Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 145

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

TS. Lê Xuân Đại


Trường Đại học Bách Khoa TP HCM
Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng
Email: ytkadai@hcmut.edu.vn

TP. HCM — 2023.


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 1 / 83
NỘI DUNG

1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 2 / 83
NỘI DUNG

1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

2 CÁC ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 2 / 83
NỘI DUNG

1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

2 CÁC ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT

3 CÁC ĐỊNH LÝ XÁC SUẤT

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 2 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên và biến cố

ĐỊNH NGHĨA 1.1


Phép thử là việc thực hiện 1 thí nghiệm hay
quan sát một hiện tượng nào đó để xem có
xảy hay không. Hiện tượng có xảy ra hay
không trong phép thử được gọi là biến cố
ngẫu nhiên

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 3 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên và biến cố

ĐỊNH NGHĨA 1.1


Phép thử là việc thực hiện 1 thí nghiệm hay
quan sát một hiện tượng nào đó để xem có
xảy hay không. Hiện tượng có xảy ra hay
không trong phép thử được gọi là biến cố
ngẫu nhiên

VÍ DỤ 1.1
Tung một con xúc xắc xuống đất là phép
thử, còn việc lật lên 1 mặt nào đó là biến cố
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 3 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên và biến cố

VÍ DỤ 1.2
Bắn 1 phát súng vào bia. Việc bắn súng là
phép thử, còn việc trúng vào một miền nào
đó của bia là biến cố

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 4 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Phép thử ngẫu nhiên và biến cố

VÍ DỤ 1.2
Bắn 1 phát súng vào bia. Việc bắn súng là
phép thử, còn việc trúng vào một miền nào
đó của bia là biến cố
VÍ DỤ 1.3
Từ một lô sản phẩm gồm chính phẩm và
phế phẩm lấy ngẫu nhiên một sản phẩm.
Việc lấy sản phẩm là phép thử, còn việc lấy
được chính phẩm hay phế phẩm là biến cố
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 4 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Không gian mẫu và biến cố sơ cấp

ĐỊNH NGHĨA 1.2


Trong một phép thử, tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra được gọi là không gian
mẫu hay số kết cục đồng khả năng trong
phép thử. Kí hiệu là Ω.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 5 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Không gian mẫu và biến cố sơ cấp

ĐỊNH NGHĨA 1.2


Trong một phép thử, tập hợp tất cả các kết
quả có thể xảy ra được gọi là không gian
mẫu hay số kết cục đồng khả năng trong
phép thử. Kí hiệu là Ω.

ĐỊNH NGHĨA 1.3


Mỗi phần tử ω ∈ Ω không thể phân nhỏ
thành 2 biến cố được gọi là biến cố sơ cấp.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 5 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Biến cố chắc chắn và biến cố không thể có

ĐỊNH NGHĨA 1.4


Trong một phép thử, biến cố nhất định xảy
ra được gọi là biến cố chắc chắn. Kí hiệu Ω.
Biến cố không thể có là biến cố không bao
giờ xảy ra khi phép thử được thực hiện. Kí
hiệu ∅.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 6 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Biến cố chắc chắn và biến cố không thể có

VÍ DỤ 1.4
Thực hiện phép thử tung một con xúc xắc.
Gọi A là biến cố "Xuất hiện mặt có số chấm
nhỏ hơn hoặc bằng 6". Biến cố A là biến cố
chắc chắn. Gọi B là biến cố "Xuất hiện mặt
có 7 chấm". Biến cố B là biến cố không thể
có.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 7 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Biến cố chắc chắn và biến cố không thể có

ĐỊNH NGHĨA 1.5


Biến cố ngẫu nhiên là biến cố có thể xảy ra
hoặc không xảy ra khi thực hiện một phép
thử.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 8 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Biến cố chắc chắn và biến cố không thể có

ĐỊNH NGHĨA 1.5


Biến cố ngẫu nhiên là biến cố có thể xảy ra
hoặc không xảy ra khi thực hiện một phép
thử.
VÍ DỤ 1.5
Tung một con xúc xắc, gọi A là biến cố "Xuất
hiện mặt có 1 chấm". Biến cố A là biến cố
ngẫu nhiên

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 8 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Biến cố chắc chắn và biến cố không thể có

VÍ DỤ 1.6
Bắn một phát đạn vào bia, gọi A là biến cố
"Trúng vòng 2". Biến cố A là biến cố ngẫu
nhiên

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 9 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Biến cố bằng nhau

ĐỊNH NGHĨA 1.6


Biến cố A được gọi là kéo theo biến cố B nếu
A xảy ra thì B xảy ra, kí hiệu A ⊂ B. Nếu đồng
thời có A ⊂ B và B ⊂ A thì các biến cố A và B
được gọi là bằng nhau (hay có khả năng xảy
ra như nhau).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 10 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Các phép toán đối với biến cố

Cho A và B là hai biến cố.


ĐỊNH NGHĨA 1.7
Tổng của 2 biến cố A và B là biến cố xảy ra
khi ít nhất 1 trong 2 biến cố A, B xảy ra, có
nghĩa là hoặc A xảy ra hoặc B xảy ra. Kí hiệu
A +B

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 11 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Các phép toán đối với biến cố

VÍ DỤ 1.7
Hai người cùng bắn vào bia. Gọi A là biến cố
"Người thứ nhất bắn trúng", B là biến cố
"Người thứ hai bắn trúng", C là biến cố "Bia
bị bắn trúng". Khi đó C xảy ra khi có ít nhất
một trong hai biến cố A, B xảy ra nên
C = A + B.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 12 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Các phép toán đối với biến cố

ĐỊNH NGHĨA 1.8


Tích của 2 biến cố A và B là biến cố xảy ra
khi và chỉ khi cả 2 biến cố A, B cùng xảy ra,
có nghĩa là A và B đồng thời xảy ra. Kí hiệu
A.B

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 13 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Các phép toán đối với biến cố

VÍ DỤ 1.8
Có hai hộp, mỗi hộp đều đựng một số cầu
trắng và cầu đen. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi
hộp một quả cầu. Gọi A là biến cố "Lấy được
cầu trắng ở hộp thứ nhất", B là biến cố "Lấy
được cầu trắng ở hộp thứ hai", C là biến cố
"Lấy được hai quả cầu trắng". Vậy C = A.B

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 14 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Các phép toán đối với biến cố

ĐỊNH NGHĨA 1.9


Hiệu của 2 biến cố A và B là biến cố xảy ra
nếu A xảy ra nhưng B không xảy ra. Kí hiệu
A −B

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 15 / 83
Biến cố ngẫu nhiên Các phép toán đối với biến cố

ĐỊNH NGHĨA 1.9


Hiệu của 2 biến cố A và B là biến cố xảy ra
nếu A xảy ra nhưng B không xảy ra. Kí hiệu
A −B
ĐỊNH NGHĨA 1.10
Cho một biến cố A . Khi đó ta gọi đối lập của
A là biến cố xảy ra nếu A không xảy ra và
không xảy ra nếu A xảy ra. Kí hiệu A

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 15 / 83
Các định nghĩa xác suất

Khi lặp đi lặp lại nhiều lần cùng một phép


thử trong những điều kiện như nhau, người
ta thấy tính chất ngẫu nhiên của biến cố
mất dần đi và khả năng xảy ra của biến cố
sẽ được thể hiện theo những quy luật nhất
định.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 16 / 83
Các định nghĩa xác suất

Khi lặp đi lặp lại nhiều lần cùng một phép


thử trong những điều kiện như nhau, người
ta thấy tính chất ngẫu nhiên của biến cố
mất dần đi và khả năng xảy ra của biến cố
sẽ được thể hiện theo những quy luật nhất
định.
Ý NGHĨA CỦA XÁC SUẤT
Xác suất của một biến cố là 1 con số đặc
trưng khả năng khách quan xuất hiện biến
cố đó khi thực hiện phép thử.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 16 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

ĐỊNH NGHĨA 2.1


Trong một phép thử có tất cả n biến cố sơ
cấp đồng khả năng, trong đó có m khả năng
thuận lợi cho biến cố A xảy ra thì xác suất
của A là
m |Ω A |
P (A) = =
n |Ω|
Số kết cục thuận lợi cho A
=
Tổng số kết cục đồng khả năng trong phép thử

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 17 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

VÍ DỤ 2.1
Một người khi gọi điện thoại quên mất hai
số cuối của số điện thoại (số điện thoại gồm
10 chữ số 0, 1, . . . , 9) và chỉ nhớ được rằng
chúng khác nhau. Tìm xác suất để quay
ngẫu nhiên một lần được đúng số cần gọi.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 18 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

Gọi B là biến cố "Quay ngẫu nhiên một lần


được đúng số cần gọi". Số kết cục đồng khả
năng là tất cả các phương thức để lập nên
một cặp 2 số khác nhau từ 10 số tự nhiên
10!
0, 1, . . . , 9. Như vậy, n = A 210 =
= 9.10 = 90.
8!
Còn số kết cục thuận lợi cho biến cố B xảy
1
ra chỉ có 1 kết cục nên m = 1. Vậy P (B ) =
90

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 19 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

VÍ DỤ 2.2
Trong bình có 6 quả cầu giống nhau được đánh số từ
1 đến 6, lấy ngẫu nhiên lần lượt từng quả cầu. Tìm
xác suất để số của các quả cầu được lấy ra trùng với
số thứ tự của lần lấy.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 20 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

VÍ DỤ 2.2
Trong bình có 6 quả cầu giống nhau được đánh số từ
1 đến 6, lấy ngẫu nhiên lần lượt từng quả cầu. Tìm
xác suất để số của các quả cầu được lấy ra trùng với
số thứ tự của lần lấy.
Gọi A là biến cố "Số của các quả cầu được lấy ra
trùng với số thứ tự của lần lấy". Số kết cục đồng khả
năng trong phép thử này là tất cả các phương thức
để lần lượt lấy được 6 quả cầu ra khỏi bình. Như vậy,
n = 6!. Chỉ có 1 kết cục thuận lợi cho biến cố A xảy ra
là lấy được các quả cầu theo trình tự các số 1, 2, 3, 4,
1
5, 6. Vậy P (A) =
720
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 20 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

VÍ DỤ 2.3
Một hộp có 10 sản phẩm, trong đó có 6
chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên
từ hộp đó 3 sản phẩm. Tìm xác suất để
1
Cả 3 sản phẩm lấy ra đều là chính phẩm

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 21 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

VÍ DỤ 2.3
Một hộp có 10 sản phẩm, trong đó có 6
chính phẩm và 4 phế phẩm. Lấy ngẫu nhiên
từ hộp đó 3 sản phẩm. Tìm xác suất để
1
Cả 3 sản phẩm lấy ra đều là chính phẩm
2
Trong 3 sản phẩm lấy ra có đúng 2 chính
phẩm.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 21 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

1
Gọi A là biến cố "Lấy được 3 chính phẩm". Số kết
3
cục đồng khả năng trong phép thử bằng n = C 10 .
Số kết cục thuận lợi cho A xảy ra bằng m = C 63 . Vậy
m 1
P (A) = =
n 6

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 22 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

1
Gọi A là biến cố "Lấy được 3 chính phẩm". Số kết
3
cục đồng khả năng trong phép thử bằng n = C 10 .
Số kết cục thuận lợi cho A xảy ra bằng m = C 63 . Vậy
m 1
P (A) = =
n 6
2
Gọi B là biến cố "Trong 3 sản phẩm lấy ra có
đúng 2 chính phẩm". Số cách chọn được 2 chính
phẩm từ 6 chính phẩm là C 62 . Ngoài ra, sản phẩm
còn lại phải là phế phẩm nên số cách chọn là C 41 .
Như vậy, số kết cục thuận lợi để B xảy ra bằng
m 1
m = C 62 .C 41 . Do đó P (B ) = =
n 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 22 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ

1
Ưu điểm: Tính được chính xác giá trị của xác suất
mà không cần thực hiện phép thử.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 23 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng cổ điển

ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ

1
Ưu điểm: Tính được chính xác giá trị của xác suất
mà không cần thực hiện phép thử.
2
Hạn chế: Trong thực tế có nhiều phép thử mà
trong đó số kết cục có thể là vô hạn. Hạn chế lớn
nhất của định nghĩa cổ điển là trong thực tế
nhiều khi không thể biểu diễn kết quả các phép
thử dưới dạng tập hợp các kết cục duy nhất và
đồng khả năng. Ví dụ khi tung một con xúc xắc ta
giả thiết rằng nó đều đặn và đồng nhất.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 23 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng thống kê

ĐỊNH NGHĨA 2.2


Giả sử trong n phép thử với điều kiện như nhau biến
k
cố A xuất hiện k lần. Khi đó ta gọi f n (A) = là tần
n
suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 24 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng thống kê

ĐỊNH NGHĨA 2.2


Giả sử trong n phép thử với điều kiện như nhau biến
k
cố A xuất hiện k lần. Khi đó ta gọi f n (A) = là tần
n
suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử.

VÍ DỤ 2.4
Khi kiểm tra ngẫu nhiên 80 sản phẩm do 1 máy sản
xuất, người ta phát hiện ra 3 phế phẩm. Gọi A là biến
cố "Xuất hiện phế phẩm". Vậy tần suất phế phẩm
3
trong 80 phép thử là f 80 (A) =
80

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 24 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất dạng thống kê

ĐỊNH NGHĨA 2.3


Xác suất xuất hiện biến cố A trong một phép
thử là một số P (A) = const sao cho tần suất
f n (A) xuất hiện biến cố A trong n phép thử sẽ
dao động rất ít xung quanh P (A) khi số phép
thử tăng lên vô hạn
P (A) = lim f n (A)
n→∞

Thực tế với số phép thử đủ lớn thì


P (A) ≈ f n (A).
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 25 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

Định nghĩa xác suất theo hình học có thể sử dụng


khi xác suất để một điểm ngẫu nhiên rơi vào một
phần nào đó của một miền cho trước tính theo độ
đo của miền đó (độ dài, diện tích, thể tích, v.v.) và
không phụ thuộc vào vị trí và dạng thức của miền đó.
ĐỊNH NGHĨA 2.4
Nếu độ đo hình học của toàn bộ miền cho trước là S ,
còn độ đo hình học của một phần A nào đó là S A thì
xác suất để điểm ngẫu nhiên rơi vào phần A sẽ là
SA
P (A) =
S

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 26 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

BÀI TOÁN GẶP GỠ

VÍ DỤ 2.5
Hai người bạn hẹn gặp nhau tại một địa
điểm theo quy ước như sau:
Mỗi người độc lập đến điểm hẹn trong
khoảng từ 7h đến 8h
Mỗi người đến nếu không gặp người kia
thì đợi 30 phút hoặc đến 8h thì không đợi
nữa.
Tính xác xuất hai người gặp nhau.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 27 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 28 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

Gọi 7 + x, 7 + y là thời điểm mà hai người này đến


điểm hẹn 0 É x, y É 1. Các trường hợp đồng khả năng
tương ứng với các điểm (x, y) tạo thành hình vuông
có cạnh bằng 1 ⇒ có diện tích bằng 1.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 29 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

Gọi 7 + x, 7 + y là thời điểm mà hai người này đến


điểm hẹn 0 É x, y É 1. Các trường hợp đồng khả năng
tương ứng với các điểm (x, y) tạo thành hình vuông
có cạnh bằng 1 ⇒ có diện tích bằng 1.
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A (hai người
gặp nhau) tương ứng với các điểm (x, y) thỏa mãn
1
|x − y| É .
2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 29 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

Gọi 7 + x, 7 + y là thời điểm mà hai người này đến


điểm hẹn 0 É x, y É 1. Các trường hợp đồng khả năng
tương ứng với các điểm (x, y) tạo thành hình vuông
có cạnh bằng 1 ⇒ có diện tích bằng 1.
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A (hai người
gặp nhau) tương ứng với các điểm (x, y) thỏa mãn
1
|x − y| É .
2
1 1 2 3
µ ¶
Diện tích phần S A = 1 − 2 × = .
2 2 4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 29 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo hình học

Gọi 7 + x, 7 + y là thời điểm mà hai người này đến


điểm hẹn 0 É x, y É 1. Các trường hợp đồng khả năng
tương ứng với các điểm (x, y) tạo thành hình vuông
có cạnh bằng 1 ⇒ có diện tích bằng 1.
Các trường hợp thuận lợi cho biến cố A (hai người
gặp nhau) tương ứng với các điểm (x, y) thỏa mãn
1
|x − y| É .
2
1 1 2 3
µ ¶
Diện tích phần S A = 1 − 2 × = .
2 2 4
3/4 3
Vậy P (A) = =
1 4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 29 / 83
Các định nghĩa xác suất Định nghĩa xác suất theo tiên đề

Vào những năm 30 của thế kỷ XX, nhà toán


học người Nga Kolmogorov đã xây dựng hệ
tiên đề làm cơ sở cho việc định nghĩa một
cách hoàn chỉnh khái niệm xác suất
1
Tiên đề 1. 0 É P (A) É 1, với mọi biến cố A
2
Tiên đề 2. P (Ω) = 1, P (∅) = 0
3
Tiên đề 3. Với mọi dãy các biến cố đôi
một xung khắc
à !

X ∞
X
P Ai = P (A i )
i =1 i =1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 30 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH NGHĨA 3.1


Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc
nhau nếu chúng không đồng thời xảy ra
trong một phép thử, có nghĩa là A.B = ∅.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 31 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH NGHĨA 3.1


Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc
nhau nếu chúng không đồng thời xảy ra
trong một phép thử, có nghĩa là A.B = ∅.
VÍ DỤ 3.1
Một bình có 3 loại cầu là cầu trắng, cầu xanh, cầu đỏ.
Lấy ngẫu nhiên từ bình đó 1 quả cầu. Gọi A là biến cố
"Lấy được cầu trắng", B là biến cố "Lấy được cầu
xanh". Như vậy, A và B là 2 biến cố xung khắc nhau.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 31 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH NGHĨA 3.2


Các biến cố A 1, A 2, . . . , A n được gọi là đôi một
xung khắc nhau nếu có một biến cố bất kỳ
xảy ra thì các biến cố còn lại không xảy ra,
có nghĩa là A i .A j = ∅, ∀i ̸= j.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 32 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH LÝ 3.1
Xác suất của tổng 2 biến cố xung khắc bằng
tổng xác suất của các biến cố đó.
A, B xung khắc ⇒ P (A + B ) = P (A) + P (B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 33 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH LÝ 3.1
Xác suất của tổng 2 biến cố xung khắc bằng
tổng xác suất của các biến cố đó.
A, B xung khắc ⇒ P (A + B ) = P (A) + P (B )

Gọi n là số kết cục đồng khả năng có thể


xảy ra khi phép thử được thực hiện.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 33 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH LÝ 3.1
Xác suất của tổng 2 biến cố xung khắc bằng
tổng xác suất của các biến cố đó.
A, B xung khắc ⇒ P (A + B ) = P (A) + P (B )

Gọi n là số kết cục đồng khả năng có thể


xảy ra khi phép thử được thực hiện.
Gọi m1 là số kết cục thuận lợi cho biến cố
A xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 33 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

ĐỊNH LÝ 3.1
Xác suất của tổng 2 biến cố xung khắc bằng
tổng xác suất của các biến cố đó.
A, B xung khắc ⇒ P (A + B ) = P (A) + P (B )

Gọi n là số kết cục đồng khả năng có thể


xảy ra khi phép thử được thực hiện.
Gọi m1 là số kết cục thuận lợi cho biến cố
A xảy ra.
Gọi m2 là số kết cục thuận lợi cho biến cố
B xảy ra.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 33 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

Do A và B xung khắc nhau do đó không thể


có các kết cục vừa thuận lợi cho A vừa
thuận lợi cho B . Vậy số kết cục thuận lợi cho
A hoặc cho B xảy ra bằng m 1 + m 2 . Vì thế
m1 + m2 m1 m2
P (A + B ) = = + = P (A) + P (B )
n n n

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 34 / 83
Các định lý xác suất Định lý cộng xác suất

HỆ QUẢ 3.1
Xác suất của tổng các biến cố đôi một xung
khắc A 1, A 2, . . . , A n bằng tổng xác suất các
biến cố đó
à !
n
X n
X
P Ai = P (A i )
i =1 i =1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 35 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.2
Xác suất để một xạ thủ bắn bia trúng điểm
10 là 0,1; trúng điểm 9 là 0,2; trúng điểm 8 là
0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Xạ thủ ấy bắn 1
viên đạn. Tìm xác suất để xạ thủ được ít
nhất 9 điểm .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 36 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.2
Xác suất để một xạ thủ bắn bia trúng điểm
10 là 0,1; trúng điểm 9 là 0,2; trúng điểm 8 là
0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Xạ thủ ấy bắn 1
viên đạn. Tìm xác suất để xạ thủ được ít
nhất 9 điểm .
Gọi A 1 là biến cố "Xạ thủ bắn trúng điểm 10", A 2 là
"Xạ thủ bắn trúng điểm 9". A là "Xạ thủ được ít nhất
9 điểm". Vậy A = A 1 + A 2 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 36 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.2
Xác suất để một xạ thủ bắn bia trúng điểm
10 là 0,1; trúng điểm 9 là 0,2; trúng điểm 8 là
0,25 và ít hơn 8 điểm là 0,45. Xạ thủ ấy bắn 1
viên đạn. Tìm xác suất để xạ thủ được ít
nhất 9 điểm .
Gọi A 1 là biến cố "Xạ thủ bắn trúng điểm 10", A 2 là
"Xạ thủ bắn trúng điểm 9". A là "Xạ thủ được ít nhất
9 điểm". Vậy A = A 1 + A 2 .
Vì A 1 , A 2 xung khắc nhau nên
P (A) = P (A 1 ) + P (A 2 ) = 0, 3.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 36 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.3
Trong hòm có 10 chi tiết, trong đó có 2 chi tiết hỏng.
Tìm xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết thì có
không quá 1 chi tiết hỏng.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 37 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.3
Trong hòm có 10 chi tiết, trong đó có 2 chi tiết hỏng.
Tìm xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết thì có
không quá 1 chi tiết hỏng.
Gọi A 0 là biến cố "Trong 6 chi tiết lấy ra không có chi
tiết hỏng". Gọi A 1 là biến cố "Trong 6 chi tiết lấy ra có
1 chi tiết hỏng". Gọi A là biến cố "Trong 6 chi tiết lấy
ra có không quá 1 chi tiết hỏng". Vậy A = A 0 + A 1 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 37 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.3
Trong hòm có 10 chi tiết, trong đó có 2 chi tiết hỏng.
Tìm xác suất để khi lấy ngẫu nhiên 6 chi tiết thì có
không quá 1 chi tiết hỏng.
Gọi A 0 là biến cố "Trong 6 chi tiết lấy ra không có chi
tiết hỏng". Gọi A 1 là biến cố "Trong 6 chi tiết lấy ra có
1 chi tiết hỏng". Gọi A là biến cố "Trong 6 chi tiết lấy
ra có không quá 1 chi tiết hỏng". Vậy A = A 0 + A 1 .
Vì A 0 , A 1 xung khắc nhau nên P (A) = P (A 0 ) + P (A 1 ).
C 86 2 C 21 .C 85 8
Trong đó P (A 0 ) = 6
= , P (A 1 ) = 6
= .
C 10 15 C 10 15
2
Vậy P (A) =
3
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 37 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

ĐỊNH NGHĨA 3.3


Các biến cố A 1, A 2, . . . , A n được gọi là một
nhóm đầy đủ các biến cố nếu chúng thỏa
mãn 2 điều kiện
1
Chúng đôi một xung khắc với nhau, có
nghĩa là A i .A j = ∅, ∀i ̸= j
2
Phải có ít nhất một trong các biến cố xảy
ra, có nghĩa là A 1 + A 2 + . . . + A n = Ω.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 38 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.4
Gieo một con xúc xắc, gọi A i (i = 1, 6) là biến
cố "Xuất hiện mặt i chấm"thì các biến cố
A i (i = 1, 6) tạo nên một nhóm đầy đủ các
biến cố.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 39 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

HỆ QUẢ 3.2
Nếu các biến cố A 1, A 2, . . . , A n tạo nên một
nhóm đầy đủ các biến cố thì tổng xác suất
của chúng bằng 1
à !
n
X n
X
P (A i ) = P A i = P (Ω) = 1
i =1 i =1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 40 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

ĐỊNH NGHĨA 3.4


Hai biến cố A và B được gọi là đối lập nhau
nếu chúng thỏa mãn 2 điều kiện
1
A và B xung khắc với nhau
2
Phải có ít nhất một trong 2 biến cố xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 41 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

ĐỊNH NGHĨA 3.4


Hai biến cố A và B được gọi là đối lập nhau
nếu chúng thỏa mãn 2 điều kiện
1
A và B xung khắc với nhau
2
Phải có ít nhất một trong 2 biến cố xảy ra.

VÍ DỤ 3.5
Bắn một viên đạn vào bia. Gọi A là biến cố
"Bắn trúng bia", A là biến cố "Bắn không
trúng bia". A, A là 2 biến cố đối lập nhau.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 41 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

HỆ QUẢ 3.3
Hai biến cố đối lập nhau tạo nên một nhóm
đầy đủ các biến cố nên tổng xác suất của 2
biến cố đối lập nhau bằng 1
P (A) + P (A) = 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 42 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

HỆ QUẢ 3.3
Hai biến cố đối lập nhau tạo nên một nhóm
đầy đủ các biến cố nên tổng xác suất của 2
biến cố đối lập nhau bằng 1
P (A) + P (A) = 1
VÍ DỤ 3.6
Xác suất để sản phẩm sản xuất ra là chính
phẩm bằng P (A) = 0, 9. Khi đó xác suất để
sản phẩm sản xuất ra là phế phẩm bằng
P (A) = 1 − P (A) = 0, 1.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 42 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH NGHĨA 3.5


Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với
nhau nếu B có xảy ra hay không cũng không
ảnh hưởng đến khả năng xảy ra A và ngược
lại. Trong trường hợp việc biến cố này xảy ra
hay không xảy ra làm ảnh hưởng đến khả
năng xảy ra của biến cố kia thì hai biến cố
đó được gọi là phụ thuộc lẫn nhau

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 43 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

VÍ DỤ 3.7
Trong bình có 3 cầu trắng và 2 cầu đen. Lấy ngẫu
nhiên 1 quả cầu. Gọi A là biến cố "Lấy được cầu
3
trắng". Khi đó P (A) = . Quả cầu được bỏ trở lại bình
5
và tiếp tục lấy 1 quả cầu. Gọi B là biến cố "Lần thứ
3
hai cũng được cầu trắng". Khi đó P (B ) = và không
5
phụ thuộc gì vào kết quả lấy được của lần trước và
ngược lại, xác suất lấy được cầu trắng lần thứ nhất
(biến cố A ) cũng không phụ thuộc gì vào kết quả lấy
của lần thứ hai (biến cố B ). Vậy A, B độc lập với nhau.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 44 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Nếu ở trên, lấy lần lượt lấy ra 2 quả cầu theo


3
phương thức không hoàn lại thì P (A) = .
5
Tuy nhiên, biến cố "Lần thứ hai lấy được
cầu trắng"(biến cố B ) sẽ phụ thuộc vào kết
quả lấy của lần thứ nhất. Nếu lần thứ nhất
lấy được cầu trắng (biến cố A xảy ra) thì
1
P (B ) = , còn nếu lần thứ nhất lấy được cầu
2
3
đen (biến cố A không xảy ra) thì P (B ) = .
4
Vậy A, B phụ thuộc lẫn nhau.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 45 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH NGHĨA 3.6


Các biến cố A 1, A 2, . . . , A n được gọi là độc lập
với nhau từng đôi một nếu mỗi cặp hai
trong n biến cố đó độc lập với nhau.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 46 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH NGHĨA 3.6


Các biến cố A 1, A 2, . . . , A n được gọi là độc lập
với nhau từng đôi một nếu mỗi cặp hai
trong n biến cố đó độc lập với nhau.

ĐỊNH NGHĨA 3.7


Các biến cố A 1, A 2, . . . , A n được gọi là độc lập
với nhau toàn phần nếu mỗi biến cố độc lập
với một tổ hợp bất kỳ các biến cố còn lại.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 46 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Chú ý. Nếu các biến cố độc lập với nhau từng đôi
một thì từ đó chưa thể kết luận được chúng sẽ độc
lập với nhau toàn phần.
VÍ DỤ 3.8
Giả sử trong bình có 4 quả cầu: 1 quả màu đỏ, 1 quả
màu xanh, 1 quả màu vàng, 1 quả sơn cả 3 màu đó.
Nếu A là biến cố "Lấy ngẫu nhiên từ bình đó được
1
cầu có màu đỏ"thì P (A) = · Tương tự, xác suất để lấy
2
1
được quả cầu có màu xanh là P (B ) = , quả cầu có
2
1
màu vàng là P (C ) = ·
2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 47 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Giả sử quả cầu được lấy ra có màu xanh, tức là biến


cố B xảy ra. Trong đó có thể lấy được 1 quả có màu
xanh hoặc lấy được quả có cả 3 màu. Như vậy, khi
biến cố B xảy ra, xác suất của biến cố A vẫn là
1
P (A) = . Do đó, A, B độc lập với nhau. Tương tự, A và
2
C , B và C cũng độc lập với nhau. Vậy, A, B,C độc lập
với nhau từng đôi một

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 48 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Giả sử quả cầu được lấy ra có màu xanh, tức là biến


cố B xảy ra. Trong đó có thể lấy được 1 quả có màu
xanh hoặc lấy được quả có cả 3 màu. Như vậy, khi
biến cố B xảy ra, xác suất của biến cố A vẫn là
1
P (A) = . Do đó, A, B độc lập với nhau. Tương tự, A và
2
C , B và C cũng độc lập với nhau. Vậy, A, B,C độc lập
với nhau từng đôi một
Song các biến cố A, B,C có độc lập với nhau toàn
phần không? KHÔNG. Thật vậy, giả sử quả cầu lấy ra
có 2 màu xanh và vàng, tức là biến cố B,C cùng xảy
ra. Khi đó xác suất để lấy quả cầu đỏ là chắc chắn
P (A) = 1. Do đó A, B,C chỉ độc lập từng đôi một chứ
không độc lập toàn phần với nhau
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 48 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.2
Xác suất của tích 2 biến cố độc lập bằng tích
của các xác suất thành phần
A, B độc lập ⇒ P (A.B ) = P (A).P (B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 49 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.2
Xác suất của tích 2 biến cố độc lập bằng tích
của các xác suất thành phần
A, B độc lập ⇒ P (A.B ) = P (A).P (B )

Giả sử n 1 và n 2 tương ứng là số kết cục


đồng khả năng cho biến cố A và B xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 49 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.2
Xác suất của tích 2 biến cố độc lập bằng tích
của các xác suất thành phần
A, B độc lập ⇒ P (A.B ) = P (A).P (B )

Giả sử n 1 và n 2 tương ứng là số kết cục


đồng khả năng cho biến cố A và B xảy ra.
Giả sử m1 và m2 tương ứng là số kết cục
thuận lợi cho biến cố A và B xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 49 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.2
Xác suất của tích 2 biến cố độc lập bằng tích
của các xác suất thành phần
A, B độc lập ⇒ P (A.B ) = P (A).P (B )

Giả sử n 1 và n 2 tương ứng là số kết cục


đồng khả năng cho biến cố A và B xảy ra.
Giả sử m1 và m2 tương ứng là số kết cục
thuận lợi cho biến cố A và B xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 49 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Do A và B độc lập nên theo quy tắc nhân


số kết cục đồng khả năng cho tích A.B
xảy ra là n 1 × n 2,

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 50 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Do A và B độc lập nên theo quy tắc nhân


số kết cục đồng khả năng cho tích A.B
xảy ra là n 1 × n 2,
số kết cục thuận lợi cho tích A.B xảy ra là
m1 × m2.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 50 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

Do A và B độc lập nên theo quy tắc nhân


số kết cục đồng khả năng cho tích A.B
xảy ra là n 1 × n 2,
số kết cục thuận lợi cho tích A.B xảy ra là
m1 × m2.
Vì vậy
m1 × m2 m1 m2
P (A.B ) = = × = P (A).P (B ).
n1 × n2 n1 n2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 50 / 83
Các định lý xác suất Định lý nhân xác suất

HỆ QUẢ 3.4
Xác suất của tích n biến cố độc lập toàn
phần bằng tích của các xác suất thành phần
A 1 , A 2 , . . . , A n độc lập toàn phần
à !
Yn n
Y
⇒P A i = P (A i ).
i =1 i =1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 51 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.9
Có hai hộp đựng chi tiết. Hộp thứ nhất có 10 cái ốc,
trong đó có 6 cái tốt. Hộp thứ hai có 15 cái vít, trong
đó có 9 cái tốt. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 chi tiết.
Tìm xác suất để lấy được 1 bộ ốc vít tốt.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 52 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.9
Có hai hộp đựng chi tiết. Hộp thứ nhất có 10 cái ốc,
trong đó có 6 cái tốt. Hộp thứ hai có 15 cái vít, trong
đó có 9 cái tốt. Lấy ngẫu nhiên từ mỗi hộp 1 chi tiết.
Tìm xác suất để lấy được 1 bộ ốc vít tốt.

Gọi A 1 là biến cố "Lấy được cái ốc tốt ở hộp thứ


nhất", A 2 là biến cố "Lấy được cái vít tốt ở hộp thứ
hai". Gọi A là biến cố "Lấy được một bộ ốc vít tốt".
Vậy A = A 1 .A 2 và A 1 , A 2 độc lập với nhau nên
6 9 9
P (A) = P (A 1 ).P (A 2 ) = × = ·
10 15 25

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 52 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.10
Một thiết bị gồm 3 bộ phận. Trong thời gian T , việc
các bộ phận đó bị hỏng là độc lập với nhau và với các
xác suất tương ứng là 0,1; 0,2; 0,3. Cả thiết bị sẽ bị
hỏng nếu có ít nhất một bộ phận hỏng. Tìm xác suất
hoạt động tốt của thiết bị đó.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 53 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.10
Một thiết bị gồm 3 bộ phận. Trong thời gian T , việc
các bộ phận đó bị hỏng là độc lập với nhau và với các
xác suất tương ứng là 0,1; 0,2; 0,3. Cả thiết bị sẽ bị
hỏng nếu có ít nhất một bộ phận hỏng. Tìm xác suất
hoạt động tốt của thiết bị đó.

Gọi A i (i = 1, 2, 3) là biến cố "Bộ phận thứ i của thiết bị


hoạt động tốt trong khoảng thời gian T ". Gọi A là
biến cố "Thiết bị hoạt động tốt trong khoảng thời
gian T ". Vậy A = A 1 .A 2 .A 3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 53 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

Vì A 1, A 2, A 3 độc lập với nhau toàn phần nên


P (A) = P (A 1 ).P (A 2 ).P (A 3 )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 54 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

Vì A 1, A 2, A 3 độc lập với nhau toàn phần nên


P (A) = P (A 1 ).P (A 2 ).P (A 3 )

Các biến cố "Bộ phận thứ i của thiết bị hoạt


động tốt trong khoảng thời gian T "và "Bộ
phận thứ i của thiết bị bị hỏng trong khoảng
thời gian T "là các biến cố đối lập nhau nên
P (A 1 ) = 1 − 0, 1 = 0, 9; P (A 2 ) = 1 − 0, 2 = 0, 8;

P (A 3 ) = 1 − 0, 3 = 0, 7. Vậy P (A) = 0, 504


TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 54 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH NGHĨA 3.8


Xác suất của biến cố A được tính với điều
kiện biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất
có điều kiện của A .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 55 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH NGHĨA 3.8


Xác suất của biến cố A được tính với điều
kiện biến cố B đã xảy ra được gọi là xác suất
có điều kiện của A .
VÍ DỤ 3.11
Trong bình có 5 cầu trắng và 3 cầu đen. Lấy
lần lượt không hoàn lại 2 quả cầu. Tìm xác
suất để lần thứ hai lấy được cầu trắng (biến
cố A ) nếu biết rằng lần thứ nhất đã lấy được
cầu trắng (biến cố B ).
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 55 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

Sau khi lấy lần thứ nhất (biến cố B đã xảy


ra) thì trong bình còn lại 7 quả cầu, trong đó
có 4 quả cầu trắng. Do đó
4
P (A|B ) =
7

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 56 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH LÝ 3.3
Xác suất của tích 2 biến cố phụ thuộc A và B
bằng tích xác suất của một trong 2 biến đó
với xác suất có điều kiện của biến còn lại
P (A.B ) = P (A).P (B |A) = P (B ).P (A|B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 57 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH LÝ 3.3
Xác suất của tích 2 biến cố phụ thuộc A và B
bằng tích xác suất của một trong 2 biến đó
với xác suất có điều kiện của biến còn lại
P (A.B ) = P (A).P (B |A) = P (B ).P (A|B )
Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra
trong phép thử,

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 57 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH LÝ 3.3
Xác suất của tích 2 biến cố phụ thuộc A và B
bằng tích xác suất của một trong 2 biến đó
với xác suất có điều kiện của biến còn lại
P (A.B ) = P (A).P (B |A) = P (B ).P (A|B )
Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra
trong phép thử,
m 1 là số kết cục thuận lợi cho biến cố A xảy ra,

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 57 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH LÝ 3.3
Xác suất của tích 2 biến cố phụ thuộc A và B
bằng tích xác suất của một trong 2 biến đó
với xác suất có điều kiện của biến còn lại
P (A.B ) = P (A).P (B |A) = P (B ).P (A|B )
Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra
trong phép thử,
m 1 là số kết cục thuận lợi cho biến cố A xảy ra,
m 2 là số kết cục thuận lợi cho biến cố B xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 57 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH LÝ 3.3
Xác suất của tích 2 biến cố phụ thuộc A và B
bằng tích xác suất của một trong 2 biến đó
với xác suất có điều kiện của biến còn lại
P (A.B ) = P (A).P (B |A) = P (B ).P (A|B )
Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có thể xảy ra
trong phép thử,
m 1 là số kết cục thuận lợi cho biến cố A xảy ra,
m 2 là số kết cục thuận lợi cho biến cố B xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 57 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

Vì ta không giả thiết A và B xung khắc do đó


nói chung sẽ có k kết cục thuận lợi cho cả A
và B cùng đồng thời xảy ra. Lúc đó
k m1
P (A.B ) = ; P (A) =
n n

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 58 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

Vì ta không giả thiết A và B xung khắc do đó


nói chung sẽ có k kết cục thuận lợi cho cả A
và B cùng đồng thời xảy ra. Lúc đó
k m1
P (A.B ) = ; P (A) =
n n
Với điều kiện biến cố A đã xảy ra thì số kết
cục duy nhất đồng khả năng cho phép thử
đối với biến cố B là m1 trong đó có k kết cục
thuận lợi cho B xảy ra. Do đó
k k m1 k
P (B |A) = ⇒ P (A.B ) = = × = P (A).P (B |A).
m1 n n m1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 58 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

ĐỊNH LÝ 3.4
Nếu P (B ) > 0 thì xác suất của biến cố A với
điều kiện biến cố B đã xảy ra được tính theo
công thức
P (A.B )
P (A|B ) =
P (B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 59 / 83
Các định lý xác suất Xác suất có điều kiện

HỆ QUẢ 3.5
Xác suất của tích n biến cố phụ thuộc lẫn
nhau bằng tích xác suất của n biến cố, trong
đó xác suất của mỗi biến cố tiếp sau đều
được tính với điều kiện tất cả các biến cố xét
trước đó đã xảy ra.
P (A 1 .A 2 ...A n ) = P (A 1 ).P (A 2 |A 1 )...P (A n |A 1 .A 2 ...A n−1 )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 60 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.12
Trong hòm có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.
Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại 2
sản phẩm. Tìm xác suất để cả 2 sản phẩm
lấy ra đều là chính phẩm.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 61 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.12
Trong hòm có 7 chính phẩm và 3 phế phẩm.
Lấy ngẫu nhiên lần lượt không hoàn lại 2
sản phẩm. Tìm xác suất để cả 2 sản phẩm
lấy ra đều là chính phẩm.
Gọi A 1 là biến cố "Sản phẩm thứ nhất lấy ra là chính
phẩm", A 2 là biến cố "Sản phẩm thứ hai lấy ra là
chính phẩm", A là biến cố "Cả hai sản phẩm lấy ra
đều là chính phẩm". Vậy A = A 1 .A 2 và A 1 , A 2 phụ
thuộc lẫn nhau nên
7 6 7
P (A) = P (A 1 .A 2 ) = P (A 1 ).P (A 2 |A 1 ) = × =
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT
10 TP. HCM
9 — 2023.
15 61 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

HỆ QUẢ 3.6
Nếu A, B là 2 biến cố độc lập thì
P (A|B ) = P (A) và P (B |A) = P (B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 62 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.5
Xác suất của tổng 2 biến cố không xung khắc
bằng tổng xác suất các biến cố đó trừ đi xác
suất của tích các biến cố đó.
P (A + B ) = P (A) + P (B ) − P (A.B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 63 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.5
Xác suất của tổng 2 biến cố không xung khắc
bằng tổng xác suất các biến cố đó trừ đi xác
suất của tích các biến cố đó.
P (A + B ) = P (A) + P (B ) − P (A.B )

Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có


thể xảy ra trong phép thử,

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 63 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.5
Xác suất của tổng 2 biến cố không xung khắc
bằng tổng xác suất các biến cố đó trừ đi xác
suất của tích các biến cố đó.
P (A + B ) = P (A) + P (B ) − P (A.B )

Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có


thể xảy ra trong phép thử,
m 1 là số kết cục thuận lợi cho A xảy ra,

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 63 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.5
Xác suất của tổng 2 biến cố không xung khắc
bằng tổng xác suất các biến cố đó trừ đi xác
suất của tích các biến cố đó.
P (A + B ) = P (A) + P (B ) − P (A.B )

Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có


thể xảy ra trong phép thử,
m 1 là số kết cục thuận lợi cho A xảy ra,
m 2 là số kết cục thuận lợi cho B xảy ra.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 63 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.5
Xác suất của tổng 2 biến cố không xung khắc
bằng tổng xác suất các biến cố đó trừ đi xác
suất của tích các biến cố đó.
P (A + B ) = P (A) + P (B ) − P (A.B )

Giả sử n là số kết cục đồng khả năng có


thể xảy ra trong phép thử,
m 1 là số kết cục thuận lợi cho A xảy ra,
m 2 là số kết cục thuận lợi cho B xảy ra.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 63 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

Vì A và B không xung khắc, do đó sẽ có k kết


cục nào đó thuận lợi cho tích A.B xảy ra.
Lúc đó số kết cục thuận lợi cho ít nhất một
trong hai biến cố A và B xảy ra bằng
m 1 + m 2 − k. Như vậy,
m1 + m2 − k m1 m2 k
P (A + B ) = = + − =
n n n n
= P (A) + P (B ) − P (A.B )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 64 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

ĐỊNH LÝ 3.6
Xác suất của tổng n biến cố không xung
khắc và độc lập toàn phần với nhau bằng 1
trừ đi tích xác suất của các biến cố đối lập
với các biến cố đó.
à !
n
X n
Y
P Ai = 1 − P (A i )
i =1 i =1

Chú ý. Trong trường hợp các biến cố độc lập


thì không nên dùng công thức cộng xác suất
mà nên dùng công thức nhân xác suất.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 65 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

CHỨNG MINH
n n
Nếu A = A i thì A = A i . Khi đó
P Q
i =1 i =1
à ! à !
n
X n
Y
P A i = P (A) = 1 − P (A) = 1 − P Ai .
i =1 i =1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 66 / 83
Các định lý xác suất Các hệ quả của định lý cộng và định lý nhân xác suất

CHỨNG MINH
n n
Nếu A = A i thì A = A i . Khi đó
P Q
i =1 i =1
à ! à !
n
X n
Y
P A i = P (A) = 1 − P (A) = 1 − P Ai .
i =1 i =1

Do các biến cố A i độc lập toàn phần nên


các biến cố A i cũng độc lập toàn phần với
nhau. Vì thế Ã !
n
Y n
Y
P Ai = P (A i )
i =1 i =1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 66 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.13
Hai máy bay ném bom một mục tiêu, mỗi
máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục
tiêu tương ứng là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để
mục tiêu bị trúng bom.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 67 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.13
Hai máy bay ném bom một mục tiêu, mỗi
máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục
tiêu tương ứng là 0,7 và 0,8. Tìm xác suất để
mục tiêu bị trúng bom.
Cách 1. Gọi A 1 là biến cố "Quả bom của
máy bay thứ nhất trúng mục tiêu", A 2 là
biến cố "Quả bom của máy bay thứ hai
trúng mục tiêu". A là biến cố "Mục tiêu bị
trúng bom". Vậy A = A 1 + A 2
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 67 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

Vì A 1, A 2 không xung khắc nhau nên


P (A) = P (A 1 ) + P (A 2 ) − P (A 1 .A 2 )
A 1 , A 2 độc lập với nhau nên
P (A 1 .A 2 ) = P (A 1 ).P (A 2 ). Vậy
P (A) = 0, 7 + 0, 8 − 0, 7.0, 8 = 0, 94.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 68 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

Vì A 1, A 2 không xung khắc nhau nên


P (A) = P (A 1 ) + P (A 2 ) − P (A 1 .A 2 )
A 1 , A 2 độc lập với nhau nên
P (A 1 .A 2 ) = P (A 1 ).P (A 2 ). Vậy
P (A) = 0, 7 + 0, 8 − 0, 7.0, 8 = 0, 94.

Cách 2. Vì A 1, A 2 không xung khắc và độc


lập với nhau nên
P (A) = 1 − P (A 1 ).P (A 2 ) = 1 − 0, 3.0, 2 = 0, 94.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 68 / 83
Các định lý xác suất Công thức xác suất đầy đủ

ĐỊNH LÝ 3.7
Giả sử nhóm H1, H2, . . . , Hn là nhóm đầy đủ
các biến cố. Giả sử biến cố A có thể xảy ra
đồng thời với một trong các biến cố
H1 , H2 , . . . , Hn . Khi đó xác suất của biến cố A
được tính theo công thức
n
X
P (A) = P (Hi ).P (A|Hi ).
i =1

Các biến cố H1, H2, . . . , Hn thường được gọi là


các giả thuyết.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 69 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.14
Có 3 hộp giống nhau. Hộp thứ nhất đựng 10
sản phẩm, trong đó có 6 chính phẩm, hộp
thứ hai đựng 15 sản phẩm, trong đó có 10
chính phẩm, hộp thứ ba đựng 20 sản phẩm,
trong đó có 15 chính phẩm. Lấy ngẫu nhiên
một hộp và từ đó lấy ngẫu nhiên 1 sản
phẩm. Tìm xác suất để lấy được chính
phẩm.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 70 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.14
Có 3 hộp giống nhau. Hộp thứ nhất đựng 10
sản phẩm, trong đó có 6 chính phẩm, hộp
thứ hai đựng 15 sản phẩm, trong đó có 10
chính phẩm, hộp thứ ba đựng 20 sản phẩm,
trong đó có 15 chính phẩm. Lấy ngẫu nhiên
một hộp và từ đó lấy ngẫu nhiên 1 sản
phẩm. Tìm xác suất để lấy được chính
phẩm.
Gọi A là biến cố "Lấy được chính phẩm". Biến cố A
có thể xảy ra đồng thời với một trong 3 biến cố sau:
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 70 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

H1 - Sản phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ nhất, H2 -


Sản phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ hai, H3 - Sản
phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ ba. Các biến cố
H1 , H2 , H3 tạo nên một nhóm đầy đủ các biến cố.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 71 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

H1 - Sản phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ nhất, H2 -


Sản phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ hai, H3 - Sản
phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ ba. Các biến cố
H1 , H2 , H3 tạo nên một nhóm đầy đủ các biến cố.
Theo giả thiết các hộp giống nhau và lấy ngẫu nhiên
1
một hộp nên P (H1 ) = P (H2 ) = P (H3 ) =
3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 71 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

H1 - Sản phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ nhất, H2 -


Sản phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ hai, H3 - Sản
phẩm được lấy ra thuộc hộp thứ ba. Các biến cố
H1 , H2 , H3 tạo nên một nhóm đầy đủ các biến cố.
Theo giả thiết các hộp giống nhau và lấy ngẫu nhiên
1
một hộp nên P (H1 ) = P (H2 ) = P (H3 ) =
3
Xác suất có điều kiện của biến cố A khi các biến cố
H1 , H2 , H3 xảy ra bằng
6 10 15
P (A|H1 ) = ; P (A|H2 ) = ; P (A|H3 ) = ; Do đó
10 15 20
P (A) = P (H1 ).P (A|H1 ) + P (H2 ).P (A|H2 ) + P (H3 ).P (A|H3 )
121
=
180
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 71 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bayes

CÔNG THỨC BAYES

ĐỊNH LÝ 3.8
Giả sử nhóm H1, H2, . . . , Hn là nhóm đầy đủ
các biến cố. Giả sử biến cố A có thể xảy ra
đồng thời với một trong n biến cố
H1 , H2 , . . . , Hn . Khi đó
P (AHi ) P (Hi ).P (A|Hi )
P (Hi |A) = = , i = 1, n
P (A) P (A)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 72 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.15
Dây chuyền lắp ráp nhận được các chi tiết
do hai máy sản xuất. Trung bình máy thứ
nhất cung cấp 60% chi tiết, máy thứ hai
cung cấp 40% chi tiết. Khoảng 90% chi tiết do
máy thứ nhất sản xuất là đạt tiêu chuẩn,
còn 85% chi tiết do máy thứ hai sản xuất là
đạt tiêu chuẩn. Lấy ngẫu nhiên từ dây
chuyền một sản phẩm, thấy nó đạt tiêu
chuẩn. Tìm xác suất để sản phẩm đó do máy
thứ nhất sản xuất.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 73 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

Gọi A là biến cố "Chi tiết lấy từ dây chuyền đạt tiêu


chuẩn". Biến cố A có thể xảy ra đồng thời với một
trong hai biến cố sau đây:
H1 - Chi tiết do máy thứ nhất sản xuất. H2 - Chi tiết
do máy thứ hai sản xuất. H1 , H2 tạo thành 1 nhóm
đầy đủ các biến cố.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 74 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

Gọi A là biến cố "Chi tiết lấy từ dây chuyền đạt tiêu


chuẩn". Biến cố A có thể xảy ra đồng thời với một
trong hai biến cố sau đây:
H1 - Chi tiết do máy thứ nhất sản xuất. H2 - Chi tiết
do máy thứ hai sản xuất. H1 , H2 tạo thành 1 nhóm
đầy đủ các biến cố.
Như vậy, xác suất để chi tiết do máy thứ nhất sản
xuất đạt tiêu chuẩn bằng
P (H1 ).P (A|H1 )
P (H1 |A) =
P (H1 ).P (A|H1 ) + P (H2 ).P (A|H2 )
Theo điều kiện bài toán P (H1 ) = 0, 6; P (H2 ) = 0, 4;
P (A|H1 ) = 0, 9; P (A|H2 ) = 0, 85.
Do đó P (H1 |A) = 0, 614
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 74 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

ĐỊNH NGHĨA 3.9


Một dãy n phép thử được gọi là dãy n phép
thử Bernoulli nếu
1
Các phép thử độc lập với nhau

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 75 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

ĐỊNH NGHĨA 3.9


Một dãy n phép thử được gọi là dãy n phép
thử Bernoulli nếu
1
Các phép thử độc lập với nhau
2
Trong mỗi phép thử, xác suất của biến cố
A không đổi P (A) = p

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 75 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

ĐỊNH LÝ 3.9
Xác suất p được gọi là xác suất thành công,
số lần A xuất hiện trong n phép thử được gọi
là số lần thành công trong dãy phép thử
Bernoulli. Xác suất để có đúng k lần thành
công là
P (n, k, p) = C nk p k q n−k ,
trong đó q = 1 − p.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 76 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

Gọi A i là biến cố "Xảy ra biến cố A trong


phép thử thứ i", i = 1, n

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 77 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

Gọi A i là biến cố "Xảy ra biến cố A trong


phép thử thứ i", i = 1, n
A i là biến cố "Không xảy ra biến cố A
trong phép thử thứ i", i = 1, n

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 77 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

Gọi A i là biến cố "Xảy ra biến cố A trong


phép thử thứ i", i = 1, n
A i là biến cố "Không xảy ra biến cố A
trong phép thử thứ i", i = 1, n
Gọi B là biến cố "Trong n phép thử biến
cố A xảy ra đúng k lần". Biến cố này có
thể xảy ra theo nhiều phương thức khác
nhau, trong đó việc xảy ra của A đúng k
lần và không xảy ra đúng n − k lần có thể
diễn ra theo những trình tự khác nhau
B = A 1 A 2 . . . A k A k+1 . . . A n + . . . + A 1 . . . A n−k A n−k+1 . . . A n
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 77 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

Tổng số các tích biến cố như vậy trong


biểu thức trên là C nk , tức là số cách chọn k
phép thử từ n phép thử, trong đó biến cố
A xảy ra.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 78 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

Tổng số các tích biến cố như vậy trong


biểu thức trên là C nk , tức là số cách chọn k
phép thử từ n phép thử, trong đó biến cố
A xảy ra.
Đối với mỗi tích ta thấy biến cố A xảy ra k
lần, còn A xảy ra n − k lần, do đó xác suất
của mỗi biến cố tích đều bằng p k q n−k

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 78 / 83
Các định lý xác suất Công thức Bernoulli

Tổng số các tích biến cố như vậy trong


biểu thức trên là C nk , tức là số cách chọn k
phép thử từ n phép thử, trong đó biến cố
A xảy ra.
Đối với mỗi tích ta thấy biến cố A xảy ra k
lần, còn A xảy ra n − k lần, do đó xác suất
của mỗi biến cố tích đều bằng p k q n−k
Vì các tích biến cố đó xung khắc từng đôi
một với nhau, do đó
P (B ) = p k q n−k + . . . + p k q n−k = C nk p k q n−k .
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 78 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.16
Trong phân xưởng có 5 máy hoạt động, xác suất để
trong ca mỗi máy bị hỏng đều bằng 0,1. Tìm xác suất
để trong ca đó có đúng 2 máy hỏng.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 79 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.16
Trong phân xưởng có 5 máy hoạt động, xác suất để
trong ca mỗi máy bị hỏng đều bằng 0,1. Tìm xác suất
để trong ca đó có đúng 2 máy hỏng.

Nếu coi sự hoạt động của mỗi máy là 1 phép thử độc
lập, ta có 5 phép thử độc lập. Trong mỗi phép thử chỉ
có 2 trường hợp: hoặc máy hỏng, hoặc máy chạy tốt.
Xác suất hỏng của mỗi máy đều bằng p = 0, 1. Như
vậy, bài toán thỏa mãn dãy phép thử Bernoulli.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 79 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.16
Trong phân xưởng có 5 máy hoạt động, xác suất để
trong ca mỗi máy bị hỏng đều bằng 0,1. Tìm xác suất
để trong ca đó có đúng 2 máy hỏng.

Nếu coi sự hoạt động của mỗi máy là 1 phép thử độc
lập, ta có 5 phép thử độc lập. Trong mỗi phép thử chỉ
có 2 trường hợp: hoặc máy hỏng, hoặc máy chạy tốt.
Xác suất hỏng của mỗi máy đều bằng p = 0, 1. Như
vậy, bài toán thỏa mãn dãy phép thử Bernoulli.
Xác xuất để trong ca có đúng 2 máy hỏng bằng

P (5, 2, p) = C 52 (0, 1)2 (1 − 0, 1)3 = 0, 0729.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 79 / 83
Các định lý xác suất Số lần thành công có nhiều khả năng xuất hiện nhất

ĐỊNH NGHĨA 3.10


Kí hiệu k0 là số sao cho
P (n, k 0 , p) = max P (n, k, p), 0 É k É n.

Khi đó k0 được gọi là số lần thành công có


nhiều khả năng xuất hiện nhất (tức là ứng
với xác suất lớn nhất)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 80 / 83
Các định lý xác suất Số lần thành công có nhiều khả năng xuất hiện nhất

ĐỊNH LÝ 3.10
Số lần thành công có nhiều khả năng xuất
hiện nhất được tính theo công thức
k 0 = [np − q] hoặc k 0 = [np − q] + 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 81 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.17
Tung một con xúc xắc 500 lần. Số mặt 6 nút
có khả năng xuất hiện nhất là bao nhiêu?

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 82 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

VÍ DỤ 3.17
Tung một con xúc xắc 500 lần. Số mặt 6 nút
có khả năng xuất hiện nhất là bao nhiêu?
Số mặt 6 nút xuất hiện là số lần thành công
trong dãy n = 500 phép thử Bernoulli với xác
1
suất thành công p = . Do đó, số mặt 6 nút
6
có khả năng xuất hiện nhất là
· ¸
1 5
[np − q] = 500. − = [82, 5] = 82
6 6
hoặc [np − q] + 1 = 83.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 82 / 83
Các định lý xác suất Ví dụ

CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA XÁC SUẤT TP. HCM — 2023. 83 / 83

You might also like