Bài 5 Dịch Chuyên Ngành 4 - Bối Cảnh Văn Hóa BÀI CHIA

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

PHẦN 1

Dịch bài qua tiếng Việt


Bài 42

文化翻译的概念及其异化
来源:学术堂 作者:周老师

发布于:2015-05-18 共 3220 字

Khái niệm dịch thuật văn hóa và sự dị hóa của nó

Nguồn: Học Thuật Đường Tác giả: Giảng viên Châu

Phát hành: 18-05-2015 tổng cộng 3220 chữ

引言:近年来,随着翻译理论和翻译实践的发展,人们逐步认识到翻译归
根到底是一种文化的传递,是两种不同文化之间的转化。翻译不仅仅是语言之
间的转换,更是为实现信息传播的跨文化交际,从而就出现了文化翻译这一全
新的综合了文化学,语言学,和跨文学交际学的概念。甚至有人直接把文化翻
译和翻译文化对等起来。在这种情况下,我们就有必要理清文化翻译的概念,
只有在本质上理解了文化翻译,才能选用最有效的翻译手段,达到翻译效果的
最优。
Lời nói đầu: những năm gần đây, cùng với việc phát triển của lý luận dịch thuật
và thực hành dịch thuật,mọi người đều dần dần nhận ra rằng đến cuối cùng thì dịch
thuật là một phương thức truyền tải văn hóa, là sự chuyển tiếp giữa hai nền văn hóa
khác nhau. Dịch thuật không chỉ là sự chuyển đổi giữa các ngôn ngữ, mà còn là sự
giao tiếp giữa các nền văn hóa để thực hiện việc truyền tải thông tin, do đó sự xuất
hiện của dịch thuật văn hóa, một khái niệm mới kết hợp nghiên cứu văn hóa, ngôn
ngữ học và nghiên cứu giao tiếp liên văn học. Thậm chí, có người còn trực tiếp đánh
đồng dịch thuật văn hóa và văn hóa dịch thuật. Trong trường hợp này, chúng ta cần
làm rõ khái niệm dịch thuật văn hóa, chỉ khi hiểu rõ về bản chất dịch thuật văn hóa,
chúng ta mới có thể lựa chọn phương pháp dịch hiệu quả nhất để đạt được hiệu quả
dịch thuật tốt nhất.

一、文化翻译
Dịch thuật văn hóa

目前翻译界对文化翻译的定义尚不十分明确,存在许多不同的版本。有人
把它定义成一种方法,如著名的翻译学者奈达认为:“为在某种程度上符合译语
1
文化的标准而改变信息内容,而且 /或者在译文中引入了原文语言表达中所并未
隐含的信息,这样的翻译就叫文化翻译,与语言翻译相对 [1].”也有人把文化翻
译看作为一种思路,如谢建平从翻译理论研究的角度做出如下定义: “文化翻译
是在文化研究的大语境下来考察翻译,及对文化以及语言的 ‘表层’和‘深层’结构
进行研究,探索翻译与文化的内在联系和客观规律 [2].”当然还有更为狭义的定
义“:语际翻译必然是文化翻译[3].”笔者认为文化翻译是指源语中特有文化内容或 文
化因素的翻译,是一种受到主客观因素影响的跨文化活动。王佐良先生曾 说:
“翻译者必须是一个真正意义的文化人。[4]”在实际的翻译活动中,翻译者 必须
熟悉源语和目的语的两种文化,而不是只掌握两种语言。文化翻译应建立 在对
源语和译语文化深入了解的基础之上,采取适当的翻译手段,才能达到两 种语
言和文化的真正交流。当然如何克服文化差异的同时,保留文化特色是文 化翻
译实践中的难点,也就必然会涉及到翻译策略和方法的选择。
Hiện nay, định nghĩa về dịch thuật văn hóa trong lĩnh vực dịch thuật vẫn chưa rõ
ràng và có nhiều cách hiểu khác nhau. Một số người định nghĩa nó như một phương
pháp, chẳng hạn như học giả dịch thuật nổi tiếng Nida cho rằng: “Thay đổi nội dung
thông tin để đáp ứng các tiêu chuẩn của văn hóa ngôn ngữ đích ở một mức độ nhất
định, hơn nữa/hoặc đưa vào bản dịch thông tin không theo cách diễn đạt của ngôn
ngữ nguồn. Kiểu dịch này được gọi là dịch thuật văn hóa, trái ngược với dịch thuật
ngôn ngữ [1]."Cũng có người coi dịch thuật văn hóa là một cách tư duy, ví dụ từ góc
độ nghiên cứu lý thuyết dịch thuật Tạ Kiến Bình đã đưa ra định nghĩa sau: “Dịch thuật
văn hóa là nghiên cứu dịch trong bối cảnh khảo sát thực tế của bản dịch, tiến hành
nghiên cứu cấu trúc 'bề nổi' và cấu trúc 'sâu xa' của văn hóa và ngôn ngữ, tìm hiểu mối
quan hệ bên trong và các quy luật khách quan giữa dịch thuật và văn hóa [2]”. Tất
nhiên, còn có định nghĩa hẹp hơn: “Dịch liên ngôn ngữ phải là dịch thuật văn hóa[3]”.
Tác giả cho rằng dịch thuật văn hóa là đề cập đến việc dịch nội dung văn hóa cụ thể
hoặc các yếu tố văn hóa sang ngôn ngữ nguồn và là một hoạt động giao lưu văn hóa
chịu ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan và khách quan. Ông Vương Tác Lương từng
nói: “Dịch giả phải là người có văn hóa theo đúng nghĩa [4]”. Trong hoạt động dịch
thuật thực tế, người dịch phải am hiểu cả hai nền văn hóa của ngôn ngữ nguồn và
ngôn ngữ đích, thay vì chỉ thông thạo hai ngôn ngữ. Dịch thuật văn hóa phải dựa trên
sự hiểu biết sâu sắc về ngôn ngữ nguồn và văn hóa ngôn ngữ đích, và chỉ bằng cách
áp dụng các phương pháp dịch thuật phù hợp thì mới có thể đạt được sự giao tiếp thực
sự giữa hai ngôn ngữ và hai nền văn hóa. Tất nhiên, làm thế nào để vượt qua sự khác
biệt về văn hóa mà vẫn giữ được các đặc trưng văn hóa là một điểm khó khăn trong
thực hành dịch thuật văn hóa, và điều này chắc chắn sẽ liên quan đến việc lựa chọn
các chiến lược và phương pháp dịch thuật.

2
二、归化和异化
Thuần hóa và dị hóa

归化与异化是翻译中的主要手段,是直译和意译概念的延伸和拓展,在定
义上就将翻译在语言层次的争论延续上升到文化层面,是针对翻译中所涉及的
文化转换而言的。异化要求“译者向作者靠拢,采取相应于作者所使用的源语表
达方式来传达原文的内容”[5],即要求译者尽量保留原文的语言和文化差异,采
用异国情调的语言表达方式来进行翻译。而归化是指“译者以目的语语言文化为
归宿,向目的语读者靠拢,选用符合目的语语言文化规范的译文传达源语文本
的内容,消除源语文化因素,彰显目的语文化价值观,使译文读者阅读作品时
感觉是在阅读目的语原创文本”[6].即要求译者向目的语读者靠拢,用目的语读
者所习惯的方法来传达原文的内容。
Thuần hóa và dị hóa là những phương thức chính trong dịch thuật, là sự mở rộng
và phát triển của khái niệm dịch thẳng và dịch ý. Về định nghĩa, tranh luận về dịch
thuật ở cấp độ ngôn ngữ tiếp tục nâng lên cấp độ văn hóa, nhằm mục đích chuyển đổi
văn hóa liên quan đến dịch thuật. Sự dị hóa đòi hỏi “người dịch phải tiến lại gần tác
giả hơn, và chuyển tải nội dung của văn bản gốc bằng các phương thức diễn đạt tương
ứng với ngôn ngữ nguồn mà tác giả sử dụng” [5], nghĩa là người dịch buộc phải bảo
tồn càng nhiều càng tốt sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa của văn bản gốc và sử
dụng các cách diễn đạt ngôn ngữ nước ngoài để dịch. Thuần hóa có nghĩa là “người
dịch lấy ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ đích làm đích đến, tiến gần hơn đến độc
giả ngôn ngữ đích, lựa chọn bản dịch phù hợp với ngôn ngữ và chuẩn mực văn hóa
của ngôn ngữ đích để chuyển tải nội dung của văn bản ngôn ngữ nguồn, loại bỏ các
yếu tố văn hóa của ngôn ngữ nguồn, đồng thời làm nổi bật các giá trị văn hóa của
ngôn ngữ đích, khiến cho người đọc bản dịch của tác phẩm cảm thấy như thể họ đang
đọc văn bản gốc của ngôn ngữ đích”[6]. Điều đó có nghĩa là, người dịch buộc phải
tiếp cận gần hơn với độc giả ngôn ngữ đích và sử dụng phương pháp mà độc giả ngôn
ngữ đích đã quen để truyền tải nội dung của văn bản gốc.

三、文化翻译异化趋势的必然性
Tính tất yếu của xu hướng dị hóa trong dịch thuật văn hóa

1. 归化策略在文化翻译中的弊端

Nhược điểm của chiến lược thuần hóa trong dịch thuật văn hóa

3
归化的翻译策略是以目的语的读者为中心,尽可能用目的语中最切近的形
式来表达,因而避免了因文化差异而带来的文化冲突和理解障碍。它在过分强
调译文的可读性和流畅性的同时也带来了很多新的问题。在归化策略下,一味 强
调目的语源,源语文化在归化的过程中往往被弱化,甚至缺失。如 Hawkes 在翻
译 “谋事 在人成 事在 天 ”的时 候 直接 使用了 英 语的 谚 语: “Man proposes,God
disposes.[7]”在读者看来是浅显易懂,但是这种翻译方法直接把源语中的佛教色
彩转变成了基督教色彩。归化翻译尽力消除原文中地域和历史色彩,有意识地 采
用流畅和自然的目标语言文风[8].在此过程中,很可能将译语文化强加给原 文,
甚至篡改文化意象,造成语体风格的不对称。可以想象,为迎合读者一味 采取
归化翻译策略,把源语中一些特有的文化标记转化甚至抹杀,势必会导致 译文
索然无味,文化内涵、意义的走失,读者也就失去了了解源语文化的机 会。
Chiến lược dịch thuật thuần hóa lấy độc giả ngôn ngữ đích làm trung tâm và
được thể hiện ở dạng gần nhất có thể trong ngôn ngữ đích , do đó tránh được xung đột
văn hóa và hiểu các rào cản do khác biệt văn hóa gây ra. Trong khi quá chú trọng vào
tính dễ đọc và tính trôi chảy của bản dịch, nó cũng mang lại nhiều vấn đề mới. Theo
chiến lược thuần hóa, một mực nhấn mạnh mục đích từ nguyên và văn hóa ngôn ngữ
nguồn thường bị suy yếu hoặc thậm chí bị mất đi trong quá trình thuần hóa. Chẳng
hạn, Hawkes đã sử dụng trực tiếp câu tục ngữ tiếng Anh khi dịch “ Mưu sự tại nhân
thành sự tại thiên”: "Man proposes, God disposes.[7]". Để giúp cho người đọc dễ hiểu
theo quan điểm của cá nhân họ, nhưng phương pháp dịch này trực tiếp thay đổi âm
điệu Phật giáo trong ngôn ngữ nguồn đã chuyển sang âm điệu Thiên chúa giáo. Bản
dịch thuần hóa cố gắng hết sức để loại bỏ màu sắc địa lý và lịch sử trong văn bản gốc,
đồng thời sử dụng một cách có ý thức phong cách trôi chảy và tự nhiên của ngôn ngữ
đích [8]. Trong quá trình này, rất có thể văn hóa của ngôn ngữ đích sẽ được áp đặt lên
văn bản gốc, thậm chí can thiệp vào các hình ảnh văn hóa, dẫn đến sự bất cân xứng về
phong cách. Có thể hình dung rằng việc áp dụng chiến lược thuần hóa dịch thuật một
cách mù quáng để phục vụ độc giả, làm biến đổi, thậm chí làm mất đi một số dấu ấn
văn hóa đặc sắc trong ngôn ngữ nguồn, chắc chắn sẽ dẫn đến tình trạng bản dịch nhàm
chán, mất đi nội hàm, ý nghĩa văn hóa và người đọc sẽ mất cơ hội tìm hiểu về văn hóa
của ngôn ngữ nguồn.

2. 异化的理论根据

Cơ sở lý luận của dị hóa

美国翻译理论家 Venuti Lawrence 极力主张对文化翻译实施异化翻译策


略,反对译文通顺的翻译理论和实践。他认为“翻译的目的不是消除语言和文化

4
的差异,而是要在翻译中表达这种语言上和文化上的差异 [9].”在当今全球化的
语境下,翻译的目的更多的是文化交流和传播,本着这样的出发点,在进行文
化翻译时,合理的异化具有多重意义。它是世界文化交流和融合的内在要求,
那种只求把原作的信息基本表达的归化翻译显然不能适应新时代的要求。而异
化翻译可以向目的语读者传递源语的文化内涵, 保留文化的“异国情调”.有助于
在平等的基础上如实的反映国外文化。文化翻译异化趋势的最根本理论根据是
语言自身的开放性和渗透力。语言文化本身是一个开放系统,具有不可估量的 吸
纳和包容能力。中文里的粉丝(fans)、第一夫人( first lady)、酸葡萄
(sour grapes)、因特网(internet)、黑马(black horse)和英语中的 kongfu
(功夫),dama(大妈)等词的普及就说明了这一点。换句话说,异化促进了
文化的融合,同时又保证了文化的多元性。
Nhà lý thuyết dịch thuật người Mỹ Venuti Lawrence ủng hộ mạnh mẽ việc thực
hiện chiến lược dịch thuật dị hóa đối với dịch thuật văn hóa, và phản đối lý thuyết
dịch thuật và thực hành dịch thuật trôi chảy. Ông cho rằng “Mục đích của dịch thuật
không phải là để loại bỏ sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa, mà là thể hiện những
khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa đó trong bản dịch [9]”. Trong bối cảnh tòan cầu hóa
hiện nay, mục đích của dịch thuật là giao lưu và phổ viến văn hóa nhiều hơn, dựa trên
xuất phát điểm này,sự dị hóa hợp lý có nhiều nghĩa trong khi dịch thuật văn hóa. Đó
là yêu cầu vốn có của sự giao lưu và hội nhập văn hóa thế giới, loại hình dịch thuật rõ
ràng chỉ nhằm thể hiện một cách cơ bản thông tin của tác phẩm gốc thì không thể đáp
ứng được yêu cầu của thời đại mới. Tuy nhiên, dịch thuật dị hóa có thể truyền tải nội
hàm văn hóa của ngôn ngữ nguồn đến độc giả của ngôn ngữ đích và giữ được "phong
cách dị quốc" của nền văn hóa. Giúp phản ánh trung thực các nền văn hóa nước ngoài
trên cơ sở bình đẳng. Cơ sở lý luận căn bản nhất cho xu hướng dị hóa của dịch văn
hóa chính là tính cởi mở và thâm nhập của bản thân ngôn ngữ. Bản thân ngôn ngữ và
văn hóa là một hệ thống mở với khả năng tiếp nhận và dung nạp vô hạn. Mức độ phổ
biến của các từ trong tiếng Trung như: người hâm mộ (fans), đệ nhất phu nhân (first
lady) , nho chua (sour grapes), mạng internet (internet) , hắc mã ( black horse) và
kongfu (功夫) và darama (大妈)... trong tiếng Anh đã giải thích rõ điểm này. Nói cách
khác, sự dị hóa thúc đẩy hội nhập văn hóa đồng thời đảm bảo tính đa dạng văn hóa.

3. 异化为主、归化为辅份辩证关系

Mối quan hệ biện chứng giữa dị hóa là chính, thuần hóa là phụ.

从 上 世 纪 90 年代起,我国翻译界在翻译文学作品的时候就出现了异化
趋势,但这并不是说异化就优于归化,只是在具体到文化翻译这一领域的时 候,
我们应采取异化为主,归化为辅的策略。当然归化策略也产生了很多文化

5
翻译的佳作,据说当年周总理陪同外宾观看“梁山伯与祝英台”的时候,随行的
翻译作了大量的解释和说明,外宾也没有完全弄明白故事的具体内容。周总理
笑着说梁山伯和祝英台就是中国的罗密欧和朱丽叶,外宾立刻就明白了。
Từ những năm 1990, ngành dịch thuật nước ta đã xuất hiện xu hướng dị hóa
trong tác phẩm văn học, nhưng điều này không có nghĩa là dị hóa tốt hơn thuần hóa,
chỉ khi nói đến lĩnh vực dịch thuật văn hóa, chúng ta mới nên áp dụng chiến lược dị
hóa là chính, thuần hóa là phụ. Tất nhiên, chiến lược thuần hóa cũng đã tạo ra nhiều
tác phẩm dịch thuật văn hóa xuất sắc, người ta nói rằng khi Thủ tướng Chu cùng với
những vị khách nước ngoài để xem "Lương Sơn Bá và Chúc Anh Đài", phiên dịch
viên đi cùng đã đưa ra rất nhiều lời giải thích và làm rõ chi tiết, nhưng họ vẫn chưa thể
hiểu hết nội dung cụ thể câu chuyện. Thủ tướng Chu cười nói rằng Lương Sơn Bá và
Chúc Anh Đài là Romeo và Juliet của Trung Quốc, những vị khách nước ngoài này
lập tức hiểu ra.

周总理的翻译明显用了归化策略,一直以来也被作为文化翻译应采取归化
策略的范本。但是在这过程中, 明显弱化了梁山伯与祝英台这部戏曲要传达的
文化内涵。在当代文化融合的大背景下,异化是处理具有文化内涵语言的首选
方法。译者的作用是沟通两种文化,向目的语读者传递源语文化。当然在翻译
实践中,仅选用一种翻译策略而完全排除另一种的做法是不可取的,也是完全
不现实的。
Bản dịch của Thủ tướng Chu rõ ràng đã sử dụng chiến lược thuần hóa, và nó
luôn được sử dụng làm hình mẫu cho việc dịch thuật văn hóa áp dụng chiến lược
thuần hóa. Nhưng trong quá trình này, nó rõ ràng làm phai mờ đi nội hàm văn hóa mà
bộ phim Lương Sơn Bá và Chúc Anh Đài muốn truyền tải. Trong bối cảnh hội nhập
văn hóa đương đại, dị hóa là phương pháp ưa thích để xử lý ngôn ngữ với ý nghĩa văn
hóa. Vai trò của dịch giả là giao tiếp hai nền văn hóa và truyền tải văn hóa của ngôn
ngữ nguồn đến người đọc ngôn ngữ đích . Tất nhiên, trong thực tiễn dịch thuật, việc
chỉ chọn một chiến lược dịch thuật và loại bỏ hoàn toàn các chiến lược dịch thuật khác
là điều không nên và hoàn toàn không thực tế.

对异化和归化我们必须辩证看待,两者相辅相成,只是在文化翻译中
更应采取异化为主,归化为辅的策略。在翻译的过程中,译者应最大程度争取
异化,保持源语文化的特点,在难以异化的情况下,则进行必要的归化。文化
翻译的理想状态就是两者的融会贯通。
Chúng ta phải nhìn nhận một cách biện chứng sự dị hóa và thuần hóa, cả hai bổ
sung cho nhau, nhưng trong dịch thuật văn hóa, chúng ta nên áp dụng chiến lược dị
hóa là chính, thuần hóa là phụ. Trong quá trình dịch thuật, người dịch nên cố gắng hết

6
sức để dị hóa, duy trì các đặc điểm của văn hóa ngôn ngữ nguồn và thực hiện thuần
hóa cần thiết khi khó dị hóa. Trạng thái lý tưởng của dịch thuật văn hóa là sự tích hợp
của cả hai.

4. 异化为主的可行性

Tính khả thi chủ yếu của dị hóa

异化揭示了源语深层的文化含义,又再现了原文的表层形式,使目的
语的表达手段更加多样化。一般说来,异化表达方式随着时间的推移,会被更 多
的人所接受,甚至逐渐成为目的语读者语言的一部分,如“cool”、“巧克力 派”、
“洗手间”等词已经渗透到我们的日常语言中。这也可以从另一个角度说 明,读者
的认知过程和接受能力是在不断变化的。认知过程通常遵循着从易到 难的基本
规律,随着文化融合的加深,人们对于外国文化的了解也随之加深, 人们的文
化多元性意识逐渐增强。
Dị hóa làm bộc lộ ý nghĩa văn hóa sâu xa của ngôn ngữ nguồn, đồng thời tái
tạo hình thức bề mặt của văn bản gốc, đa dạng hóa các phương thức biểu đạt trong
ngôn ngữ nguồn. Nói chung, khi thời gian trôi qua những cách diễn đạt dị hóa sẽ được
nhiều người chấp nhận hơn và thậm chí dần dần trở thành một phầncủa độc giả ngôn
ngữ đích. Những từ như "cool", "bánh sô cô la" và "nhà vệ sinh/WC" đã thâm nhập
vào trong ngôn ngữ hàng ngày của chúng ta. Điều này cũng có thể được giải thích từ
một góc độ khác là quá trình nhận thức và khả năng tiếp nhận của người đọc luôn thay
đổi. Quá trình nhận thức thường tuân theo quy luật cơ bản từ dễ đến khó, với sự hội
nhập văn hóa ngày càng sâu rộng, sự hiểu biết của con người về các nền văn hóa nước
ngoài cũng sẽ sâu sắc hơn, nhận thức về sự đa dạng văn hóa của con người cũng sẽ
dần nâng cao.

读者乐于接受不同文化体系的语言表达形式和文化内涵。而贴近原文且保
持异国特色情调的译文更能激发读者的好奇心,产生新鲜感。当然在文化翻译
的过程中也要防止异化过度。过度异化往往会造成语言的污染,危害语言的规
范性,导致语言引用的混乱和麻烦,对语言的发展是不利的。过度的异化就等
于翻译的失败。在文化翻译过程中,避免语言污染的关键就是寻求异化和归化
的平衡,注意异化的“度”,做到异化为主,归化为辅。
Độc giả sẵn sàng chấp nhận các cách diễn đạt ngôn ngữ và nội hàm văn hóa của
các hệ thống văn hóa khác nhau. Một bản dịch gần với văn bản gốc và duy trì được
phong cách dị quốc có thể khơi dậy sự tò mò của người đọc và tạo cảm giác mới mẻ.
Tất nhiên, trong quá trình dịch thuật văn hóa, cũng nên ngăn chặn sự dị hóa quá
mức.Sự dị hóa quá mức thường gây ô nhiễm ngôn ngữ, gây nguy hiểm cho tính tiêu

7
chuẩn ngôn ngữ, dẫn đến rối loạn và rắc rối trong việc tham chiếu ngôn ngữ, điều này
gây bất lợi cho sự phát triển của ngôn ngữ. Dị hóa quá mức đồng nghĩa với thất bại
trong dịch thuật. Trong quá trình dịch thuật văn hóa, mấu chốt để tránh ô nhiễm ngôn
ngữ là tìm kiếm sự cân bằng giữa dị hóa và thuần hóa, chú ý đến "mức độ" dị hóa, lấy
dị hóa làm chính, thuần hóa làm phụ.

结语:翻译策略的选择并非是一成不变的,应针对不同文本,结合翻译
目的而有所侧重。但是针对文化翻译这一跨文化交际活动而言,为了更好的促
进文化融合且保持文化的多元性,应尽可能的采用异化策略,有助于目的语读
者更好了解源语文化,丰富目的语的表达手段和内容,加速文化融合的进程。
Kết luận: Việc lựa chọn chiến lược dịch không phải là cố định, mà cần tập
trung vào các văn bản khác nhau và kết hợp với mục đích dịch thuật. Tuy nhiên, đối
với dịch thuật văn hóa đây là một hoạt động giao tiếp đa văn hóa, để thúc đẩy tốt hơn
hội nhập văn hóa và duy trì sự đa dạng văn hóa, các chiến lược dị hóa nên được áp
dụng càng nhiều càng tốt, điều này sẽ giúp người đọc ngôn ngữ đích hiểu rõ hơn về
văn hóa ngôn ngữ nguồn và làm phong phú phương thức biểu đạt và nội dung của
ngôn ngữ đích, đồng thời đẩy nhanh quá trình hội nhập văn hóa.

[参 考 文 献]

Tài liệu tham khảo


[1] Nida Eugene .A&Taber Charles R . The Theory andPractice of
Translation[M].Leiden:brill,1969.

[2]谢建平。文化翻译和文化“传真”[J].中国翻译,2001,(05)。

[3]邱懋如。文化及其翻译[A]北京。中国对外翻译出版公司,2000.

[4] 王佐良。思考与试笔[M].北京:译。外语教学与研究出版社,1989.

[5] 孙致礼。中国的文学翻译:从归化趋向异化[J].中国翻译,2002.23
(01):40-44.

[6] 李 勤。从归化和异化的角度看小说中人名的翻译[J].牡丹江教育学
院学报,2006,(05):45-46.

[7] 郭建中。文化与翻译[M].北京:中国对外翻译出版公司,2000.

[8] 王东风。归化与异化: 矛与盾的交锋? [J]. 中国翻译, 2002,


(05)。

[9] Venuti. Lawrence. The Translator's Invisibility: A Historyof Translation


[M].Shanghai, Shanghai Foreign Language EducationPress, 2004.

8
C. Bảng từ mới/thuật ngữ và giải thích nghĩa Trung-Việt
STT Từ Giải thích nghĩa từ Giải thích nghĩa từ Ghi
mới/thuật bằng tiếng Trung bằng tiếng Việt chú
ngữ

翻译理论, 即在翻译 Lý thuyết dịch thuật, tức


过 程 中所 涉 及 的理 là những lý thuyết liên
论。其中有的理论是 quan đến quá trình dịch
可以直接描述并且可 thuật, một số lý thuyết
以通过训练习得, 而 có thể được mô tả trực
1 翻译理论 有的理论只能停留在 tiếp và có thể học được
理论层面 thông qua đào tạo, trong
khi một số lý thuyết chỉ
có thể dừng lại ở mức độ
lý thuyết.
翻译实践, 这是将一 Thực hành dịch thuật,
种原始语言翻译成另 là hoạt động giải nghĩa
一种语言并翻译成新 và chuyển một ngôn
2 翻译实践 译文的行为 ngữ gốc sang ngôn ngữ
khác thành một bản
dịch mới

文化学是一门综合性 Nghiên cứu văn hóa là


学科。 这门学科研究 một môn học toàn diện.
的是文化的起源、演 Môn học này nghiên
变、传播、结构、功 cứu nguồn gốc, quá
trình phát triển, sự
3 文化学 能与本质,文化的共
truyền bá, cấu trúc,
性与个性、特殊规律
chức năng và bản chất
与一般规律等问题。 của văn hóa, tính chung
và tính riêng của văn
hóa, các quy luật riêng
và quy luật chung, v.v.
语言学(linguistics) Ngôn ngữ học
是以人类语言为研究 (linguistics) là một bộ
对象的学科,探索范 môn lấy ngôn ngữ loài
围包括语言的性质、 người làm đối tượng
nghiên cứu, phạm vi
4 语言学 功能、结构、运用和
khám phá của nó bao
历史发展,以及其他
gồm bản chất, chức
与语言有关的问题 năng, cấu trúc, công

9
dụng và lịch sử phát
triển của ngôn ngữ,
cũng như các vấn đề
khác liên quan đến
ngôn ngữ.

文学交流是文学创造 Giao tiếp văn học là


活动的终结,主要包 phần cuối của hoạt
括作家和读者之间以 động sáng tạo văn học,
文学作品为中介的简 chủ yếu bao gồm giao
单交流和以阅读为中 tiếp đơn giản giữa nhà
5 文学交际 介的作家与读者,作 văn và độc giả thông
家与批评家,批评家 qua tác phẩm văn học
与读者的复合交流两 và giao tiếp phức tạp
大环节 giữa nhà văn và độc
giả, nhà văn và nhà phê
bình, giữa nhà phê bình
và độc giả thông qua
đọc.

文化翻译即是翻译中 Dịch thuật văn hóa có


要把不同的文化意识 nghĩa là dịch các nhận
译出来,分析译作和 thức văn hóa khác nhau
原作之间产生的差异 và phân tích các yếu tố
的社会文化因素。 xã hội và văn hóa tạo ra
6 文化翻译 sự khác biệt giữa tác
phẩm dịch và tác phẩm
gốc.

指的是经由翻译而为 Văn hóa dịch thuật đề


译入语带来的新的文 cập đến các yếu tố văn
化元素 hóa mới được đưa vào
7 翻译文化 ngôn ngữ đích thông qua
dịch thuật.

是母语或执行翻译所 Ngôn ngữ nguồn, là


用的语言 ngôn ngữ mẹ để hoặc
8 原文语言 ngôn ngữ mà bản dịch
sẽ được thực hiện.

是一种语言活动,就 Dịch thuật ngôn ngữ là


是把一种语言文字转 một hoạt động ngôn ngữ
9 语言翻译
换成另一种语言文 chuyển đổi ngôn ngữ
字,而不改变其意义 này sang ngôn ngữ khác
mà không làm thay đổi ý
10
11
的语言活动 nghĩa của nó

即对文化以及语言的 Đó là nghiên cứu cấu


“表层”与“深层” trúc “bề nổi” và cấu
结构进行研究, 探索 trúc “bề sâu” của văn
10 境下来考 文化与翻译的内在联 hóa và ngôn ngữ, tìm
察翻译 系和客观规律 hiểu mối quan hệ bên
trong và các quy luật
khách quan của văn hóa
và dịch thuật.

是 2011 年 公 布 的 语 Ngôn ngữ đích là ngôn


言学名词。定义个人 ngữ mà bản dịch sẽ
11 目的语
正在学习的其他国家 thực hiện dịch
或民族的语言

是要把源语本 土化 , Thuần hóa là bản địa


以目标语或译文读者 hóa ngôn ngữ nguồn,
为归宿, 采取目标语 nhắm mục tiêu ngôn
读者所习惯的表达方 ngữ đích hoặc người
式来传达原文的内容 đọc ngôn ngữ đích và
12 归化 sử dụng các phương
thức biểu đạt mà người
đọc ngôn ngữ đích sử
dụng để truyền đạt nội
dung của văn bản gốc.

异化: 是“ 译 者 尽 可 Dị hóa có nghĩa là thích


能不去打扰作者,让 ứng với đặc điểm ngôn
读者向作者靠拢”.。 ngữ của các nền văn
在翻译上就是迁就外 hóa nước ngoài, tiếp
来文化的语言特点, thu các cách diễn đạt
13 异化 của ngôn ngữ nước
吸纳外语表达方式,
要求译者向作者靠 ngoài, đòi hỏi người
拢,采取相应于作者 dịch phải tiến lại gần
所使用的源语表达方 hơn". tác giả và sử
式,来传达原文的内 dụng ngôn ngữ tương
容,即以源语文化为 ứng với việc sử dụng
归宿 của tác giả." biểu hiện
ngôn ngữ nguồn để
truyền đạt nội dung của
văn bản gốc, nghĩa là

12
văn hóa ngôn ngữ
nguồn làm đích

直译是既保持原文内 Dịch thẳng là một


容、又保持原文形式 phương pháp dịch hoặc
的翻译方法或翻译文 dịch văn bản không chỉ
14 直译 字 giữ nguyên nội dung
của văn bản gốc mà còn
giữ nguyên hình thức
của văn bản gốc

意译,也称为自由翻 Dịch ý hay còn gọi là


译,它是只保持原文 dịch tự do là phương
内容、不保持原文形 pháp dịch thuật hay văn
15 意译 式的翻译方法或翻译 bản được dịch chỉ giữ
文字 nguyên nội dung của
văn bản gốc mà không
giữ nguyên hình thức
văn bản gốc.

指事物发展、变化中 Tính tất yếu là xu


的不可避免和一定不 hướng tất yếu, không
移的趋势。必然性是 thể thay đổi trong quá
由事物的本质决定 trình phát triển, biến
的,认识事物的必然 đổi của sự vật. Tính tất
16 必然性 性就是认识事物的本 yếu là do bản chất của
质 sự vật quyết định, biết
tính tất yếu của sự vật
là biết bản chất của sự
vật

是指两种组织文化在 Xung đột văn hóa đề cập


互动过程中由于某种 đến một loại áp lực hoặc
抵触或对立状态所感 xung đột giữa hai nền
17 文化冲突 受到的一种压力或者 văn hóa tổ chức do một
冲突 xung đột hoặc đối đầu
nhất định trong quá trình
tương tác.

是指因民族文化心理 Rào cản văn hóa là


差异而产生的障碍哦 những rào cản do sự
18 文化障碍
亲 khác biệt về tâm lý và
văn hóa quốc gia gây
ra.

13
是个体对加工信息难 Tính lưu loát là trải
易程度的一种主观体 nghiệm chủ quan của
19 流畅性
验 một cá nhân về việc xử
lý thông tin dễ dàng
như thế nào

指书报杂志或文章内 Khả năng đọc đề cập đến


容吸引人的程度; 读 sự hấp dẫn của sách,
20 可读性
物所具有的阅读和欣 báo, tạp chí hoặc bài
赏的价值 báo; giá trị của việc đọc
và đánh giá cao các tài
liệu đọc

是指文化的载体所反 Nội hàm văn hóa là nội


映出的人类精神和思 dung tinh thần, tư
想方面的内容。包括 tưởng của con người
风土人情、 文学艺 được chủ thể văn hóa
术、行为规范、价值 phản ánh. Bao gồm
观念、思维方式等 phong tục tập quán, văn
21 học nghệ thuật, quy tắc
文化内涵
ứng xử, giá trị, cách
suy nghĩ, v.v.

是理论层面的依据 , Cơ sở lý luận là cơ sở
在行动之前要从理论 của trình độ lý luận,
上去论证行动的合理 trước khi hành động
性,必要性等等,就是 phải chứng minh tính
人们在各种物质性的 hợp lý, tính tất yếu của
22 和精神性的实践活动 hành động về mặt lý
理论根据
中的思想观念基础或 luận, là cơ sở hay xuất
出发点 phát điểm của tư tưởng,
quan niệm của con
người trong các hoạt
động thực tiễn vật chất
và tinh thần khác nhau.

即是用一种极其自 Chiến lược thuần hóa là


然、流畅的本民族语 sử dụng cách diễn đạt
表达方式来展现译语 ngôn ngữ bản địa cực kỳ
23 归化策略 的风格、特点 tự nhiên và trôi chảy để
thể hiện phong cách và
đặc điểm của ngôn ngữ
đích

14
是一组个人共享的日 Văn hóa đương đại là
常表达、思想、理想 tập hợp các biểu hiện,
和习俗,通过交流传 suy nghĩ, lý tưởng và
24 当代文化 播。 phong tục hàng ngày
được chia sẻ bởi một
nhóm cá nhân,được
truyền qua giao tiếp

指辩析考证, 形容看 Biện chứng là phân tích


问题的眼光全面 biện chứng và nghiên
25 辩证 cứu văn bản, mô tả
cách nhìn toàn diện về
cách nhìn nhận vấn đề

它是文章思想内容变 Phương tiện biểu đạt là


成具体存在现实的艺 hình thức nghệ thuật,
术形式、艺术手段。 phương tiện nghệ thuật
26 表达手段 mà nội dung tư tưởng
của bài báo trở thành
hiện thực cụ thể.

意思指具有一定阅读 Độc giả đề cập đến các


需要和阅读能力的社 nhóm xã hội có nhu cầu
会群体,是出版物的 và khả năng đọc nhất
27 读者 阅读者和消费者,一 định, là độc giả và
般也用于称谓读书的 người tiêu dùng xuất
人 bản phẩm, và thường
được dùng để chỉ
những người đọc sách.

传统的语言文字在使 Ô nhiễm ngôn ngữ


用中受到不规范的 Ngôn ngữ hủy hoại bởi
字、词、句及思维模 các yếu tố chủ quan và
式或恶意思想行为等 khách quan như từ,
主、 客观因素的破 ngữ, câu bất quy tắc, lối
28 语言的污 坏,从而造成传统语 tư duy hoặc những suy
染 言错、乱、脏、假、 nghĩ, hành vi ác ý dẫn
恶、丑等现象,叫做 đến sai, hỗn, bẩn, giả,
语言污染。 ác, xấu…

语言的规 指在长期的言语实践 Tính quy phạm của


范性 中巩固下来并为人们 ngôn ngữ đề cập đến
29
普遍接受的使用一种 các quy tắc và mô hình

15
语言的语音、词汇和 phát âm, từ vựng và
语法的准则和典范 ngữ pháp của một ngôn
ngữ đã được củng cố
trong thực tiễn lời nói
lâu dài và được mọi
người chấp nhận chung.

指以前没有接触过 , Sự mới mẻ có nghĩa là


现在对此很好奇, 时 bạn chưa từng tiếp xúc
间一长也就没那种感 với nó trước đây, và bây
30 新鲜感 觉 giờ bạn rất tò mò về nó,
và bạn sẽ không còn cảm
thấy như vậy sau một
thời gian dài

是指人们在撰写文章 Trích dẫn ngôn ngữ là


著作时引用前人语义 việc người ta trích dẫn
31 语言引用
较为完整的话语 lời của tiền nhân tương
đối đầy đủ về ngữ
nghĩa khi viết bài báo,
tác phẩm.

指翻译过程中的思 Chiến lược dịch thuật đề


路、途径、方式和程 cập đến các ý tưởng,
序 cách tiếp cận, phương
32 翻译策略 pháp và quy trình trong
quá trình dịch thuật

是通过社会上人与人 Văn hóa giao tiếp là một


的交际往来, 在传递 hiện tượng văn hóa được
信息、交流思想, 以 phản ánh trong hoạt
达到某种目的的社会 động xã hội thông qua
活动体现出来文化现 sự giao tiếp giữa con
象 người với nhau trong xã
33 hội, trong việc truyền đạt
文化交际
thông tin, trao đổi tư
tưởng, nhằm đạt được
một mục đích nhất định.

16
是指民族文化在文化 Hội nhập văn hóa là
交流过程中以其传统 quá trình văn hóa dân
文化为基础,根据需 tộc trong quá trình giao
要吸收、消化外来文 lưu văn hóa, dựa trên
化,促进自身发展的 văn hóa truyền thống
过程 của mình, tiếp thu và
34 tiêu hóa các nền văn
文化融合
hóa nước ngoài khi cần
thiết và thúc đẩy sự
phát triển của chính
mình.

指的就是用于传播文 Đa dạng văn hóa có


化的载体可以有很多 nghĩa là phương tiện
35 文化多元
形式 truyền bá văn hóa có
性 thể có hình thức

指对过程、设计、程 Tính khả thi là việc xác


序或计划能否在所要 định rằng một quy
求的时间范围内成功 trình, thiết kế, quy trình
36 可行性 完成的确定 hoặc kế hoạch có thể
được hoàn thành thành
công trong khung thời
gian yêu cầu

17
D. HIỆU ĐÍNH BẢN DỊCH
Trần Thị Ngọc Dung_

19F7541034 Bài 43

《飘》两译本译者的适应与选择

来源:学术堂 作者:韩老师

发布于:2014-09-15 共 3906 字

Sự thích ứng và lựa chọn của dịch giả qua hai bản dịch tác phẩm “ Cuốn
theo chiều gió”

Nguồn: Học Thuật Đường Tác giả: Cô Hàn

Đăng tải: ngày 15 tháng 9 năm 2014 tổng cộng 3906 chữ

我国翻译理论学者胡庚申在 2004 年出版的《翻译适应选择论》一书中 ,


将达
尔文生物进化论中关于 “优胜劣汰 ”“适者生存”等基本思想引入翻译学
理论研究中,考察了翻译中的适应选择行为,同时阐述了相关研究对翻译理论
的宏观解读,进而梳理达尔文所述自然界的 “适应/选择”与翻译活动的诸多
相通之处,在此基础上尝试构建一个可以从宏观翻译观的角度确立 “译者在翻
译活动中的 ‘中心’地位”的 “翻译适应选择论”。
Trong cuốn sách “ Thuyết lựa chọn- thích ứng trong dịch thuật” xuất bản năm
2004, ông Hồ Canh Thân, một học giả về thuyết dịch thuật của Trung Quốc, đã đưa ra
những ý kiến cơ bản về “ Ưu thắng liệt bại” và “ Thích giả sinh tồn” trong Học thuyết
tiến hóa sinh học của Darwin vào nghiên cứu thuyết dịch thuật, và xem xét các hành
vi lựa chọn- thích ứng trong dịch thuật, đồng thời diễn giải vĩ mô thuyết dịch thuật
bằng những nghiên cứu có liên quan, từ đó làm rõ nhiều điểm tương đồng giữa “ thích
nghi/chọn lọc” trong giới tự nhiên mà Darwin đã đề cập với các hoạt động dịch thuật,
trên cơ sở đó, cố gắng xây dựng một “ Thuyết lựa chọn- thích ứng trong dịch thuật” có
thể xác lập “ vị trí ‘ trung tâm’ của dịch giả trong hoạt động dịch thuật” từ góc nhìn
dịch thuật vĩ mô.
=>(1) Nhà lý luận dịch thuật Trung Quốc- ông Hồ Canh Thân, trong cuốn sách
“Thuyết thích ứng- lựa chọn trong dịch thuật” xuất bản năm 2004...
=>(2) Ưu thắng liệt thải
=>(3) Thích ứng-lựa chọn

18
=>(4) Thích ứng

翻译适应选择论认为,“译文的产生过程大体可以分为两个阶段: 即 ‘自
然’选择译者和 ‘自然’选择译文。这里所说的 ‘自然’指的是 ‘翻译生态
环境’”。
Theo Thuyết lựa chọn- thích ứng trong dịch thuật: “ Quá trình tạo ra một bản
dịch đại khái có thể chia thành hai giai đoạn, đó là: lựa chọn ' tự nhiên' dịch giả và lựa
chọn ' tự nhiên' bản dịch. Cái 'tự nhiên' được đề cập ở đây là 'môi trường sinh thái dịch
thuật’ ”.
=> (5) thích ứng-lựa chọn
=> (6) cơ bản

需要特别强调的是,在这两个阶段中,此 “自然”非彼 “自然”,即翻


译生态环境已经发生了变化。而这种翻译生态环境的变化主要是由译者的身份
转换带来的。
Điều cần đặc biệt nhấn mạnh là trong hai giai đoạn này, cái “ tự nhiên” này
không phải là cái “ tự nhiên” đó, tức là môi trường sinh thái dịch thuật đã có sự thay
đổi. Và sự thay đổi trong môi trường sinh thái dịch thuật này chủ yếu là do sự thay đổi
thân phận của dịch giả mang lại.

一、翻译生态环境与译者的双重身份
1. Môi trường sinh thái dịch thuật với hai thân phận của dịch giả
=> (7) danh tính

什么是翻译生态环境? 为什么是翻译生态环境而不是译学研究中常用的语
境或者文化语境? 胡庚申在阐述翻译适应选择论时提出 “翻译即适应与选择”
的翻译观,翻译于是被界定为 “译者适应翻译生态环境的选择活动”。之所以
引入翻译生态环境这个概念,除了意图与达尔文进化论中 “适应/选择”学说
相对应外,还因为在翻译过程的第二个操作阶段,译者在 “接受了翻译生态环
境选择的前提下,又转过来以翻译生态环境的 ‘ 身份’实施最终行文的选
择”。因此,翻译生态环境有别于语境和文化语境。具体到一部作品的翻译过
程中,译者在第一个阶段和第二个阶段中的 “身份”变化无疑会影响到译者的
适应方式和选择途径。
Môi trường sinh thái dịch thuật là gì? Tại sao lại gọi là môi trường sinh thái dịch
thuật mà không phải là ngữ cảnh hay ngữ cảnh văn hóa thường được sử dụng trong
nghiên cứu dịch thuật? Khi ông Hồ Canh Thân trình bày về Thuyết lựa chọn - ứng
trong dịch thuật đã chỉ ra quan niệm về dịch thuật rằng: “ Dịch thuật chính là thích

19
ứng và lựa chọn”, và do vậy dịch thuật được định nghĩa là “ hoạt động lựa chọn của
dịch giả để thích ứng với môi trường sinh thái dịch thuật”. Sở dĩ khái niệm môi trường
sinh thái dịch thuật được đưa ra không chỉ nhằm tương ứng với Thuyết “ thích
nghi/chọn lọc” trong Thuyết tiến hóa của Darwin, mà còn vì trong giai đoạn thao tác
thứ hai của quá trình dịch thuật, “ với tiền đề chấp nhận lựa chọn môi trường sinh thái
trong dịch thuật, dịch giả lại quay lại để thực hiện sự lựa chọn hành văn cuối cùng
theo ‘thân phận’ của môi trường sinh thái dịch thuật”. Vì vậy, môi trường sinh thái
dịch thuật có sự khác biệt với ngữ cảnh hay ngữ cảnh văn hóa. Cụ thể là trong quá
trình dịch một tác phẩm, sự thay đổi “ thân phận” của dịch giả trong giai đoạn thứ nhất
và giai đoạn thứ hai chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến phương thức thích ứng và con đường
lựa chọn của dịch giả.
=>(8) Thuyết thích ứng-lựa chọn
=>(9) thích ứng/lựa chọn
=>(10) danh tính

译者身份这样的变化有一定的哲学基础。根据哲学的基本原理,静止是相
对的,而运动是绝对的,世界上万事万物都处在不断的变化之中,同样译者在
翻译过程中承担的角色也在发生着变化。“事物总是处在运动变化之中,其主
观、客观角色定位是一种相对状态”。
Sự thay đổi thân phận của dịch giả như vậy là có cơ sở triết học nhất định. Theo
nguyên lý cơ bản của triết học, trạng thái tĩnh là tương đối, trạng thái động là tuyệt đối,
vạn sự vạn vật trên thế giới luôn trong trạng thái biến đổi không ngừng. Tương tự như
vậy, vai trò đảm nhận của dịch giả trong quá trình dịch thuật cũng đang thay đổi. “ Sự
vật luôn không ngừng chuyển động và thay đổi, và định vị vai trò chủ quan và khách
quan của chúng là một trạng thái tương đối”.
=> (11) danh tính

实际上翻译学研究通常所说译者既是原作的读者又是译作的作者,译者既
是 “奴仆”,又是 “主人”,译者既是信息 “接收者”也是信息 “发出
者”等等,都可以反映出译者的多重身份。就 《飘》在两个不同时期的译本翻
译过程而言,这样的影响渗透到两名译者的整个翻译过程,导致对同一原文两
名译者在很多情况下都选择迥异。
Trên thực tế, Giới nghiên cứu dịch thuật thường cho rằng dịch giả vừa là người
đọc nguyên tác, vừa là tác giả của bản dịch, vừa là “ đầy tớ”, cũng vừa là “ người chủ”,
và dịch giả vừa là “người tiếp nhận” thông tin, cũng vừa là “người phát đi” thông tin...
tất cả đều phản ánh được nhiều thân phận của dịch giả. Xét về quá trình dịch tác phẩm

20
“ Cuốn theo chiều gió” ở hai thời kỳ khác nhau, sự ảnh hưởng đó đã thấm nhuần vào
toàn bộ quá trình dịch thuật của hai dịch giả, khiến cho trong nhiều trường hợp, hai
dịch giả đã có sự lựa chọn khác biệt với cùng một văn bản gốc.
=> (12) nô lệ
=> (13) tất cả có thể phản ánh nhiều danh tính của dịch giả

二、《飘》两译本译者的适应与选择
2. Sự thích ứng và lựa chọn của dịch giả qua hai bản dịch tác phẩm “ Cuốn theo
chiều gió”

美国女作家玛格丽特·米切尔一生唯一的一部小说 Gone with the wind


写成于上个世纪 30 年代,小说一经问世便曾在美国创下了一天销售五万册的
销售奇迹,到 50 年代就被翻译成 40 个国家的 30 多种语言。最早被译介到中国
是由傅东华翻译的,题为 《飘》,于 1943 年在上海出版。2010 年译林出版社也
出版了由厦门大学李美华翻译的译本,书名同样翻译成 《飘》。下文中笔者将
就不同生态环境对译者和译文的选择分析译者身份改变对翻译过程的影响。 这
里,“身份改变”可以是同一译者的身份改变,也指同一原文由不同身份的 译
者翻译。
Cuốn tiểu thuyết duy nhất Gone with the wind( Cuốn theo chiều gió) được nữ
nhà văn Mỹ Margaret Mitchell viết trong đời được viết vào những năm 1930. Ngay
khi cuốn tiểu thuyết vừa ra mắt, đã lập kỳ tích tiêu thụ 50.000 bản mỗi ngày tại
Mỹ, đến những năm 1950, nó đã được dịch ra hơn 30 ngôn ngữ ở 40 quốc gia. Bản
dịch sớm nhất sang tiếng Trung Quốc là bản dịch của dịch giả Phó Đông Hoa, với tựa
sách là 《 飘 》 (Cuốn theo chiều gió), và được xuất bản tại Thượng Hải năm 1943.
Năm 2010, Nhà xuất bản Yilin cũng đã xuất bản bản dịch của Lí Mĩ Hoa của Đại học
Hạ Môn, và tựa sách cũng được dịch là 《飘》( Cuốn theo chiều gió). Sau đây, người
viết sẽ phân tích những ảnh hưởng do sự thay đổi của dịch giả trong quá trình dịch
thuật xét trên khía cạnh lựa chọn dịch giả và văn bản gốc ở các môi trường sinh thái
khác nhau. Ở đây, " thay đổi thân phận" có thể đề cập đến sự thay đổi danh tính của
cùng một dịch giả, và cũng đề cập đến việc dịch cùng một văn bản gốc bởi các dịch
giả có danh tính khác nhau.

=> (14) thay đổi danh tính

一、翻译生态环境对译者的选择
1. Sự chọn lọc của môi trường sinh thái dịch thuật đối với dịch giả

21
达尔文 “自然选择”学说的实质是任何生命体的生存和繁衍都是接受自然
的选择、适应自然环境的结果。翻译适应选择论将这一基本原理运用到翻译中 去
后认为“译者 ( 译品) 要适应翻译生 态环境,要接受翻译生 态环境的支
配”。
Bản chất của Thuyết “chọn lọc tự nhiên” của Darwin là sự tồn tại và sinh sôi nảy
nở của bất kỳ cơ thể sống nào đều là kết quả của việc tiếp nhận chọn lọc tự nhiên và
thích nghi với môi trường tự nhiên. Thuyết lựa chọn- thích ứng trong dịch thuật đã áp
dụng nguyên tắc cơ bản này cho dịch thuật và cho rằng " dịch giả (sản phẩm dịch) cần
thích nghi với môi trường sinh thái dịch thuật và cần chấp nhận sự chi phối của môi
trường sinh thái dịch thuật."
=> (15) thích ứng lựa chọn

那么在译文产生的第一阶段,即 “自然”选择译者的阶段,译者自身尚没
有成为影响其翻译选择的翻译生态环境的一部分,此时译者是如何适应翻译生
态环境,如何接受翻译生态环境的支配呢?
Vậy trong giai đoạn đầu của quá trình tạo ra bản dịch, tức là giai đoạn lựa chọn
“ tự nhiên” của dịch giả, bản thân dịch giả chưa trở thành một bộ phận của môi trường
sinh thái dịch thuật, lúc đó, dịch giả phải làm thế nào để thích nghi với môi trường
sinh thái dịch thuật? Và làm thế nào để tiếp nhận sự chi phối của môi trường sinh thái
dịch thuật?
=> (16) một phần

分别分析傅东华和李美华在翻译第一个阶段,可以看出他们未来得及参与
的翻译生态环境在他们从事翻译之前已经对他们产生了影响,直至他们后来翻
译策略的选择,由此可以解释两部译作的差异。
Lần lượt phân tích giai đoạn dịch thuật đầu tiên của Phó Đông Hoa và Lí Mĩ Hoa,
có thể thấy môi trường sinh thái dịch thuật mà họ có thể tham gia trong tương lai đã
có ảnh hưởng đến họ trước khi họ bắt tay vào dịch thuật, cho đến khi họ lựa chọn
chiến lược dịch thuật sau này, từ đó có thể giải thích được sự khác biệt của hai bản
dịch.
=> (17) Phân tích bản dịch của Phó Đông Hoa và Lí Mĩ Hoa trong giai đoạn
đầu,...

傅东华的翻译是在上个世纪 40 年代的上海。彼时的上海处于日本人统治
下的白色恐怖之中,外部的社会政治文化环境给译者的创作空间相对较小。同

22
时,译者在翻译之前,由原作改拍的电影已经在上海风靡一时,而旧时的中国
掌握英语的观众毕竟是少数,于是公众强烈希望一部译本可以应运而生。
Bản dịch của Phó Đông Hoa ở Thượng Hải vào những năm 1940. Vào thời điểm
đó, Thượng Hải đang bị khủng bố trắng dưới sự cai trị của Nhật Bản, và môi trường
xã hội, chính trị và văn hóa bên ngoài mang lại cho các dịch giả tương đối ít không
gian sáng tạo. Đồng thời, trước khi dịch giả chuyển ngữ, bộ phim làm lại từ nguyên
tác đã trở nên vang bóng một thời ở Thượng Hải, nhưng mà số lượng khán giả thông
thạo tiếng Anh ở Trung Quốc trước đây là rất ít, do đó, khán giả vô cùng hy vọng rằng
một bộ phim có bản dịch có thể phát hành đúng thời điểm.
=> (18) môi trường văn hóa, chính trị và xã hội bên ngoài mang lại cho dịch giả
tương đối ít không gian sáng tạo

这是选择傅东华成为该部原作的译者的宏观的翻译生态环境。同时考量译
者所处的微观翻译生态环境可见译者虽则一边有选择译或者不译的自由,一边
也必须接受翻译生态环境的支配。首先是 “当电影开映的前几日,有些朋友怂
恿我译这本书,意思甚是殷切,仿佛这书的翻译非我莫属似的。”
Đây là môi trường sinh thái dịch thuật vĩ mô để chọn Phó Đông Hoa làm dịch
giả của nguyên tác. Đồng thời, xem xét về môi trường sinh thái dịch thuật vi mô mà
dịch giả đang sống, có thể thấy rằng một mặt là dịch giả có quyền tự do lựa chọn dịch
hay không dịch, mặt khác là dịch giả cũng phải chấp nhận sự chi phối của môi trường
sinh thái dịch thuật. Đầu tiên, “Vài ngày trước khi bộ phim bắt đầu chiếu, một vài
người bạn đã thúc giục tôi dịch cuốn sách này, với nguyện vọng rất là tha thiết, như
thể dịch giả duy nhất cuốn sách này dường như chỉ có thể là tôi vậy”.
=> (19) Đầu tiên, “Vài ngày trước khi bộ phim được công chiếu, một số người
bạn đã thúc giục tôi dịch cuốn sách này, và họ có ý rất nghiêm túc, cứ như thể tôi là
người duy nhất có thể dịch cuốn sách này vậy”.

此为选择译者成为译者的微环境之一。其次,即便译者已经下定决心要进行
翻译了,还要面临一个现实的问题,即译作的出版问题 。出版商成为构成翻
译生态环境的一个重要因素。当时的国华编译社听闻译者有翻译的意向,便派 人
与译者接洽,最终达成了翻译出版的意向。可见,译者所处的翻译生态环 境,
这里包括译作读者期待,出版商的委托,原作本身价值和社会影响等要素共 同
构成一个 “互联互动”的整体,共同 “支配”傅东华成为原作的某一版本 译
作的译者。这个阶段也可以看出傅东华对翻译生态环境的调节适应,即译者 适
应。

23
Đây là một trong những môi trường vi mô để lựa chọn một người dịch trở thành
một dịch giả. Thứ hai, ngay cả khi dịch giả đã quyết tâm dịch, thì vẫn phải đối mặt với
một vấn đề thực tế, đó là việc xuất bản tác phẩm đã dịch. Các nhà xuất bản đã trở
thành một nhân tố quan trọng trong môi trường sinh thái dịch thuật. Văn phòng dịch
thuật Quốc Hoa lúc đó nghe nói dịch giả có ý định dịch, liền cử người liên hệ với dịch
giả, cuối cùng đã đạt được mục đích xuất bản bản dịch. Có thể thấy rằng, môi trường
sinh thái dịch thuật mà dịch giả sống bao gồm các yếu tố như: sự kỳ vọng của độc giả
đối với tác phẩm dịch, sự ủy thác của nhà xuất bản, giá trị của bản thân nguyên tác và
ảnh hưởng xã hội,...cùng nhau tạo thành một chỉnh thể “ hỗ liên hỗ động”( kết nối và
tương tác với nhau), và cùng nhau " chi phối" Phó Đông Hoa trở thành dịch giả của
mỗi bản dịch của nguyên tác. Ở giai đoạn này, chúng ta cũng có thể thấy sự điều chỉnh
và thích ứng của Phó Đông Hoa với môi trường sinh thái dịch thuật, đó chính là sự
thích ứng của dịch giả.
=> (20) Thứ hai, ngay cả khi dịch giả đã quyết tâm dịch, thì vẫn phải đối mặt với
một vấn đề thực tế, đó là vấn đề xuất bản của tác phẩm dịch.
=> (21) Cùng nhau tạo thành một tổng thể “liên kết và tương tác”, đồng thời chi
phối Phó Hoa Đông trở thành dịch giả của mỗi bản dịch nguyên tác.

2. 翻译生态环境对译文的选择。
2. Sự chọn lọc của môi trường sinh thái dịch thuật đối với bản dịch

当译者进入翻译过程,着手进行翻译准备工作时,此时便进入译文产生过
程的第二个阶段,即翻译生态环境选择译文的阶段。在第一个阶段中翻译生态
环境是在选择译者,因此,这时的翻译生态环境不包括译者。
Khi dịch giả bước vào quá trình dịch thuật và bắt đầu chuẩn bị cho công việc
dịch thuật, lúc này chính là bước vào giai đoạn thứ hai của quá trình tạo ra bản dịch,
tức là giai đoạn mà môi trường sinh thái dịch thuật lựa chọn bản dịch. Trong giai đoạn
đầu tiên, môi trường sinh thái dịch thuật đang lựa chọn dịch giả, do vậy, môi trường
sinh thái dịch thuật lúc này không bao gồm dịch giả.
=> (22) Khi dịch giả bước vào quá trình dịch thuật và bắt đầu chuẩn bị dịch thuật,
bước vào giai đoạn thứ hai của quy trình sản xuất bản dịch, tức là giai đoạn môi
trường sinh thái dịch thuật chọn lọc bản dịch

然而,不同于第一个阶段,在第二个阶段中,由于译者的介入,译者的状
态发生了变化,此时的译者已经跟之前的自己不一样,他已经接受了翻译生态
环境的选择,成为特定的译者,成为影响其自身翻译选择的翻译生态环境的一
部分。也就是说其身份已经从一个单纯的读者转变成一名译者。“这时的译者

24
就不仅仅是能够产生译文的翻译生态环境中的一般成员,而且已经成了翻译生
态环境的 ‘典型要件’,可以说已经能够体现、以致代表翻译生态环境来实施
对译文的选择”。
Tuy nhiên, khác với giai đoạn 1, ở giai đoạn 2, do có sự can dự của dịch giả nên
trạng thái của dịch giả đã thay đổi, lúc này dịch giả đã khác với bản thân trước đây, và
người ấy đã tiếp nhận sự lựa chọn của môi trường sinh thái dịch thuật, trở thành một
dịch giả riêng biệt và trở thành một phần của môi trường sinh thái dịch thuật có ảnh
hưởng đến việc lựa chọn dịch thuật của chính người ấy. Cũng chính là nói đến thân
phận của người ấy đã thay đổi từ một độc giả đơn thuần thành một dịch giả riêng biệt.
" Lúc này, dịch giả không chỉ là một thành viên bình thường của môi trường sinh thái
dịch thuật có thể tạo ra bản dịch, mà còn trở thành ‘ Điều kiện quan trọng điển hình’
của môi trường sinh thái dịch thuật. Có thể nói, người ấy đã có thể thể hiện mình và
thậm chí còn đại diện cho môi trường sinh thái dịch thuật để thực hiện việc lựa chọn
bản dịch.
(23) người ấy => họ

在选择的过程中译者也在第一个阶段的被动接受者这一身份的基础上获得
第二重身份: 翻译生态环境。前文阐述过,翻译生态环境是制约译者最佳适应
和优化选择的多种因素的集合,此时,译者本身也参与到这种集合中来,跟其
他之前在第一阶段业已存在的翻译生态环境要素一起制约着自己如何达成对翻
译生态环境的最佳适应,实施对译文的选择与操纵。
Trong quá trình lựa chọn, trên cơ sở thân phận của người tiếp nhận thụ động
trong giai đoạn đầu tiên, dịch giả cũng có được thân phận thứ hai, đó là: môi trường
sinh thái dịch thuật. Như đã trình bày ở trên, môi trường sinh thái dịch thuật là tập hợp
nhiều yếu tố hạn chế sự thích ứng và lựa chọn tối ưu nhất của dịch giả, lúc này bản
thân dịch giả cũng tham gia vào quá trình tập hợp này, và cùng với các yếu tố khác
của môi trường sinh thái dịch thuật tồn tại trong giai đoạn đầu tiên, hạn chế bản thân
làm thế nào để đạt được sự thích nghi tốt nhất với môi trường sinh thái dịch thuật,
đồng thời thực hiện việc lựa chọn và chi phối bản dịch.
=> (24) danh tính

具体到 《飘》的两个译本的翻译过程,译者作为翻译生态环境的一部分,
在已经决意选择原作但是还没有着手进行具体的语言转换层面的翻译时,译者
对译文的选择与操纵主要体现在译者本人对原作的认知和评价。这样的认知和
评价包括译者对原作作为一部文艺作品本身的认知和评价,对原作构建的世界
的认知,对原作刻画的人物的态度,译者本人的审美心理结构,对读者期待的

25
审视等要素。这些要素无疑会影响译者最终选择把原作以什么样的译文呈现给
目标读者。
Cụ thể đối với quá trình dịch hai bản dịch tác phẩm “ Cuốn theo chiều gió”, dịch
giả, với tư cách là một phần của môi trường sinh thái dịch thuật, đã quyết định chọn
nguyên tác nhưng vẫn chưa bắt tay vào thực hiện việc dịch ở mức độ chuyển đổi ngôn
ngữ cụ thể, mà sự lựa chọn và vận dụng bản dịch của dịch giả chủ yếu thể hiện ở sự
nhận thức và đánh giá của chính dịch giả đối với nguyên tác. Nhận thức và đánh giá
này bao gồm các yếu tố như: nhận thức và đánh giá của dịch giả về bản thân nguyên
tác với tư cách là một tác phẩm văn học-nghệ thuật, nhận thức về thế giới do tác phẩm
gốc xây dựng, thái độ đối với các nhân vật được khắc họa trong tác phẩm gốc, kết cấu
tâm lý thẩm mỹ của chính dịch giả, và sự xem xét và kỳ vọng của độc giả... Những
yếu tố này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến sự lựa chọn cuối cùng của dịch giả về bản dịch
mà nguyên tác sẽ được trình bày dành cho độc giả.

在傅东华接受选择,成为译者之前,他对原作就已经形成自己的认识,不
同的是,此时的认识还只是可能会影响翻译过程的潜在因素,而当译者正式接
受自己的译者身份,以翻译生态环境的组成要素选择译文时,这样的潜在因素
便积极参与到译者的翻译过程,影响译者对译文的选择。具体说来,主要体现
在过程中翻译策略的选择,如省译,节译还是忠实地再现原作,采取归化还是异
化的翻译,译作的语言风格,译作的交际功能是否实现等方面。傅东华认为
原作 “虽不能和古代的名作等量齐观,却也断不是那种低级趣味的时髦小说可
比———它的风行不是没有理由的,它确实还值得一译”。
Trước khi Phó Đông Hoa tiếp nhận lựa chọn và trở thành một dịch giả, ông ấy đã
có sự hiểu biết của mình về nguyên tác, điểm khác biệt là sự hiểu biết của ông ấy lúc
này chỉ là một yếu tố tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến quá trình dịch thuật, và khi dịch
giả chính thức chấp nhận thân phận dịch giả của mình và lựa chọn bản dịch dựa trên
các yếu tố của môi trường sinh thái dịch thuật, những yếu tố tiềm ẩn đó sẽ tham gia
tích cực vào quá trình dịch thuật của dịch giả và ảnh hưởng đến sự lựa chọn bản dịch
của dịch giả. Cụ thể, nó chủ yếu được phản ánh trong quá trình lựa chọn các chiến
lược dịch thuật ở các phương diện như: giãn lược bản dịch, rút gọn bản dịch hoặc tái
hiện đúng nguyên tác, áp dụng nội hóa hay ngoại hóa trong dịch thuật, phong cách
ngôn ngữ của bản dịch và liệu chức năng giao tiếp của bản dịch có được thực hiện hay
là không... Phó Đông Hoa cho rằng nguyên tác " mặc dù không thể xem như ngang
hàng với những kiệt tác cổ đại, nhưng nó chắc chắn cũng không thể so sánh với loại
tiểu thuyết tân thời tầm thường và thấp kém đó—sự thịnh hành của nó cũng không
phải là không có lí do, và nó thực sự đáng để dịch."

26
=> (25) Trước khi Phó Đông Hoa chấp nhận lựa chọn và trở thành một dịch giả,
ông ấy đã hình thành sự hiểu biết của riêng mình về nguyên tác
=> (26) thuần hóa và dị hóa

由此他把原作定位成一部爱情流行小说,因此,采取了大量的省译,如大
段的心理描写、环境描写等,因为他认定这些跟故事情节关系不大。
Vì vậy, ông ấy định vị nguyên tác thành một cuốn tiểu thuyết tình yêu thịnh hành,
và do vậy ông ấy đã áp dụng giãn lược bản dịch rất nhiều, chẳng hạn như: những đoạn
dài miêu tả tâm lý và miêu tả hoàn cảnh... bởi vì ông ấy cho rằng những điều này ít
liên quan đến tình tiết của câu chuyện.

有了这样的认知和评价为指导,同时他又认为由于原作改拍的电影风靡一
时,观众亟需一部汉译本,译者侧重译出一部爱情小说。在傅东华译文的选择
中,除了顺应译文读者的阅读期待,侧重故事情节翻译外,在语言层面上,译
者主要采取归化的策略,用符合当时的读者的语言习惯的表达。例如,故事中 的
人名被翻译成类似于 “嘉乐” “宝玲”“英弟”,地名则被翻译成类似
“陶乐” “曹氏屯”“钟氏坡”等符合读者表达习惯的名称。
Với nhận thức và đánh giá như vậy, đồng thời, ông ấy lại cho rằng do sự vang
bóng một thời của bản làm lại từ nguyên tác, khán giả rất cần một bản dịch tiếng
Trung, và dịch giả thì thiên về dịch thành một câu chuyện tình yêu. Trong việc lựa
chọn bản dịch của Phó Đông Hoa, bản dịch ngoài việc phù hợp với mong đợi của độc
giả và thiên về dịch những tình tiết của câu chuyện, thì về phương diện ngôn ngữ, dịch
giả chủ yếu áp dụng chiến lược nội hóa và sử dụng cách diễn đạt phù hợp với thói
quen ngôn ngữ của độc giả bấy giờ. Chẳng hạn như tên của các nhân vật trong câu
chuyện được dịch thành tương tự như: “ 嘉 乐 ”(Gerald) “ 宝 玲 ”( Pauline) và“ 英
弟 ”( India), và các địa danh được dịch thành các tên như: “ 陶 乐 ”( Tara) “ 曹 氏
屯”( Charleston)“钟氏坡”( Jonesboro )... để phù hợp với thói quen diễn đạt của
độc giả.
在李美华的翻译过程中,当她接受自己的译者身份,着手翻译时,她对文
艺作品本身的认知和评价,对原作构建的世界的认知,对原作刻画的人物的态
度,译者本人的审美心理结构,对读者期待的审视等等也从潜在因素变成翻译
生态环境的 “典型要件”。受到这些因素的影响和制约,译者选择符合译文读
者期待视野的译文。这也体现在翻译策略的选择,译作的语言风格等方面。
Trong quá trình dịch thuật của bà Lí Mĩ Hoa, khi bà ấy nhận vai trò dịch giả và
bắt tay vào dịch, bà ấy có sự nhận thức và đánh giá của mình về các tác phẩm văn
học- nghệ thuật, nhận thức thế giới được xây dựng trong nguyên tác, thái độ đối với

27
nhân vật được khắc họa trong nguyên tác, kết cấu tâm lí thẩm mỹ của bản thân dịch
giả, sự xem xét và kỳ vọng của độc giả... cũng đã chuyển từ yếu tố tiềm ẩn sang
“ Điều kiện quan trọng điển hình” của môi trường sinh thái dịch thuật. Khi bị ảnh
hưởng và hạn chế bởi những yếu tố này, dịch giả cần chọn một bản dịch đáp ứng
mong đợi và kỳ vọng của độc giả. Điều này còn thể hiện ở các phương diện như lựa
chọn chiến lược dịch thuật và phong cách ngôn ngữ của bản dịch.

21 世纪初,经历了三十余年的改革开放以后,尤其是国内对英语教育的重
视,此时的译本读者相对于傅东华译本的读者来说,语言水平和背景知识储备
都有了长足的进步。在此背景下,译者的翻译势必更为贴近原作的主旨,在语
言方面,一方面可以也更为贴近原作,另一方面也符合当代中国读者的语言习
惯。
Vào đầu thế kỷ 21, sau hơn 30 năm cải cách và mở cửa, đặc biệt là việc chú
trọng giáo dục tiếng Anh ở Trung Quốc, so với những người đọc bản dịch của Fu
Donghua, những người đọc bản dịch lúc này đã có những tiến bộ vượt bậc về trình độ
ngôn ngữ và vốn kiến thức nền tảng. Trong bối cảnh này, bản dịch của dịch giả nhất
định phải sát với đại ý của nguyên tác, về mặt ngôn ngữ, một mặt có thể gần với
nguyên tác hơn, mặt khác có thể phù hợp với thói quen ngôn ngữ của độc giả Trung
Quốc đương thời.
=> (27) so với người đọc bản dịch của Phó Đông Hoa

首先,由于译者把原作定位为 “以美国南北战争为题材的小说”“一本举
足轻重的世界名著”,由于译者对原作的这种认知,人物心理描写、环境描写
等得以在译文中再现,显然这些内容在原作中是原作者阐述当时社会背景,表
达人物心理,刻画人物性格的重要组成部分。
Trước hết, do dịch giả định vị tác phẩm gốc là " tiểu thuyết với đề tài Nội chiến
Hoa Kỳ" và " một kiệt tác thế giới vô cùng quan trọng". Do dịch giả hiểu rõ nguyên
tác nên nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật và miêu tả hoàn cảnh cũng có thể được tái
hiện tương tự trong bản dịch, rõ ràng là những nội dung này trong nguyên tác là thành
phần quan trọng để tác giả của nguyên tác lý giải bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, thể hiện
tâm lý nhân vật và khắc họa tính cách nhân vật.
=> (28) tiểu thuyết về Nội chiến Hoa Kỳ

其次,译者的语言使用也符合当代读者的语言习惯,傅东华笔下很多极富
本土特色的概念不见了,如 “the twins”不是翻译成“哥儿俩”而是 “兄弟
俩”, “the three on the porch” 不是翻译成 “这两位哥儿和一个小姐”

28
而是翻译成 “游廊上三个人”等等。显然,译者自身所处的社会环境,译者自
己的语言风格构成影响译文语言风格的翻译生态环境。
Thứ hai, ngôn ngữ mà dịch giả sử dụng cũng phù hợp với thói quen ngôn ngữ
của độc giả đương đại, ngòi bút mang nhiều ý niệm về những nét đặc sắc của quê
hương của Phó Đông Hoa đã không còn thấy nữa, chẳng hạn như “the twins” không
được dịch thành “哥儿俩”( anh em) mà dịch là “兄弟俩”(huynh đệ), “the three on the
porch” không được dịch thành “ 这两位哥儿和一个小姐”( hai anh em và một cô gái)
mà dịch là “游廊上三个人”( ba người ở trên hành lang)... Rõ ràng là môi trường xã
hội mà dịch giả sống và phong cách ngôn ngữ của chính dịch giả tạo thành môi trường
sinh thái dịch thuật có ảnh hưởng đến phong cách ngôn ngữ của bài dịch.
=> (29) ba người trên hiên

由此可见,在译者开始翻译活动之后,译者自身构成影响译文创作的典型
要件,译者身份的变化使其在翻译过程中发挥着主体性作用,译者在适应翻译 生
态环境的同时也在进行着译文的选择。
Từ đó có thể thấy rằng, sau khi dịch giả bắt đầu hoạt động dịch thuật, bản thân
dịch giả là Điều kiện quan trọng điển hình ảnh hưởng đến việc tạo ra bản dịch, và sự
thay đổi thân phận của dịch giả khiến người ấy đóng vai trò chủ thể trong quá trình
dịch, đồng thời trong khi dịch giả đang thích nghi với môi trường sinh thái dịch thuật,
thì dịch giả cũng đang thực hiện sự lựa chọn bản dịch.
=> (30) Sự thay đổi danh tính của dịch giả khiến họ đóng một vai trò chủ quan
trong quá trình dịch thuật, đồng thời dịch giả cũng đang lựa chọn văn bản dịch trong
khi thích ứng với môi trường sinh thái dịch thuật.

29

You might also like