Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 73

TRUY NHẬP GÓI TỐC ĐỘ CAO

HSPA
Chương 6
Nội dung
• 6.1. Tổng quan truy nhập gói tốc độ cao
HSPA
• 6.2. Kiến trúc ngăn xếp giao thức giao
diện vô tuyến HSPA cho số liệu người sử
dụng
• 6.3. Truy nhập gói tốc độ cao đường
xuống HSDPA
• 6.4. Truy nhập gói tốc độ cao đường lên
HSUPA
• 6.5. Chuyển giao trong HSDPA
6.1. Tổng quan truy nhập gói tốc
độ cao HSPA
6.1. Tổng quan truy nhập gói tốc
độ cao HSPA
Đặc trưng R6 R7 R8
Tốc độ
đỉnh 14.4Mbps 28Mbps 42Mbps
HSDPA
Tốc độ
đỉnh 5.7Mbps 11Mbps
HSUPA
6.1. Tổng quan truy nhập gói tốc
độ cao HSPA
• Phương án triển khai HSPA
6.1. Tổng quan truy nhập gói tốc
độ cao HSPA
• Phương án triển khai HSPA
6.2. Kiến trúc ngăn xếp giao thức giao diện vô
tuyến HSPA cho số liệu người sử dụng
Các chức năng mới trong WCDMA khi đưa
thêm HSPA
6.3. Truy nhập gói tốc độ
cao đường xuống HSDPA
Mã định kênh chia sẻ HS-DSCH của HSDPA
LẬP BIỂU (SCHEDULER) PHỤ THUỘC KÊNH
Lập biểu nhanh HSDPA
Điều chế - Mã hóa kênh – Truyền dẫn
thích ứng HSDPA
Mã hóa kênh Turbo trong HSDPA
Điều chế trong HSDPA
Phát lại tự động lai ghép HARQ (Hybrid
Automatic Repeat Request) trong HSDPA
HARQ trong HSDPA
Ví dụ
• .
• .

Sử dụng HARQ sử dụng
Trong lần phát Ví dụ mã turbo cơ sở tỷ lệ mã
đầu gói bao gồm r=1/3 cho kết hợp phần
tất cả các bit dư tăng
thông tin cùng với
một số bit chẵn lẻ
được phát

Kết hợp gói phát


trước và gói
phát sau cho ra Đến lần phát lại
một gói có chỉ các bit chẵn lẻ
nhiều bit dư để khác với các bit
sửa lỗi hơn và chẵn lẻ được phát
là sơ đồ kết hợp trong gói trước là
phần dư tăng. được phát.
KIẾN TRÚC HSDPA
Kiến trúc HSDPA
• Kỹ thuật HSDPA dựa trên thích ứng nhanh
đối với các thay đổi nhanh trong các điều
kiện kênh.
• Các kỹ thuật này phải được đặt gần với
giao diện vô tuyến tại phía mạng, nghĩa là
tại nút B.
• Ngoài ra một mục tiêu quan trọng của
HSDPA là duy trì tối đa sự phân chia chức
năng giữa các lớp và các nút của R3
Kiến trúc HSDPA
• Cần giảm thiểu sự thay đổi kiến trúc, vì
– Sẽ đơn giản hóa việc đưa HSDPA vào các mạng
đã triển khai
– Đảm bảo hoạt động trong các môi trường mà ở
đó không phải tất cả các ô đều được nâng cấp
bằng chức năng HSDPA.
• HSDPA đưa vào nút B một lớp con MAC mới,
MA-hs, chịu trách nhiệm cho lập biểu, điều
khiển tốc độ và khai thác giao thức HARQ.
• Ngoại trừ các tăng cường cho RNC như điều
khiển cho phép HSDPA đối với các người sử
dụng, HSDPA chủ yếu tác động lên nút B
Chuyển giao mềm đường lên
được hỗ trợ trong đó truyền
dẫn số liệu đường lên sẽ thu
Kiến trúc HSDPA
được từ nhiều ô và UE sẽ
nhận được các lệnh điều
khiển công suất từ nhiều ô.

Mỗi UE sử dụng HSDPA


sẽ thu truyền dẫn HS-
DSCH từ một ô (ô phục
vụ). Ô phục vụ chịu trách
nhiệm lập biểu, điều
khiển tốc độ, HARQ và
các chức năng MAC-hs
khác cho HSDPA
Kiến trúc HSDPA
• Nhận xét:
• Di động từ một ô hỗ trợ HSDPA đến một ô không
hỗ trợ HSDPA được xử lý dễ ràng.
• Có thể đảm bảo dịch vụ không bị gián đoạn cho
người sử dụng (mặc dù tại tốc độ số liệu thấp
hơn) bằng chuyển mạch kênh trong RNC
• Trong đó người sử dụng được chuyển mạch đến
kênh dành riêng (DCH) trong ô không có HSDPA.
• Một người sử dụng được trang bị đầu cuối có
HSDPA có thể chuyển mạch từ kênh riêng sang
HSDPA khi người này chuyển vào ô có hỗ trợ
HSDPA.
Cấu trúc kênh WCDMA kết hợp
HSDPA
Các kênh HSDPA
• HS-DSCH (High Speed- Downlink Shared
Channel) là kênh truyền tải được sắp xếp lên
nhiều kênh vật lý HS-PDSCHđể truyền tải lưu
lượng gói chia sẻ cho nhiều người sử dụng,
trong đó mỗi HS-PDSCH có hệ số trải phổ
không đổi và bằng 16.
– Cấu hình cực đại của HS-DSCH là 15SF16 (tương
ứng với tốc độ đỉnh khi điều chế16QAM và tỷ lệ mã
1/1 là 14,4Mbps).
– Các người sử dụng chia sẻ HS-DSCH theo số kênh
vật lý HS-PDSCH (số mã với SF=16) và khoảng thời
gian truyền dẫn TTI=2ms
Các kênh HSDPA
Các kênh HSDPA
HSDPA MIMO
• MIMO (Multiple Input Multiple Output) là
một trong tính năng mới được đưa vào R7
để tăng các tốc độ số liệu đỉnh thông qua
truyền dẫn luồng.
• MIMO:
– Là một cách thể hiện tổng quát sự sử dụng
nhiều anten ở cả phía phát và phía thu.
– Nhiều anten có thể được sử dụng để tăng độ
lợi phân tập
– Tăng tỷ số sóng mang trên nhiễu tại máy thu.
HSDPA MIMO
• MIMO:
– Biểu thị truyền dẫn nhiều lớp hay nhiều luồng
như là một phương tiện để tăng tốc độ số liệu
đến mức cực đại có thể trong một kênh cho
trước.
– MIMO hay ghép kênh không gian có thể coi
như là một công cụ để cải thiện thông lượng
của người sử dụng đầu cuối giống như một
‘bộ khuếch đại tốc độ số liệu.
– Về bản chất, cải thiện thông lượng của người
sử dụng đầu cuối ở một mức độ nhất định sẽ
dẫn đến tăng thông lượng hệ thống.
HSDPA MIMO
• Các sơ đồ MIMO:
– Được thiết kế để khai thác một số thuộc tính
của môi trường truyền sóng vô tuyến nhằm
đạt được các tốc độ số liệu cao bằng cách
phát đi nhiều luồng số liệu song song.
– Để đạt được các tốc độ số liệu cao như vậy,
cần đảm bảo tỷ số tín hiệu trên nhiễu cao
tương ứng tại máy thu
– Vì thế ghép kênh không gian chủ yếu được
áp dụng cho các ô nhỏ hơn hay vùng gần với
nút B, nơi mà thông thường tỷ số tín hiệu trên
nhiễu cao
HSDPA MIMO
• Các sơ đồ MIMO:
– Trong trường hợp không thể đảm bảo tỷ số
tín hiệu trên nhiễu đủ cao, nhiều anten thu mà
UE có năng lực MIMO được trang bị có thể
được sử dụng cho phân tập thu cho một
luồng phát đơn.
– Một UE có năng lực MIMO sẽ đảm bảo tốc độ
số liệu cao hơn tại biên ô trong các ô lớn so
với một UE tương ứng chỉ có một anten.
HSDPA MIMO:
D-TxAA (Dual Transmit Adaptive Array)

• Chế độ 1: Truyền dẫn 2 luồng


• Chế độ 2: Truyền dẫn 1 luồng
• Gọi là D-TxAA dàn thích ứng phát kép
HSDPA MIMO
• (a) Truyền dẫn MIMO 2 luồng:
– Mỗi luồng được xử lý lớp vật lý như nhau (mã
hóa, trải phổ và điều chế giống như trường
hợp HSDPA một lớp).
– Sau mã hóa, trải phổ và điều chế, tiền mã hóa
tuyến tính dựa trên các trọng số phản hồi từ
UE được sử dụng trước khi luồng số được
sắp xếp lên hai anten
• (b) Truyền dẫn MIMO 1 luồng:
– Chỉ có một luồng số liệu là được mã hóa và
được truyền đồng thời trên cả hai anten giống
như trường hợp phân tập phát vòng kín của
WCDMA
HSDPA MIMO
• Nhận xét:
– Trong môi trường di động thực tế:
• Chế độ hai luồng được sử dụng khi UE gần trạm gốc
(đường truyền có chất lượng tốt)
• Một luồng được sử dụng khi UE xa trạm gốc (đường
truyền có chất lượng xấu).
– Việc đưa vào MIMO sẽ ảnh hưởng:
• Chủ yếu lên quá trình xử lý lớp vật lý;
• Lên lớp giao thức là nhỏ
• Các lớp trên chủ yếu nhìn MIMO như là một tốc độ số
liệu cao hơn.
HSDPA MIMO
• Tăng tốc độ đỉnh bằng việc sử dụng MIMO và
điều chế bậc cao 16QAM/64QAM
6.4. Truy nhập gói tốc độ
cao đường lên HSUPA
Giới thiệu
• Cốt lõi của HSUPA cũng sử dụng hai công
nghệ cơ sở như HSDPA:
– Lập biểu nhanh
– HARQ nhanh với kết hợp mềm.
• HSUPA sử dụng khoảng thời gian ngắn
2ms cho TTI đường lên. (giống HSDPA)
• Các tăng cường này được thực hiện trong
WCDMA thông qua một kênh truyền tải
mới, E-DCH (Enhanced Dedicated
Channel: kênh riêng tăng cường).
So sánh HSUPA và HSDPA
Đường xuống Đường lên
Đặc trưng
(HSDPA) (HSUPA)
Là đại lượng nhiễu đường lên cho
Là công suất và mã
Các tài phép, đại lượng này phụ thuộc vào
đều được đặt trong
nguyên công
một nút trung tâm (nút
chia sẻ suất của nhiều nút nằm phân tán (các
B)
nút UE)
Bộ lập biểu Bộ lập biểu được đặt trong nút B và các
Được đặt trong cùng
và các bộ bộ đệm số liệu được phân tán trong
một nút
đệm phát các UE. Nên các UE phải thông báo
thông tin về tình trạng bộ đệm cho bộ
lập biểu
Các kênh được phát
WCDMA và HSUPA không trực giao và vì
trực giao. Vì thế điều
thế xẩy ra nhiễu giữa các truyền dẫn trong
HÌnh thức khiển công suất quan
cùng một ô
phát trọng đối với đường
lên để xử lý vấn đề
gần xa
Đặc trưng Đường xuống Đường lên
(HSDPA)
Giới thiệu (HSUPA)

• So sánh
E-DCH Công suất phát khôngvà
HSUPA đổi HSDPA
(ở mức Được phát với khoảng dịch công suất
kênh riêng độ nhất định) cùng với sử dụng tương đối so với kênh điều khiển
tăng cường thích đường lên được điều khiển công suất
ứng tốc độ số liệu. và bằng cách điều chỉnh dịch công
suất cho phép cực đại, bộ lập biểu có
thể điều khiển tốc độ số liệu E-DCH

Hiệu quả phát số liệu từ nhiều ô trong Chuyển giao được E-DCH hỗ trợ. Việc
HSDPA là phức tạp và chưa thu số liệu từ đầu cuối tại nhiều ô là có
chắc có lợi lắm lợi vì nó đảm bảo tính phân tập

Điều chế điều chế bậc cao hơn được sử không cần thiết phải chia sẻ các mã
dụng để cung cấp các tốc độ số định kênh đối với các người sử dụng
liệu cao trong một số trường khác và vì thể thông thường tỷ lệ mã
hợp, Khi bộ lập biểu ấn định số hóa kênh thấp hơn đối với đường lên
lượng mã định kênh ít cho truyền
dẫn nhưng đại lượng công suất
truyền dẫn khả dụng lại khá cao
Lập biểu HSUPA
• Lập biểu trong HSUPA điều khiển tốc
độ phát UE dựa trên điều khiển công
suất theo quy định của nhiễu cho phép
• Bộ lập biểu được đặt tại nút B
• Lập biểu đồng thời cho nhiều người sử
dụng
Lập biểu HSUPA
• Đầu cuối sử dụng tốc độ càng cao  công
suất thu từ đầu cuối tại nút B  càng cao
 đảm bảo tỷ số Eb/N0 (Eb=Pr/Rb, Pr là
công suất thu tại nút B còn Rb là tốc độ bit
được phát đi từ UE) cần thiết cho giải điều
chế.
• Bằng cách tăng công suất phát, UE có thể
phát tốc độ số liệu cao hơn.
• Do đường lên không trực giao, nên công
suất thu từ một UE sẽ gây nhiễu đối với
các đầu cuối khác
Lập biểu HSUPA
Lập biểu HSUPA
• Tài nguyên chia sẻ đối với HSUPA là đại
lượng công suất nhiễu cho phép trong ô.
• Nếu nhiễu quá cao, một số truyền dẫn trong
ô, các kênh điều khiển và các truyền dẫn
đường lên không được lập biểu có thể bị thu
sai.
• Trái lại mức nhiễu quá thấp cho thấy rằng
các UE đã bị điều chỉnh thái quá và không
khai thác hết toàn bộ dung lượng hệ thống.
• Vì thế HSUPA sử dụng bộ lập biểu để cho
phép các người sử dụng có số liệu cần phát
được phép sử dụng tốc độ số liệu cao đến
mức có thể nhưng vẫn đảm bảo không vượt
quá mức nhiễu cực đại cho phép trong ô
Lập biểu HSUPA
• Tại cùng một thời điểm bộ lập biểu đặt tại nút B
điều phối các tích cực phát của các UE trong ô.
• Vì thế cần có một cơ chế để thông báo các
quyết định lập biểu cho các UE và cung cấp
thông tin về bộ đệm từ các UE đến bộ lập biểu.
• Chương trình khung HSUPA sử dụng các cho
phép lập biểu phát đi từ bộ lập biểu của nút B
để điều khiển tích cực phát của UE và các yêu
cầu lập biểu phát đi từ UE để yêu cầu tài
nguyên.
Lập biểu HSUPA
• Các cho phép lập biểu điều khiển tỷ số công
suất giữa E-DCH và hoa tiêu được phép mà
đầu cuối có thể sử dụng;
• cho phép lớn hơn có nghĩa là đầu cuối có thể
sử dụng tốc độ số liệu cao hơn nhưng cũng
gây nhiễu nhiều hơn trong ô.
• Dựa trên các kết quả đo đạc mức nhiễu tức
thời, bộ lập biểu điều khiển cho phép lập biểu
trong từng đầu cuối để duy trì mức nhiễu trong
ô tại mức quy định
Lập biểu HSUPA

• Đối với HSUPA, trong hầu hết các trường hợp chiến
lược lập biểu đường lên đặc thù thực hiên lập biểu đồng
thời cho nhiều người sử dụng.
• Lý do vì một đầu cuối có công suất nhỏ hơn nhiều so với
công suất nút B: một đầu cuối không thể sử dụng toàn
bộ dung lượng ô một mình.
Lập biểu HSUPA
• Nhiễu giữa các ô cũng cần được điều khiển. Thậm
chí nếu bộ lập biểu đã cho phép một UE phát tại
tốc độ số liệu cao trên cơ sở mức nhiễu nội ô chấp
thuận được, nhưng vẫn có thể gây nhiễu không
chấp nhận được đối với các ô lân cận.
• Vì thế trong chuyển giao mềm, ô phục vụ chịu
trách nhiệm chính cho họat động lập biểu, nhưng
UE giám sát thông tin lập biểu từ tất cả các ô mà
UE nằm trong chuyển giao mềm.
• Các ô không phục vụ yêu cầu tất cả các người sử
dụng mà nó không phục vụ hạ tốc độ số liệu E-
DCH bằng cách phát đi chỉ thị quá tải trên đường
xuống.
• Cơ chế này đảm bảo hoạt động ổn định cho mạng.
Lập biểu HSUPA
• Nhận xét:
• Lập biểu nhanh cung cấp một chiến lược cho phép kết
nối mềm dẻo hơn.
• Vì cơ chế lập biểu cho phép xử lý tình trạng trong đó
nhiều người sử dụng cần phát đồng thời, nên số người
sử dụng số liệu gói tốc độ cao mang tính cụm được
cho phép lớn hơn.
• Nếu điều này gây ra mức nhiễu cao không thể chấp
nhận được trong hệ thống, thì bộ lập biểu có thể phản
ứng nhanh chóng để hạn chế các tốc độ số liệu mà các
UE có thể sử dụng.
• Không có lập biểu nhanh, điều khiển cho phép có thể
chậm trễ hơn và phải dành một dự trữ nhiễu trong hệ
thống trong trường hợp nhiều người sử dụng hoạt động
đồng thời.
HARQ trong HSUPA
• HARQ nhanh với kết hợp mềm được
HSUPA sử dụng để đảm bảo tính bền
vững chống lại các sai lỗi truyền dẫn ngẫu
nhiên.
• HARQ trong HSUPA được thực hiện giống
như trong HSDPA
• UE sử dụng chuyển giao mềm trong đó nó
kết nối đến nhiều nút B, vì thế HARQ chỉ
thực hiện khi tất cả các nút B kết nối đến
UE đều không nhận được gói tín hiệu đàm
bảo chất lượng
HARQ trong HSUPA
• Đối với từng khối truyền tải được phát trên
đường lên, một bit được phát từ nút B đến
UE để thông báo giải mã thành công
(ACK) hay yêu cầu phát lại khối truyền tải
thu bị mắc lỗi (NAK).
HARQ trong HSUPA
• Điểm khác biệt chính so với HSDPA : bắt
nguồn từ việc sử dụng chuyển giao mềm trên
đường lên.
– Khi UE nằm trong chuyển giao mềm (giao thức
HARQ kết cuối tại nhiều ô).
– Vì thế trong nhiều trường hợp số liệu truyền dẫn
có thể được thu thành công tại một số nút B
nhưng lại thất bại tại các nút B khác.
– Nhìn từ phía UE, điều này là đủ, vì ít nhất một nút
B thu thành công số liệu.
– Vì thế trong chuyển giao mềm tất cả các nút B
liên quan đều giải mã số liệu và phát ACK hoặc
NAK.
– Nếu UE nhận được ACK ít nhất từ một nút B, UE
coi rằng số liệu đã được thu thành công.
HARQ trong HSUPA
• Nhận xét:
– HARQ với kết hợp mềm có thể được khai thác
không chỉ để đàm bảo tính bền vững chống lại
nhiễu không dự báo được mà còn cải thiện hiệu
suất đường truyền để tăng dung lượng và (hoặc)
vùng phủ.
– Các bit được mã hóa bổ sung chỉ được phát khi
cần thiết.
– Vì thế tỷ lệ mã sau các lần phát lại được xác định
theo tỷ lệ mã cần thiết cho điều kiện kênh tức thời.
– Đây cũng chính là mục tiêu mà thích ứng tốc độ cố
gắng đạt được, điểm khác chính là thích ứng tốc độ
cố gắng tìm ra tỷ lệ mã phù hợp trứơc khi phát.
Kiến trúc HARQ trong HSUPA
• Bộ lập biểu phải có khả năng khai thác các
thay đổi nhanh theo mức nhiễu và các điều
kiện đường truyền.
• HARQ với kết hợp mềm cũng cho lợi từ các
phát lại nhanh và điều này giảm chi phí cho
các phát lại.
•  hai chức năng này phải được đặt gần
giao diện vô tuyến.
•  các chức năng lập biểu và HARQ của
HSUPA được đặt tại nút B
Kiến trúc HARQ trong HSUPA
• Cần đảm bảo giữ nguyên các lớp cao hơn
lớp MAC.
•  mật mã, điều khiển cho phép … vẫn đặt
dưới quyền điều khiển của RNC.
•  cho phép đưa HSUPA êm ả vào các vùng
được chọn lựa; trong các ô không hỗ trợ
truyền dẫn E-DCH, có thể sử dụng chuyển
mạch kênh để sắp xếp luồng số của người
sử dụng lên DCH
Kiến trúc HARQ trong HSUPA
Kiến trúc HARQ trong HSUPA
• Một thực thể MAC mới (MAC-e) được đưa
vào UE và nút B.
• MAC-e chịu trách nhiệm
– Trong nút B: Truyền tải các phát lại HARQ và lập
biểu
– Trong UE: chọn lựa tốc độ số liệu trong các giới
hạn do bộ lập biểu trong MAC-e của nút B đặt ra
• Khi UE nằm trong chuyển giao mềm với
nhiều nút B, các khối truyền tải khác nhau có
thể được giải mã đúng tại các nút B khác
nhau.
Kiến trúc HARQ trong HSUPA
• Kết quả là một khối truyền tải có thể được
thu đúng tại một nút B, trong khi đó một nút
B khác vẫn tham gia và các phát lại của một
khối truyền tải được phát sớm hơn.
• Vì thế để đảm bảo chuyển các khối truyền
tải đúng trình tự đến giao thức RLC, cần có
chức năng sắp xếp lại thứ tự trong RNC ở
dạng một thực thể mới: MAC-es
Cấu trúc kênh HSUPA + HSDPA
Các kênh HSUPA
• E-DPCH (Enhanced-Dedicated Physical
Channel) bao gồm hai kênh truyền đồng
thời: E-DPDCH và DPCCH.
– EDPDCH có hệ số trải phổ khả biến từ 2 đến 256
với cấu hình cực đại 2xSF2+2SF4 (tốc độ số liệu
đỉnh bằng 5,76 Mbps với tỷ lệ mã hóa 1/1).
– Khoảng thời gian truyền dẫn (TTI) của E-DPDCH
có thể là 2ms (tốc độ số liệu lớn hơn 2Mbps) hoặc
10ms (tốc độ số liệu bằng hoặc thấp hơn 2Mbps).
DPCCH truyền đồng thời với E-DPDCH chứa các
thông tin hoa tiêu và điều khiển công suất (TPC)
Các kênh HSUPA
Các kênh HSUPA
Các kênh HSUPA
Các loại đầu cuối R6 HSUPA
Các loại đầu cuối R6 HSUPA
6.5. Chuyển giao trong HSDPA
Xác định ô tốt nhất và chuyển giao
Chuyển giao giữa các ô (đoạn ô)
trong cùng 1 SRNC
Chuyển giao giữa các ô (đoạn ô)
thuộc các SRNC khác nhau
Chuyển giao HS-DSCH
sang ô (đoạn ô) chỉ có DCH
Các loại đầu cuối của R6
• Thiết bịchỉcho DCH
• Thiết bị có khả năng cả DCH và HSDPA
• Thiết bị có khả năng cả DCH, HSDPA và
HSUPA
So sánh HSDPA và HSUPA

You might also like