiếng
xát cực nhẹ.
e. Bán nguyên âm (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Anh: [j] trong yes, your,...
[w] trong want, what, when,..
Tiếng Việt: [j] và [w] trong tay, tai,
đao, đâu
3.3. Phụ âm

a. Khái niệm

b. Phân loại
a. Khái niệm phụ âm

Phụ âm là những âm được tạo ra


khi luồng hơi từ phổi đi lên và qua
bộ máy phát âm, bị cản trở theo
một cách thức nào đó, dây thanh
rung động ít hoặc không rung, do
đó nghe được chủ yếu
là tiếng động.
b. Phân loại phụ âm
Ba tiêu chí phân loại phụ âm

b1. Phương thức cấu âm

b2. Vị trí cấu âm

b3. Tính thanh


b1. Phương thức cấu âm

Phụ âm tắc

Cách cản trở Phụ âm xát


luồng hơi và
cách khắc phục
Phụ âm tắc - xát
sự cản trở

Phụ âm rung
b1. Phương thức cấu âm (cont.)
Phụ âm tắc

Là phụ âm được tạo ra do luồng hơi bị


cản trở hoàn toàn tại một vị trí nào đó
của bộ máy phát âm sau đó buông lơi
đột ngột để nó thoát ra, phát thành âm
nghe như một tiếng nổ nhẹ.
Phụ âm tắc (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Anh: [p], [b], [k], [g], [t], [d]
Tiếng Việt: [b], [m], [c], [ŋ], [ɲ], [t],
[d], [ʔ]
b1. Phương thức cấu âm (cont.)
Phụ âm xát

Là phụ âm được tạo ra do luồng hơi bị


cản trở một phần, luồng hơi thoát ra
ngoài qua một khe hở hẹp tại một vị trí
nào đó của bộ máy phát âm. Do phải
lách qua khe hẹp nên cọ xát vào thành
của khe hẹp đó, tạo nên một âm nghe
như tiếng xát.
Phụ âm xát (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Anh: [f], [θ], [s], [š], [h], [v], [δ],
[z], [ž] trong five, think, sun, fish,
here, van, then, zoo, vision
Tiếng Việt: [f], [s], [ş], [χ], [h], [v], [z],
[ɣ] trong phở, xe, suốt, khen, hà, vì
dốt/ giỏi, gà
b1. Phương thức cấu âm (cont.)
Phụ âm tắc - xát

Là phụ âm được sinh ra do sự kết hợp của cả


phương thức tắc lẫn phương thức xát. Đầu
tiên luồng hơi đi lên bị cản trở hoàn toàn tại
một vị trí nào đấy của bộ máy cấu âm như âm
tắc sau đó tiếp tục thoát ra ngoài như cấu âm
một âm xát. Cho ta một âm vừa có tính chất
tắc vừa có tính chất xát.
Phụ âm tắc - xát (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Anh:
- [č] = [tš] trong chapel, chin, batch
- [ǰ] = [dž] trong gin, ginger, giraffe
b1. Phương thức cấu âm (cont.)
Phụ âm rung

Là phụ âm được sinh ra khi luồng hơi


đi lên bị cản trở tại vị trí nào đó của bộ
máy phát âm, nhưng luồng hơi thoát
qua, rồi tiếp đó lại bị chặn lại, rồi lại
thoát qua… cứ như thế liên tục làm
cho lưỡi hoặc lưỡi con rung liên tục
trong quá trình cấu âm.
Phụ âm rung (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [r]
b2. Vị trí cấu âm

Phụ âm môi

Phụ âm răng
Là vị trí cản
trở luồng hơi Phụ âm lợi

Phụ âm quặt lưỡi


b2. Vị trí cấu âm (cont.)

Phụ âm ngạc

Phụ âm mạc
Là vị trí cản Phụ âm lưỡi con
trở luồng hơi
Phụ âm yết hầu

Phụ âm thanh hầu


b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm môi

Là những phụ âm được


tạo thành do luồng hơi
bị cản trở ở môi.
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Khi cấu âm hai môi khép lại,
Phụ âm cản trở hoàn toàn luồng hơi
rồi lại bị mở ra đột ngột và
môi môi nhanh tạo nên tiếng động
Phụ âm môi

như tiếng nổ nhẹ.

Khi cấu âm, môi dưới và


Phụ âm răng cửa hàm trên khép lại
làm cho luồng hơi thoát ra
môi răng
ngoài một cách khó khăn
(bị cản trở một phần).
Phụ âm môi (cont.)
Tiếng Anh: [b], [m], [p]
Phụ âm (bear, mother, speed,…)
môi môi Tiếng Việt: [b], [m], [p]
(bố, mẹ, họp,…)
Ví dụ

Tiếng Anh: [v], [f] (van,


Phụ âm voice, fan, father,…)
môi răng Tiếng Việt: [v], [f]
(về, phở,…)
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm răng

Là những phụ âm được


tạo thành do luồng hơi bị cản trở
bởi đầu lưỡi kết hợp với mặt
trong của răng cửa hàm trên.
Phụ âm răng (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [t], [ť]
Tiếng Anh: [δ], [θ] (âm giữa răng)
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm lợi

Là những phụ âm được tạo


thành do đầu lưỡi tiếp giáp
với chân lợi của răng.
Phụ âm lợi (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [d], [n]
Tiếng Anh: [t], [d], [n], [s]
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm quặt lưỡi

Là những phụ âm được


tạo thành do đầu lưỡi nâng cao,
uốn quặt về phía sau để
mặt dưới của đầu lưỡi tiếp cận
với phần giữa lợi và ngạc.
Phụ âm quặt lưỡi (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [ş], [ţ]
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm ngạc

Là những phụ âm được


tạo thành do luồng hơi bị
cản trở bởi mặt lưỡi tiếp xúc
với ngạc cứng.
Phụ âm ngạc (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [c], [ɲ], [z]
che, nhà, gia
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm mạc

Là những âm được sinh ra do


mặt lưỡi sau (gốc lưỡi) tiếp xúc
với mạc (ngạc mềm) để
cản luồng hơi.
Phụ âm mạc (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [k], [ŋ], [ɣ]
cá kình, nghe, gà
Tiếng Anh: [k], [ŋ], [g]
cat, king, god
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm lưỡi con

Là những âm được sinh ra do


phần sau của mặt lưỡi (gốc
lưỡi) nâng cao, lùi về phía lưỡi
con để tạo nên vật cản
luồng hơi.
Phụ âm lưỡi con (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Pháp: [ʁ]
rouge, Paris
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm yết hầu

Là phụ âm được sinh ra do


nắp họng nhích lui về phía sau
tới vách sau của yết hầu để
tạo thành vật cản luồng hơi.
Phụ âm yết hầu (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Ả rập và các ngôn ngữ Sêmit
(Trung Đông): [h]
b2. Vị trí cấu âm (cont.)
Phụ âm thanh hầu

Là những âm được tạo ra


do thanh môn đóng lại hoặc
thu hẹp lại để tạo ra
vật cản luồng hơi.
Phụ âm thanh hầu (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [h] (xát thanh hầu)
[ʔ] (tắc thanh hầu)
b3. Tính thanh

Phụ âm hữu thanh


Là sự hoạt động
của dây thanh
(rung hoặc
không rung)
Phụ âm vô thanh
b3.Tính thanh (cont.)
Phụ âm hữu thanh

Là những phụ âm sinh ra do


dây thanh rung.
Phụ âm hữu thanh (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [b], [z], [d], [v], [ʐ], [ɣ]
b3.Tính thanh (cont.)
Phụ âm vô thanh

Là những phụ âm sinh ra do


dây thanh không rung.
Phụ âm vô thanh (cont.)
Ví dụ:
Tiếng Việt: [s], [t], [f], [k],
4. Âm vị và biến thể âm vị
4.1. Nét khu biệt

4.2. Âm vị

4.3. Phân xuất âm vị

4.4. Biến thể âm vị


4.1. Nét khu biệt
/t/ - tắc
- đầu lưỡi - răng
- vô thanh

/ d / - tắc
- đầu lưỡi lợi
- hữu thanh
4.1. Nét khu biệt (cont.)
- xát
- môi - răng
- hữu thanh
→/v/
4.1. Nét khu biệt (cont.)
- hẹp
- hàng sau
- tròn môi
→/u/
4.1. Nét khu biệt (cont.)

Nét khu biệt là nét đặc trưng


cấu âm - âm học đảm nhận
chức năng xã hội, phân biệt
âm vị này với âm vị khác.
4.2. Âm vị
a. Khái niệm

Là tổng thể những nét khu biệt


được thể hiện đồng thời.

Ký hiệu âm vị: / /
4.2. Âm vị
a. Khái niệm

Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất,


có chức năng cấu tạo và khu biệt
vỏ âm thanh của các đơn vị
mang nghĩa.
4.2. Âm vị (cont.)

Âm vị được khái quát hóa


từ vô vàn lần phát ra, nói ra
một cách cụ thể từ những
con người cụ thể.
4.2. Âm vị (cont.)

Âm vị là đơn vị trừu tượng


của hệ thống âm thanh của
ngôn ngữ. Đó là đơn vị chức năng,
mang tính xã hội, không phải của
riêng cá nhân nào.
4.2. Âm vị (cont.)
Âm vị Là những âm vị được
đoạn hiện diện trên ngữ lưu theo
b. Phân loại âm vị

tính trật tự thời gian, tức là được


phân đoạn về mặt thời gian.

Âm vị Là những âm vị không
siêu hiện diện trên ngữ lưu theo
đoạn trật tự thời gian mà nó hiện
diện đồng thời với các âm vị
tính đoạn tính khác.
Sơ đồ thể hiện âm vị đoạn tính
(cont.)
Tôi học toán

T ô ih o cto a n
c. Âm vị và âm tố

Âm tố là những âm
được người nói phát ra
và được người nghe
nhận ra bằng thính giác.
c. Âm vị và âm tố (cont.)

Âm vị là cái trừu tượng, khái quát


hóa từ các âm tố, còn âm tố là
hình thức thể hiện vật chất cụ thể
trong mỗi lần được nói ra, được
phát âm ra của âm vị.
c. Âm vị và âm tố (cont.)

Chúng ta nói ra và nghe thấy các


âm tố, nhưng tri nhận là tri nhận
âm vị. Tương quan âm vị - âm tố
tương ứng với tương quan
ngôn ngữ - lời nói.
c. Âm vị và âm tố (cont.)

Âm tố Âm vị
- Cụ thể - Trừu tượng
- Thính giác - Tri giác
- Vô hạn - Hữu hạn
- Lời nói - Ngôn ngữ
4.3. Phân xuất và xác định âm vị

a. Phân xuất âm vị

b. Xác định âm vị

Mar-24 Designer Thanh Ngọc 90


a. Phân xuất âm vị

a1. Bối cảnh ngữ âm đồng nhất

a2. Phân xuất âm vị

Mar-24 Designer Thanh Ngọc 91


a1. Bối cảnh ngữ âm đồng nhất

H ọc
Cặp tối thiểu
Đ ọc

T ôi
Cặp tối thiểu
Đ ôi
a1. Bối cảnh ngữ âm đồng nhất (cont.)
Cặp tối thiểu là gì?

Hai từ có nghĩa khác nhau


nhưng về mặt ngữ âm chúng chỉ
khác nhau và phân biệt nhau
bằng một âm nào đó.

Ví dụ: sun /sʌn/ và run /rʌn/


trong tiếng Anh
a1. Bối cảnh ngữ âm đồng nhất

Bối cảnh ngữ âm đồng nhất


là những bối cảnh trong đó
chúng cùng đứng trước và /
hoặc đứng sau những âm
như nhau.
a2. Phân xuất âm vị (cont.)

Phân xuất âm vị

Nếu hai âm xuất hiện trong


những bối cảnh đồng nhất hoặc
tương tự thì hai âm đó được coi là
những âm vị riêng biệt.
4.4. Biến thể âm vị

a. Khái niệm biến thể âm vị

b. Phân loại biến thể âm vị

Mar-24 Designer Thanh Ngọc 96


4.4. Biến thể âm vị
a. Biến thể âm vị là gì?

Các âm gần gũi nhau, xuất hiện


trong những bối cảnh loại trừ
nhau được coi là những biến thể
của cùng một âm vị duy nhất.
a. Khái niệm biến thể âm vị

Kinh + King -
Kênh + Kêng -
Nhưng + Nhưnh -
Dâng + Dânh -
Mắng + Mắnh -
Tung + Tunh -
Đông + Đônh -
Mong + Monh -
a. Khái niệm biến thể âm vị (cont.)

Bối cảnh loại trừ nhau

Tại mỗi bối cảnh, khi âm này


xuất hiện thì âm kia không
bao giờ xuất hiện ở đó nữa.
a. Khái niệm biến thể âm vị
(cont.)

Các âm nằm trong thế phân bố bổ sung


[ŋ] = “ng” xuất hiện sau /ɯ/, /a/, /ă/,…
[ŋm] = “ng” xuất hiện sau /u/, /o/, /ɔ/,…
[ŋ] = “nh” xuất hiện sau /i/, /e/, /ɛ/,…
a. Khái niệm biến thể âm vị (cont.)
Tương quan giữa âm vị và biến thể âm vị

Các biến thể của một âm vị vừa cùng có


những đặc trưng cấu âm - âm học như
nhau, lại vừa mang một hoặc vài đặc trưng
cấu âm - âm học nào đó khác nhau.
Chúng phân biệt với nhau chính ở những
nét đặc trưng khác nhau đó.
b. Phân loại biến thể âm vị
b. Phân loại biến thể âm vị Là những biến thể hiện diện
Biến không bị phụ thuộc, bị chi phối
bởi bất kỳ nhân tố nào. Chúng
thể tự xuất hiện “tùy tiện” ở một số
do cá nhân, không thể đoán trước
được bối cảnh của chúng.

Là những biến thể do chu


Biến thể cảnh quyết định. Biến thể này
kết hợp xuất hiện do sự kết hợp của
nó trong dãy âm mang lại.
Ví dụ: /t/ (tu, tô, to), /i/, /e/ +/ŋ/
5. Âm tiết

5.1. Khái niệm âm tiết

5.2. Phân loại âm tiết

5.3. Sơ đồ cấu trúc âm tiết


5.1. Khái niệm âm tiết

Xét từ bình diện cấu âm, âm tiết


được “cắt nghĩa” bằng học thuyết
về độ vang và học thuyết
về độ căng cơ.
5.1. Khái niệm âm tiết (cont.)

Xét từ bình diện cấu trúc và chức năng,


âm tiết là đơn vị của lời nói bao gồm ít nhất
một nguyên âm làm hạt nhân và một phụ
âm hoặc tổ hợp phụ âm đứng trước, hoặc
đứng sau, hoặc vừa đứng trước, vừa đứng
sau hạt nhân đó.
5.2. Phân loại âm tiết
Căn cứ vào cách kết thúc âm tiết để phân
loại âm tiết:
- Âm tiết mở ([a], [o], [e],…)
- Âm tiết nửa mở ([w] và [j]).
- Âm tiết khép điển hình ([p], [t], [k]).
- Âm tiết nửa khép ([m], [n], [ŋ]).

Ví dụ: Newspaper, meeting,


reading
5.3. Sơ đồ khái quát về cấu trúc âm tiết
Âm tiết

Âm đầu Vần

Hạt nhân âm tiết Âm cuối

Mô hình hóa âm tiết các ngôn ngữ trên thế giới


hiện nay: V, CV, VC, CVC, CCVC, CVCC,....
6. Chữ viết

6.1. Khái niệm

6.2. Vai trò của chữ viết

6.3. Phân loại chữ viết


6.1. Khái niệm chữ viết

Chữ viết là những tập hợp, những hệ


thống ký hiệu bằng hình nét, có thể
nhìn thấy được, dùng để ghi lại
(biểu hiện cho) một mặt nào đó
(âm hoặc ý) của những đơn vị,
những yếu tố của ngôn ngữ.
6.2. Vai trò của chữ viết

Chữ viết bù đắp cho


những hạn chế về mặt
không gian và thời gian
của ngôn ngữ.
6.2. Vai trò của chữ viết (cont.)

Chữ viết là phương tiện để ghi lại


ngôn ngữ, là phương tiện giao tiếp
bổ sung dựa trên kênh nhận thức
thị giác. Khi không nói hoặc
không nghe được có thể
sử dụng chữ viết.
6.2. Vai trò của chữ viết (cont.)

Giảm thiểu tối đa công sức và


tăng cường tối đa hiệu quả
trong việc truyền bá kiến thức,
phát tán thông tin
6.2. Vai trò của chữ viết (cont.)

Vai trò là công cụ thúc đẩy sự


hình thành ngôn ngữ văn hóa,
hình thành nền văn học viết,
góp phần thống nhất và
chuẩn hóa ngôn ngữ.
6.3. Phân loại chữ viết
a. Chữ ghi hình
b. Chữ ghi ý
c. Chữ ghi âm
a. Chữ ghi hình
b. Chữ ghi ý
c. Chữ ghi âm
Là những hệ thống
chữ viết mà trong đó mỗi
c. Phân loại chữ ghi âm

Ghi âm chữ thể hiện (ghi) trọn vẹn


tiết một âm tiết. VD: Chữ
Hiragana, Katakana của
Nhật Bản.

Là hệ thống chữ viết mà mỗi


Ghi âm chữ thể hiện (ghi) một âm vị
vị riêng biệt. VD: Tiếng Việt,
Anh, Đức, Pháp, Italia, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha,...
Bảng phụ âm đầu trong tiếng Việt
Định vị Môi Đầu lưỡi Mặt Gốc Thanh
Phương thức Bẹt Quặt lưỡi lưỡi hầu
Bật hơi t’
Ồn Không Vô t c k
Tắc bật thanh
hơi Hữu b d
thanh
Vang (mũi) m n
Vô thanh f s h
Xát Ồn Hữu thanh v z
Vang l

You might also like