4.1 Cường độ dòng điện (Lời giải + Đáp án)

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN, MẠCH ĐIỆN

➢ Chủ đề 1: Dòng điện - Cường độ dòng điện


➢ Chủ đề 2: Điện trở - Định luật Ohm
➢ Chủ đề 3: Nguồn điện
➢ Chủ đề 4: Năng lượng và công suất điện
CHỦ ĐỀ 1:
DÒNG ĐIỆN
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. DÒNG ĐIỆN
1.1. Khái niệm dòng điện
- Là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
- Quy ước: Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương
(ngược với chiều dịch chuyển có hướng của điện tích âm)
Dòng điện trong dây dẫn kim loại

Mô hình mạng tinh thể đồng


Không có điện trường Có điện trường

- - - - -
- - - - - - -

Không có dòng điện Có dòng điện


Trong dây dẫn kim loại, dòng điện là dòng dịch chuyển có
hướng của electron
Dòng điện trong dung dịch điện phân
Đèn
Nguồn điện
K
A K
A K + E -
dd CuSO4 FF
F
F® Cu®2+ Cu®2+ ® SO42-
Cu2+ SO42- Cu2+ F® SO42- CuF F®2+
F® ®2+ FSO Cu
2-
SO42- Cu2+ SO42- F® ® 4
SO42-
SO42- F F
F2+® Cu®2+ Cu®2+
SO42- Cu SO42- F®
Cu2+ SO42- SO42-
dd CuSO4

Trong dung dịch điện phân, dòng điện là dòng dịch chuyển
có hướng của ion dương và ion âm
1.2. Các tác dụng của dòng điện
Tác dụng từ: Dòng điện làm quay kim nam châm

8
Tác dụng nhiệt: Dòng điện chạy qua vật dẫn làm cho
vật dẫn nóng lên và tỏa nhiệt.
Tác dụng hóa học: Mạ kim loại
Tác dụng sinh lý.

Dòng điện phù hợp đi qua


Nếu sơ ý để dòng điện đi qua
cơ thể có tác dụng chữa một
cơ thể người thì dòng điện sẽ
số bệnh, được sử dụng
làm các cơ co giật, có thể làm
trong y học và sinh học như
tim ngừng đập, ngạt thở và tê
châm cứu điện, sốc tim
liệt thần kinh.
ngoài lồng ngực...
Tác dụng quang: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm
dây tóc bóng đèn phát sáng

+
-
2. Cường độ dòng điện
2.1. Khái niệm cường độ dòng điện

➢Cường độ dòng điện là đại lượng vật lý đặc trưng cho tác
dụng yếu hay mạnh của dòng điện
➢Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn và
ngược lại
➢Ký hiệu: I
➢Để đo cường độ dòng điện ta dùng dụng cụ là ampe kế
2. Cường độ dòng điện
2.2. Công thức tính cường độ dòng điện
➢Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn được xác định bằng
điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn
trong một đơn vị thời gian nhất định:
∆q
𝐼=
∆t
Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A), của điện lượng là Culong (C),
của thời gian là giây (s)
➢ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ
không thay đổi theo thời gian.
➢ Cường độ dòng điện không đổi I trong một dây dẫn:
q
I=
t
3. Vận tốc trôi
S: tiết diện thẳng của dây dẫn
n: mật độ hạt mang điện
v: tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện tích
hay còn gọi là vận tốc trôi
e: độ lớn điện tích của electron
Trong khoảng thời gian t số electron N chạy qua tiết diện thẳng của
dây dẫn là: 𝑁 = 𝑛𝑆ℎ = 𝑛𝑆𝑣∆𝑡
Do vậy, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng
thời gian t là: ∆𝑞 = 𝑁𝑒 = 𝑛𝑆𝑣𝑒∆𝑡
∆𝑞
Cường độ dòng điện là: 𝐼 = = 𝑆𝑛𝑣𝑒
∆𝑡
3. Vận tốc trôi

➢ Tốc độ dịch chuyển có hướng của hạt mang điện:

𝐼
𝑣=
𝑆𝑛𝑒
VD1: Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của
một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Tính cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn này.
A. 3 mA B. 6 mA C. 0,6 mA D. 0,3 mA
VD2: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi với
cường độ là 2mA chạy qua.
a. Trong 1 phút, tính điện lượng dịch chuyển qua dây dẫn
b. Tính số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng của dây
dẫn trong 1 giây
VD3: Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng điện 4 A liên tục
trong 1 giờ thì phải nạp lại. Tính cường độ dòng điện mà acquy
này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng liên tục trong 20 giờ
thì phải nạp lại.
A. 2 A. B. 0,2 A. C. 0,6 mA D. 0,3 mA
VD4: Nếu trong khoảng thời gian ∆t = 0,1s đầu có điện lượng
q = 0,5C và trong thời gian ∆t' = 0,1s tiếp theo có điện lượng
q' = 0,1C chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn thì cường độ
dòng điện trong cả hai khoảng thời gian đó là
A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A.
VD5: Một dây dẫn có bán kính tiết diện 1mm. Mật độ êlectron của
dây dẫn là 8,5.1028 hạt/m3. Hãy tính vận tốc trung bình của các
êlectron trong dây khi có dòng điện cường độ 0,5A chạy qua.
VD6: Cho dòng điện 4,2 A chạy qua một đoạn dây dẫn bằng
kim loại dài 80 cm có đường kính tiết diện 2,5 mm. Mật độ
electron dẫn của kim loại này là 8,5.1028 electron/m3. Hãy tính
thời gian trung bình mỗi electron dẫn di chuyển hết chiều dài
đoạn dây.

You might also like