Nhóm 03 - 10CLC

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÁO CÁO MÔN HỌC


THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ LÊN MEN

Mã lớp học phần: PRFT415350_23_2_10CLC


GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
Nhóm thực hiện: Nhóm 03
1. Trần Phương Vy 21116139
2. Bùi Trọng Tấn 21116113
3. Nguyễn Minh Tâm 21116111
4. Lê Bích Hà 21116062

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2024


Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ NỘI DUNG TRÌNH BÀY TỔNG

ĐIỂM

Nhận xét của giáo viên:


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày 03 tháng 04 năm 2024

Giáo viên chấm điểm

2
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM CÔNG NGHỆ LÊN MEN Mã học phần: PRFT415350_10CLC
HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2023- 2024
Thời gian học: từ 28/2/2024 đến 20/3/2024

Giảng viên: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn


Sinh viên 1: Trần Phương Vy MSSV: 21116139
Sinh viên 2: Nguyễn Minh Tâm MSSV: 21116111
Sinh viên 3: Bùi Trọng Tấn MSSV: 21116113
Sinh viên 4: Lê Bích Hà MSSV: 21116062

Thời gian thực hiện


Nội dung thực hiện SV1 SV2 SV3 SV4
(từ…tới…)

Tổng hợp word, phần kết luận x 28/2/2024 – 20/3/2024

Phần tổng quan nghiên cứu, nguyên liệu


x 28/2/2024 – 20/3/2024
và phương pháp nghiên cứu

Phần kết quả và bàn luận x x 28/2/2024 – 20/3/2024

Edit video x 28/2/2024 – 20/3/2024

Powerpoint x 28/2/2024 – 20/3/2024

Thuyết trình x x x x 28/2/2024 – 20/3/2024


Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN NHÂN GIỐNG LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA
SACCHAROMYCES CEREVISIAE TRONG QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY MẺ
(A3-B3-C1-D3 (10%) -E1/E2/E3-S1d-M1d-F1)
Trần Phương Vy, Bùi Trọng Tấn, Lê Bích Hà, Nguyễn Minh Tâm
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật TP.HCM (HCMUTE)
Khoa Công nghệ Hóa học và Thực Phẩm
Bộ môn Công nghệ thực phẩm
_____________________________________________________________________
TÓM TẮT
Saccharomyces Cerevisiae là một phần thiết yếu trong ứng dụng công nghệ sinh
học và nó được sử dụng rộng rãi trong quá trình lên men thực phẩm và đồ uống, trong đó
nó có ý nghĩa thương mại cao. Một số nghiên cứu đã tìm hiểu và chỉ ra trong quá trình lên
men có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động học sinh trưởng của vi sinh vật như là nhiệt
độ, cơ chất, hoạt độ nước, pH,... và thời gian nhân giống cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn
đến quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm men. Mục đích quá trình thí nghiệm chính
là tìm ra khoảng thời gian tối ưu nhất cho sự phát triển của chủng Saccharomyces
Cerevisiae. Trong thí nghiệm, chủng giống Saccharomyces Cerevisiae sẽ được nhân giống
trong ba khoảng thời gian 12h, 24h, và 36h ở nhiệt độ 30oCtrong môi trường pH=6. Kết
quả cho ở thời gian nuôi cấy 12 giờ thì sự sinh trưởng và phát triển của chủng vi sinh vật là
tốt nhất. Qua một số thông số động học, chúng ta sẽ có cách nhìn trực quan về sự phát triển
của chủng Saccharomyces Cerevisiae ở các thời gian nuôi cấy khác nhau qua thực nghiệm.
Dựa trên những dữ liệu thu thập được, áp dụng vào trong quy mô công nghiệp, phục vụ cho
những quy trình sản xuất thực phẩm một cách tân tiến nhất.
Từ khóa: Saccharomyces Cerevisiae, nấm men Saccharomyces Cerevisiae, động
học sinh trưởng, ảnh hưởng của thời gian đến sự sinh trưởng của chủng giống
Saccharomyces Cerevisiae
I. ĐẶT VẤN ĐỀ định nghĩa bởi Rees vào năm 1870. Tên
Saccharomyces Cerevisiae là một Saccharomyces cerevisiae bao gồm hai
loài thuộc chi Saccharomyces, được phần: Phần đầu tiên “Saccharo” có nghĩa
Meyen giới thiệu vào năm 1838 và được là “nấm đường” trong tiếng Hy Lạp
1
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
Latinh hóa trong khi phần thứ hai oxi hòa tan, chất thay thế, bổ sung
“cerevisiae” có nghĩa là “bia”. Nó có hình (Nguyễn Quang Thảo, 2000; Arroyo-
dạng tròn đến hình trứng và sinh sản theo López et al., 2006; D'Amato et al., 2006).
cơ chế nảy chồi (Feldmann, 2010). Thành Sinh khối nấm men được sử dụng rộng rãi
tế bào S. cerevisiae chủ yếu được cấu tạo như nguồn cung cấp protein cho người và
bởi một lớp bên trong gồm β-glucan và động vật trong thức ăn chăn nuôi hoặc các
chitin, một lớp bên ngoài là những sợi sản phẩm bổ sung cho con người
được cấu tạo từ highly glycosylated liên (Solomon, 2017). Nhiều nghiên cứu đã sử
kết với protein (mannoproteins) (Soares, dụng chủng nấm men Saccharomyces
2011). Cerevisiae để sản xuất protein đơn bào,
Nguồn dinh dưỡng của glucan, carotenoid (Kwiatkowski, 2012).
Saccharomyces Cerevisiae chủ yếu là Hiện nay, Saccharomyces Cerevisiae là
carbon từ đường, nguồn nito từ các acid chủng nấm men không chỉ được ứng dụng
amine (Foss và cộng sự, 1995). Sucrose là rộng rãi trong ngành lên men đồ uống và
loại đường quan trọng nhất sử dụng trong sản xuất protein đơn bào mà còn được bổ
công nghiệp của nấm men Saccharomyces sung vào thức ăn chăn nuôi (Ngô Thị
Cerevisiae. Saccharomyces Cerevisiae có Huyền Trang, 2017).
khả năng phân chia nhanh trên môi trường Nhiều phế phụ phẩm công-nông
xác định. Mỗi tế bào Saccharomyces nghiệp đã được sử dụng làm nguồn cơ
Cerevisiae sinh sản bằng cách nảy chồi và chất để sản xuất sinh khối nấm men trên
chồi phát triển kích thước trong suốt chu quy mô công nghiệp. Trong thực phẩm,
kỳ tế bào. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy nấm men Saccharomyces Cerevisiae
S. Cerevisiae có thể là loài sinh vật thí được sử dụng rộng rãi trong công nghệ sản
nghiệm dễ sử dụng nhất hiện nay để phân xuất bánh mì, lên men bia, rượu...Vì
tích di truyền, sinh lý học và phân tích Saccharomyces Cerevisiae rất dễ nuôi
sinh hóa của chu trình phân chia tế bào cấy, dễ dàng phát triển bằng cách sử dụng
phân bào ở sinh vật nhân thực (Mitchison, các kỹ thuật lên men đơn giản và môi
1971). Các yếu tố khảo sát cơ bản về ảnh trường phát triển rẻ tiền, đồng thời sinh
hưởng đến sinh trưởng và phát triển nấm khối cao.
men là: pH, nhiệt độ, hàm lượng đường,
2
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
Hơn hết, việc lựa chọn thời gian giống trong 100ml môi trường M1d ở
cấy giống cũng là một trong những yếu tố 300C trong 24 giờ trên thiết bị có khuấy
ảnh hưởng nhiều đến Saccharomyces từ.
Cerevisiae. Thời gian cấy ảnh hưởng đến 2.2. Thiết bị và dụng cụ
tốc độ sinh trưởng, hiệu suất tạo ra sinh Kính hiển vi BioBlue
khối, ảnh hưởng đến lag phase, log phase Buồng đếm hồng cầu
trong đường cong sinh trưởng và thành Micropipette
phần của tế bào nấm men. Việc nghiên Máy ly tâm Hettich EBA-21 1004
cứu môi trường tối ưu cho nấm sinh Khúc xạ kế Atago
trưởng, phát triển giúp thu lượng sinh khối Máy đo pH
lớn với hiệu suất cao đang là vấn đề được Máy khuấy từ 120 rpm và một số
quan tâm. Quá trình nuôi cấy và lên men dụng cụ và thiết bị khác.
Saccharomyces Cerevisiae chịu ảnh 2.3. Chuẩn bị môi trường và nhân
hưởng của nhiều yếu tố khác, tuy nhiên giống
hàm lượng đường môi trường nuôi cấy Môi trường nhân giống: Môi
được coi là một yếu tố quan trọng đối với trường nhân giống sử dụng trong nghiên
sự tồn tại và phát triển của nấm men (Fleet cứu này được gọi là môi trường M1d với
và cộng sự, 1993). Vì vậy, nhóm nghiên thành phần gồm: Saccharose (100g/l),
cứu tiến hành khảo sát ảnh hưởng của thời Peptone (1g/l) và dịch chiết giá đỗ
gian nhân giống lên động học sinh trưởng (1000ml). Dịch chiết giá với tỉ lệ giá: nước
của nấm men Saccharomyces Cerevisiae cất=1:10 tức 100g giá đã được xử lý sạch
trong quá trình nuôi cấy mẻ. sẽ cần dùng 1000ml nước cất, đun sôi 30
II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG phút sau đó sử dụng dịch trong và bổ sung
PHÁP NGHIÊN CỨU nước cất cho đủ 1000ml. Cân đường
2.1. Nấm men sucrose, peptone cho vào erlen 250ml.
Chủng vi sinh vật vật: Nấm men Thêm dịch chiết giá vừa đủ 100ml sau đó
Saccharomyces Cerevisiae ở dạng đông tiến hành lắc cho đường hòa tan hoàn
khô được sử dụng để nhân giống vi sinh toàn. Tiến hành hiệu chỉnh pH về giá trị là
vật. Nấm men Saccharomyces Cerevisiae pH = 6.0 bằng dung dịch H2SO4 0,1 N và
sử dụng 0,1g và được hoạt hóa, nhân NaOH 0,1N. Sau đó đậy kín erlen bằng
3
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
bông gòn và giấy bạc để tiến hành tiệt 2.4. Phương pháp
trùng môi trường ở 1210C trong vòng 15 Quá trình nuôi cấy
phút. Môi trường được kiểm tra nồng độ Sau quá trình nhân giống, bổ sung
đường khử hoặc/và đường tổng (hoặc % 20ml nấm men Saccharomyces
sucrose bằng khúc xạ kế) trước khi cấy Cerevisiae vào 180 ml môi trường M1d đã
giống nấm men. Sau khi tiệt trùng môi được tiệt trùng bình nuôi cấy trước đó và
trường được đưa về 300C và tiến hành cấy lần lượt khảo sát thời gian nhân giống là
0,1g nấm men Saccharomyces cerevisiae 12 giờ,24 giờ,36 giờ. Quá trình nuôi cấy
vào môi trường nhân giống. Nhân giống phải thực hiện ở nhiệt độ phòng, được đặt
trong điều kiện nhiệt độ 300C, có khuấy trên thiết bị khuấy từ và cần đảm bảo là
với tốc độ 120 vòng/phút trong 24 giờ. khi khuấy phải tạo một hõm nước trong
Môi trường lên men: Môi trường bình nuôi cấy. Trong suốt quá trình nuôi
lên men sử dụng trong nghiên cứu này cấy thì tiến hành mục đích thí nghiệm
được gọi là môi trường M1d với thành trong thời gian 12,24 và 36 tiếng. Bắt đầu
phần gồm: Saccharose (100g/l), Peptone từ bắt đầu giờ thứ 0, cứ cách mỗi 1 giờ,
(1g/l) và dịch chiết giá đỗ (1000ml). Được một mẫu của môi trường nuôi cấy sẽ được
hiệu chỉnh pH về giá trị là pH = 6.0 bằng lấy để phân tích các chỉ tiêu mật độ tế
dung dịch H2SO4 0,1 N và NaOH 0,1N. bào/ml, tỉ lệ tế bào sống, tỉ lệ tế bào nảy
Sau đó đậy kín erlen bằng bông gòn và chồi, hàm lượng đường khử (% sucrose
giấy bạc để tiến hành tiệt trùng môi trường bằng khúc xạ kế). Thí nghiệm lên men chỉ
ở 1210C trong vòng 15 phút. Môi trường kết thúc cho đến khi quá trình sinh trưởng
được kiểm tra nồng độ đường khử hoặc/và đạt được 3 điểm ở pha cân bằng hoặc thời
đường tổng (hoặc % sucrose bằng khúc xạ gian khảo sát kết thúc.
kế) trước khi cấy giống nấm men đã hoạt Xác định mật độ tế bào nấm men,
hóa. Sau khi tiệt trùng môi trường được tỉ lệ tế bào nấm men sống, tỉ lệ tế bào nảy
đưa về 300C và tiến hành cấy 10% nấm chồi bằng buồng đếm hồng cầu
men Saccharomyces cerevisiae đã hoạt (Hemocytometer)
hóa vào môi trường lên men. Lên men Xác định mật độ tế bào vi sinh vật
trong điều kiện nhiệt độ 300C, có khuấy thông qua xác định số tế bào/ml gồm tế
với tốc độ 120 vòng/phút trong 24 giờ. bào sống, tế bào chết và tế bào nảy chồi
4
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
được xác định trên buồng đếm hồng cầu. kính x4 để tìm buồng đếm và vật kính ×10
Tế bào bị nhuộm xanh bởi methylene blue và ×40 để quan sát.
là tế bào chết. Vì methylene blue sẽ đi vào Bước 7: Kết quả đếm mật độ tế bào
tế bào và bị phân hủy bởi các enzyme bên chỉ có giá trị trong vòng 3 – 5 phút sau khi
trong tế bào sống và các tế bào này không cho mẫu vào buồng đếm. Thông thường ta
bị nhuộm màu, còn tế bào chết không có chọn năm ô lớn theo đường chéo (các ô
khả năng sinh các enzyme đó nên bị đánh dấu) để đếm. Lưới đầy đủ trên buồng
nhuộm màu. đếm có chín ô vuông, mỗi ô là 1mm2. Khu
Cách tiến hành vực đếm trung tâm có 25 ô vuông lớn và
Bước 1: Trộn đều 0.1ml huyền phù mỗi ô vuông lớn có 16 ô vuông nhỏ hơn.
(đã pha loãng) với 50𝜇l dung dịch 0.2% Chất huyền phù phải đủ loãng để các ô
methylene blue (pha trong D.W) trộn đều hoặc các phần tử khác không chồng lên
trong 30 giây,sau đó để yên trong 1 phút nhau trên lưới và phải được phân bố đồng
.Trước khi lấy mẫu ra cần trộn lại cho đều. Đối với các ô lớn, bạn chỉ cần đếm
dung dịch đều. các ô bên trong bốn hình vuông góc lớn
Bước 2: Chuẩn bị buồng đếm (Hình B – E) và hình vuông ở giữa (Hình
Bước 3: Ngâm sẵn phiến kính A). Đối với huyền phù dày đặc của các ô
trong nước javen. Lưu ý, 1 tiếng thay nước nhỏ, có thể đếm các ô trong bốn ô vuông
ngâm 1 lần ngoài và giữa của hình vuông trung tâm
Bước 4: Đặt phiến kính trượt lên (Hình A) hoặc tạo huyền phù loãng hơn.
buồng đếm Bước 8: Ở mỗi độ pha loãng, sau
Bước 5: Dùng pipet lấy 10 𝜇𝑙 mẫu khi đếm ta được số tế bào trên năm ô lớn
huyền phù nấm men vào cạnh buồng đếm là a. Số tế bào nấm men (N) trên 1.0 ml
(nơi tiếp giáp với lamelle). mẫu.
Bước 6: Buồng đếm được chuẩn bị 𝑎 400
𝑁= × × 103 × 10𝑛
đúng khi chỉ có vùng không gian nằm giữa 𝑏 0,1
Trong đó:
buồng đếm và lamelle được trám đầy bởi
N: số tế bào trên 1.0 ml mẫu cho
huyền phù nấm men, còn các rãnh xung
vào buồng đếm a: số tế bào trên 5 ô vuông
quanh thì không bị dính ướt. Sau đó đặt
lớn
buồng đếm dưới kính hiển vi, sử dụng vật
5
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
b: số ô vuông nhỏ trên 5 ô vuông Tính toán các thông số động học
lớn sinh trưởng của nấm men
(16 × 5 = 80) 400: tổng số ô vuông Hằng số tốc độ sinh trưởng (µ, h-1)
nhỏ trong 25 ô vuông lớn 0,1: thể tích đặc trưng thể hiện sự thay đổi của mật độ
(mm2) mẫu chứa trên ô trung tâm tế bào trong một đơn vị thời gian:
103: số chuyển mm2 thành ml (103 µ = 0.693/td (tính giữa hai thời
mm2 = 1 ml) điểm)
10n: độ pha loãng mẫu (lưu ý khi Hiệu suất tạo thành tế bào trên một
tính độ pha loãng phải bao gồm lượng đơn vị cơ chất YN/S (cell. g-1 sucrose):
methylene blue cho vào mẫu). YN/S = (Nt – No)/ (St – So)
Phương pháp định lượng đường Số thế hệ: n = t/ td
tổng số bằng khúc xạ kế Thời gian thế hệ td (phút): Nt = N0
Nhóm thực hiện định lượng đường × 2t/td
tổng bằng phương pháp khúc xạ kế. Đầu Trong đó:
tiên, cho 1ml mẫu vào ống nghiệm rồi n: số thế hệ
đem đun cách thủy trong 15 phút để tiêu td: thời gian số tế bào nhân đôi (thời
diệt toàn bộ nấm men. Sau đó, mẫu được gian thế hệ) Nt: số tế bào ở thời điểm t
đem ly tâm (2000 rcf) trong 5 phút để lắng No: số tế bào ở thời điểm bắt đầu
toàn bộ cặn. Dịch nổi được cho vào khúc (giờ thứ 0)
xạ kế để xác định hàm lượng đường tổng µ: hằng số tốc độ sinh trưởng (ở
số (% sucrose equivalent). Dùng pipet nhỏ đây được xem là tốc độ gia tăng số lượng
1,2 giọt vào lăng kính (thủy tinh trong) tế bào trên một đơn vị số lượng tế bào)
của khúc xạ kế và đóng tấm bìa lại. Mẫu YN/S: hiệu suất tạo thành tế bào
phải trải đều trên bề mặt lăng kính. Lưu ý, (tính theo cơ chất là đường)
trước đó khúc xạ kế phải được hiệu chỉnh St: nồng độ cơ chất (đường) ở thời
về oBrix= 0 bằng nước cất. Tiếp đến, nhìn điểm t
vào thang chia độ qua thị kính và đọc So: nồng độ cơ chất (đường) ở thời
thang đo ở vị trí đường ranh giới chắn nó. điểm 0 giờ
Sau khi đọc được kết quả thì dùng khăn III. KẾT QUẢ-BÀN LUẬN
giấy lau sạch kính bằng nước.
6
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
3.1. Ảnh hưởng của thời gian nhân tế bào của chủng nấm men theo theo thời
giống đến mật độ tế bào theo thời gian gian khảo sát. Trong đồ thị có thể thấy
được mật độ tế bào đạt cực đại của giờ
nhân giống khác nhau lần lượt là 12 giờ
(17.96 lnN tế bào/ml), 24 giờ (17.85 lnN
tế bào/ml), 36 giờ (17,57 lnN tế bào/ml).
Theo kết quả thì tại thời điểm 0 giờ,
môi trường nhân giống 12 giờ có mật độ
tế bào cao nhất (13,20 lnN tế bào/ml), sau
đó là môi trường nhân giống 24 giờ (13,02
Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mật độ tế bào
lnN tế bào/ml), thấp nhất là môi trường
của nấm men Saccharomyces
nhân giống 36 giờ (12,72 lnN tế bào/ml).
Cerevisiae theo thời gian nhân giống 12
Tại thời điểm lên men 0 giờ thì chủng nấm
giờ,24 giờ và 36 giờ
men Saccharomyces Cerevisiae đã tiến
Dựa vào kết quả đồ thị có thể thấy
vào pha log của quá trình sinh trưởng mà
được rằng trong thí nghiệm này chỉ thu
không cần trải qua pha lag (pha thích
được kết quả biểu diễn log phase (pha log)
nghi). Sau đó là thời điểm 1 giờ mật độ tế
và stationary phase (pha cân bằng) mà
bào tăng lên nhanh chóng do sự sinh
không có lag pha (pha thích nghi). Điều
trưởng diễn ra mạnh mẽ. Vào lúc 3 giờ thì
này xảy ra bởi vì chuẩn bị môi trường
pha log kết thúc, sự sinh trưởng của tế bào
nhân giống và lên men có độ pH (pH=6)
chủng nấm men Saccharomyces
và lượng nấm men cấy vào (10%) không
Cerevisiae bắt đầu chậm lại tiến vào điểm
thay đổi trong thí nghiệm.
uốn. Tại điểm uốn mặc dù tế bào nấm men
Trong quá trình nuôi cấy chủng
vẫn phát triển nhưng rất chậm bắt đầu từ
nấm men Saccharomyces Cerevisiae
giờ thứ tư đến giờ thứ bảy. Sự sinh trưởng
trong cùng một điều kiện pH không đổi
của tế bào nấm men chậm lại đến giờ thứ
(pH = 6) và lượng nấm men cấy vào
8 thì ngừng tăng mật độ tế bào, tại đây mật
(10%). Sự thay đổi điều kiện thời gian của
độ tế bào đạt đến giá trị cực đại và bắt đầu
môi trường nhân giống lần lượt là 12 giờ,
suy giảm nhẹ sau đó. Nguyên nhân là do
24 giờ và 36 giờ có ảnh hưởng đến mật độ
sự suy giảm của chất dinh dưỡng có trong
7
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
môi trường (saccharose) và sự tích lũy các trường nhân giống 36 giờ này ngắn hơn,
độc tố sinh ra trong quá trình sinh trưởng chỉ diễn ra trong 2 khoảng thời gian là 8
của nấm men. Tại giờ thứ 8 đến giờ thứ 10 giờ và 9 giờ. Sau đó vào giờ thứ 10 đã diễn
nấm men đi vào pha ổn định, mật độ tế bào ra quá trình suy vong.
không còn tăng lên nữa. Sau đó đến giờ 3.2 Ảnh hưởng của thời gian
thứ 11 và giờ 12 mật độ tế bào có xu nhân giống đến tỷ lệ tế bào sống của
hướng suy giảm nhẹ. Điều này là do sự nấm men Saccharomyces Cerevisiae
cạn kiệt chất dinh dưỡng và sự tích tụ độc theo thời gian.
tố tăng lên ngày càng nhiều trong môi
trường lên men do sự sinh trưởng.
Tương tự như môi trường nhân
giống 12 giờ khi nhân giống chủng nấm
men Saccharomyces Cerevisiae trong 24
giờ thì khi đưa vào môi trường lên men
pha log đã diễn ra tại 0 giờ mà không cần
trải qua pha lag. Pha log diễn ra sự sinh
trưởng của tế bào nấm men một cách
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ tế bào
nhanh chóng. Đến khi 3 giờ thì pha log kết
sống của nấm men Saccharomyces
thúc, tiến đến điểm uốn. Điểm uốn cũng
Cerevisiae theo thời gian nhân giống 12
kéo dài từ giờ thứ 4 đến giờ thứ 7, khi này
giờ, 24 giờ, 36 giờ
mật độ tế bào có tăng nhưng rất chậm. Vào
Từ dữ liệu kết quả thu được có thể
giờ thứ 8 thì mật độ tế bào đạt cực đại sau
thấy được tỉ lệ phần trăm tế bào sống của
đó tiến và pha cân bằng nối tiếp ở giờ thứ
chủng nấm men Saccharomyces
9 và giờ thứ 10. Sau đó vào giờ thứ 11 và
Cerevisiae ở 3 điều kiện thời gian nhân
giờ thứ 12 bắt đầu có dấu hiệu suy giảm
giống khác nhau 12 giờ, 24 giờ và 36 giờ
mật độ tế bào.
đều trên 70%. Với tỉ lệ tế bào sống trung
Ở môi trường nhân giống 36 giờ thì
bình cao nhất ở các điều kiện nhân giống
vào thời điểm 0 giờ vẫn đã diễn ra pha log
có thời gian nhân giống 12 giờ là 91,97%,
và kết thúc pha log vào thời điểm 3 giờ.
Tuy nhiên thời gian pha cân bằng ở môi
8
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
thời gian nhân giống 24 giờ là 87,53% và đổi. Có nhiều enzyme hoạt động trong tế
thời gian nhân giống 36 giờ là 81,70%. bào nấm men trong suốt quá trình tăng
Với kết quả thu được thì khi đưa trưởng và trao đổi chất. Chủ yếu chủng
giống từ các giờ nhân giống vào môi giống Saccharomyces Cerevisiae phát
trường lên men, không có sự thay đổi của triển tốt trong môi trường acid. Khi độ pH
pH nên pha log đã diễn ra và tăng mật độ ngoại bào lệch khỏi mức tối ưu, tế bào
tế bào mạnh mẽ. Cụ thể ở môi trường nhân nấm men cần đầu tư năng lượng để bơm
giống 12 giờ tỉ lệ tế bào sống tăng lên từ vào hoặc đẩy ra các ion hydro nhằm duy
79,84% lên 91,97%, môi trường nhân trì độ pH nội bào tối ưu (Narendranath và
giống 24 giờ tỉ lệ tế bào sống tăng lên từ cộng sự, 2001; Thomas, K. C và cộng sự,
74,33% lên 87.53%, môi trường nhân 2002). Nên khi phát triển trong môi
giống 36 giờ tỉ lệ tế bào sống tăng từ trường nhân giống tùy từng khoảng thời
73,72% lên 81,70%. Sau đó chúng từ từ gian 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ thì tỉ lệ tế bào
tiến vào pha cân bằng và bắt đầu có dấu sống sẽ có sự chênh lệch do sự sụt giảm
hiệu suy giảm. Điều này xảy ra là vì ở môi cơ chất có trong bình nhân giống. Khi đưa
trường nhân giống 12 giờ chủng nấm men qua bình lên men thì tỉ lệ phần trăm của tế
có đủ lượng cơ chất và chưa tích tụ nhiều bào sống cũng sẽ phát triển tương tự như
độc tố sinh ra trong quá trình sinh trưởng trong bình nhân giống.
trong bình nhân giống nên thời gian sinh 3.3 Ảnh hưởng của thời gian nhân
trưởng ra nhiều tế bào sống kéo dài đến 7 giống đến tỷ lệ tế bào nảy chồi của nấm
giờ. Còn ở môi trường nhân giống 24 giờ men Saccharomyces Cerevisiae theo
và 36 giờ lượng cơ chất trong bình nhân thời gian.
giống dần cạn kiệt cũng như là nhiều chất
độc hại là sản phẩm từ quá trình sinh
trưởng tích tụ lại làm giảm tỉ lệ sống của
chúng nên chúng có tỉ lệ tế bào sống phát
triển nhanh chỉ đến giờ thứ 5.
Trong quá trình sinh trưởng chủng
Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ tế bào
nấm men Saccharomyces Cerevisiae cần
nảy chồi của nấm men Saccharomyces
phải duy trì được pH nội bào không thay
9
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
Cerevisiae theo thời gian nhân giống 12 sinh trưởng bắt đầu cạn kiệt, một số chất
giờ,24 giờ, 36 giờ. độc hại do sự trao đổi chất trong quá trình
Dựa vào kết quả thu được ta có thể phát triển tích tụ nhiều, nên đã kiềm hãm
thấy được tỉ lệ nảy chồi ở điều kiện nhân ngăn cản sự phát triển và phân chia tế bào.
giống ở pH=6 có thời gian nhân giống Khi các tế bào nấm men sinh sôi, phát
khác nhau 12 giờ, 24 giờ và 36 giờ có sự triển dẫn đến cạn kiệt các chất dinh dưỡng
tăng lên nhanh chóng. Cụ thể trong suốt sẵn có, chúng bước vào giai đoạn ổn định
pha log đến khi tiến vào pha cân bằng ở được đặc trưng bởi sự ngừng chu kỳ tế bào
môi trường nhân giống 12 giờ tăng (từ và những thay đổi sinh lý, sinh hóa và
17,87% lên 39,27%), môi trường nhân hình thái cụ thể. Những thay đổi này bao
nhân giống 24 giờ (tăng từ 16,15% lên gồm sự dày lên của thành tế bào, sự tích
17,85%), môi trường nhân giống 36 giờ tụ carbohydrate dự trữ và khả năng chịu
(tăng từ 15,21% lên 32,27%). Ở tất cả môi nhiệt (M Werner-Washburne, et al, 1993).
trường, sự sinh sản mạnh của tế bào chồi 3.4 Ảnh hưởng của thời gian nhân
tăng mạnh ngay ở những giờ đầu tiên của giống đến sự thay hàm lượng đường
pha log, sau đó tăng chậm lại khi vào điểm tổng theo thời gian
uốn vì lúc này lượng cơ chất tồn tại trong
môi trường nhiều, chủng nấm men
Saccharomyces Cerevisiae đã thích nghi
được với môi trường lên men ngay lập tức
nên tích cực sinh trưởng, phát triển và
phân chia tế bào.
Vì tế bào nảy chồi sẽ phát triển
thành tế bào sống mới nên khi tế bào sống Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi
tăng thì có nghĩa là tế bào nảy chồi cũng của nồng độ lượng đường đến nấm men
sẽ tăng. Sau thời gian nuôi cấy trong môi Saccharomyces Cerevisiae theo thời
trường lên men, khi tiến vào pha cân bằng gian nhân giống 12 giờ,24 giờ và 36 giờ
chủng nấm men Saccharomyces Hàm lượng đường tổng trong môi

Cerevisiae có tỉ lệ nảy chồi bắt đầu suy trường nuôi cấy có sự ảnh hưởng đến quá

giảm. Nguyên nhân là do cơ chất cho sự trình sinh trưởng của chủng giống nấm
10
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
men. Ở pha log, tế bào phát triển nhanh men đã lấy đi cơ chất có trong môi trường
nên tốc độ trao đổi chất lớn đòi hỏi tiêu để tiếp tục sinh trưởng nên mới có sự
thụ đường saccharose nhiều hơn, vì vậy chênh lệch (Nguyen Quang Thao và cộng
hàm lượng đường giảm nhanh để đáp ứng sự,2016).
được nhu cầu cần cơ chất để sinh trưởng 3.5 Ảnh hưởng của thời gian nhân
(Liu và cộng sự, 2015). Ở 24h đầu thì hàm giống đến sự sinh trưởng của tế bào tại
lượng đường giảm mạnh, sau đó thì có xu pha log.
hướng cân bằng và giảm từ từ, cuối cùng
khi hàm lượng đường cạn kiệt thì vi sinh
vật sẽ bắt đầu bước vào pha suy vong.
(Siregar và cộng sự,2019).
Từ kết quả thu nhận được có thể
thấy được hàm lượng đường trong các môi Hình 3.5 Đồ thị pha Log của nấm men
trường nuôi cấy đều giảm. Cụ thể ở môi Saccharomyces Cerevisiae ở điều kiện
trường nhân giống 12 giờ hàm lường thời gian nhân giống 12 giờ,24 giờ và
đường giảm nhiều nhất (từ 9,9% xuống 36 giờ
5,9%), môi trường nhân giống 24 giờ Từ kết quả thu được ta có được
giảm ít hơn (từ 9,8% xuống 6,0%) và giảm đường cong pha sinh trưởng của chủng
hàm lượng đường ít nhất là ở môi trường nấm men Saccharomyces Cerevisiae theo
nhân giống 36 giờ (từ 9,9% xuống 6,8%). từng khoảng thời gian nhân giống 12 giờ,
Điều này xảy ra là vì đường saccharose là 24 giờ và 36 giờ. Mẫu có thời gian nhân
nguồn dinh dưỡng cho nấm men phát giống 12 giờ có pha log bắt đầu từ lúc 0
triển, mà ta thu nhận được kết quả từ mật giờ, pha log diễn ra từ 0 – 3 giờ, pha lag
độ tế bào ở môi trường nhân giống 12 giờ không diễn ra do môi trường nhân giống
là cao nhất và 36 giờ là thấp nhất nên số và lên men có cùng điều kiện pH cho
liệu hàm lượng đường thu nhận được là chủng nấm men phát triển mà không cần
hợp lý. Hàm lượng đường tổng đo được ở phải thích nghi với môi trường mới.
0h không phải 10% là vì chủng nấm men Tương tự với thời gian nhân giống là 24
Saccharomyces Cerevisiae đã tiến vào giờ và 36 giờ thì pha log cũng diễn ra ngay
pha log nên khi đưa vào môi trường lên từ lúc cho vào môi trường lên men, diễn
11
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
ra trong khoảng thời gian từ 0-3 giờ đầu. nhân giống khác nhau 12 giờ, 24 giờ và 36
Sau đó tiến vào điểm uốn tại đây, chủng giờ thì môi trường nhân giống 12 giờ là
nấm men phát triển chậm lại và dừng sinh môi trường có thời gian thế hệ ngắn nhất,
trưởng khi vào pha cân bằng. tốc độ sinh trưởng cao nhất nên là thời
3.6 Các thông số động học sinh trưởng gian nhân giống tối ưu nhất. Đây là
Từ các thông số thu được, trong cả 3 môi khoảng thời gian nhân giống phù hợp để
trường nhân giống cho chủng nấm men tạo điều kiện cho chủng nấm men
Saccharomyces cerevisiae với thời gian Saccharomyces cerevisiae sinh trưởng và
khác nhau 12 giờ, 24 giờ và 36 giờ đều sản xuất sinh khối.
không xuất hiện lag phase mà đường cong
sinh trưởng trực tiếp đi vào log phase và
phát triển. Tại vì không có sự thay đổi pH
giữa môi trường nhân giống và lên men
chúng đều có pH = 6 và cũng như có thời
gian nhân giống khá dài nên vi sinh vật đã
sinh trưởng tốt thích nghi với môi trường
lên men ngay lập tức để tiến vào pha log.
Môi trường lên men có thời gian nhân
giống là 12 giờ có thời gian thế hệ ngắn
nhất 0,57 giờ, tiếp đến là môi trường có Hình 3.6 Các thông số động học sinh
thời gian nhân giống 36 giờ với thời gian trường
thế hệ 0,60, và thời gian thế hệ kéo dài IV. KẾT LUẬN
nhất 0,62 là ở môi trường nhân giống 24 Khi khảo sát việc thay đổi thời gian
giờ. Thời gian thế hệ càng ngắn thì tốc độ nuôi cấy (12h, 24h, 36h) và giữ nguyên
sinh trưởng của tế bào càng nhanh và hiệu pH của môi trường lên men (pH=6), ta
suất tạo thành tế bào càng cao. Do đó thời thấy được sự ảnh hưởng khi thay đổi thời
gian nhân giống là 12 giờ thích hợp nhất gian nuôi cấy đến động học sinh trưởng
cho việc nuôi cấy tế bào. của nấm men Saccharomyces Cerevisiae.
Thông qua các thông số kết quả có thể Thời gian nhân giống thay đổi ảnh hưởng
thấy được trong 3 môi trường có thời gian đến mật độ tế bào (lnN/ml), tỉ lệ tế bào
12
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn
sống (%), tỉ lệ tế bào nảy chồi (%), hàm nghiệm, với môi trường nuôi cấy có
lượng đường tổng (%) và tốc độ sinh pH=6, môi trường lên men có pH=6 và
trưởng đặc trưng của pha log dạng lnN của thời gian nhân giống là 12h là điều kiện
nấm men Saccharomyces Cerevisiae. phù hợp cho nấm men Saccharomyces
Qua khảo sát ta thấy được, trong ba cerevisiae sinh trưởng và sản xuất ra sinh
môi trường nhân giống có thời gian nhân khối.
giống khác nhau (12h,24h,36h) thì môi
trường nhân giống có thời gian là 12h là
môi trường có thời gian thế hệ ngắn nhất,
tốc độ sinh trưởng cao nhất và hiệu suất
tạo thành tế bào cao nhất, điều này cho
thấy trong ba môi trường nhân giống
(12h,24h,36h) thì môi trường nhân giống
có thời gian là 12h là môi trường phù hợp
nhất với môi trường lên men có pH=4-6
để tạo điều kiện tối ưu nhất cho nấm men
Saccharomyces Cerevisiae sản xuất ra
sinh khối cao nhất và sinh trưởng tốt nhất.
Khi tốc độ sinh trưởng nhanh, thời gian
thế hệ ngắn thì hiệu suất tạo thành tế bào
nấm men cao hơn. Sau khi thực hiện khảo
sát, nhóm thấy rằng việc chọn thời gian
nhân giống cho môi trường nhân giống là
việc vô cùng quan trọng để cho quá trình
lên men đạt được mục đích là nấm men
Saccharomyces Cerevisiae sản xuất ra
sinh khối cao nhất. Việc xác định được
thời gian của môi trường nhân giống và
pH môi trường lên men phù hợp nhất sẽ
tối ưu được hiệu quả. Trong bài thí
13
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO 5. Kwiatkowski, S., & Kwiatkowski,


1. Arroyo-López FN, Durán S. E. (2012). Yeast
Quintana MC, Garrido Fernández (Saccharomyces cerevisiae)
A (2006) Use of the generalized z- glucan polysaccharides-
value concept to study the effects occurrence, separation and
of temperature, NaCl application in food, feed and
concentration and pH on Pichia health industries. The complex
anomala, a yeast related to table world of polysaccharides, pp. 47-
olive fermentation. Int J Food 70.
Microbiol 106: 45–51. 6. Liu, X., et al. (2015). Effect of
2. D'Amato D, Corbo MR, Del initial pH on growth
Nobile MA, Sinigaglia M, (2006) characteristics and fermentation
Effects of temperature, ammonium properties of Saccharomyces
and glucose concentrations on cerevisiae Journal of food science,
yeast growth in a model wine 80(4), M800-M808.
system. Int J Food Sci Technol 41: 7. M Werner-Washburne, et al.
1152–1157. (1993). Stationary phase in the
3. Fleet, G. M. (1993). Yeasts- yeast Saccharomyces cerevisiae.
growth during fermentation. ASM Journals.
WQine Microbiology & 8. Mitchison, J.M., 1971. The
Biotechnology, pp. 27-54. Biology of the cell cycle
4. Foss, B. A., Johansen, T. A., & Cambridge Univ. Press, London
Sørensen, A. V. (1995). Nonlinear and New York, pp.1-33.
predictive control using local 9. Narendranath, N. V., K. C.
models—applied to a batch Thomas, and W. M. Ingledew.
fermentation process. Control (2001). Acetic acidand lactic acid
Engineering Practice, 3(3), pp. inhibition of growth of
389-396. Saccharomyces cerevisiae by

14
Báo cáo Thí nghiệm Công nghệ lên men GVHD: PGS.TS. Trịnh Khánh Sơn

differentmechanisms. J. Am. Soc. Brewer’s yeast (Saccharomyces


Brew. Chem. 59:187–194.20. cerevisiae) slurry in replacement
10. Neelakantam V. Narendranath* for soybean meal. Journal of
and Ronan Power, (2005). Nutrition and Metabolism.
Relationship between pH and 15. Nguyen Quang Thao, Nguyen Van
Medium Dissolved Solids in Quyen, Nguyen Thao Anh and
Terms of Growth and Metabolism Nguyen Thanh Dat. (2016).
of Lactobacilli and Saccharomyces Effects of fermentation conditions
cerevisiae during Ethanol on ethanol production from corn
Production. Applied and by Saccharomyces cerevisiae
Environmental Microbiology, MS42. Journal of science of
May 2005, p. 2239–2243. HNUE, Vol. 61, no.9, pp. 169-
11. Ngô Thị Huyền Trang & Vũ Văn 176.
Hạnh (2017). Nghiên cứu tối ưu 16. Siregar, J. S., Ahmad, A., &
điều kiện sản xuất sinh khối nấm Amraini, S. Z. (2019, November).
men saccharomyces cerevisiae Effect of time fermentation and
sc2. 75. Vietnam Journal of saccharomyces cerevisiae
Biotechnology, 15(3), pp. 581- concentration for bioethanol
588. production from empty fruit
12. Nguyễn Quang Thảo (2000) bunch. In Journal of Physics:
Nghiên cứu lên men vang vải Conference Series (Vol. 1351, No.
thiều. Luận án Tiến sĩ: 100–105 1, p. 012104). IOP Publishing.
13. Soares, E. V. (2011). Flocculation
in Saccharomyces cerevisiae: a
review. Journal of applied
microbiology, 110(1), pp. 1-18
14. Solomon, S. G., Ataguba, G. A., &
Itodo, G. E. (2017). Performance
of Clarias gariepinus fed dried

15

You might also like