Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ

KHOA DƯỢC Học kỳ: 2 Năm học: 2023


Môn học: Thực Hành Dược Lâm Sàng
BM DƯỢC LÂM SÀNG
Lớp học phần:
Thời gian làm bài: 60 phút

STT Thành viên MSSV Điểm số


1 Lai Minh Anh 2000005156
2 Phạm Thị Kim Anh 2000003185
3 Nguyễn Thị Ngân Bình 2000006140
4 Trịnh Phan Khánh Bình 2000001247
5 Trần Quốc Điền 2000005062
6 Phạm Thị Diệu 2000005608
7 Nguyễn Thị Thùy Dương 2000002362
8 Võ Ngân Giang 2000006038
Tình
huống lâm sàng

Bệnh nhân Nguyễn Thị T. (50 tuổi), cao 1m53, nặng 72k đi khám do cảm thấy mờ mắt và mệt
mỏi. Mấy tuần nay thấy mắt nhìn mờ kéo dài, mệt mỏi, người nặng nề, hay muốn nằm nhưng
khó ngủ.

Tiền sử bệnh: Thoái hóa khớp gối, tăng huyết áp, đái tháo đường, nhồi máu cơ tim.

Tiền sử gia đình: Mẹ bị đái tháo đường và tăng huyết áp vẫn còn sống, cha bị bệnh mạch vành.

Lối sống: Bệnh nhân không hút thuốc, không uống rượu nhưng ít vận động.

Tiền sử dùng thuốc:

Ibuprofen 400mg x 3 viên/ngày sau khi ăn

Amlodipin 10mg/1 lần vào buổi sáng

Aspirin 81mg/1 lần vào buổi sáng

Omeprazol 20mg/1 lần sau ăn sáng

Metformin 250mg x 2 lần/ngày

Tiền sử dị ứng: không

Khám bệnh

Sinh hiệu:

Huyết áp: 145/90mmHg

Thân nhiệt: 37oC

Nhịp thở: 16 lần/phút


Khám tổng quát:

Mắt thấy đồng tử tròn đều có phản xạ với ánh sáng, soi đáy mắt thấy có điểm xuất huyết nhỏ.

Cảm giác bàn chân bình thường. Chức năng gan, tim, phổi, bụng không có gì bất thường.

Cận lâm sàng:

Na+: 138 mEq/L (135 - 145)

K+: 4,0 mEq/L (3,5 - 5,2)

Ca2+: 1,1 mmol/L (1,13 - 1,35)

Cl-: 98 mmol/L (95 - 105)

BUN: 18 mg/dL (8 - 20)

PCr: 1,4 mg/dL (0,8 - 1,2)

HbA1c: 9,2%

Glucose đói: 156 mg/dL (85 - 110)

LDL: 127 mg/dL (<130)

HDL: 45 mg/dL (>30)

TG: 160 mg/dL (35 - 160)

Bài làm

1. Thu nhập chứng cứ chủ quan (S):

Họ và tên: Nguyễn Thị T.

Tuổi: 50 tuổi,

Cao 1m53, nặng 72k

Đi khám do cảm thấy mờ mắt và mệt mỏi. Mấy tuần nay thấy mắt nhìn mờ kéo dài, mệt mỏi,
người nặng nề, hay muốn nằm nhưng khó ngủ.

Tiền sử bệnh: Thoái hóa khớp gối, tăng huyết áp, đái tháo đường, nhồi máu cơ tim.

Tiền sử gia đình: Mẹ bị đái tháo đường và tăng huyết áp vẫn còn sống, cha bị bệnh mạch vành.

Lối sống: Bệnh nhân không hút thuốc, không uống rượu nhưng ít vận động.

Tiền sử dùng thuốc:

Ibuprofen 400mg x 3 viên/ngày sau khi ăn

Amlodipin 10mg/1 lần vào buổi sáng

Aspirin 81mg/1 lần vào buổi sáng


Omeprazol 20mg/1 lần sau ăn sáng

Metformin 250mg x 2 lần/ngày

Tiền sử dị ứng: không

 BMI:

2. Thu nhập chứng cứ khách quan (O):

Sinh hiệu:

Huyết áp: 145/90mmHg

Thân nhiệt: 37oC

Nhịp thở: 16 lần/phút

Khám tổng quát:

Mắt thấy đồng tử tròn đều có phản xạ với ánh sáng, soi đáy mắt thấy có điểm xuất huyết nhỏ.

Cảm giác bàn chân bình thường. Chức năng gan, tim, phổi, bụng không có gì bất thường.

Cận lâm sàng:

TÊN XÉT NGHIỆM KẾT QUẢ GIÁ TRỊ THAM CHIẾU ĐƠN VỊ

Na+ 138 135 - 145 mEq/L

K+ 4,0 3,5 - 5,2 mEq/L

Ca2+ 1,1 1,13 - 1,35 mmol/L


Cl- 98 95 - 105 mmol/L

BUN 18 8 - 20 mg/dL

HbA1c 9,2 %

Glucose đói 156 85 - 110 mg/dL

LDL 127 <130 mg/dL

HDL 45 >30 mg/dL

TG 160 35 – 160 mg/dL


3. Đánh giá thông tin (A):
Thuốc Chỉ định Liều Khoảng liều Cách Tương tác Nhận
dùng khuyến cáo dùng xét
trong đơn

Ibuprofen Giảm đau và 400mg x 3 1,2 - 1,8 Sau Ibuprofen + Hợp lí


chống viêm từ viên/ngày g/ngày khi ăn Aspirin
nhẹ đến vừa:
Trong một số - Nặng: làm
bệnh như đau tăng nguy cơ
đầu, đau răng. chảy máu
đường tiêu
hóa

Amlodipin Điều trị tăng 10mg/1 2,5 - 5 Vào Ibuprofen + Chưa


huyết áp lần vào mg/lần/ngày buổi Amlodipine hợp lí vì
buổi sáng sáng chưa
- Trung kiểm
bình: làm soát
tăng huyết được
áp huyết áp

Aspirin Nhồi máu cơ tim 81mg/1 Dự phòng Uống Aspirin Hợp lí


và dự phòng lần vào dài hạn biến sau +Amlodipin
biến chứng tim buổi sáng chứng tim bữa ăn
mạch mạch trên - Trung
bệnh nhân bình: Làm
nguy cơ cao, tăng huyết
dùng liều 75 áp
- 150
mg/ngày;
Cấp tính:
150 - 300
mg.

Omeprazo Dự phòng lóet 20mg/1 20-40mg/ Uống Không


l dạ dày lần sau ăn ngày lúc đói hợp lí
sáng (trước (Uống
khi ăn trước
1 giờ) khi ăn 1
giờ)

Metformin Đái tháo đường 250mg x 2 500 mg, 1 - 2 Uống Ibuprofen + Không
typ 2. lần/ngày lần/ngày cùng Metformin hợp lí
hoặc 850 bữa ăn liều
mg, 1 - Trung
bình: tăng
dùng
lần/ngày nguy cơ hiện tại
nhiễm acid thấp
lactic hơn
khoảng
liều qui
định,
chỉ số
Glucose
lúc đói,
HbA1c

4. Plan - kế hoạch điều trị bằng thuốc và theo dõi điều trị-

Mục tiêu điều trị:

 Ngắn hạn:
 Kiểm soát đường huyết
 HbA1c mục tiêu < 8%
 BMI mục tiêu 25- 29.9 Kg/𝑚2
 Huyết áp mục tiêu < 130/80 mm Hg( Trích phần Điều trị của Quyết điịnh số 3192/QĐ-
BYT ngày 31 tháng 08 năm 2010 của Bộ Y tế)
 Dài hạn:
 Đái tháo đường
 Tăng huyết áp
 Nhồi máu cơ tim
 Thoái hóa khớp gối
 Biến chứng đái thoái đường
 Theo dõi chức năng dạ dày (do thuốc), thận (do đái tháo đường)

Điều trị:

- Tư vấn cho bác sĩ thay đổi và điều chỉnh thuốc trong đơn

- Điều trị nền tảng của bệnh ĐTĐ là thay đổi lối sống.

- Chế độ dinh dưỡng cần được cá thể hóa, phụ thuộc tình trạng bệnh, tuổi, thói

quen ăn uống, phong tục tập quán và điều kiện kinh tế. Cần thiết có sự tư vấn của bác sĩ

chuyên khoa dinh dưỡng.

- Chi tiết về dinh dưỡng sẽ được thiết lập cho từng người bệnh tùy tình trạng

bệnh, loại hình hoạt động, các bệnh lý, biến chứng đi kèm.

- Loại hình luyện tập thông dụng và dễ áp dụng nhất: đi bộ tổng cộng 150 phút mỗi tuần (hoặc
30 phút mỗi ngày), không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp. Mỗi
tuần nên tập kháng lực 2 - 3 lần (kéo dây, nâng tạ). Mức độ và thời gian luyện tập thể

lực thay đổi tùy theo tuổi, mức độ bệnh và các bệnh lý đi kèm.

- Nên theo chế độ ăn nhạt (theo khuyến cáo của WHO)

- Hạn chế bia, rượu.

Tài liệu tham khảo:

Drug Interaction Report: amlodipine / telmisartan, Metoprolol Succinate ER, rosuvastatin,


telmisartan (drugs.com)

Trung Tâm Thuốc Central Pharmacy - Nhà thuốc online uy tín tại Hà Nội, TPHCM
(trungtamthuoc.com)

You might also like