Độc chất - Tóm tắt lý thuyết thi

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT ĐỘC

PHÂN
KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI
LOẠI
Là môn học nghiên cứu về tính chất lý hóa và tác
động của chất độc lên cơ thể sống, các phương pháp
kiểm nghiệm để phát hiện, cách phòng và chống tác ĐCH lâm sàng – liên quan giữa chất độc và con người
động có hại của các chất độc ĐCH thú y – vật nuôi là bạn con người
1. Độc chất
ĐCH pháp y – phương tiện y học pháp lý
học NHIỆM VỤ
ĐCH môi trường – liên quan đến hệ sinh thái, quần thể, quần xã
Góp phần xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, ĐCH công nghiệp – các hđ công nghiệp
vệ sinh an toàn thực phẩm, phục vụ công việc phòng
và điều trị bệnh, phục vụ cho công tác pháp y.
Theo nguồn gốc: Chất độc có nguồn gốc tự nhiên (ĐV, TV, VSV, khoáng vật);
Chất độc có nguồn gốc TH, bán TH.
Tính chất lý hóa: Các chất độc dạng khí, lỏng, rắn; Chất độc vô cơ (kim loại,
acid…); Các hợp chất hữu cơ (este…)
Là bất kì chất nào khi vào cơ thể trong những điều Tính độc: Dựa trên LD50 (<1 mg – cực độc); Người nặng 70kg (< 5mg – siêu
kiện nhất định đều gây hại từ mức độ nhẹ (đau đầu, độc; 5 – 50mg – cực độc)
2. Chất độc Phương pháp phân tích: Chất độc tan trong nước hay các dung dịch acid, base;
nôn) đến mức độ nặng (co giật, sốt rất cao) và có thể
dẫn đến tử vong. Chất độc có thể chiết tách được.
Tác động lên các cơ quan đích của cơ thể: hệ thần kinh, tiêu hóa, gan, thận,
máu…
Tác dụng đặc biệt: Chất độc gây ung thư (aflatoxin…); Chất độc gây đột biến
gen, quái thai.
Mục đích sử dụng: Thuốc trừ sâu, dung môi, phụ gia…
I. CÁC KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI
Là một khái niệm về liều lượng được dùng để miêu
3. Độc tính tả tính chất gây độc của một chất đối với cơ thể sống
và được thể hiện bằng liều gây chết (lethal dose)

ED50: liều có tác dụng với 50% thú vật thử nghiệm
Liều tối đa không gây độc (HNTD) : liều lượng lớn nhất của thuốc hoặc chất
Lượng hóa chất vào trong cơ thể một lần gọi là liều độc không gây những biến đổi cho cơ thể
Liều nhỏ nhất có thể gây độc gọi là ngưỡng của liều Liều thấp nhất có thể gây độc (TDL): khi cho gấp đôi liều này cũng không gây
4. Liều độc Mọi chất đều độc ở một liều nào đó và cũng vô hại chết động vật
với liều rất thấp. Giới hạn giữa 2 liều đó là phạm vi Liều gây độc (TDH): Khi cho gấp đôi liều này sẽ gây chết động vật.
các tác dụng sinh học Liều gây chết (LD): là liều lượng thấp nhất gây chết động vật
+ LD1: liều gây chết 15 động vật
+ LD50: liều gây chết 50% động vật
+ LD100: liều gây chết 100% động vật

5. Sự ngộ Là sự rối loạn hoạt động sinh lý của cơ thể dưới tác Nguyên nhân gây độc:
độc động của chất độc Ngộ độc tình cờ, bị đầu độc (khó xđ chất độc)
Tự đầu độc (dễ xđ chất độc), do ô nhiễm môi trường, thức ăn, nước uống
6. Các yếu Chủ quan Loài Giống, phái tính, khối lượng (nữ ít chịu td của thuốc hơn
tố ảnh nam) Tuổi Độ nhạy từng cá thể Tình trạng cơ thể
hưởng đến Đường dùng (uống, hít, bôi da) Lượng dùng Dung môi Tốc độ tác dụng
độc tính Khách quan
Td hiệp lực hay đối kháng Sự quen thuộc

Cấp tính Triệu chứng xuất hiện rõ ràng sau một hoặc vài lần có thể tiếp xúc với chất độc, dưới 24h
7. Cấp độ Đa số sẽ chuyển sang dạng bán cấp hoặc mạn tính
ngộ độc Xảy ra sau nhiều ngày, có khi 2 tuần
Bán cấp
Khỏi nhanh nhưng thường sẽ để lại di chứng thứ cấp với những triệu chứng nặng nề hơn
Tiếp xúc với nồng độ thường xuyên trong thời gian dài
Mạn tính Thường gây ra những thay đổi sâu sắc về cấu trúc và chức phận mà không có triệu chứng
Ngộ độc mạn tính cũng có thể trở thành cấp tính (ngộ độc Pb)

II. HẤP THU, PHÂN BỐ, CHUYỂN HÓA VÀ THẢI


TRỪ CHẤT ĐỘC TRONG CƠ THỂ
Thấm nhiều chất độc ở pha rắn, lỏng hoặc khí (thuốc trừ sâu, lân hữu cơ…)
Qua da và niêm mạc Một số ảnh hưởng đến tính thấm: Nồng độ chất độc, tuổi (trẻ nhỏ và sơ sinh hấp thu nhiều chất
độc), độ ẩm, diện tích tiếp xúc, da bị xung huyết
Đường xâm nhập chủ yếu – loét dạ dày, nôn mửa, tiêu chảy…
Qua đường tiêu hóa Một số ảnh hưởng đến sự hấp thu: Nồng độ chất độc, kích thước phân tử, độ hòa tan trong nước,
1. HẤP THU
độ ion hóa, pH của bộ máy tiêu hóa

Đường hô hấp Chất độc dạng khí (dung môi, chất khí, chất bay hơi) hoặc ở dạng khí dung, khói bụi, mảnh nhỏ…
VD: H2S, HCN, các thuốc trừ sâu

Đường chích Tiêm chất độc trực tiếp vào máu gây tác động rất nhanh
Tiêm dưới da hoặc cơ có tác dụng chậm hơn => Gây độc nặng nhất

2. PHÂN BỐ Sự phân bố chất độc Tùy thuộc vào tính chất của chất độc & cấp độ độc

Khái niệm Chủ yếu các phản ứng thủy phân oxy hóa khử và hydrat hóa epoxid – tạo ra một nhóm chức phân
cực trên cấu trúc xenobiotic
3. CHUYỂN Được xúc tác bởi enzym của microsom gan (monooxygenase), đặc biệt là cytocrom P450 và
Pha 1
HÓA monooxygenase chứa flavin.
Phản ứng OXH
Được xúc tác bởi enzym không thuộc microsom gan như alcol dehydrogenase (ADH), aldehyd
dehydrogenase (ALDH), amin oxydase
Một số nhóm chức như nitro, diazo, carbonyl, anken, disuldif, sulfoxid…đều có khả năng khử
Phản ứng khử (nhận điện tử).
Acid picric bị khử thành acid picramic.

Cholinessterase
Phản ứng thủy phân Acetylcholin Acid acetic + cholin

Các phản ứng liên hợp Sản phẩm chuyển hóa tan trong nước, ít hoặc không có hoạt tính, được đào thải trong nước tiểu và
phân
LH Sulfate Sản phẩm liên hợp là các este sulfat tan trong nước và dễ dàng bị đào thải qua khỏi cơ thể

LH glucosid Phản ứng với UDP - glucose

LH glucuronic Tạo ra trong tế bào gan thông qua con đường oxy hóa glucose là acid glucuronic. Phức hợp tan
trong nước – đào thải qua nước tiểu

LH glutathion Khử độc các chất ưa điện tử (hydrocarbon thơm…) – OXH glucose bằng con đường HMP – chu
trình bentophosphat
Pha 2
Phản ứng metyl hóa Xảy ra trên nhóm chức amino, hydroxyl hoặc thiol với chất cho nhóm metyl là S-adenosyl
methionin (SAM)

Sự hình thành Thành phần nhựa, mủ - nhiệt độ cao sẽ thành các xyanua liên hợp
thiocyanat Khi ngộ độc acid cyanhydric và dẫn xuất như NaCN, KCN, dưới tác dụng của enzym rhodanase,
các chất trên kết hợp với thiosulfat tạo thành thiocyanat kém độc hơn cyanua 200 lần.

Phản ứng acyl hóa Acetyl hóa


Liên hợp acid amine (glycin) và glutamin

LH với các nhóm thiol Tồn tại ở dạng liên kết – không tồn tại ở dạng tự do
Nếu kéo dài sẽ dẫn đến sự thiếu cystein là 1 aa cần thiết cho tăng trưởng.
Đường thải trừ quan trọng nhất của các chất tan trong nước
Các chất kích thước nhỏ, không liên kết với protein đào thải nhanh qua ống thận nhờ
THẬN
quá trình lọc thụ động
Sự tái hấp thu và bài tiết ở ống thận - ảnh hưởng nhiều đến sự đào thải chất độc
Con đường đào thải chính
Phần lớn các chất độc tan trong lipid sẽ bị gan biến đổi và đào thải
4. ĐÀO THẢI GAN Chu trình ruột gan có thể lập lại nhiều lần làm tăng thời gian bán thải và gây độc tính
cho gan

Các chất khí dễ bay hơi: ethanol, tinh dầu,…


HÔ HẤP Tốc độ thải trừ phụ thuộc: tốc độ hô hấp, độ hòa tan chất độc trong máu, lưu lượng
Con đường đào thải phụ máu phổi
Nước bọt, mồ hôi, sữa, nước mắt.

III. TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT ĐỘC


CÁC TÁC ĐỘNG ĐẶC ĐIỂM

1. Bộ máy tiêu hóa Gây nôn mửa (Hg); Tiết nước bọt (Phospho hữu cơ); Gây khô miệng (Atropin); Chảy máu đường tiêu hóa (Thuốc chống
đông); Bỏng miệng và ống tiêu hóa (Acid, base); Đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy (Pb); Viêm họng (Hg).

Kích thích biểu mô phổi do phù hay bỏng (gây ho, chảy nước mũi…)

2. Hệ hô hấp Tại chổ Chậm: opi, CO, cyanua, cồn


Nhịp thở Nhanh: cocain, CO2, cafein
Khó thở kiểu hen: phospho hữu cơ
Mùi hơi thở Rượu, ete, acetone

Mất khả năng cung cấp oxy CO, HCN, khoai mì, trúc đào…

Ức chế hô hấp Thuốc phiện, cyanua, thuốc ngủ…

Toàn thân Gây phù phổi Hydrpsulfua, phospho hữu cơ…

Gây xơ hóa phổi Bụi nhôm, bụi than,…

Ung thư phổi Crom, niken, arsen…

3. Tác động trên hệ tim Gây tăng nhịp tim: cafein, adrenalin…
mạch Gây giảm nhịp tim: phospho hữu cơ, eserin
Nhịp tim không đều: nitroglycerin, gan cóc, nhựa da cóc…
Gây ngừng tim: quinidin, imipramin
Làm dãn mạch: acetylcholin
Làm co mạch: cựa lão mạch

4. Tác dụng trên máu Huyết tương: giảm pH và dự trữ kiềm, tăng kali…: thuốc mê toàn thân
Hồng cầu: Gây tăng hồng cầu (do phù phổi – clo, phosgen). Phá hủy hồng cầu (Pb).
Bạch cầu: giảm (benzen), tăng (KL nặng)
Tiểu cầu: giảm (benzen)

5. Tác dụng trên hệ Gây ngừng thở, kích thích, vật vã; Gây hôn mê, co cứng; Rối loạn cảm giác (chống mặt, hoa mắt, điếc); Co giãn đồng tử
thần kinh

6. Tác dụng trên thận Tăng ure và albumin trong nước tiểu; Gây tiểu ra máu, viêm thận;
Gây vô niệu, suy thận cấp; Bí tiểu

7. Tác dụng trên gan Xơ hóa: rượu Viêm gan: isoniazid…


Ung thư gan
Tắc nghẽn mật: clopromazin…

8. Hệ sinh sản Tác động lên quá trình mang thai, sinh đẻ và bài tiết sữa.
Thay đổi sự bài tiết hormon của vùng dưới đồi hoặc gonadotropin – ngăn sự rụng trứng : Pb (sinh non, trẻ có trọng lượng
thấp)
Can thiệp vào sự phân chia tế bào hoặc cản trở sự tạo tinh trùng
Thuốc trị nấm – tác động trên tế bào stertoli ở nam giới.

IV . ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC


Loại trừ chất độc ra khỏi cơ thể
1. Khái
Phá hủy hoặc trung hòa chất độc bằng các chất giải độc thích hợp
niệm
Điều trị các triệu chứng ngộ độc, chống lại hậu quả gây nên bởi chất độc.

LOẠI TRỰC TIẾP: khi ngộ độc < 6h

2. Loại chất Chất độc ăn mòn, acid – base, phenol…


độc ra khỏi Da: rửa nhiều lần bằng nước ấm, xà phòng (ngộ độc acid)
cơ thể Trên da, mắt
Mắt: rửa mắt nhiều lần bằng nước sạch (NaCl 0,9%), nhỏ thuốc giảm đau
Cần duy trù pH 6.5 – 7.5 sau khi rửa mắt
- Gây nôn: Kích thích vật lý. Chất gây nôn: siro ipeca
Không gây nôn trong các trường hợp sau: Ngộ độc > 4h; Bệnh nhân hôn mê, ngạt thở, động kinh – có thể ngạt
thở trong khi gây nôn.; Ngộ độc acid, kiềm mạnh.
- Rửa dạ dày: trong 3 – 8h sau khi ngộ độc
Rửa nhiều lần cho đến khi nước trong hẳn, lấy 250 – 300ml dịch rửa đầu tiên
Đường tiêu hóa
Dung dịch rửa dạ dày KMnO4 hoặc NaHCO3 (không dùng ngộ độc acid)
Tránh rửa dạ dày trong trường hợp:
Ngộ độc acid – base : gây bỏng thực quản
- Tẩy xổ: trong 24h khi nuốt chất độc
- Thụt trực tràng: dùng dung dịch NaCl rửa đại tràng

LOẠI GIÁN TIẾP: chất độc đã ngấm sâu vào máu

Đường hô hấp Loại chất độc dạng khí dễ bay hơi. Làm hô hấp nhân tạo, dùng máy trợ hô hấp nồng độ O2 50%

Dùng lợi tiểu thẩm thấu manitol (lọc tốt qua thận – không tái hấp thu)
Đường thận
Có thể dùng phương pháp lọc máu bằng thận nhân tạo.

Thẩm tách máu Có hiệu quả nhất ở giai đoạn sớm của ngộ độc
hoặc trích máu Chống chỉ định: trụy tim mạch

3. Phá hủy Dùng các chất có khả năng hấp phụ chất độc: Than hoạt tính, nước lòng trắng trứng, sữa… Sau khi hấp phụ xong
Hấp phụ chất độc – tiến hành rửa dạ dày hoặc gây nôn để loại.
hoặc trung trong dạ dày, ruột
hòa chất
độc Dùng các chât tương kỵ để ngăn cản hấp thu chất độc, làm mất hoạt tính hoặc đối kháng.
Hấp phụ các chất
kháng độc đặc hiệu

IV. ĐIỀU TRỊ CHỐNG LẠI HẬU QUẢ GÂY NÊN BỞI CHẤT ĐỘC
ĐIỀU TRỊ ĐỐI KHÁNG ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG NGỘ ĐỘC

Có 5 cơ chế: Có 6 cách điều trị:


- Ngăn chặn quá trình chuyển hóa chất độc thành chất độc hơn - Điều trị suy hô hấp (khó thở, ngạt thở)
- Làm tăng đào thải chất độc - Điều trị rối loạn nhịp tim
- Chống sốc
- Chất đối kháng cạnh tranh thụ thể của chất độc - Điều trị triệu chứng thần kinh - ức chế thần kinh
- Chất đối kháng ngăn chặn thụ thể của chất độc - Chống rối loạn nước, điện giải và toan kiềm
- Chống biến chứng máu
- Chất đối kháng phục hồi chức năng bình thường của cơ thể bị ngộ độc
CÁC CHẤT ĐỘC KHÔNG KHÍ
I. CARBON MONOXID (CO)

1. Khái Là một chất khí cưc độc, một trong những nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương và tử vong do ngộ độc chất khí trên toàn thế giới.
niệm
2. Nguồn Được tạo thành do sự đốt cháy không hoàn toàn (không đủ O2 để tạo thành CO2)
Ngoại sinh
gốc Trong tự nhiên, được tạo thành từ phản ứng quang hóa của thầng đối lưu, hđ núi lửa, cháy rừng…
Được tạo thành trong cơ thể từ:
Nội sinh Chuyển hóa methylcloride (diclorometan) tại gan.
Chuyển hóa Hem thành Biliverdin dưới tác động của enzym Hem oxigenase.
3. Tính Không màu, không mùi, không vị - gây nguy hiểm vì khó nhận biết. Không bị hấp thu bởi than hoạt tính.
chất Có thể oxi hóa thành CO2 bởi các oxid kim loại như Ag2O, CuO… Thời gian bán hủy (T1/2) là 5h – 6h.
* Tác động trên protein Hem:
- CO có ái lực rất mạnh với Hb, gấp 250 lần so với O2 – CO kết hợp với Hb tạo thành (HbCO) – bền
- CO có ái lực với Mb mạnh gấp 60 lần so với O2 – giảm sử dụng O2 – gây thiếu máu cục bộ ở não
- CO kết hợp với cytocrom oxydase gây ức chế hô hấp ở tế bào
* Tác động trên hệ thần kinh trung ương:
- CO gây peroxid hóa các chất lipid (acid béo) chưa bão hòa) – gây phù, hoại tử và thoái hóa tb não
4. Độc Cơ chế gây
- Tổn thương não xảy ra chủ yếu ở giai đoạn hồi phục, ảnh hưởng đến nhận thức, trí nhớ…
tính độc
- Độc tính chủ yếu của CO là do hậu quả của sự thiếu O2 ở mô và thiếu máu cục bộ
* Tác động trên bào thai:
- CO gây thiếu O2 ở mô bào thai do giảm sự cung cấp O2 từ mẹ đến bào thai
- CO còn qua được nhau thai để kết hợp với HbF gây thiếu O2 mô trực tiếp
- CO có ái lực với HbF cao hơn so với HbA từ 10 – 15% sự đào thải CO của bào thai chậm hơn so với người lớn (độc tính rất
cao đối với thai nhi)
Hoàn cảnh Sự cố - tự tử - tai nạn – ô nhiễm môi trường – nghề nghiệp.
nhiễm độc
 Không nên: Sử dụng máy móc, đồ gia dụng chạy bằng xăng trong nhà. Đun nấu trong nhà kín bằng than, củi.
Đề phòng
 Nên: Kiểm tra thường xuyên các máy móc chạy bằng xăng dầu, đảm bảo ống khói và ống thoát khí hoạt động tốt. Có
ngộ độc CO
máy phát hiện CO
 Nhẹ: Nhức đầu, chống mặt, nôn mửa, mệt mỏi. Giống triệu chứng cúm
Ngộ độc
5. Triệu  Nặng: Hoa mắt, mất thăng bằng, mất điều hòa vận động. Phụ nữ mang thai (thai chết lưu). Nếu chết (tử thi biểu hiện
cấp
chứng ngộ môi đỏ, vết đỏ thắm ở đùi và bụng – vì máu nhiễm CO có màu đỏ tươi)
độc Ngộ độc Nhức đầu liên tục, buồn nôn.
mạn tính Trầm cảm, lú lẫn, mất trí nhớ
Nhanh chống đưa nạn nhân ra khỏi nơi nhiễm độc. Tăng cường hô hấp nhân tạo.
Liệu pháp oxy: 100% oxy hoặc hỗn hợp carbogen (95% oxy + 5% Co2)
6. Điều trị
Ngộ độc nặng: nồng độ HbCO > 25%; Liệu pháp O2 được sử dụng khi nồng độ HbCO giảm còn < 5%
Thay máu hoặc truyền máu, dùng thuốc trợ tim. Điều trị hôn mê, hay co giật Theo dõi điện tâm đồ
- Xác định CO trong không khí
Phổ hấp phụ trong vùng tử ngoại (UV)
Phản ứng khử I2O5
Chuyển CO2 thành tủa BaCO3 hay chuẩn độ iod giải phóng (định lượng nhanh - ống có màu nâu đỏ)
7. Kiểm - Xác định CO trong máu
nghiệm 0.1ml máu + 2ml NH4OH – Máu có CO: màu hồng; Mẫu chứng: màu xám
Máu pha loãng ¼ + tanin 1% - Máu có CO: màu hồng; Mẫu chứng: màu xám
Pha loãng 2 – 5ml máu/nước đến 100ml – Máu có CO: màu đỏ sáng; Mẫu chứng: ánh nâu
Máu + 5 phần dd chì acetat base – Máu có CO: Không đổi màu; Mẫu chứng: màu xanh lá bẩn
- Định lượng: Phương pháp đo phổ - xác định gián tiếp dưới dạng HbCO (nồng độ > 2 – 3%)
- Phương pháp sắc ký: Máu được xử lý với kaliferricyanid, Hb chuyển thành MetHb, giải phóng CO. Xác
định CO bằng pp sắc ký khí với cột ray phân tử và detector dẫn nhiệt
II.NITROGEN OXID (NOx)

Là những chất khí hóa học nguy hiểm – từ các phản ứng giữa acid nitric hay acid nitrous với các chất hữu cơ, từ sự đốt cháy nitrocellulose.
1. Nguồn Nitrogen oxid – hiện diện trong khói thải xe cộ.
gốc Trong tự nhiên nó được hình thành trong quá trình oxy hóa các chất có chưa nito như than, dầu diesel.
Tạo thành trong quá trình hàn hồ quang điện, mạ điện, chạm khắc
* Nitrogen monoxid
- Chất khí không màu ở tm thường, không mùi, không kích ứng, ít tan trong nước.
- Bị oxy hóa nhanh trong KK để tạo thành nitrogen dioxxid (sự ngộ độc nitrogen oxid chủ yếu là nitrogen dioxid)
2. Tính chất
* Nitrogen dioxid
- Chất ở dạng lỏng hay khí, có màu nâu hơi đỏ mùi hắc, ít tan trong nước, có thể gây hoại tử
- Độc tính mạnh hơn nitrogen oxid
Nitroogen oxid hủy hoại phổi qua 3 cơ chế:
- Biến đổi thành acid nitric và acid nitrous
- Khởi đầu quá trình tạo các gốc tự do gây oxy hóa làm hủy hoại màng tế bào
- Làm giảm đề kháng với sự nhiễm trùng do thay đổi chức năng của đại thực bào.
3. Độc tính Oxy hóa Hb thành mehemoglobin
Gây phù phổi, viêm phổi, viêm phế quản
Nitrogen dioxid là chất gây hoại tử, có độc tính mạnh hơn nitrogen oxid
Nitrogen monoxid là chất gây mehemoglobin nhanh và mạnh
Con đường chủ yếu của sự ngộ độc nitrogen oxid là đường hô hấp
4. Triệu  Hệ hô hấp:
Ngộ độc cấp
chứng ngộ - Nồng độ thấp: Kích ứng nhẹ, đường hô hấp
độc Sau vài giờ đến vài ngày, có thể tiến triễn sang viêm phổi
- Nồng độ cao: kích ứng mạnh đường hô hấp gây bỏng, co thắt, phù mô ở
Có thể tắt nghẽn đường hô hấp trên
 Có thể gây tử vong do trung tâm hô hấp bị tổn thương.
 Hệ tim mạch: mạnh yếu và nhanh, ngực xung huyết, trụy tim mạch
 Hệ tiêu hóa: kích ứng hay đốt cháy đường tiêu hóa (nitrogen oxid dạng
 Máu: liều cao sẽ biến đổi Fe2+ thành Fe3+
 Da: nồng độ cao gây kích ứng da và hoại tử
 Thị giác: Nồng độ cao sẽ gây kích ứng mắt và viêm
Nitrogen oxid gây nguy cơ nhiễm trùng hô hấp ở trẻ em
Ngộ độc mạn
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thể xảy ra do phế quản bị hủy hoại
5. Chẩn Tiền sử phơi nhiễm
đoán NO và NO2 được chuyển hóa thành nitrit (NO2-) và nitrat (NO3-) và bài xuất nước tiểu – xđ nồ
Đưa nạn nhân ra khỏi không khí nhiễm độc
Điều trị chủ yếu trợ hô hấp và trợ tim mạch
6. Điều trị Dùng thuốc corticosteroid để điều trị viêm phổi, phù phổi
Điều trị methemoglobin vói xanh methylen
Không có thuốc điều trị, khống sử dụng hô hấp nhân tạo.
7. Kiểm * Định tính: Giấy quỳ xanh ẩm, hóa đỏ; Giấy tẩm hồ tinh bột 1% và KI 2% hóa xanh
nghiệm * Định lượng: Chuẩn độ nitrit và nitrat
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC
I. QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH CHẤT ĐỘC
- Chọn dung môi thích hợp
- Kỹ thuật chiết tùy vào đặc tính lý hóa của chất độc
Chiết xuất chất + Xay với dung môi (blending)
độc + Lắc với dung môi (shaking)
+ Chiết soxhlet
+ Chiết xuất lỏng siêu tới hạn
- Sắc kí lớp mỏng
Phân tách: với - Sắc kí cột (cột hấp thu hay cột trao đổi ion)
các phương - Sắc kí khí
pháp sắc ký - Sắc kí lỏng hiệu năng cao
- Điện di mao quản
Phổ UV – VIS – dùng để định lượng
Phổ huỳnh quang –thường nhạy hơn với nồng độ thấp hơn UV VIS
Các phương
Phổ hồng ngoại – raman : dùng trong pp dấu vân tay
pháp phổ - xác
Quang phổ ngọn lửa: định tính hay định lượng kim loại nặng
định chất độc
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân: dùng cho hầu hết chất hữu cơ
Khổi phổ: dùng xác định và định lượng kết hợp sắc kí khí và lỏng

II.LẤY MẪU, BẢO QUẢN MẪU CHO QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH
Là thành phần quan trọng để định danh chất độc
Mẫu nước tiểu Lấy mẫu khoảng 50ml (người lớn) và không thêm chất bảo quản Mẫu
lấy càng sớm, càng tốt, đặc biệt trước khi sử dụng thuốc điều trị
Có thể do bệnh nhân nôn ói hay từ dịch hút rửa dạ dày
Lấy ở phần đầu của dịch rửa dạ dày
Dịch dạ dày Thể tích mẫu khoảng 20ml và không có chất bảo quản
Lọc hay ly tâm trước khi phân tích
Mẫu được lấy sớm có thể chứa lượng lớn chất độc
Mẫu máu (huyết tương và huyết cầu)
Mẫu máu Định lượng máu toàn phần đối với phân tích chất độc là carbon monoxid hay cyanid
Lấy khoảng 10ml và đựng trong ống có chứa heparin

III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ
1. Định nghĩa:
- Các chất độc vô cơ gồm một số kim loại như As, Hg
- Một số gốc có acid độc như: nitrit, oxalat, các acid & kiềm mạnh.

2. Các phương pháp phân lập


- Có 3 nhóm chính
+ Phương pháp vô cơ hóa: các kim loại
+ Phương pháp thẩm tích: các ion độc
+ Phương pháp đặc biệt
Khái niệm Quá trình đốt cháy chất hữu cơ đẻ giải phóng kim loại dạng ion
Phương pháp đơn giản (ít dùng)
VCH khô
1. Phương pháp đốt hổn hợp Na2CO3 và NaNO3
Phương Phương pháp vô cơ hóa bằng clo mới sinh (HCl + KclO3)
pháp vô Phương pháp vô cơ hóa bằng hổn hợp (H2SO4 và HNO3)
cơ hóa VCH ướt Phương pháp vô cơ hóa bằng hổn hợp (H2SO4 và HNO3 và HClO4)
Phương pháp dùng (H2SO4 và H2O2)
Phương pháp dùng (H2SO4 và NH4NO3)
2. Phương pháp lọc và Các acid vô cơ: (HCl, H2SO4); Các kiềm (NaOH, KOH);
thẩm tích phân lập các Các ion độc (nitrit, nitrai) Phương pháp lọc đơn giản;
ion Phương pháp dùng màng bán thấm: màng này chỉ cho các ion đi qua
Phương pháp cất Phương pháp cất: các chất dễ bay hơi: eatnol, cyanua
kéo hơi nước (chất Phân lập bằng kỹ thuật sắc kí: thuốc trừ sâu…
3. Phương pháp phân độc dễ bay hơi)
lập và xác định các chất Phương pháp chiết Dung môi hữu cơ kém phần cực ở pH acid
độc hữu cơ xuất với dung môi Dung môi hữu cơ kém phần cực ở pH kiềm
hữu cơ
4. Các phương pháp Dùng phản ứng hóa học đặc hiệu
chung xác định chất PP chiết đo màu; PP phổ (IR, khối phổ…)
độc hữu cơ PP sắc ký (HPLC, sắc kí khí…)
Các kim loại được thải qua quá trình sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp như
5. Phân tích chất độc Cl2, CO, CO2, NO…
khí - Lấy mẫu khí
- Phân lập chất độc từ mấu khí

CHƯƠNG 4: CÁC CHẤT ĐỘC VÔ CƠ


PHẦN 1: CHẤT ĐỘC ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ PHƯƠNG PHÁP VÔ CƠ HÓA – KIM
LOẠI NẶNG
KIM LOẠI
CHÌ (Pb) ARSEN (As) THỦY NGÂN (Hg)
NẶNG
Trong tự nhiên, Hg hiện diện trong không khí,
nước, đất ở 3 dạng
Là một chất độc nguy hiểm và gây ô nhiễm môi
Thủy ngân kim loại hay nguyên tố (Hg0) –
trường (mạch nước ngầm). không có khả năng gây độc. Dùng sản xuất bóng
Là một kim loại mềm, dễ dát mỏng, màu xám đèn, nhiệt kế, thiết bị điện tử
As vô cơ
– không có giá trị sinh học Thủy ngân vô cơ (Hg+ và Hg2+)
KHÁI NIỆM As hữu cơ: sản xuất chất độc hóa học, thuốc trừ Hg2Cl2 : dùng làm thuốc nhuận tràng
Hấp thu: hệ tiêu hóa, hô hấp và da. HgCl2: dùng làm chất diệt khuẩn
sâu, thuốc trị giang mai
Phân bố: tích trữ trong gan, thận, mô mỡ. Hg(No3) dùng để đốt cháy các chổ viêm
Thải trừ chậm qua ruột và thận Thủy ngân hữu cơ: làm thuốc trừ sâu, diệt nấm
As ở dạng vô cơ và hữu cơ hóa trị 3 và 5. Hg(CN)2: trị bệnh giang mai
Mercurochrom (thuốc đỏ): sát trùng
Calomel (HgCl): tẩy giun hay nhuận tràng
As và các hợp chất As ức chế enzym qua sự
Chì và các muối của chì đều rất độc, độc
tương tác với nhóm thiol (-SH) của enzym (As3+)
tính rất phức tạp: hay thay thế phosphat (As 5+)
- Ức chế enzym: do kết hợp với nhóm thiol (- As3+ ngăn cản sự tổng hợp và hấp thu glucose Tác dụng lên nhóm thiol hay sulfhudryl (-SH)
SH) và tương tác với các enzym chủ yếu (Ca2+, As5+ ức chế pyruvat dehydrogenase (PDH) của hệ thống enzym cơ bản, ức chế enzym chứa
Cơ chế Zn2+,Fe2+) - ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp Arsen trioxid tác động lên kênh kali, gây rối selen gây rối loạn chuyển hóa màng tế bào
gây độc laojn thần kinh
Hem, phóng thích chất dẫn truyền thần kinh và Thoái hóa tổ chức vì tao jneen phức hợp protein
Bụi As vô cơ (As trioxid) gây kích ứng mắt, tổn
chuyển hóa nucleotic thương tim rất tan, gây hủy hoại não, thận và phổi.
- Ức chế quá trình oxy hóa glucose tạo năng Sự ngộ độc toàn thân có thể xảy ra khi hấp thu
qua đường da
lượng
As còn là chất có thể gây ung thư ở người

ĐỘC Hấp thu nhanh qua hệ tiêu hóa Tác dụng chủ yếu lên não, tim, thận, phổi
TÍNH Chủ yếu trên thận, hệ thống tạo máu, thần kinh
Phân bố và tích lũy nhiều ở các tổ chức tế Hg kim loại: khong độc vì rất ít hấp thu
và sinh sản.
Độc bào sừng (keratin), lông, tóc, móng Hg kim loại (thể hơi) hấp thu nhanh qua
Chì vô cơ: Hệ tiêu hóa, hô hấp và da
tính – Thải trừ chậm qua ruột và thận đường hô hấp, chuyển thành albuminat hòa tan
liều Chì hữu cơ: Hấp thu nhanh chống qua phổi và vào máu phân phối vào hệ TKTW gây độc
As vô cơ: hóa trị 3 (As3+) độc gấp 2-10 lần so
độc da gây kích ứng  liên kết với các nhóm thế
với As hóa trị 5 (As5+) Methyl thủy ngân ( thủy ngân hữu cơ) – độc
hữu cơ – chì tetraecyl
As hữu cơ ít độc hơn so với As vô cơ tính trên TKTW, gây quái thai
Muối Hg vô cơ: ăn mòn, độc với thận
 Do cố ý  Do đầu độc: thường xảy ra vì  Do cố ý: đầu độc (rất hiếm vì có vị khó chịu,
Rất độc, không mùi vị. Có thể gây ngộ độc tự tử (vẫn còn)
Rất hiếm, vì có mùi vị - khó chịu và gây nôn.
trường diễn. Phát hiện: XN hóa học và  Do tai biến: nhầm lẫn hay vô ý
Phá thai
Nguyên khai quật tử thi Ăn cá nhiễm Hg, ngũ cốc được xử ký bằng chất
 Do tai biến trừ nấm có Hg
nhân  Tự tử: thuốc trừ sâu, diệt cỏ
gây độc Dùng quá liều các thuốc chứa chì  Do tai biến  Dùng quá liều dược phẩm có Hg: châu sa
Nước uống, đồ chơi làm bằng chì (HgS): an thần
 Do nghề nghiệp: làm việc ở lò đúc kim
 Do nghề nghiệp: ngộ độc trường diễn loại, thuốc trừ sâu  Do ô nhiễm môi trường: sản xuất NaOh
Hít phải hơi chì, xăng dầu có chứa chì  Ô nhiễm môi trường: nước ngầm nhiễm bằng pp điện ohaan với điện cực Hg, sản xuất
arsen giấy, vật liệu phế thải chứa Hg,
 Do nghề nghiệp: ngộ độc trường diễn

 Thể chất: mệt mỏi, khó chịu, kích  Hơi Hg qua đường hô hấp:
ứng - Ngộ độc cấp: hít hơi Hg có nồng độ cao. Rối
 Hệ tiêu hóa: biếng ăn, rối loạn Tác động trên hệ tiêu hóa: sau 30p – 2h loạn nhận thức, run rẫy, kích động
tiêu hóa, tiêu chảy do phân đen Rát bỏng thực quản, buồn nôn, nôn mửa - Ngộ độc mạn: tiếp xúc với Hg một thời gian
 Hệ TKTW: nhức đầu, kích TH ngộ độc nặng dẫn đến viêm dạ dày, hạ huyết dài. Rối loạn tâm thần, viêm nướu và miệng
Cấp ứng, mê sảng  Muối Hg vô cơ (gây ăn mòn + độc trên
áp, sốc và tử vong
hay  Hệ TKVĐ: đi lại khó khăn, thận)
bán Tác động trên tim phổi: cơ tim sung huyết, phù
yếu cơ… - Tác động chủ yếu trên hệ thống tiêu hóa
cấp phổi, chết do trụy tim mạch sau 24h
 Hệ thống tạo máu: thiếu máu và thận
Tác động trên hệ thần kinh: mê sảng, co giật
 Hệ thống sinh sản: gây thoái hóa  Ngộ độc cấp:
tinh hoàn, giảm sự sinh tinh Hôn mê
Triệu Tác động trên hệ tiết niệu: suy thận, bí tiểu Rối loạn tiêu hóa: cháy rát ở miệng, vị kim loại
 Hệ tiết niệu: rối loạn chức năng
chứng khó chịu, có thể tử vong sau vàu giờ hay vài
ống thận, xơ hóa tế bào kẽ, tiểu ít
ngày do trụy tim mạch
hay bí tiểu
Viêm nướu: hơi thở hôi, răng bị lung
Nguyên nhân: do hít phải bụi chì, Rối loạn tiêu hóa liên tục.
Viêm thận, suy thận: tiểu ít, vô niệu, di chứng
hơi chì, xăng cospha chì… Giảm bạch cầu, thiếu máu khó hồi phục
Đầu tiên xuất hiện viền xanh đen ở Viêm thần kinh ngoại vi
nướu. Hồng cầu giảm. Rối loạn sắc tố da, đen da, mảng dày sừng, hoại
Mạn
Xuất hiện hồng cầu kiềm trong máu tử chân
tính
và pophyrin trong nước tiểu Ung thư: gan, phổi, da
Nước da tái xám, hơi thở thối
Sau vài năm: cao huyết áp, viêm thận
mạn, có thể tử vong…
Dựa vào lịch sử ngộ độc
Đột ngột đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy.
Triệu chứng lâm sàng và tiền sử bệnh
Hơi thở có mùi tỏi
Xđ nồng độ trong máu: bình thường <5µg/dL
Làm XN tìm As trong mẫu máu, nước tiểu, tóc
(trẻ em, <25µ/dL (người lớn)
CHẨN và móng
Quan sát tế bào máu dưới khv: hồng cầu hạt
ĐOÁN
Nđ bình thường As trong máu toàn phần
kiềm
<3µg/dL
Chụp X-quang xương: đường viền đậm
Nđ bình thường As trong tóc, móng toàn phần
<1 ppm

- Loại chất độc ra khỏi cơ thể  Ngộ độc cấp:

Gây nôn, rửa dạ dày bằng dung dịch Na2SO4 Loại chất độc ra khỏi cơ thể gây noon bằng  Ngộ độc hơi Hg đường hô hấp
Theo dõi phổi, theo dõi biến chứng viêm phổi
hay MgSO4, để kết tủa chì ipeca hay rửa dạ dày với nước lòng trắng trứng. cấp và phù phổi. Thở oxy
 Ngộ độc muối Hg đường tiêu hóa
Uống than hoạt Cho uống than hoạt. - Loại chất độc ra khỏi cơ thể: rửa dạ dày bằng
nước pha lòng trắng trứng hoặc sữa _ để biến
Tẩy xổ nhẹ hay thụt tháo Trung hòa chất độc bằng các chất giải độc như muối Hg thành Hg không hấp thụ
ĐIỀU Uống than hoạt (để hấp phụ chất độc)
dung dịch sulfur, muối Fe3+, MgO .
TRỊ  Ngộ độc trường diễn
Triệu chứng giống ngộ độc cấp
- Thuốc đặc trị và antidot - Thuốc đặc trị và antidot Có viền đen Hg ở nưới kéo dài
Dùng các chất tạo chelat để làm giảm nồng độ chì Liệu pháp chelat  Hợp chất Hg hữu cơ
Trên hệ TKTW: rối loạn vận động, thính lực
trong máu và tăng sự bài tiết nước tiểu BAL, DMSA là các tác nhân tạo chelat, cô lập
Ethyl Hg: viêm ruột, dạ dày
BAL (khởi đầu), Calcium EDTA 4h sau – khi arsen ra khỏi protein máu, dùng để điều trị ngộ Methyl Hg: gây quái thai
mới sử dụng chelat: tiêm bắp hay tiêm tĩnh độc arsen cấp. Các chất này có tác động là tăng
mạch chậm – bảo vệ cấu trúc thận_liên tục huyết áp. Trung hòa chất độc
trong 5 ngày: ngăn chặn sự tái phân bố của Pb Hg kim loại (sử dụng chelat): uống DMSA,
Chất khoáng bổ sung: Kali có thể làm suy giảm
DMPS – đào thải qua nước tiểu. Nước lòng trắng
vào hệ TKTW cơ loạn nhịp tim do ngộ độc arsen trứng, sữa kết hợp với rữa dạ dày
DMSA: ngộ độc nhẹ Thẩm tích máu: truyền máu hay thay máu Muối Hg vô cơ: BAL (IV) – bảo vệ cấu trúc
thận: tiếp theo uống DMSA
Những tổn thương thực thể ở não không thể hồi Chữa triệu chứng: bù nước, thuốc trợ tim, thuốc
Hg hữu cơ (Methyl Hg) – không sử dụng chelat
phục bằng điều trị lt, bảo vệ gan, điều trị hôn mê khởi đầu
Uống DMSA, nhất là não
Ngộ độc mạn tính: chữa triệu chứng, thuốc trợ
Không dùng BAL
tim, lt kết hơp với vật lí trị liệu Tiêm Rongalit tĩnh mạch chậm
 Xử lý mẫu:  Xử lí mẫu: vô cơ hóa bằng hỗn hợp  Xử lí mẫu: phương pháp vô cơ hóa bằng
Trong không khí:Hít không khí có bụi chì và sulfonitric clo mới sinh
HNO3. Định tính, định lượng bằng phản ứng  Định lượng  Định tính:
Dithizon Phương pháp Marsh - Tạo hỗn hợp với Cu kim loại: trên bề mặt
Trong phụ tạng, máu và nước tiểu Nguyên tắc: khử hợp chất arsenic bằng H mới đồng sẽ có lớp Hg kim loại sáng bóng
Vô cơ hóa bằng hổn hợp sulfonitrit, tạo tủa sinh thành H3As bay lên - Phản ứng Dithizon: màu vàng cam
PbSO4 Phân hủy thành As đọng lại trên ống thủy tinh 1 - Phản ứng với dd KI: màu đỏ
Hòa tan trong amoni acetat nóng sẽ chuyển vòng màu đen ống ánh kết tủa trắng – chuyển sang x- Phản ứng
thành Pb2+ Đốt nhẹ - xuất hiện hạt màu trắng có hình dạng với SnCl2: ám
 Định tính: đặc biệt  Định lượng
KIỂM Ưu khuyết điểm: độ nhạy cao, rất đặc hiệu, tốn
Phản ứng với Dithizon: tạo dithizoat chì (màu Phương pháp so màu với đồng (I) iodid
NGHIỆM thời gian
đỏ tía) chiết xuất bằng CCl4 ở pH= 7 – 10. Phương pháp chiết đo quang với thuốc thử
Phản ứng với dung dịch KI: tủa màu vàng Phương pháp Cribier dithizon
(PbI2) Nguyên tắc: khử hợp chất arsenic bằng H mới
Phản ứng với kalibicromat: tạo tủa màu vàng, sinh thành H3As bay lên
không tan trong acid acetic, tan trong acid vô Khí này tác dụng với giấy tẩm HgCl2 hay HgBr2
cơ và kiềm cho hợp chất màu vàng cam hay nâu
 Định lượng Ưu khuyết điểm: độ nhạy cao, ít tốn thoiwfi gian
Phương pháp chiết đo quang với dithizon ,không đặc hiệu. – Quang phổ ngọn lửa có độ
Phương pháp dicromat-iod chính xác cao I
Phương pháp complexon
PHẦN 2: CHẤT ĐỘC PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP LỌC HAY THẨM TÍCH – ACID VÔ CƠ
ACID VÔ CƠ KIỀM ĂN MÒN

ACID MẠNH: H2SO4, HNO3, HCl, HF… KIỀM: NaOH, KOH, NH4Ohrất tan trong nước, có tính ăn mòn, gây
ĐẠI ƯƠNG Gây ăn mòn ở da nồng độ đậm đặc và có thể gây chết do tổn thương diện rộng cháy da và niêm mạc
(phỏng). Các chất kiềm có trong dung môi, chất tẩy rửa, tẩy trắng đồ gia
Ở nồng độ loãng, giảm dần tính chất ăn mòn da, ngoại trừ HF 1% vẫn còn nguy dụng…
hiểm
Kiềm yếu: nước rửa chén, xà phòng, chất tẩy rửa, tổn thương đường
GUỒN GỐC H2SO4, HNO3, HCl: đóng vai trò quan trọng trong các ngành kỹ nghệ như sản hô hấp trên và có thể gây phù nề thanh quản
xuất phân bón, pin, bình acquy, chất tẩy rửa… Pin đĩa chứa kiềm (45% KOH hay NaOH): sự tiêu hóa dẫn đến tổn
HF được tìm thấy trong sản xuất màng hình vi tính, bóng đèn huỳnh quang thương và rò rỉ gây thủng thực quản
Gây hoại tử mô “kiểu đông kết” Biến chứng nguy hiểm là gây thủng và xuất huyết Gây hoại tử kiểu “hóa lỏng”
Ơ CHẾ GÂY đường tiêu hóa Nhiễm độc HF có thể gây hạ calci huyết Tác dụng ăn mòn đi vào bề sâu gây hủy hoại lan rộng – tắt nghẽn
ĐỘC đường hô hấp, xuất huyết hay thủng đường tiêu hóa, nhiễm trùng – tử
vong
GUYÊN
NHÂN GÂY  Do tai biến: nhầm lẫn, vô ý
ĐỘC  Do cố ý: tạt acid để giải quyết những mâu thuẫn có nhân
 Do nghề nghiệp: làm việc trong các nhà máy sản xuất phân bón, dầu hỏa
 Ngộ độc cấp:  Đối với hệ tiêu hóa:
Đường hô hấp: kích ứng mũi, họng, ho, phế quản Rát bỏng và đau rát dữ dội ở miệng, thực quản, dạ dày Nôn ra máu,
TRIỆU
Đường tiêu hóa: gây bỏng và ăn mòn tại chổ, hủy hoại răng. Kích ứng màng bụng, nước bọt nhiều
HỨNG NGỘ
nôn chất dịch nâu, có lẫn máu Biến chứng: thủng dạ dày, phù phổi, trụy tim mạch, nhiệt độ hạ và
ĐỘC
Da và toàn thân: viêm da, bỏng, loét, hoại tử, biến chứng Mắt: bỏng mí mắt, giác chết rất nhanh
mạc, đau mắt  Đối với da
 Ngộ độc trường diễn Gây bỏng da, giộp nước, hoại tử
Viêm giác mạc, mũi, miệng, thanh quản, nướu và răng  Đối với mắt
Viêm dạ dày Bỏng, hủy hoại giác mạc, mù hẳn
Màng phổi bị tổn thương gây viêm phế quản mãn tính, ban da
 TRUNG HÒA ACID
Uống các dd kiềm nhẹ như nước xà bông (15g/2 lít nước) Rửa dạ dày: chống chỉ định
Uống nhiều nước, sữa, lòng trắng trứng để gây tác dụng đệm nhờ albumin
Thông đường hô hấp: bằng cách thông nội khí quản hay mở nội
 CHỮA TRIỆU CHỨNG
ĐIỀU Giảm đau bằng cồn opi khí quản
TRỊ Chống biến chứng ở thực quản: cho uống kaolin tán nhỏ, nhịn ăn 5-7 ngày, sau Làm dịu niêm mạc bằng sữa, lòng trắng trứng
đó ăn loãng dần
Dùng thuốc giảm đau, trợ tim
Truyền dịch chống choáng do mất
nước Uống thêm các thuốc trợ tim
Bỏng ngoài da hay mắt: rửa nhiều nước, đắp dung dịch kiềm
 Xử lý mẫu: phân lập bằng phương pháp lọc qua màng bán thấm hay thẩm
tích
KIỂM  Định tính
GHIỆM Dùng các chri thị màu ph như giấy quỳ…
Nếu kết quả dương tính thì tiếp tục làm phản ứng phân biệt các acid
 Định lượng: phương pháp kiềm kế để chuẩn độ acid
 Ngộ độc do uống các chất ăn mòn
CHƯƠNG 5: CHẤT HỮU CƠ PHÂN LẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẤT KÉO HƠI NƯỚC
HYDROGEN CYANUA (HCN) ETHANOL (CỒN ETYLIC) C2H2OH METANOL (CỒN METYLIC) CH3OH
 Nguồn gốc cyanid  Tính chất:  Tính chất
Chủ yếu từ các nguồn nhân tạo trong môi Chất lỏng không màu
trường, một phân tử đối sinh khối núi lửa và Chất lỏng khong màu, mùi nông, vị cay Sôi ở 660C
quá trình sinh hóa tự nhiên Có mùi, độc hơn ethanol
HCN là chất khí được tạo thành dễ dàng do sự Tan trong nước  Dược động học
phối hợp giữa aicd và các muối cyanid  Hấp thu
 Công nghiệp Đường tiêu hóa: nồng độ huyết thanh đạt cao
Sôi 80,260C
Ngành mạ kim loại có khả năng tạo liên kết với nhất sau 30-60 phút sau khi uống
nhiều kim loại – sx chất dẻo, thủy tinh, luyện Phổi: khoảng 58%
quặng  Dược động học:  Phân bố
Dung dịch rửa bình, chất đánh bóng bạc và kim Phân bố rộng rãi vào các chất dịch của cơ thể
ĐẠI loại, keo dán sắt Hấp thu: nhanh với thể tích phân bố là 0,6 lít/kg
CƯƠNG
Sản phẩm phụ của sự đốt cháy plastic, gỗ, len,  Chuyển hóa: chủ yếu chuyển hóa tại
các sp tổng hợp khác Phân phối tốt vào dịch cơ thể gan
Nông nghiệp: thuốc trừ sâu, diệt cỏ, côn trùng  Thải trừ:
(etyl thiocyanat, metyl thiocyanat) Chuyển hóa: chủ yếu tại gan Khoảng 3% đào thải qua phổi hoặc đào thải
 Y học nguyên vẹn không qua nước tiểu
Thuốc kháng ung thư Laetrile Thời gian bán hủy của metanol kéo dài 30-50
Thuốc dãn mạch, trị cao huyết áp giờ khi điều trị bằng thuốc giải độc
Natrinitroprusside
Hg(CN)2 dùng làm thuốc trị giang mai
Chiến tranh: chất độc hóa học (Zyklon), thuốc
khai hoang (CaCN2)
HCN là chất lỏng dễ bay hơi, không màu, rất
độc
TÍNH
Dung dịch của HCN là acid hydrocyanic, acid
CHẤT
cyanhydric. Acid prussic
Có vị đắng, nóng, mùi hạnh nhân đắng
Là chất độc cực mạnh, hấp thu tốt qua nhiều
đường như da, màng nhầy, hệ tiêu hóa và hô
hấp
Methanol tích lũy rất lâu trong cơ thể và bị oxy
hóa thành formaldehyd dưới tđ của alcol
Ức chế enzym cyrocrom oxydase, ngăn sự vận Ức chế hệ TKTW do sự kết hợp với trực tiếp với thụ dehydrogenase (ADH) – acid formic – oxi hóa
chuyển điện tử trong chuổi hô hấp tế bào thể acid y-aminobutyric (GABA) trong hệ TKTW tạo thành CO2 và H2O
CƠ CHẾ
GÂY ĐỘC Cyanid tạo phức với Hem của cytocrom, ngăn gây an thần Aldehyd forrmic liên kết với –NH2 của protein,
cản sự kết hợp oxy với hem Là chất đối kháng N-methyl D-aspartat gluctamat ức chế hoạt tính enzym
Acid formic liên kết với các enzym có nhân Fe
gây ức chế hô hấp tế bào
 Do tự sát hay đầu độc (bằng HCN hay
cyanid) gây chết rất nhanh và hữu hiệu
 Do tai biến
Môi trường bị nhiễm độc khi sử dụng HCN và
NGUYÊN dẫn xuất để diệt côn trùng, diệt chuột
NHÂN Ăn phải hạt ngũ cốc có chứa HCN như hạnh
GÂY ĐỘC nhân, khoai mì
Tiêm truyền nitroprussiat nhanh
 Do nghề nghiệp: công nhân làm việc ở
nơi có nồng độ HCN cao mà không có
phương tiện bảo hộ
 Ngộ độc cấp  Ngộ độc cấp:  Ngộ độc cấp
Hít phải khí với nồng độ cao. Liều thấp: gây mất điều hòa vận động, không chủ Gây cơn say không rõ rệt như etanol
TRIỆU Tiết nước bọt nhiều, hơi thở có mùi hạnh nhân động được các động tác, mất sự ức chế, dữ dằn và hiếu
CHỨNG Chống mặt, nhức đầu, buồn ngủ, nôn
đắng chiến
NGỘ ĐỘC
Trung tâm hành tủy bị liệt, trụy tim mạch, Liều cao: mất trí khôn, phối hợp động tác kém, huyết Cuối cùng hôn mê, co giật, nhiệt độ hạ, chết do
ngừng thở áp và thân nhiệt giảm
Sau 1-2 phút tim ngừng đập chết rất nhanh  Ngộ độc mạn ngạt thở
 Ngộ độc bán cấp Nghiện rượu: gây ra các biến chứng nặng  Ngộ độc trường diễn
Mặt tái xám (lượng O2 thấp) chân tay lạnh và Gây viêm gan, xơ gan, dạ dày xuất huyết, viêm thực
Rối loạn tiêu hóa, rối loạn thị giác
chết sau 30 phút quản, viêm tá tràng
Di chứng: tổn thương tim và thần kinh Viêm tụy
 Ngộ độc trường diễn (nghề nghiệp)
Thường xuyên bị đau đầu, nôn, chống mặt
 Ngộ độc đường hô hấp  Ngộ độc cấp: chủ yếu điều trị hổ trợ  3 mục tiêu chính:
Đưa khỏi môi trường nhiễm độc (CO, NO) Hô hấp nhân tạo hay đặt ống nội khí quản nếu cần Xử lí tính trạng toan chuyển hóa
Hô hấp nhân tạo, thở oxygen 100% hay hỗn Gây nôn, rửa dạ dày Ức chế chuyển hóa của metanol
hợp carbogen Thẩm phân máu Tăng cường đào thải những hợp chất chưa
Trợ tim  Ngộ độc nhẹ: để bệnh nhân ngủ chổ thoáng chuyển hóa và những chất chuyển hóa độc hại
Điều trị triệu chứng: hôn mê, hạ huyết áp và yên tỉnh. Bệnh nhân sẽ hồi phục nhanh Rửa dạ dày không có lợi lắm vì metanol được
 Ngộ độc đường tiêu hóa chống hấp thu nhanh
Gây nôn Rửa dạ dày bằng NaHCO3
ĐIỀU TRỊ Rửa dạ dày, uống thêm than hoạt tính và thuốc CCĐ gây nôn bằng Ipecac do nguy cơ rơi vào
tẩy xổ hẹ hôn mê sớm
 Ngộ độc qua đường da Điều trị nhiễm acid chuyển hóa bằng NaHCO3
Cởi bỏ quần áo, rửa vùng da bị nhiễm độc. Điều trị triệu chứng thở oxy, uống các thuốc
ĐIỀU TRỊ CHUYÊN BIỆT tăng cường hô hấp hay trợ tim
Bộ KIT antidote của Cyanid Ống
hít chứa amyl nitrit (0.3ml) Natri
nitrit (IV) 300mg/10mL
CYANOKIT (IV)
 ĐỊNH TÍNH  ĐỊNH TÍNH: phân lập mẫu thử bằng cách  ĐỊNH TÍNH: phân lập mẫu thử bằng
Phản ứng grignard – có màu vàng cam cất, xác định cồn etylic phương pháp cất bay hơi, lấy dịch cất làm phản
KIỂM Phản ứng xanh phổ - có màu xanh phổ Phản ứng tạo iodoform (mùi hắc) ứng định tính
NGHIỆM
Phản ứng ester hóa: có mùi đặc biệt – dầu chuối Phản ứng ester hóa
(benzoat etyl) Phản ứng oxy hóa
 ĐỊNH LƯỢNG  ĐỊNH LƯỢNG
Đo quang: tạo phức màu xanh phổ, tạo màu với Định lượng cồn etylic trong dung môi: đo độ cồn P
thuốc thử 1-p-nitrobezaldehydro – rất nhạy và bằng tửu kế rồi suy ra hàm lượng Đ
đặc Định lượng cồn etylic trong dịch sinh học Đ
Điện cực chọn lọc ion: chất có tích điện, CN- - Phương pháp Nicloux
sẽ tích điện – lượng E nhiều hay ít do CN - Phương pháp sắc ký khí
CHƯƠNG 6: ACID BARBITURIC VÀ CÁC BARBITURATE
Acid barbituric (malonylure) là sản phẩm ngưng tụ của ure với acid malonic
Phản ứng tổng hợp acid barbituric từ acid malonic và ure
KHÁI Barbiturate là các dẫn xuất của acid barbituric. Thường được chia làm 3 loại:
NIỆM Barbiturate thế ở 3 vị trí: 1,5,5
Barbiturate thế ở 2 vị trí : 5,5
Thiobarbiturate: O ở vị trí C2 thay = S
 Tính chất vật lý
Là những tinh thể trắng, vị thay đổi. Ít tan trong nước và ete dầu hỏa
Tan nhiều trong dung môi hữu cơ. Dễ hấp thụ bởi than và silicagel.
Dễ thăng hoa trong chân không ở 170-1800C
Điểm nóng chảy thay đổi từ 100-1900C
 Tính chất hóa học
- Tính acid
TÍNH Acid barbiturate có tính acid mạnh nhất. Các sản phẩm dẫn xuất có tính acid yếu hơn
CHẤT Do tính acid nên tạo muối không tan với một số kim loại nặng Ag+ và Hg2+
Dễ tan trong dung dịch kiềm và carbonat kiềm
- Khả năng tạo phức
Dễ tạo phức với các ion kim loại (Cu2+, Co2+, Hg2+) và các chất phối hợp khác
Các phức trên dễ tan trong dung môi, bị phân hủy khi có nước, có màu đặc trưng hoặc tinh thể đặc hiệu.
- Phổ hấp phụ
Có phổ hấp phụ UV đặc trưng
Phổ UV phụ thuộc vào ph của dung dịch
ĐỘC TÍNH CỦA BARBITURATE ĐỘC TÍNH CỦA PHENOBARBITAL
 Tác dụng  Tác dụng phụ
Các barbiturate có tính chất gây ngủ (ức chế hệ Tác dụng phụ không mong muốn (khoảng 1%
thống thần kinh) trường hợp): buồn ngủ, có hồng cầu khổng lồ trong
Có thể chia làm 4 loại dựa vào thời gian gây ngủ: máu ngoại vi
Tác dụng dài (8-12h) – uống xong 8 – 12h mới Thần kinh: rung giật nhãn cầu, mất điều hòa động
ngủ, tan trong nước đi qua tế bào chậm tác, kích thích, lo sợ
Tác dụng trung bình (4 -8h) Da: nỗi mẫn do dị ứng (người trẻ tuổi).
Tác dụng ngắn (1-3h)  Ngộ độc cấp
Rất ngắn (1/2 – 1h) – tan nhiều trong lipid (15- Phần lớn do tự tử hoặc do bị đầu độc
20% tế bào thải) Với liều gấp 5 -10 lần liều ngủ, thuốc có thể gây
ĐỘC Hấp thu nhanh qua niêm mạc dạ dày. nguy hiểm đến tính mạng
TÍNH Liều cao gây ức chế TKTW  Triệu chứng ngộ độc
Gây rối loạn ý thức, rối loạn hô hấp, hạ HA, mất Buồn ngủ, mất dần phản xạ. Nếu nặng mất hết
phản xạ ho phản xạ gân xương, phản xạ giác mạc.
Tác dụng tùy thuộc vào đặc điểm: sự nhạy cảm, Đồng tử giãn những vẫn còn phản xạ với ánh sáng
tuổi, tình trạng gan thận, nghiện rượu Giảm lưu lượng hô hấp, giảm thông khí phế nang
Barbiturate được chuyển hóa ở gan, sau đó đào thải Rối loạn tuần hoàn: huyết áp hạ, trụy tim mạch
ra nước tiểu ở dạng nguyên djang các chất chuyển Người bệnh hôn mê và chết do liệt hô hấp, phù
hóa. não, suy thận cấp.
Barbital đào thải qua nước tiểu với 65-80% nguyên
dạng (td dài)
Hexobarrbital 15-20% (td trung bình – ngắn – rất
ngắn).
 Loại bỏ chất độc:
Rửa dạ dày bằng NaCl 0,9% hoặc KMnO4 0,1% ngay cả khi ngộ độc từ lâu. Lấy dịch rữa dạ dày tìm
chất độc
Cho uống than hoạt để hấp thụ chất độc hoặc cho uống sorbitol 1-2g/kg
 Đảm bảo thông khí: đặt ống nội khí quản, hút đờm, hô hấp nhân tạo, mở khí quản nếu cần
 Tăng đào thải
Gây lợi tiểu cưỡng bức: truyền dịch NaCl 0,9% hoặc glucose 5%
XỬ TRÍ Lợi tiểu thẩm thấu: truyền tĩnh mạch chậm dịch manitol dể tăng đào thải barbiturate
NGỘ Kiềm hóa huyết tương: truyền tĩnh mạch dd Natricarrbonate 1,4%
ĐỘC Lọc ngoài thận: ngộ độc nặng nồng độ bicarrbonate trong máu cao nên chạy thận nhân tạo
 Đảm bảo tuần hoàn
Hồi phục nước, chất điện giải, thăng bằng acid – base
Nếu trụy mạch: chống sốc, truyền máu noradrenalin, huyết tương, máu
 Chống bội nhiễm, chú ý chăm sóc trong trường hợp hôn mê
 Ngộ độc mạn tính
Thường gặp ở người lạm dụng thuốc dẫn đến nghiện
Biểu hiện: co giật, hoảng loạn, tinh thần mê sảng (nặng hơn – trầm cảm).
 ĐỊNH TÍNH
Với thuốc thử Millon trong môi trường trung tính hay acid cho kết tủa trắng ngả sang xám
Với H2SO4: hòa tan barbiturate/H2SO4. Thêm nước, cho các tinh thể đặc trưng của các barbiturate
Phản ứng Parris: tạo phức với kim loại – tạo phức màu hồng
KIỂM  ĐỊNH LƯỢNG
NGHIỆM Phương pháp đo quang (phản ứng Parris áp dụng bởi Zwikker)
Sắc ký giấy để phân biệt các barbiturate
Sắc ký lớp mỏng
Phương pháp đo UV
Phương pháp sắc ký khí
 Nồng độ trong máu với việc điều trị
Xác định nồng độ không có cơ sở kết luận ngộ độc
Cần xác định rõ Barbiturate loại nào
 Nồng độ barbiturate trong máu với việc giám định hóa pháp
- Các vấn đề đặc ra:
GIẢI Tử vong do ngộ độc trường diễn hay tự sát
THÍCH Đã uống với liều bao nhiêu
KẾT QUẢ - Wright đã đề nghị tỷ số:
KIỂM [𝐵𝑎𝑟𝑏𝑖𝑡𝑢𝑟𝑎𝑡𝑒/𝑚á𝑢]
NGHIỆM [𝐵𝑎𝑟𝑏𝑖𝑡𝑢𝑟𝑎𝑡𝑒/𝑔𝑎𝑛]
Tỷ số >> 1: uống 1 liều rất cao
Tỷ số khoảng 1: ngộ độc trường diễn (lạm dụng thuốc ngủ
- Kohn – abresst: ước lượng liều uống có thêt dựa vào lượng barbiturate tìm thấy trong phủ tạng
Nếu thấy vài decigram: uống 1 liều tới vài gram
Nếu thấy vài centigram: uống 1 liều không quá 2g
Nếu thấy lượng ít hoặc không tìm thấy: liều uống không quá 1 gram

You might also like