Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Học online tại: https://mapstudy.edu.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

TỔNG HỢP LÝ THUYẾT: GIẢI TÍCH I


CHƯƠNG III: GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ

I. Giới hạn hàm số


1. Định nghĩa

+) Số a  R được gọi là giới hạn của f ( x ) tại x0 nếu:

 ε  0,  δ  0, x − x0  δ  f ( x ) − a  ε

+) Chú ý: lim f ( x ) = a khi và chỉ khi lim f ( x ) = lim f ( x ) = a


x → x0 x → x0 − x → x0 +

2. Các phép toán giới hạn. Cho lim f ( x ) = a, lim g ( x ) = b


x → x0 x → x0

1. lim  f ( x ) + g ( x )  = a + b
x → x0

2. lim  f ( x ) .g ( x )  = a.b
x → x0

f ( x)
3. lim
x → x0 g ( x)
=
a
b
(b  0)

4. limu ( t ) = x0  lim f u ( t ) = a
t →t0 t →t0
( )
3. Dạng vô định:

Tương tự như đối với dãy số khi tìm giới hạn của hàm số ta cũng gặp các dạng vô định

0 
, , 0. , . , 1 và còn gặp các dạng vô định khác => Khử vô định
0 

II. Thay tương đương – Vô cùng lớn – Vô cùng bé


1. Thay tương đương

a ( x)
+) Đại lượng tương đương: lim = 1  a ( x ) ~ b ( x ) khi x → x0
x → x0 b ( x)

2. Đại lượng vô cùng bé (VCB)

+) lim a ( x ) = 0 → a ( x ) là VCB khi x → x0


x → x0

+) Nếu a ( x ) ~ Kx m khi x → 0 → m là bậc của VCB

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường


1
Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

a ( x)
+) Nếu lim = 0  a ( x ) là VCB bậc lớn hơn
x → x0 b ( x)

+) Quy tắc ngắt bỏ VCB bậc cao

Khi x → x0 :

Nếu a ( x ) là VCB bậc cao hơn b ( x ) : a ( x ) + b ( x ) ~ b ( x )

3. Đại lượng vô cùng lớn (VCL)

+) lim a ( x ) = + thì a ( x ) là VCL khi x → x0


x → x0

VD: a ( x ) = x VCL khi x → +

a ( x) =
1
VCL khi x → 0
x

a ( x)
+) lim = 0 → a ( x ) là VCL bậc thấp hơn
x → x0 b ( x)

+) Quy tắc ngắt bỏ VCL bậc thấp hơn

Khi x → x0 : a ( x ) là VCL bậc thấp hơn b ( x ) : a ( x ) + b ( x ) ~ b ( x )

4. Quy tắc L'Hospitan

f ( x) 0 
+) Mục đích cần tìm: lim 0 ; 
x → x0 g ( x)  

f ( x) f ' ( x)
+) Nếu lim = H  lim =H
x → x0 g ( x) x → x0 g' ( x )

+) Lưu ý: Có thể đạo hàm liên tục để ra kết quả

III. Hàm liên tục:


1. Các khái niệm

+) f ( x ) xác định trên D, x0  D

Hàm số f ( x ) gọi là hàm số liên tục tại x0 , nếu: lim f ( x ) = f ( x0 )


x → x0


 x0  TXÐ

+) Điều kiện:  lim f ( x ) = a
x → x0

a = f ( x0 )

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường


2
Học online tại: https://mapstudy.edu.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Nếu 1 trong 3 ĐK không thỏa mãn → Hàm số gián đoạn tại x0

+) f ( x ) liên tục  x0  ( a, b ) → Hàm số liên tục trên ( a, b )

+) lim+ f ( x ) = f ( x0 ) → liên tục phải trên x0


x → x0

lim f ( x ) = f ( x0 ) → liên tục trái tại x0


x → x0−

Hàm số liên tục tại x0  LTP + LTP tại x0

+) Hàm số liên tục trên  a, b  : liên tục trên ( a, b ) , LTP tại a, LTT tại b

2. Phân loại điểm gián đoạn

+) x0 là điểm gián đoạn của f ( x )


 x  TXÐ

 xlim f ( x)
→ x0

 xlim f ( x )  f ( x0 )
 →x0

x→x
( )
+) lim f ( x ) = f x0+ ; lim f ( x ) = f x0− → Điểm gián đoạn loại 1
x→x
0−
( )
0+

( ) ( )
Nếu f x0+ = f x0_ → Điểm gián đoạn loại bỏ được

+) Không phải điểm gián đoạn loại 1 → loại 2

___HẾT___
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Phạm Ngọc Lam Trường


3

You might also like