Bài Tập Lý Thuyết Mạch C3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

Bài tập 1. Phát biểu nào sau đây là đúng về quá trình quá độ trong mạch điện?

a. Là quá trình mạch chuyển từ chế độ này sang chế độ khác


b. Là quá trình mạch chuyển từ chế độ xác lập này sang chế độ xác lập khác
c. Là quá trình mạch chuyển từ nút này sang nút khác
d. Là quá trình mạch chuyển từ nhánh này sang nhánh khác
Bài tập 2. Quá trình quá độ xảy ra khi nào?
a. Khi không có sự thay đổi đột ngột về cấu trúc của các mạch điện
b. Khi không có sự thay đổi thông số của các mạch điện quán tính
c. Khi không có sự thay đổi về cấu trúc mạch
d. Khi có thay đổi đột ngột về cấu trúc hoặc các thông số của mạch điện quán tính
Bài tập 3. Nghiệm bài toán quá trình quá độ gồm những thành phần nào sau đây?
a. Nghiệm xác lập b. Nghiệm xác lập và nghiệm tự do
c. Nghiệm tự do d. Vô nghiệm
Bài tập 4. Về mặt toán học nghiệm xác lập của quá trình quá độ là gì?
a. nghiệm riêng của phương trình vi phân không thuần nhất
b. nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất
c. nghiệm riêng của phương trình vi phân
d. tất cả các ý trên đều sai
Bài tập 5. Về mặt toán học nghiệm tự do của quá trình quá độ là gì?
a. nghiệm riêng của phương trình vi phân
b. nghiệm riêng của phương trình vi phân không thuần nhất
c. nghiệm riêng của phương trình vi phân thuần nhất
d. tất cả các ý trên đều sai
Bài tập 6. Quá trình quá độ trong mạch xảy ra khi đóng/mở phụ thuộc vào điều kiện
nào sau đây?
a. nguồn kích thích
b. trạng thái ban đầu của mạch
c. các thông số mạch
d. nguồn kích thích, các thông số mạch, trạng thái ban đầu của mạch
Bài tập 7. Điều kiện đầu của quy luật đóng/mở trên điện dung là gì?
a. điện áp liên tục tại thời điểm đóng mở
b. điện áp rời rạc tại thời điểm đóng mở
c. dòng điện liên tục tại thời điểm đóng mở
d. dòng điện gián đoạn tại thời điểm đóng mở
Bài tập 8. Điều kiện đầu của quy luật đóng/mở trên điện cảm là gì?
a. dòng điện liên tục tại thời điểm đóng mở
b. điện áp rời rạc tại thời điểm đóng mở
c. điện áp liên tục tại thời điểm đóng mở
d. dòng điện gián đoạn tại thời điểm đóng mở
Bài tập 9. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E = 100 V; R= 22,36 Ω; L=0,1 H; C=0,8 mF.
Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1
sang 2. Xác định nghiệm phương trình đặc trưng.

Hình 1
a. p1=-200, p2=-150 b. p1=-100, p2=-50
c. p1=-250, p2=-100 d. p1= p2=-112 +j0,87
Bài tập 10. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E = 100 V; R= 2 Ω; L=0,1 H; C=3,85 mF.
Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1
sang 2. Xác định nghiệm phương trình đặc trưng.

Hình 1
a. p1,2=-150±j500 b. p1,2=-10±j50
c. p1,2=-100±j500 d. p1,2=-100±j50
Bài tập 11. Cho mạch điện như hình 1. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập.
Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác định sơ đồ toán tử của nguồn 12V.

2
Hình 1
a. 12/p (V) b. 12p (V) c. 12 (V) d. 20/p (V)
Bài tập 12. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác
lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác định sơ đồ toán tử của điện trở
10Ω.

Hình 1
a. 10 Ω. b. 10/p Ω. c. 10p Ω. d. 1 Ω.
Bài tập 13. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác
lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác định sơ đồ toán tử của điện
cảm 0,1 H.

Hình 1
a. 0,1p. b. 10/p c. 10p. d. 1
Bài tập 14. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác
lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 2 sang 1. Xác định sơ đồ toán tử của nguồn
12V.

3
Hình 1
a. 12/p (V) b. 10p (V) c. 12\0 (V) d. 10/p (V)
Bài tập 15. Cho mạch điện như hình 85. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập.
Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 2 sang 1. Xác định sơ đồ toán tử của điện cảm.

Hình 85
a. 2p+8. b. 2/p+8 c. p+8. d. 1/p+82
Bài tập 16. Cho mạch điện như hình vẽ. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập,
i(0)=0. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Phương trình khi mạch điện đã
toán tử hóa là?.

Hình vẽ
a. 10I(p)+0,1pI(p)=12/p. b. I(p)+0,1pI(p)=12/p.
c. 10I(p)+1pI(p)=12/p. d. 10I(p)+0,1pI(p)=12/p+8.
Bài tập 17. Cho mạch điện như hình vẽ. Xác định dòng điện i1(-0) trong mạch.

4
Hình vẽ
a. 5 (A) b. 4 (A) c. 2 (A) d. 3 (A)
Bài tập 18. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Tại thời điểm t = 0 khoá K đóng lại.
Tính sơ kiện iL(0) của cuộn cảm.

Hình 1
a. 0 (A) b. 2 (A) c. 3 (A) d. 1 (A)
Bài tập 19. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Tại thời điểm t = 0 khoá K đóng lại, iL(0) =
0. Tính sơ kiện i’L(0) của cuộn cảm..

Hình 1
a. 6 (A/s) b. 1 (A/s) c. 3 (A/s) d. 0 (A/s)
Bài tập 20. Cho mạch điện như hình vẽ.Tại thời điểm t = 0 khoá K mở ra.
Tính sơ kiện iL(0) của cuộn cảm.

Hình vẽ.
a. 4 (A) b. 2 (A) c. 3 (A) d. 0 (A)
Bài tập 21. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Tại thời điểm t = 0 khoá K mở ra, iL(0) = 4
A. Tính sơ kiện i’L(0) của cuộn cảm.

5
Hình 1.
a. -6 (A/s) b. 3 (A/s) c. 4 (A/s) d. 10 (A/s)
Bài tập 22. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Tại thời điểm t = 0 khoá K đóng lại.
Tính sơ kiện uC(0) của tụ điện.

Hình 92.
a. 0 (V) b. 12 (V) c. 3 (V) d. 10 (V)
Bài tập 23. Cho mạch điện như hình vẽ 1. Tại thời điểm t = 0 khoá K mở ra.
Tính sơ kiện uC(0) của tụ điện.

Hình 1.
a. 12 (V) b. 10 (V) c. 3 (V) d. 0 (V)
Bài tập 24. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 10 Ω; R2 = 20
Ω; R3 = 30 Ω; L = 1 H; C = 1 mF. Ban đầu khóa K ở vị trí 1. Tại thời điểm t = 0
khoá K chuyển từ 1 sang 2. Tính sơ kiện iL(0).

6
Hình 1.
a. 3 (A) b. 2 (A) c. -3 (A) d. -5 (A)
Bài tập 25. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E1 = 120 V; E2 = 40 V; R1 = 30 Ω; R2 = 20
Ω; R3 = 10 Ω; L = 1 H; C = 1 mF. Ban đầu khóa K ở vị trí 1. Tại thời điểm t = 0
khoá K chuyển từ 1 sang 2. Tính sơ kiện iL(0).

Hình 1.
a. 3 (A) b. 2 (A) c. -3 (A) d. -5 (A)
Bài tập 26. Cho mạch điện như hình 1. E = 12 V; R = 3 Ω; L = 2 mH. Tại thời điểm t
=0 khoá K đóng lại. Tính dòng điện xác lập trong mạch.

Hình 1.
a. -2 (A) b. 1 (A) c. 3 (A) d. 4 (A)
Bài tập 27. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E = 12 V; R = 6 Ω; L = 2 mH. Tại thời điểm
t =0 khoá K đóng lại. Tính dòng điện xác lập trong mạch.

Hình 1.
7
a. 2 (A) b. 1 (A) c. 3 (A) d. -2 (A)
Bài tập 28. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E = 120 V; J = 10 A; R1 = 10 Ω; R2 = 20 Ω;
L =1H; C=1mF. Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0
khoá K chuyển từ 1 sang 2. Tìm điện áp uCxl trên tụ điện.

Hình 1.
a. 80 (V) b. 90 (V) c. 30 (V) d. 60 (V)
Bài tập 29. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E = 10 V, R= 10 Ω, C=1 mF. Khi khoá ở vị
trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1 sang 2. Xác
định phương trình đặc trưng.

Hình 1
1
a. + 10 = 0
10−3 p b. 10-3p +10=0 c. p=0 d. 10p+10=0
Bài tập 30. Cho mạch điện như hình vẽ 1. E = 100 V; R= 30 Ω; L=0,1 H; C=0,8 mF.
Khi khoá ở vị trí 1, mạch ở trạng thái xác lập. Tại thời điểm t = 0 khoá K chuyển từ 1
sang 2. Xác định nghiệm phương trình đặc trưng.

Hình 1
a. p1=-250, p2=-50 b. p1=-200, p2=-50
c. p1=-250, p2=-150 d. p1=-200, p2=-150

You might also like