Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

Câu 1: Một tư bản có chi phí sản xuất là 15 000 000 USD.

Trong đó giá
trị tư bản bất biến là 10 000 000 USD.
a, Hãy xác định giá trị tư bản khả biến? 0,5đ
b, Nếu chi phí nguyên, nhiên liệu là 2 000 000 USD thì giá trị của tư bản
lưu động (TBLĐ) là bao nhiêu? 0,5đ
A, Giá trị tư bản khả biến là:
V = CPSX – C = 15000000 – 10000000= 5000000 (USD)
Vậy giá trị tư bản khả biến là 5000000 USD
B, Giá trị của tư bản lưu động là:
C2 + V = 2000000 + 5000000 = 7000000 (USD)
Vậy giá trị tư bản lưu động là 7000000 USD
Câu 2: Một tư bản có chi phí sản xuất là 15 000 000 USD. Trong đó giá
trị của bộ phận tư bản khả biến là 6 000 000 USD.
a, Hãy xác định giá trị của bộ phận tư bản bất biến?
b, Nếu chi phí nguyên, nhiên liệu là 3.000.000USD thì giá trị của tư bản
cố định (TBCĐ) là bao nhiêu? 0,5 đ.
A, Giá trị của bộ phận tư bản bất biến là:
C = CPSX – V = 15.000.000 – 6.000.000 = 9.000.000 (USD)
Vậy giá trị của tư bản bất biến là 9.000.000 USD
B, Giá trị của tư bản cố định là:
C1 + C2 = 9.000.000 – 3.000.000 = 6.000.000 (USD)
Vậy giá trị của tư bản cố định là 6.000.000 USD
Câu 3: Trong điều kiện độ dài ngày lao động và các yếu tố tham gia
sản xuất khác không đổi:
a, Xét về mặt thời gian, nhà tư bản phải làm gì để nâng cao hiệu quả
khai thác giá trị thặng dư? 0,5 đ
b, Cho ví dụ? 0,5 đ.

A, Trong điều kiện độ dài ngày lao động và các yếu tố tham gia sản xuất
không đổi. Xét về mặt
thời gian,nhà tư bản cần làm để nâng cao hiệu quả khai thác giá trị thặng
dư là: Rút ngắn thời
gian lao động tất yếu bằng cách nâng cao năng suất lao động trong
ngành sản xuất ra tư liệu sinh
hoạt để hạ thấp giá trị sức lao động, nhờ đó tăng thời gian lao động
thặng dư lên ngay trong điều
kiện độ dài ngày, cường độ lao động vẫn như cũ.
B, Ví dụ: Ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5 giờ là thời gian lao động
tất yếu, 5 giờ là lao động thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1
giừo thì thời gian lao động tất yếu xuống còn 4 giờ. Do đó, thời gian lao
động thặng dư tăng từ 5 giờ lên 6 giờ và m’ tăng từ 100% lên 150%.

Câu 4: Một nhà tư bản đầu tư sản xuất là 200.000USD. Trong đó tư


bản bất biến là 120.000USD; bộ phận tư bản tồn tại dưới dạng giá trị
máy móc, thiết bị, nhà xưởng là 90.000USD.
a, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 150% thì giá trị thặng dư thu được là
bao nhiêu? 0,5 đ
b, Hãy xác định giá trị của bộ phận tư bản lưu động (TBLĐ)? 0,5 đ..

A, Giá trị thặng dư là:


V = CPSX – C = 200.000 – 120.000 = 80.000 (USD)
B, Giá trị của bộ phận tư bản lưu động là:
m’= (m/v) x 100% mà m’ = 150%
 (m/80.000) x 100% = 150%
 m = 120.000
Vậy giá trị thặng dư thu được là 120.000 USD
b, Ta có giá trị nguyên nhiên vật liệu là:
C2 = C – C1 = 120.000 – 90.000 = 30.000 (USD)
Vậy giá trị tư bản lưu động là:
30.000 + 80.000 = 110000 (USD)
Vậy giá trị của bộ phân tư bản lưu động là 110.000 USD

Câu 5: Một doanh nghiệp đầu tư 2.000.000USD vào sản xuất, trong đó
chi phí mua máy móc nhà xưởng phục vụ sản xuất 1.200.000USD, chi
phí mua sức lao động 400.000USD.
a, Hãy xác định giá trị của bộ phận nguyên, nhiên liệu cho quá trình sản
xuất của doanh nghiệp? 0,5 đ
b, Nếu trình độ khai thác sức lao động là 200% thì giá trị thặng dư thu
được bao nhiêu? 0,5 đ.
a, Giá trị của bộ phân nguyên, nhiên liệu cho quá trình sản xuất doanh
nghiệp là:
C2 = CPSX – C1 – V
= 2.000.000 – 1.200.000 – 400.000 = 400.000 (USD)
Vậy giá trị của nó là 400.000 USD
b, Giá trị thặng dư thu được là:
m’= (m/v) x 100%
 200% = (m/400.000) x 100%
 m = 800.000
Vậy giá trị thặng dư thu được là 800.000 USD

Câu 6: Một tư bản sản xuất tạo ra khối lượng giá trị thặng dư là
800.000USD, trình độ khai thác giá trị thặng dư là 250%.
a, Hãy xác định chi phí tổng tư bản khả biến? 0,5 đ
b, Nếu tỷ suất giá trị thặng dư là 100% thì khối lượng giá trị thặng dư
là bao nhiêu? 0,5 đ.
a, Chi phí tổng tư bản khả biến là:
Tỷ suất giá trị thặng dư (TSTL) = Giá trị thặng dư / Chi phí tổng tư bản
khả biến (TCKB)
TSTL = m / TCKB = 250% = 2,5
 TLTS = m/ TCKB
=> TCKB = m / TSTL = 800.000 USD / 2,5 = 320.000 USD
Vậy chi phí tổng tư bản khả biến là 320.000 USD
b, Khối lượng giá trị thặng dư là:
TSTL = m / TCKB = 100% = 1
=> m = TSTL x TCKB = 1 x 320.000 USD = 320.000 USD
Vậy, khối lượng giá trị thặng dư là 320.000 USD.

Câu 7: Một thửa ruộng có địa tô quy đổi là 150 000 USD. Tỷ suất lợi
tức hàng năm là 5%.
a, Hãy xác định giá cả của thửa ruộng trên? 0,5 đ
b, Sự khác nhau giữa giá trị thặng dư và địa tô về bản chất là gì? 0,5 đ.
a, Giá cả của thửa ruộng trên là:
Địa tô 150.000
Giá cả đất đai = Tỉ suất lợi tức = 5 % = 3.000.000USD
b, Giá trị thặng dư (surplus value) và địa tô (rent) là hai khái niệm quan
trọng trong lý thuyết kinh tế chính trị. Tuy nhiên, chúng có bản chất
khác nhau như sau:
 Giá trị thặng dư là phần giá trị của hàng hóa được tạo ra bởi lao
động vượt qua giá trị lao động cần thiết để duy trì sự sống và phát
triển của công nhân. Nó được chủ sở hữu tư sản thu nhận vào túi
của mình trong quá trình sản xuất. Do đó, giá trị thặng dư liên quan
đến mối quan hệ tốc độ tăng trưởng lương và tốc độ tăng trưởng
năng suất lao động.
 Địa tô là phần thu nhập mà những người sở hữu đất đai thu được từ
việc cho thuê lại hoặc sử dụng đất đai của họ. Đây là một loại thu
nhập không phải do lao động sản xuất ra, mà là do quyền sở hữu
đất đai. Địa tô thường tăng theo tăng trưởng nhu cầu sử dụng đất
đai và do đó liên quan đến mối quan hệ cung và cầu trên thị trường
đất đai.
Tóm lại, giá trị thặng dư và địa tô có bản chất khác nhau về nguồn gốc
thu nhập và mối quan hệ kinh tế liên quan.

Câu 8: Một thửa ruộng có giá 25000 USD, Tỷ suất lợi tức ngân hàng
cùng thời điểm là 6.5%.
a, Hãy xác định địa tô của thửa ruộng đó? 0,5 đ
b, Nguồn gốc sâu xa của lợi tức là gì? 0,5 đ.
a, Địa tô của thửa ruộng đó là:
Địa tô địatô
Giá cả đất đai = Tỉ suất lợi tức  250.000 = 6.5 %  địa tô = 1625 USD
Vậy địa tô của thửa ruộng đó là 1625 USD
b, Nguồn gốc sâu xa của lợi tức là:
Nguồn gốc của lợi tức chính là từ giá trị thặng dư do công nhân làm
thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy, có thể khẳng định tư
bản cho vay cũng gián tiếp bóc lột công nhân làm thuê thông qua nhà tư
bản đi vay.

Câu 9: Một tư bản có thời gian chu chuyển là 4 tháng.


a, Hãy xác định tốc độ chu chuyển tư bản đó trong một năm? 0,5 đ
b, Ý nghĩa của việc phân tích trên? 0,5 đ.

CH
a, Ta có: n= ch (n: số vòng hay số lần chu chuyển của tư bản; CH là
thời gian trong năm; ch: thời gian cho 1 vòng chu chuyển)
12
n= =3  Tốc độ chu chuyển tư bản trong 1 năm là 3 lần
4

b, Ý nghĩa của việc phân tích trên là:


Việc phân tích thời gian chu kỳ của tư bản giúp các nhà quản lý và nhà
đầu tư hiểu được tần suất vận hành, hoạt động sản xuất của tư bản, từ đó
có thể đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp, tối ưu hóa quá trình
sản xuất và tăng hiệu quả kinh doanh.

Câu 10: Một tư bản cho vay 4000USD, với lợi tức hàng năm là 200
USD.
a, Hãy xác định tỷ suất lợi tức của tư bản đó? 0,5 đ
b, Nguồn gốc sâu xa của lợi tức là gì? 0,5 đ
a, Tỷ suất lợi tức của tư bản đó là:
z (lợitức hàng năm)
Tỷ suất lợi tức: z ’= Tư bản cho vay
x 100 %
' 200
Z= X 100 %=0.05 %
4000
b, Nguồn gốc sâu xa của lợi tức là:
Nguồn gốc sâu xa của lợi tức (profit) chính là mối quan hệ tư bản - lao
động trong nền kinh tế tư bản. Theo lý thuyết kinh tế chính trị của Karl
Marx, lợi tức là phần giá trị sản phẩm được tạo ra bởi lao động thừa
hưởng lại bởi những người sở hữu tư bản, làm nguồn tài nguyên và quản
lý vận hành các sản xuất.
Lợi tức được sinh ra bằng cách chi phối quyền sở hữu các phương tiện
sản xuất (bao gồm máy móc, công cụ, nhà xưởng, v.v.) và quyền kiểm
soát việc sản xuất của lao động bởi tầng lớp sở hữu tư bản. Tầng lớp này
sử dụng quyền sở hữu để áp đặt giá trị thặng dư (surplus value) lên lao
động thông qua quyền sử dụng và kiểm soát những công cụ, máy móc,
quy trình sản xuất, v.v.
Vì vậy, lợi tức không phải là doanh thu hoặc doanh số bán hàng, mà là
phần giá trị dư thừa của sản phẩm được tạo ra bởi lao động nhưng không
được trả cho công nhân. Nó là một phần quan trọng của cơ chế hoạt
động của kinh tế tư bản, góp phần tạo ra khả năng sinh lời và tích lũy
vốn cho các nhà sở hữu tư bản.

You might also like