Chữ viết, văn học, giáo dục (thông tin)

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

3.2.

Giáo dục
- Năm 1075, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài.
- Năm 1076, triều đình xây dựng Quốc Tử Giám làm nơi học tập cho
con em quý tộc, quan lại.
- Dưới thời Trần, triều đình lập Quốc học viện cho con em quý tộc,
quan lại học tập.
- Năm 1247, kì thi Tam khôi đầu tiên được tổ chức.
- Năm 1374, kì thi Tiến sĩ đầu tiên được tổ chức.
- Tinh thần “tôn sự trọng đạo” được đề cao, thể hiện qua việc tôn thờ
nhà giáo Chu Văn An trong Quốc Tử Giám.
- Đến thời Lê sơ, nền giáo dục và thi cử ngày càng quy củ. Khoa cử trở
thành phương thức chủ yếu để tuyển chọn quan lại.
- Từ năm 1463, cứ 3 năm một lần triều đình tổ chức thì Hội tại kinh
thành, thi Hương tại địa phương.
- Năm 1484, triều đình đặt ra lệ xướng danh và khắc tên các tiến sĩ vào
bia đá ở Văn Miếu.
-> Hệ thống giáo dục mở rộng, chủ yếu nhằm đào tạo quan lại
-> Có các lớp học nhà nước và tư nhân ở làng xã. Nhà nước tăng
cường khuyến khích nhân dân học tập (Chiếu Khuyến học - Tây Sơn)
-> Thi cử để tuyển chọn quan lại được chính quy hóa. Thể lệ thi cử và
vinh danh người đổ đạt được quy định chặt chẽ
=> Từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX, giáo dục Nho học tiếp tục
đóng vai trò chủ yếu đào tạo quan lại và nâng cao dân trí. Nền giáo
dục Đại Việt phát triển và sản sinh nhiều bậc hiền tài như Chu Văn An,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du,…
3.3. Chữ viết và văn học
- Về chữ viết:
+ Tiếp thu chữ Hán của người Trung Hoa, người Việt đã sáng tạo ra
chữ Nôm để ghi lại tiếng nói của dân tộc.
+ Một số triều đại đã có những chính sách khuyến khích và đề cao chữ
Nôm
+ Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng, cải
biến bảng chữ cái La-tinh, trở thành chữ viết chính thức của người Việt.
- Về văn học:
+ Văn học chữ Hán:
 Phát triển mạnh, nhiều thành tựu: tác phẩm chiếu dời đô (Lý Thái
Tổ), Nam quốc sơn hà
 Thế kỉ XVIII văn xuôi chữ Hán phát triển với nhiều thể loại như
tiểu thuyết chương hồi.
 Nội dung chủ yếu: thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân
tộc.
+ Văn học chữ Nôm:
 Xuất hiện từ Thế kỉ XIII, phát triển mạnh từ XV - XIX
 Tiêu biểu là tác phẩm Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, các bài
thơ sáng tác bằng chữ Nôm của Lê Thánh Tông, Bạch Vân quốc
ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyện Kiều của Nguyễn
Du,....
 Nội dung chủ yếu: ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước, con
người; phê phán một bộ phận quan lại, cường hào; phản ánh
những bất công trong xã hội và đề cao vẻ đẹp con người.
+ Văn học dân gian:
 Duy trì và phát triển mạnh trong thế kỉ XVI-XVIII
 Phong phú về thể loại như thơ ca, tục ngữ, hò vè, hát, truyện cổ
tích,...
 Nội dung chủ yếu: phản ánh tâm tư, tình cảm của con người, tình
yêu quê hương, đất nước.

You might also like