Oxi-Luu Huynh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA

Gồm các nguyên tố: O, S, Se, Te, Po


Oxy
Tính chất lý học và đặc điểm cấu tạo
- O nguyên tử có cấu hình electron: 1s22s22p4
Oxi thiên nhiên tồn tại dưới dạng đơn chất và hợp chất
là hỗn hợp của 3 đồng vị:
16O 17O 18O

99,76% 0,04% 0,2%


- Là nguyên tố phổ biến trên trái đất, chiếm 52,3%
thành phần của vỏ trái đất. Ngoài ra còn có một số
đồng vị nhân tạo 14O, 15O, 19O, có tính phóng xạ với
chu kỳ bán rã rất nhỏ.
- Tồn tại dưới dạng phân tử gồm hai nguyên tử O2.
- Ở điều kiện thường là chất khí không
màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn
không khí
- Nhiệt độ sôi toS= -183oC, nhiệt độ nóng
chảy tonc= -218,9oC
- Khả năng hoà tan trong nước rất kém, ở
20oC 1 lít nước hoà tan khoảng 30ml O2
- Oxy rắn, khí và lỏng đều là chất thuận từ
vì chúng đều chứa các phân tử O2 có 2e
độc thân
Tính chất hoá học
- Độ bội = 2, Elk= 494 KJ.mol-1, tph=
1400oC
O2 ⇄ 2O
- Oxi hoạt động hoá học ở t cao, phản ứng
trực tiếp với nhiều hợp chất và hầu hết
các đơn chất tạo thành các oxit, trừ các
halogen, khí hiếm, một số kim loại quý.
- Oxi tham gia vào các phản ứng phân
huỷ các hợp chất hữu cơ (xác các động
thực vật thối rữa…).
- Nhiều phản ứng oxi hoá các hợp chất
bằng O2 đã được sử dụng trong công
nghiệp:
+ Phản ứng cháy của axetylen để tạo
nhiệt độ cao (đèn xì)
+ Phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 để
điều chế axit sunfuric…
- O2 rất quan trọng đối với các quá trình
trao đổi chất của người và động thực vật
- O2 tham gia vào vòng tuần hoàn của các
nguyên tố như N, S, P… trong khí quyển.
Số oxi hoá
- số oxi hoá của O là -2 (chủ yếu)
- Số oxh: -1, các hợp chất peoxit: Na2O2, H2O2
- Số oxh: -1/2, hợp chất supeoxit KO2
- Hợp chất ozonit KO3, số oxi hoá là -1/3
- Hợp chất Flurua OF2 , số oxi hoá là +2
Điều chế oxi
* Trong phòng thí nghiệm: Phân huỷ các
hợp chất giàu oxi, kém bền như KMnO4,
KClO3…
250oC
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

to, MnO2
2KClO3 → 2KCl + 3O2

to
2KNO3 → 2KNO2 + O2
* Trong công nghiệp:
+ Hoá lỏng không khí:
to = -200oC •không khí hóa lỏng, làm bay
hơi phân đoạn tăng to=-195oC (N2 bay
hơi),• -183oC O2 bay ra.
Ưu điểm của phương pháp: thu được N2
và O2 tinh khiết.
+ Điện phân H2O trong dung dịch kiềm:
Cho phép thu được O2 và H2 tinh khiết,
phương pháp đắt tiền.
Ozon
Đặc điểm cấu tạo
Phân tử ozon trước đây một thời gian dài được
coi là có cấu tạo vòng kín:
O

O O

Cấu tạo này không phù hợp với momen lưỡng


cực xác định được.
Phân tử O3 không có vòng kín mà là phân tử
hình góc giống như phân tử H2O
Bậc lk= 1,5
dO-O= 1,28Å; góc
liên kết 117o
Tính chất lý học
- Ở điều kiện thường O3 là khí có màu
xanh lam nhạt và có mùi đặc biệt.
- Phân tử có cực ( = 0,66D). tonc=-
192,7oC và tos= - 111,9oC.
- Khả năng hoà tan trong nước của O3
lớn hơn O2 15 lần, chất nghịch từ.
Tính chất hóa học
- O3 kém bền hơn so với O2 và dễ bị phân huỷ
thành O2 như sau:
O3(K) → 3/2O2(K) Ho298 = -142,7 KJ
- O3 có tính oxi hoá mạnh hơn nhiều so với O2.
Phản ứng với nhiều chất trong điều kiện mà O2
còn trơ. Ví dụ: O3 có thể tương tác với Ag và
Hg.
2Ag + O3 = Ag2O + O2
- Có thể oxi hoá sunfua thành sunfat:
PbS + 4O3 = PbSO4 + 4O2
- O3 có tính oxi hoá mạnh trong cả môi
trường axit và bazơ được đánh giá thế khử
chuẩn:
O3 + 2e + 2H+ = O2 + H2O o= 2,07V
O2 + 4e + 4H+ = 2H2O o= 1,23V
O3 + 2e + H2O = O2 + 2OH- o= 1,24V
O2 + 2H2O + 4e = 4OH- o= 0,401V

- O3 là chất oxi hoá mạnh, khả năng diệt


khuẩn rất tốt. Được sử dụng để làm sạch
nước uống, nước sinh hoạt, nước thải, làm
sạch không khí (một lượng nhỏ).
Sự tạo thành O3
- Trong phòng thí nghiệm: O3 được tạo thành bằng
cách phóng điện qua bình chứa O2 sẽ thu được hỗn
hợp gồm O3 và O2
- Ở tầng khí quyển mặt đất, một lượng nhỏ O3 sinh ra
chủ yếu do sấm sét
- Ở tầng bình lưu (Cách mặt đất 15 km): O3 chủ yếu
được sinh ra ở tầng này do các phản ứng quang hoá
O2 + h → O+O
O2 + O + M → O3 + M ( M- xúc tác)
- Nhờ có tầng ozon mà hầu hết tia tử ngoại của bức xạ
mặt trời bị hấp thụ, con người và sinh vật trên trái
đất được bảo vệ:
O3 + h (> 240 nm) → O2 + O
Sự phá huỷ O3
Do các gốc hoạt tính X: Cl, NO, OH được tạo ra
ở tầng bình lưu (Cl được tạo ra do sự phân huỷ
của CFC, NO do hợp chất NOx)
CFCl2 → CFCl + Cl
CF2Cl2 → CF2Cl + Cl
Cl + O3 → ClO + O2
ClO + O → Cl + O2
---------------------------------------

O3 + O → O2 + O2
Oxit và hydroxit
Oxit:
- Hợp chất của oxi với các nguyên tố khác (oxi có
số oxi hoá -II)
- Peoxit là hợp chất có chứa -O-O- (dây oxi) như
H2O2, Na2O2, BaO2
- Supeoxit là hợp chất chứa ion O22-: KO2
- Oxit hỗn hợp là oxit mà phân tử có chứa
nguyên tố có 2 số oxi hoá khác nhau: Fe3O4,
Pb2O3, Pb3O4
Hydroxit
(OH)nXOm n1; m0
- Phân loại theo tính axit-bazơ: hydroxit bazơ, hydroxit axit
và hydroxit lưỡng tính. Tương ứng với oxit.
Ca(OH)2 = CaO.H2O; 4H3PO4 = P4O10.6H2O
Độ mạnh của axit
* Pauling đưa ra quy tắc kinh nghiệm
m = 0 axit yếu
m = 1 axit trung bình
m >2 axit mạnh
m tăng, độ mạnh của axit tăng
* Khi 2 axit có m bằng nhau thì độ mạnh của axit tăng theo
độ âm điện
HOI HOBr HOCl
Ka 10-11 2.10-9 3.10-8
- Độ mạnh của bazơ:
Có thể đánh giá qua độ âm điện, số oxi hoá, bán
kính ion của nguyên tố trung tâm M(OH)n
Ví dụ: số oxi hoá giảm, độ âm điện giảm, bán kính
tăng thì tính bazơ tăng:
Mg(OH)2 - Ca(OH)2 - Sr(OH)2 - Ba(OH)2
Tính bazơ tăng
Fe(OH)3- Fe(OH)2 tính bazơ tăng
Hợp chất H2O2
Cấu tạo và tính chất lý học
Cấu tạo gấp khúc; dO-O=1,48A, dH-O= 0,95A,
EO-O=217,5KJ.mol-1, EO-H= 376,5 KJ.mol-1. Do
phân tử không đối xứng nên phân cực.

0,95o 111,5o
1,48o

94,8o
Ở điều kiện thường là chất lỏng màu xanh
nhạt, hơi nhớt, có thể hoà tan trong nước bất
cứ tỷ lệ nào,
Dung dịch H2O2 thường được sử dụng trong
phòng thí nghiệm có nồng độ 30% (pehidrol)
- Đây là hợp chất kém bền dễ bị phân huỷ theo
phản ứng:
2H2O2 = 2H2O + O2
+ phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện
thường, tốc độ phản ứng tăng lên khi có xúc
tác: CrO42-,OH-, MnO2
+ chất kìm hãm phản ứng phân huỷ là
H2SO4 hay H3PO4
Tính chất hoá học
Có số oxi hoá là -1 nên H2O2 vừa thể hiện tính
oxi hoá và vừa thể hiện tính khử.
Chất oxi hoá mạnh
+ Tính oxi hoá thê hiện trong cả 2 môi trường:
H2O2 + 2e + 2H+ ⇄ 2H2O o = 1,77V
H2O2 + 2e ⇄ 2OH- o = 0,87V
Ví dụ:
H2O2 + 2KI + H2SO4 = I2 + K2SO4 + 2H2O
4H2O2 + PbS = PbSO4 + 4H2O
H2O2 + 2KI = I2 + 2KOH
- Tính khử yếu:
O2 + 2e + 2H+ ⇄ H2O2 o = 0,68V
Với các chất oxi hoá mạnh như KMnO4, O3 hoặc
Cl2 thì thể hiện tính khử:
5H2O2 + 2MnO4- + 6H+ = 5O2 + 2Mn2+ + 8H2O
O3 + H2O2 = H2O + 2O2
Giản đồ thế khử của H2O2
O2 ⎯⎯⎯→ H 2O2 ⎯⎯⎯→ H 2O
0 , 68V 1, 77 V

Tính axit yếu của H2O2


H2O2 ⇄ H+ + HO2- K1 = 1,5.10-12
HO2- ⇄ H+ + O2- K2 rất nhỏ
Điều chế H2O2
* H2O2 được điều chế bằng điện phân dung
dịch H2SO4 50% ở nhiệt độ khoảng 5-10oC.
Ở anốt có quá trình sau:
2HSO4- - 2e = S2O82- + 2H+
2SO42- -2e = S2O82-
H2S2O8 + 2H2O = 2H2SO4 + H2O2
Phòng thí nghiêm:
BaO2+H2SO4(l)=H2O2 +BaSO4
Lưu huỳnh
Đơn chất
Cấu tạo và tính chất lý học
Có khả năng tạo mạch các liên kết –S-S-S
Tồn tại dưới một số dạng thù hình: có 2 dạng chính
S và S
+ Các dạng thù hình này đều là tinh thể rắn cấu tạo
từ các phân tử S8
+ S chất rắn màu vàng, tonc= 112,8oC,
nghịch từ, cách điện, d= 2,07 g/cm3, bền ở t
thường, > 95,5oC chuyển sang dạng S
+ S có màu vàng nhạt, tonc= 119,2oC,chuyển
thành chất lỏng màu vàng sáng gồm các
phân tử S8, tỷ khối = 1,96 g/cm3, bền ở >
95,5oC, < nhiệt độ này chuyển sang dạng S
+ S ⇆ S
Khi đun nóng:
+ t>160oC các phân tử S8 bị đứt và nối lại thành
phân tử mạch hở dài hơn, độ nhớt của chất
lỏng tăng lên và màu trở nên xẫm.
+ t> 200oC các mạch dài đứt, độ nhớt lại giảm
xuống.
+ tos= 444,7oC. Hơi S gồm các phân tử S8, ở to
cao hơn chứa các S2 thuận từ.
- Tất cả các dạng thù hình của lưu huỳnh
không tan trong nước, ít tan trong rượu và este,
nhưng tan tốt trong benzen và đặc biệt là CS2
Tính chất hoá học
Là phi kim điển hình, nhưng ở t thường kém
hoạt động hoá học, ở t cao nó phản ứng với
hầu hết các nguyên tố trừ các khí hiếm, nitơ,
iốt, vàng và platin
Với kim loại và hydro thể hiện tính oxy hoá
+ S + H 2 ⇄ H 2S t= 300oC
+ S tác dụng với các kim loại: Với các kim
loại kiềm và kiềm thổ, Ag, Hg phản ứng xảy ra
ở nhiệt độ thường, còn với Fe, Ni, Co, Cr
phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao
- Với các nguyên tố phi kim S thể hiện tính khử:
+ S cháy trong không khí tạo thành khí sunfua dioxit:
S + O2 = SO2
+ Tác dụng với F ở t thường, với Cl, Br ở t cao tạo
thành halogenua của lưu huỳnh
+ Tác dụng với các chất oxi hoá mạnh như: KNO3,
KClO3, K2Cr2O7, H2SO4đ
2KClO3 + 3S = 2KCl + SO2
2H2SO4 + S = 3SO2 + 2H2O
- Trong thiên nhiên lưu huỳnh tồn tại dưới cả dạng
đơn chất và hợp chất của nó như H2S, sunfua kim
loại, pirit sắt, sunfat, thạch cao….
Hợp chất H2S (-II)
Cấu tạo và lý tính
H2S là hợp chất cộng hoá trị, có cấu trúc góc,
góc liên kết HSH = 92o. =1,02D, tos= -60oC
Ở điều kiện thường là chất khí, có mùi trứng
thối, rất độc, ít tan trong nước. Dung dịch bão
hoà H2S ở 25oC và 1 atm có nồng độ 0,1M.
H2S kém bền nhiệt ở 400oC nó bắt đầu phân
huỷ thành S và H2
Tính chất hoá học
- Tính axit: là axit yếu hai lần axit:
H2S ⇄ H+ + HS- K1 = 10-7
HS- ⇄ H+ + S2- K2 = 10-14
H2S là chất khử mạnh:
2H2S + O2 = 2S + 2H2O (t thường)
2H2S + 3O2 = 2SO2 + 2H2O (t cao)
- Ta có o(S/H2S)= 0,14V; o(I2/I-)=0,54V
I2 + H2S = S + 2HI
- Chất oxi hóa: Với các chất oxi hoá mạnh: Cl2
hoặc Br2 oxy hoá H2S thành H2SO4:
H2S + 4Cl2 + 4H2O = H2SO4 + 8HCl
Muối sunfua
* Trong nước:
Một số tan được trong nước M2S (M kim loại kiềm,
NH4+); M’S (M’ kim loại kiềm thổ)
Đa số không tan trong nước
* Trong axit:
Một số sunfua không tan axit loãng: CuS, Ag2S,
CdS, HgS, PbS
FeS tan trong axit theo phản ứng:
FeS + 2HCl = FeCl2 + H2S
- Các sunfua có màu đặc trưng: ZnS: màu trắng,
PbS, Ag2S, CuS màu đen, CdS màu vàng, HgS
màu đen, MnS màu hồng
Hợp chất (+IV) SO2, H2SO3, muối sunfit
1. SO2 và H2SO3
Có cấu tạo góc giống như O3. Góc OSO là
119o5 và độ dài liên kết S-O là 1,43A.
Ở điều kiện thường SO2 là khí không màu, có
mùi xốc, tan tốt trong nước. Ở 20oC 1 lít nước
hoà tan khoảng 40 lít khí SO2.
Được ứng dụng để sản xuất axit sunfuric, đây
cũng là chất gây ô nhiễm môi trường.
- Khả năng hoà tan trong nước:
SO2 + xH2O ⇆ SO2.xH2O (Chủ yếu)
Một lượng nhỏ SO2 tác dụng với H2O tạo H2SO3:
SO2(K) + aq ⇆ SO2.aq ⇆ H2SO3 ⇆
H+ + HSO3- ⇆ 2H+ + SO32-
Dung dịch SO2 trong nước có tính axit yếu
2. Muối sunfit
H2SO3 không tồn tại trong dung dịch, nhưng các muối
sunfit và hydrosunfit điều chế được theo phản ứng:
NaOH + SO2 = NaHSO3
NaOH + NaHSO3 = Na2SO3 + H2O
3. Tính khử của S(+IV)
Được đánh giá bằng thế khử chuẩn:
AX: SO42- + 2e + 4H+ ⇆ SO2.aq + 2H2O o = 0,17V
Kiềm: SO42- + 2e + H2O ⇆ SO32- + 2OH- o = -0,93V
S(+IV) có thể bị oxi hoá trong cả 3 môi trường: axit, trung
tính và kiềm
Ví dụ:
Cl2 + H2O + Na2SO3 = Na2SO4 + 2HCl
Cl2 (Br2) + SO2 + H2O = H2SO4 + 2HCl
2KMnO4+Na2SO3+2NaOH= K2MnO4+Na2MnO4+Na2SO4+...
* Các muối sunfit và hydrosunfit để lâu ngày trong không
khí cũng bị oxi hoá dần:
2Na2SO3 + O2 = 2Na2SO4
4. Tính oxi hoá:
Khi tác dụng với chất khử mạnh hơn thì S(+IV) thể hiện
tính oxi hoá:
SO32- + 2S2- + 6H+ = 3S + 3H2O
SO2 + 2H2S = 3S + 2H2O
* Điều chế:
+ Trong CN: SO2 được điều chế từ quặng pirit hoặc S
4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2
+ Trong phòng TN: nhỏ axit H2SO4 vào muối sunfit hoặc
hydrosunfit
NaHSO3 + H2SO4 = NaHSO4 + H2O + SO2
Hợp chất với số oxi hoá (+VI) SO3 và H2SO4
SO3 có cấu tạo là tam giác phẳng, góc OSO là 120o,
phân tử không phân cực
O

S
O O

SO3 tồn tại chủ yếu ở lỏng dễ bay hơi (ts = 44,8oC).
S có lai hoá sp2 dễ chuyển sang lai hoá sp3 nên
ngưng tụ thành lỏng (do hình thành phân tử trime
mạch vòng (SO3)3)
- Hydroxit tương ứng của SO3 là axit sunfuric, được
tạo ra khi SO3 được hoà tan trong nước
*Tính chất của H2SO4:
Lý tính:
- Chất lỏng, nhớt, tan trong nước theo bất cứ tỷ lệ
nào
- Đây là chất rất háo nước
+ Khi pha loãng phát nhiệt mạnh do đó phải cho
từ từ H2SO4 vào nước, chứ không đổ nước vào axit
+ Làm cháy da, quần áo, giấy
H2SO4 tinh khiết và dung dịch H2SO4 đặc có thể
hoà tan SO3 theo bất cứ tỷ lệ nào, tạo thành oleum:
H2SO4 + nSO3 = H2SO4.nSO3
Hoá tính
Axit mạnh:
H2SO4 = H+ + HSO4-
HSO4- ⇄ H+ + SO42- K2= 10-2
Tính oxi hoá mạnh
+ Có thể oxi hoá được các KL kém hoạt động hoá học
Cu, Ag, Hg, cho sản phẩm là SO2
2H2SO4 + Cu = CuSO4 + SO2 + 2H2O
+ Các KL hoạt động thì sản phẩm khử ngoài SO2 ra
còn có thể là S, H2S
Mg + 2H2SO4 = MgSO4 + SO2 + 2H2O
3Mg + 4H2SO4 = 3MgSO4 + S + 4H2O
4Mg + 5H2SO4 = 4MgSO4 + H2S + 4H2O
Một vài hợp chất khác của S
Axit peoxidisunfuric H2S2O8:
Là chất rắn trắng dễ hút ẩm, tonc = 65oC, kém bền,
trong dung dịch thuỷ phân thành H2SO4 và H2O2
H2S2O8 + H2O = H2SO4 + H2SO5
H2SO5 + H2O = H2SO4 + H2O2
- Muối quan trọng K2S2O8 và (NH4)2S2O8
- Ion S2O82- có tính oxi hoá rất mạnh:
S2O82- + 2e = 2SO42-; o = 2,01V
Nó có thể oxi hoá Mn2+ • đến MnO4-, Cr3+ đến Cr2O72-
5S2O82- + 2Mn2+ + 8H2O = 10SO42- + 2MnO4- +
16H+
Axit thiosunfuric H2S2O3
- ít bền dễ bị phân huỷ
H2S2O3 → SO2 + S + H2O
- tính khử:
với Cl2 (Br2) oxi hoá thành SO42-
S2O32- + 4Cl2 + 5H2O = 2SO42- + 8Cl- + 10H+
Với I2 thì S2O32- -2e = S4O62-
- ion S2O32- có khả năng hoà tan AgBr và AgCl:
2S2O32- + AgBr = [Ag(S2O3)2]3- + Br-

You might also like